1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt Phương

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

-000 -c\NP TẾ `

Dé tai :

THUC TRANG VA GIAI PHAP DAY MANH DICH VU GIAO

NHAN HANG HOA XUẤT NHAP KHẨU BANG DUONG BIEN TẠI

CONG TY CO PHAN DICH VU LOGISTICS VIET PHUONG

Ho tén sinh vién : Bui Thi Ngoc Ha

Chuyén nganh : Thương mại quốc tế

Tháng 11/2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Dé tai:

THUC TRANG VA GIAI PHAP DAY MANH DICH VU GIAO

CONG TY CO PHAN DICH VU LOGISTICS VIET PHUONG

: Thương mại quốc tế

: Thương mại quốc tế 59 : 11171221

: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài “Thực trạng và giải pháp đây mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương” là đề tài của tôi Những kết quả và số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công ty Cô phan Dịch vụ Logistics Việt Phương, không sao chép từ bat kì nguồn tài liệu

nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước sự cam đoan này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020Người cam đoan

Bùi Thị Ngọc Hà

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỊCH VỤ GIAO NHAN HÀNG HÓA

XUAT NHẬP KHẨU BANG DUONG BIEN 22- 55 5ccccccrsrreree 3 1.1 Khái niệm, điểm đặc và vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biễn 2© -©SSEềEEEEE2E12E2E21 112121111 1.cxeE 3

1.1.1 Khái niệm về giao nhận, người giao nhận và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu băng đường biễn - 2 2 2 £+Ee£E+EE+EzEzEzEeres 3

1.1.2 Các nguyên tắc của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bang

S01Ui 5001:0177 6

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng

§111150019:000117757 7

1.1.4 Vai trò của hoạt động giao nhận hang hóa xuất nhập khẩu bang đường biỀN ¿5S SE 19E191121121121711111111111 1.11111101111211 gyg 8

1.2 Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khau bằng

đường biễn 2-5 S1 2S E21 2212712212112112111121121121111111211 211.11 9 1.2.1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường về dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng

§111150019:1000117757 9

1.2.2 Tìm kiếm khách hàng 2-2 ©2¿+++E++EE++E+EE£EEeEEzEzrxrrxrrxee 10

1.2.3 Lập phương án kinh doanh 5 52+ *++‡+kxseexeerseerseeresrrs 10

1.2.4 Đàm phán, kí kết hợp đồng về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu vận tải bằng đường biển ¿5t SESE2EE2E22EEEEEEEEEEEkerkrrrrree 10

1.2.5 Thực hiện giao nhận hàng hóa - - 5 +21 +*ssvexsseeese 10

1.2.6 Quyết toán và lưu hồ SƠ -¿- ¿- cSteSEvEESEE2EE2E2121 2121k 15

1.2.7 Khiếu nại (nếu €ó) -¿-©22+ct2E+v+trtEEEkkrtrtrtttrrrrtrirrrtrirrrrik l5

1.3 Cơ sở pháp lý và nhiệm vụ của các bên liên quan đến giao nhận hàng xuất

nhập khẩu bằng đường biễn 2-2 S2S22EEEEEEEEE2E1E21 21211121 crxe 15

1.3.2 Nhiệm vụ của các bên liên quan - 5+ 55 + ++s*+*sksseexsseeees 16

Trang 5

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biễn 22-5: ©2S 2S SEESEEE2E12711271221 211221221 ee 18

1.4.1 Những nhân tố thuộc về khách hàng -¿ 5¿©zc5++c+2 18 1.4.2 Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp ¿5 5 s5z2sz+s2 18 1.4.3 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp -:-2- 255552 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHAP

KHẨU BANG DUONG BIEN TẠI CÔNG TY CO PHAN DỊCH VU

LOGISTICS VIET PHUONG - 2 2222221212122 211 crrrrrres 21

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dich vu Logistics Việt Phương 21

2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Công ty Cô phan Dịch vu Logistics

ViSt PIUONG cc 21

2.1.2 Co cau tô chức, chức năng nghiệm vu của bộ máy Công ty Cổ phan

Dich vu Logistics Việt Phương - c2 13213121 111111 1 ng, 24

2.2.3 Cơ cầu nguồn vốn và nhân lực của Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics

M8 — 252.2.4 Các dich vụ giao nhận hiện nay của CON fy .cccccsss 28

2.1.5 Mạng lưới khách hàng và đối tác -¿©s¿©sz+cxz+zxecxxees 31 2.2 Thực trang giao nhận hang hóa xuất nhập khẩu bang đường biễn tại Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương 2-55 s2z+zzczxerxez 34

2.2.1 Kết quả kinh doanh chung của công ty -5z©sz s+cxscsez 34 2.2.2 Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bang dung bien Cla CON LY 0P 38 2.2.3 Quy trình giao nhận hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại

CÔN VY SÁCH HH TT HT HH HH 43

2.2.4 Thực trạng thực hiện nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty -¿- 2 2+ +xecxezxerserszrszes 49 2.3 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải bằng đường bién của công ty VPL - - 2 s+SE+E2E2E2EEEEEEEEEEerkerkrrkrree 52

2.3.1 Những kết quả đạt được ¿ 2¿©2+22++2xc2zktSExerkrerkrsrkerrres 52 2.3.2 Hạn ChỀ - 5c: 2t 2v tr HH HH ngờ 53 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại . : - 54

CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP ĐÂY MANH DICH VỤ GIAO NHAN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG DUONG BIEN TẠI CÔNG TY 57 CO PHAN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT PHƯƠNG -. 57 3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty VPL trong giai đoạn t6i57

3.1.1 Mục tiêu của công ty trong giao đoạn 2020-2025 -«- 57

Trang 6

3.1.2 Phuong hướng phát triển của công ty trong giai đoạn 2020-2025 57 3.2 Các giải pháp day mạnh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bang

đường bién tại Công ty Cổ phần Dịch vu Logistics Việt Phwong 58

3.2.1 Đối với Công ty Cô phan Dịch vu Logistics Việt Phương 58 3.2.2 Kiến nghị với nhà nưỚC - 2 2© ++EE+EE£EE2EE2EEEEEeEEeEkerxrrrrex 63

KET LUẬN - 2-52 5S SE2E2211221271211211211 11211211211 11112111 11x exe 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

STT | TU VIET TAT NOI DUNG DIEN GIAI

1 A/N Giấy báo hàng đến

2 B/C Xác nhận đặt chỗ

3 B/L Vận đơn đường biển

4 CIF Tiền hang, bảo hiểm, cước phí

5 FOB Giao hàng lên tàu

6 CY Bai container7 D/O Lénh giao hang

8 FCL Hang nguyén container9 LCL Hàng lẻ container

10 ETA Thời gian đến dự kiến

11 ETD Thời gian đi dự kiến

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Bang 1 Cơ cau lao động của Công ty Cô phan Dich vụ Logistics Việt Phương giai

§1020./20/2000Ẻ00Ẻ008n8n8 26

Bang 2 Một số khách hàng lớn của Công ty Cô phan Dich vụ Logistics

8n 1 32Bảng 3 Danh sách các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Logistics mà VPL

Bảng 4 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics

Việt Phương giai đoạn 2018-2020 - - ¿+ S- +23 Etserserrssrrrrrres 36

Bang 5 Doanh thu của Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phuong theo

phương thức vận tải giai đoạn 2018-2020 - c5 + ssssesseree 38

Bang 6: Giá trị giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường bién của công ty

Bang 7 Cơ cấu thị trường giao nhận bằng đường biển của Công ty Cổ phan Dich

vu Logistics Việt Phương c ck* v1 HH HH HH rệt 42

Hình 1: Cơ cau tổ chức bộ máy của công ty Cổ phan Dịch vu Logistics

Hình 2 Giá trị giao nhận đường biển tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt

Hình 4 Sơ đồ quy trình giao nhận hàng xuất khâu bằng đường biển tại công ty VPL 43

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu và trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyên mạnh mẽ, đặc biệt trong hoạt động giao nhận vận tải đóng vai trò rất tốt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế và lưu trữ hàng hóa từ nơi này sang nơi khác Chính sách mở cửa là một trong những vô số chính sách quan trọng của đất nước ta, nhất là đây mạnh ngành công nghiệp ““xuất - nhập khâu”, là nhiệm vụ mang tính chiến lược nhằm thúc đây đất nước ta sớm trở thành một nước hội nhập mạnh mẽ với nước trong khu vực và trên thế giới Trong những năm gần đây, giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng dang

có bước chuyên mình mạnh mẽ là do mô hình hoạt động xuất nhập khẩu phát triển

rất nhanh chóng Tuy nhiên vấn đề giao nhận hàng hóa giữa các quốc gia là không

đơn giản như vận chuyên nội địa, bản thân đó là một quy trình, một chuỗi mắt xích nhiều nhiệm vụ liên kết với nhau, trong đó người làm nhiệm vụ nhận hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyền và buôn bán quốc tế dé thực hiện tốt nhiệm vụ, đội ngũ nhân viên phải có nghiệp vụ tốt nắm vững nghiệp vụ giao

nhận, thuê tàu, điều khiển phương tiện vận chuyên, làm thủ tục hải quan, vì vậy,

vân đề cấp thiết hiện nay là có phương pháp luận để nghiên cứu và tổ chức quy trình nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phan Dich vu Logistics Việt Phương nhằm đây mạnh hoạt động giao nhận đồng thời thúc đây hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh hơn, góp phan vào sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của công ty cũng như hỗ trợ đây mạnh hiệu quả của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thông qua đó góp phan vào sự phát triển của hệ thống vận tải cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nước ta so với các nước trên thế giới Qua thời gian thực tập, may mắn được tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh, giao nhận hàng hóa tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt Phương em đã nhận thức

được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận đối với sự phát triển kinh tế đất nước nên em chon dé tài: “Thực trang và giải pháp đẩy mạnh dich vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics

Việt Phương " làm đề tài của chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Trang 10

2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu là Công ty Cổ phan Dịch vụ Logistics Việt Phương.

Trong đó, phạm vi nghiên cứu là hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu bằng đường biển của Công ty Cô phan Dịch vụ Logistics Việt Phương.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa các lý thuyết đã được học liên quan đến lĩnh vực Logistics, lĩnh

vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu, đồng thời tìm hiểu sâu hơn dịch vụ giao

nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty làm trong lĩnh vực

Logistics từ đó bồ sung kiến thức và nắm rõ hơn về quy trình và nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

Đánh giá và phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty Cổ phan Dịch vụ Logisctics Việt Phương Nghiên cứu các thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu.

Đề ra phương hướng cải thiện và nâng cao dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển của Công ty Cô phan Dịch vu Logistics Việt Phương.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê: Thống kê, tìm hiểu các chỉ tiêu về số lượng, các chỉ tiêu về kinh doanh, chỉ tiêu về thị trường giao nhận.

Phương pháp phân tích: Phân tích các thông số, liên quan đến dữ liệu công ty để biết được hoạt động tình hình của công ty, những kết quả mà công ty đạt

được trong thời gian qua.

Phương phát tông hợp: Tổng hợp, đánh giá về hoạt động tình hình cũng như

đưa ra các giải pháp trên cơ sở học và mang tính thực thi.

5 Kết cấu chuyên đề

Chuyên đề gồm 3 chương ngoài phần mở đầu và kết luận:

Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bang đường biển.

Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển tại Công ty Cổ phan Dich vụ Logistics Việt Phương.

Chương 3: Giải pháp day mạnh dich vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

bang đường biển tại Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương.

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA

XUẤT NHẬP KHẨU BANG DUONG BIEN

1.1 Khái niệm, điểm đặc và vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất

nhập khẩu bằng đường biến.

1.1.1 Khái niệm về giao nhận, người giao nhận và dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.

1.L.1.1 Khái niệm giao nhận

Khi xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, hoạt động

thương mại quốc tế diễn ra mạnh mẽ hơn, phát triển và day mạnh hoạt động thương

mại quốc tế luôn là nghĩa vụ cũng như mục tiêu phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Thương mại quốc tế có đặc điểm là người bán và người mua ở các nước khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán bắt đầu thực hiện

việc giao hàng dé hàng hóa vận chuyên từ nước người bán sang nước người mua.

Dé hàng hóa ngoại thương được vận chuyền từ người xuất khẩu đến tay người

nhập khẩu, cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác liên quan đến quá trình

chuyên chở như: đóng gói, bao bì, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi

hàng, xếp hàng lên tàu, chuyền tải hàng hóa dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu, giao hàng cho người nhận Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào cũng có đủ nhân lực hay chuyên môn để thực hiện tốt tất cả những công đoạn này Điều đó dẫn đến sự ra đời của dịch vụ giao nhận.

Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được

định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyền, gom hàng, lưu

kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kế cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo

hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.

Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hang hoá là hành vi thương

mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hang từ người gửi, tổ

chức vận chuyền, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có

liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người

vận tải hoặc của người giao nhận khác.

Trang 12

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyên hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận có thé làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của

người thứ ba khác.

Người giao nhận hay người kinh doanh dich vụ giao nhận (Freight

Forwarder/ Forwarder) có thê là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ

giao nhận hàng hóa.

Trước đây, các công ty forwarder thường chỉ làm đại lý thực hiện một số

công việc do nhà xuất nhập khâu ủy thác như xếp đỡ, lưu kho, vận chuyền nội địa,

làm thủ tục, giấy tờ Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế,

ngày nay người giao nhận không chi làm các thủ tục hai quan hay thuê tàu mà còn

cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hóa Do vậy, giao nhận đóng vai trò quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế.

Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận:

Điều 167 Luật thương mại 2015 quy định, người giao nhận có những quyền

và nghĩa vụ sau đây:

- Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng.

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý đo chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông

báo ngay cho khách hàng.

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thê thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hang dé xin chỉ dẫn thêm.

- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp

đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

Trách nhiệm của người giao nhận:Khi là đại lý của chủ hàng:

Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

Trang 13

- Giao hàng không đúng chỉ dẫn.

- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn - Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.

- Chở hàng đến sai nơi quy định.

- Giao hàng cho người không phải là người nhận.

- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.

- Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế.

- Những thiệt hại về tài sản và người liên quan Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người

thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu chứng minh được

đó là ngoài trách nhiệm của mình.

Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.

Khi là người chuyên chở (principal):

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu

độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng

yêu cầu và phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác ma đã thuê đề thực hiện hợp đồng vận tải nếu là hành vi và thiếu sót của mình.

Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm như thế nào là do luật lệ của các phương

thức vận tải quy định Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả

của dịch vụ cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.

Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường

hợp tự vận chuyền hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên

chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình

hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm

như một người chuyên chở.

Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu

chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc

Trang 14

do Phòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mat mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường

hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác.

- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp.

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.

- Do chiến tranh, đình công.

- Do các trường hợp bat khả kháng.

Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về các tôn thất của khách

hàng nếu đó là về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ nhưng đúng theo hợp đồng đã kí kết mà không phải do lỗi của mình.

Những dịch vụ mà người giao nhận thường cung cấp bao gồm: - Chuẩn bị hàng hóa chuyên chở.

- Tổ chức chuyên chở hàng hóa trong phạm vi ga, cảng.

- Tổ chức xếp dỡ hàng hóa.

- Lưu kho, bảo quản hàng hóa.

- Tư vấn cho chủ hàng trong chuyên chở hàng hóa.

- Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước.

- Làm các thủ tục gửi hàng, nhận hàng.

- Lam các thủ tục hải quan, kiểm dich - Mua bảo hiém cho hàng hóa.

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng.

- Thanh toán.

- Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở và giao cho ngườinhận hàng.

- Gom hàng.

- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường

1.1.2 Các nguyên tắc của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bang đường biển

Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá

XNK tai các cảng biển Việt Nam như sau:

Trang 15

- Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiễn hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng.

- Đối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với

người vận tải (tàu) (quy định mới từ 1991) Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc

người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan.

- Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.

Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với

cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.

- Khi được ủy thác giao nhận hang hoá xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhận

hàng bằng phương thức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.

- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từ hợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một

cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ.

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu có những đặc điểm sau:

- Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thụ động do phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyền và các ràng

buộc về luật pháp các quốc gia, các công ước quốc tế, các tập quán thương mại ở

các nước xuất nhập khẩu

- Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thời vụ Bởi hoạt

động giao nhận di liền và có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu có phát triển mạnh thì hoạt động giao nhận mới

có thể có cơ hội phát triển Như vậy hoạt động xuất nhập khẩu mang tính thời vụ, ví dụ như các tháng cuối năm lượng hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu ở Việt Nam

sôi động hơn các tháng đầu năm, do đó sẽ dẫn đến hoạt động giao nhận hàng hóa

xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hưởng dẫn đến nó có tính thời vụ.

- Hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển phụ thuộc

rât nhiêu vào điêu kiện cơ sở hạ tâng hồ trợ hoạt động giao nhận như các câu cảng,

Trang 16

nhà kho, hệ thống đường bộ, và phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của người

giao nhận.

Ngoài các đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nói

chung thì hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bang đường biển có những

đặc điểm riêng sau:

- Khả năng chuyên chở vận tai của các phương tiện đường biến rat lớn: một tuyến có thé tổ chức chạy nhiều tuyến tàu trong cùng một thời gian cho cả hai chiều, đồng thời vận tải biển có thể chuyên chở được hầu hết các hàng hóa với

khối lượng lớn Vận tải bằng đường biển, đặc biệt có lợi thế trong việc vận chuyền nhiều loại hàng hóa khác nhau với khối lượng và đặc điểm khác nhau được đóng

trong các container chuyên dụng.

- Cước phí vận chuyền thấp, giá cước vận chuyên đường biển thường thấp hơn nhiều so với biển vận tải phương thức khác đặc biệt là đường hàng không.

- Tốc độ của tàu biên chậm, vì vậy trong nhiều trường hợp tai bằng đường

biển không thể đáp ứng nhu cầu vận chuyền hàng hóa chuyền phát nhanh.

- Vận tải bằng đường biển bị ảnh hưởng và phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu điều kiện, thời tiết Chính vì vậy, trong quá trình vận chuyên hàng hóa bằng đường biển, rủi ro và tai nạn và gây ton thất lớn nêu không tính toán và dự báo trước được

các thiên tai để phòng chống.

1.1.4 Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biến là yếu tố không thé tách rời

với hoạt động xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế Vận tải bang đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyền hàng hóa ngoại thương, chiếm

đên 80% khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế.

Vận tải quốc tế nói chung và vận tải bằng đường biển nói riêng đóng góp một phần quan trọng, tích cực vào thành tựu tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội Tỷ trọng hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đóng góp vào GDP tăng dan theo năm, giúp phát triển đáng ké nền kinh tế Ngoài ra giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là ngành nghề dịch vụ thương mại gắn liền và liên quan trực tiếp

tới hoạt động ngoại thương và vận tải đối ngoại.

Trang 17

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì hoạt động giao nhận càng CÓ vai trò quan trọng Điều này dựa trên đặc điểm nổi bật của thương mại quốc tế

là người mua và người bán ở các quốc gia khác nhau Như vậy nghiệp vụ giao

nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển là điều kiện không thể thiếu cho

sự tồn tại và phát trién của thương mại quốc tế.

1.2 Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khau bằng đường biển

12.1 Nghiên cứu nhu cau thị trường về dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng

đường biển

Hoạt động thương mại quốc tế, trao đổi buôn bán giữa các quốc gia ngày càng phát trién mạnh mẽ nhờ các chính sách mở cửa thị trường, mở cửa nền kinh tế của các quốc gia và các hiệp định thương mại quốc tế ngày càng được các quốc

gia kí kết nhiều hơn Như vậy với mỗi doanh nghiệp đề nắm bắt tốt các cơ hội kinh doanh phát triển bền vững đặc biệt là trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa Dé không bỏ lỡ bat kì cơ hội nào, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hiéu biết và có

chính sách nghiên cứu thị trường bài bản, linh hoạt, đánh giá sức cạnh tranh của

mình trên thị trường, tìm hiểu và đưa ra phương án phù hợp với từng đối tượng

khách hàng khác nhau, từ đó xây dựng chiến lược phát triển tốt cho riêng mình.

Nghiên cứu thị trường là công việc bắt buộc phải thực hiện của các doanh nghiệp, là quá trình tìm hiéu, xác định thông tin, xử lý thông tin từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng được giải pháp phát triển tiến bộ và toàn diện Sự nhạy bén với

thị trường của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, nên sức cạnh từ đó là khác nhau.

Đặc biệt thị trường vận tải đường biên luôn luôn biến động, vì thé dé nắm bat tốt thời cơ, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng thì nghiệm vụ nghiên cứu thị trường là vô

cùng quan trọng.

Việt Nam đang hội nhập toàn diện vào nền kinh tế thế giới Chủ trương xây dựng một nên kinh tế mở hướng mạnh vào xuất khâu Do đó nhu cầu về xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế là rất lớn và ngày càng phát triển Kéo theo sự phát triển nói riêng của dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa bằng đường biển Hiện nay cả nước có 60 công ty được cấp phép làm đại lý hãng tàu và hàng chục các đại gia trong làng vận chuyên của thé giới: EGM, Hanjin,K-line, Neddland, P&O, chủ yếu ở 2 cảng chính là Hải phòng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 18

1.2.2 Tìm kiếm khách hàng

Phòng Kinh doanh của công ty, đặc biệt là đội ngũ nhân viên kinh doanh là

bộ phận đảm nhiệm trách nhiệm tìm kiếm khách hàng thông qua các phương tiện như Internet, điện thoại, các sàn giao dịch thương mại, và sau đó nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, hoạt động hiện tại của khách hàng và sẽ báo giá các dịch vụ và chi phí cho lô hàng cần thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải bằng đường biển.

Sau đó sẽ thực hiện quá trình đàm phán giá, thảo luận về các dịch vụ với khách

hàng hướng đến đôi bên cùng có lợi.

1.2.3 Lập phương an kinh doanh

Từ các thông tin thu thập từ công việc nghiên cứu thi trường và từ các phản

hồi từ khách hàng qua phòng kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tiến hành phân tích và

xử lý thông tin Từ đó xây dựng cho mình giá cước vận tải, cước dịch vụ cạnh

trạnh trên thị trường, cùng với đó sẽ đầu tư xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có kiến thức vững chắc, thái độ làm việc chuyên nghiệp Hướng tới là

một doanh ngiệp có mức giác cạnh tranh trên thị trường và chất lượng dịch vụ cung

cấp là rất tốt.

Việc lập phương án kinh doanh cũng sẽ giúp doanh nghiệp xác định được

thị trường chính mà doanh nghiệp muốn tập trung, phân khúc khách hàng tiềm năng đề đầu tư phù hợp tránh sự đầu tư dàn trải, thiếu thực tế dé tránh các tốn thất cho công ty Cùng với đó sẽ tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn, hiệu quả hơn, hoạt động kinh doanh phát triển lâu dai và có khả năng sinh lời cao.

1.2.4 Đàm phán, kí kết hợp đồng về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập

khẩu vận tai bằng đường biển

Sau khi tìm kiếm được khách hàng, doanh nghiệp đưa ra phương pháp phù

hợp nhất theo yêu cầu của khách hàng Sau đó công ty sẽ cử nhân viên xuống làm

việc trực tiếp với khách hàng Hai bên sẽ thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng

như hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán, quyền và nghĩa vụ của các bên, Sau khi nói chuyện về các điều khoản, cả hai bên đã đi đến hệ thống nhất, sẽ tiễn hành ký kết hợp đồng.

1.2.5 Thực hiện giao nhận hàng hóa

1.2.5.1 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển

Yêu cầu:

- Hàng hóa đúng như thỏa thuận trên hợp đồng hoặc L/C quy định.

10

Trang 19

- Tổ chức giao nhận hàng cho khách hàng nhanh chóng, chính xác và giảm đến mức thấp nhất những tổn that của hàng hóa.

- Lập bộ chứng từ thanh toán hợp lệ và đúng thời gian

(1) Hàng xuất khâu phải lưu kho bãi cảng

Bước 1: Giao hàng xuất khẩu cho kho

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác ký kết hợp đồng lưu kho bảo

quản hàng hóa với cảng.

- Chuẩn bị các giấy tờ:

+ Danh mục hàng hóa xuất khâu (cargo list)

+ Thông báo xếp hang của hãng tau cấp (nếu cần) + Chỉ dẫn xếp hàng (phiếu chuyên hàng)

- Giao hàng vào kho, bãi xếp

Bước 2: Giao hàng xuất khẩu cho tàu

- Chủ hàng phải hoàn thành các thủ tục như: Kiểm tra, kiểm dịch (nếu có),

hải quan.

- Báo thời gian dự kiến đến cho cảng, chấp nhận thông báo sẵn sàng bốc dỡ

(NOR - nếu là tàu chuyến)

- Giao sơ đồ xếp hàng hóa cho cảng

- Tổ chức xếp hàng hóa và giao hàng cho tàu.

(2): Đối với hàng xuất khẩu không lưu kho bãi tại cảng

Hàng hóa do chủ hàng hóa vận chuyên từ một nơi trong nước đề xuất khẩu, có thé dé ở kho riêng của minh sau đó kéo hàng hóa giao trực tiếp cho tàu Sau đó tiến hành lập bộ chứng từ để thanh toán và quyết toán các chi phí liên quan đến quá trình giao nhận, bốc xếp, theo dõi kết quả nhận hàng của người mua, giải quyết khiếu nại (nếu có).

(3): Đối với hàng xuất khẩu đóng trong Container

* Nếu gửi hàng nguyên (FCL)

- Chủ hàng hoặc người được ủy thác điền vào Booking Note và đưa cho hãng tàu dé xin ký cùng với bản danh mục hàng hóa xuất khẩu.

- Sau khi đăng ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container

rong dé chủ hàng mượn.

11

Trang 20

- Chủ hàng lẫy container rồng về địa điểm đóng hang của mình.

- Tiến hành công tác kiểm tra, giám định theo yêu cầu của hải quan (nếu có).

- Chủ tàu vận chuyền và giao container cho tàu tại CY (bãi công) quy định,

trước khi hết thời gian quy định (closing time) của từng chuyến tàu (thường là 8

tiếng trước tàu bắt đầu xếp hàng) trên Booking Note và lấy lại biên nhận container

để chở MR.

- Sau khi container được xếp lên tàu, mang MR để đổi lấy vận đơn

* Nếu gửi hàng lẻ (LCL)

- Chủ hàng gửi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu và cung

cấp cho những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu Sau khi Booking Note được

chấp nhận, chủ hàng sẽ thỏa thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận

hàng hóa.

- Chủ hàng với người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho người

chuyên quản lý hoặc dai lý tại CFS hoặc ICD quy định.

- Các chủ hàng tiến hành thực hiện công tác, kiểm tra, giám sát do hải quan

yêu cầu đóng hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng Sau khi hải quan niêm phong, kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn.

- Người chuyên chở xếp container lên tàu và nhận vận đơn từ hãng tàu.

1.2.5.2 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển

Yêu cầu:

- Tổ chức dỡ hàng nhanh trong khoảng thời gian cho phép để giải phóng

tàu nhằm giảm bớt tiền phạt do dé hàng chậm.

- Nhận hàng và quyết toán với tàu đầy đủ.

- Phát hiện kip thời những tôn that của hàng hóa và lập day đủ các giấy tờ hợp lệ, kip thời gian dé khiếu nại các bên liên quan.

Chuan bị dé nhận hàng:

- Chuẩn bị bộ chứng từ, mua bảo hiểm cho hàng hóa ngay sau khi nhận

được thông báo giao hàng của người bán (theo giá FOB, CFR, FCA ).

- Chuẩn bị kho bãi, phương tiện bốc dỡ.

- Thông báo bằng lệnh giao hang (D/O) dé các chủ hàng nội địa kịp làm thủ

tục nhận hàng.

12

Trang 21

- Làm thủ tục hàng nhập khẩu: Xin giấy phép nhập khẩu, làm thủ tục hải quan cho hàng nhập: Khai hải quan trên hệ thống khai báo hải quan điện tử và nộp thuế nhập khâu nếu có.

- Theo dõi quá trình dỡ hàng và nhận hàng với người vận tải.

- Lập bang đăng kí hàng về bằng đường biển giao hàng cho cảng.

- Thông báo cho chủ hàng nội địa về thời gian giao hàng và kiểm tra lại kho

bãi chứa hàng.

- Xuất trình vận đơn gốc cho đại diện hãng tàu dé đôi lấy lệnh giao hàng.

- Tổ chức dỡ hàng và quyết toán với tàu theo từng B/L hoặc toàn tàu.

(1) Đối với hàng lưu kho, bãi cảng:

Bước 1: Cảng nhận hang từ tàu

- Dé hang và nhận hàng từ tàu (cảng sẽ thực hiện)

- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận

- Đưa hàng về kho bãi cảng hoặc kho riêng của công ty giao nhận

Bước 2: Cảng giao hàng cho chủ hàng

- Khi nhận được thông báo hàng đến, người nhận phải mang vận đơn kèm

giấy giới thiệu đến hãng tàu dé làm lệnh giao hàng và thực hiện khai báo với hải quan và nộp thuế nhập khẩu.

- Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai từ cảng.

- Chủ hang mang biên lại nộp phí, 03 bản D/O cùng hóa đơn và phiếu đóng

gói đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại

đây lưu 01 bản D/O.

- Mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận dé làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 01 D/O và làm 02 phiếu xuất kho cho chủ hàng.

- Sau khi hải quan xác nhận “ Hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang hàng ra khỏi cảng và kéo hàng về kho riêng.

- Thủ tục hải quan có thể thực hiện tại cảng biển hoặc có thé làm ở Cảng nội địa IDC khi đó cần có đơn xin chuyên cửa khẩu.

(2) Đối với hàng hóa không phải lưu kho bãi tại cảng:

Trong trường hợp này, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác đứng

ra giao nhận trực tiép với tàu.

13

Trang 22

Đề có thể tiễn hàng dỡ hàng, 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng

phải trình cho cảng các chứng từ sau:

- Bản lược khai hàng hóa (02 bản)

- Sơ đồ xếp hàng (02 bản)

- Chi tiết ham hàng ( 02 bản)

- Hàng quá khổ, quá tải ( nếu có)

Chủ hàng trình vận đơn bản gốc cho đại diện của hãng tàu Trực tiếp nhận

hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng như:

- Biên bản giám định ham tàu ( lập trước khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm

cho tàu về những tổn thất xảy ra sau này.

- Biên bản xếp hàng (COR) đối với ton thất rõ rệt - Thư dự kháng (LOR) đối với ton thất không rõ rệt - Bản kết toán nhận hàng với tàu

- Biên bản giám định

- Giây chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)

Khi hàng dỡ khỏi tàu, chủ hàng có thé đưa về kho riêng dé mời hải quan kiểm

hóa Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì thì phải mời hải quan áp tải về kho.

Sau đó làm thủ tục hải quan và chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hóa

(3) Đối với hàng nhập khẩu bằng confainer

* Nếu là hàng nguyên (FCL)

- Khi nhận được thông báo hàng đến (A/N) thì chủ hàng mang vận đơn gốc

và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu đề đổi lệnh D/O

- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hóa (chủ hàng có thé đề nghị đưa cả container về kho riêng hoặc ICD dé kiểm tra hải quan nhưng phải trả vỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt).

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ

nhận hàng cùng D/O đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O

- Lay phiếu xuất kho và nhận hàng * Nếu là hàng lẻ (LCL)

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng đề lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS quy định và làm thủ

tục như đôi với hàng giao nguyên container.

14

Trang 23

1.2.6 Quyết toán và lưu hỗ sơ

- Thanh toán các chỉ phí liên quan đến quá trình giao nhận

- Tập hợp các chứng từ cần thiết để làm bộ hồ sơ thanh toán và tiến hành

lưu hồ sơ.

1.2.7 Khiếu nại (néu có)

Khi hàng hóa có bất kỳ vấn đề gì như: hư hỏng, thất lạc, tình trạng đơn hàng

trong quá trình giao nhận, công ty giao nhận phải xác định xem đây là trách nhiệm

của bên nào từ đó làm cơ sở giải quyết khiếu nại.

1.3 Cơ sở pháp lý và nhiệm vụ của các bên liên quan đến giao nhận hàng xuất

nhập khẩu bằng đường biễn

1.3.1 Cơ sở pháp lý

Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên quan đến nhiều vấn đề như vận tải, hợp đồng mua bán, thanh toán, thủ tục hải quan cho nên khi thực hiện nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến những cơ sở pháp lý trực tiếp

và gián tiếp điều tiết hoạt động đó.

Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bao gồm các

quy phạm pháp luật quốc tế (các Công ước về vận đơn vận tải, Công ước về hợp

đồng mua bán hàng hóa ); các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam về giao nhận vận tải; các loại hợp đồng và tín dụng thư

Các công ước quốc tế bao gồm:

- Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế.

- Các công ước về vận tải như Công ước quốc tế dé thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển ký tai Brussels ngày 25/8/1924 còn được gọi là quy tắc Hague Công ước này cho đến nay đã được sửa đổi chỉnh lý hai lần, lần thứ nhất vào năm 1968 tại Visby nên được gọi là nghị định thư Visby 1968 và lần sửa đổi thứ hai vào năm 1979 gọi là nghị định thư SDR Ngoài ra còn có công ước liên hợp quốc về

chuyên chở hàng hóa bằng đường biên ký tại Hamburg ngày 31/3/1978, thường được

gọi tắt là công ước Hamburg hay quy tắc Hamburg 1978.

- Các tập quán thương mại quốc tế Incoterms giải thích những điều kiện

thương mại thông dụng trong ngoại thương Theo đó, phân chia rõ trách nhiệm,

chi phí, và rủi ro trong quá trình chuyên giao hàng từ người bán sang người mua

15

Trang 24

các điều kiện thương mại của phòng thương mại quốc tế Năm 1936, Incoterms phiên bản đầu tiên ra đời Và đến nay, qua 80 năm, Incoterm đã qua 6 lần sửa đổi hoặc ban hành các phiên bản mới Hiện tại phiên bản mới nhất là Incoterm 2020.

Các phiên bản Incoterms là không phủ nhận lẫn nhau và sự cập nhật thường xuyên

chính là dé bắt kip với nhịp độ phat triển của thương mại quốc té.

- Quy tắc và thực hành thống nhất tin dung chứng từ UCP 600 của phòng

thương mại quốc tế Paris.

Bên cạnh luật pháp quốc tế, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như:

- Bộ luật hàng hải 1990

- Luật thương mại 2005

- Quyết định của bộ trưởng Bộ giao thông vận tải: Quyết định số 2106

(23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyền hàng hóa tại cảng biển Việt Nam.

1.3.2 Nhiệm vụ của các bên liên quan

1.3.2.1 Nhiệm vu của cảng

- Kí kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng Hợp đồng có 2 loại:

+ Hợp đồng ủy thác giao nhận

+ Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dé vận chuyền, lưu kho,

bảo quản hàng hóa.

- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủy thác - Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết

khác dé bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.

- Giao hàng nhập khâu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của

chủ hàng xuất nhập khẩu.

- Tiến hành xếp dỡ, vận chuyên, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng.

- Chịu trách nhiệm về những tốn that của hàng hóa do mình gây nên trong

quá trình nhận vận chuyền xếp dỡ.

- Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tốn that thì cảng phải bồi

thường nếu có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không

có lôi.

16

Trang 25

1.3.2.2 Nhiệm vụ của chủ hàng xuất nhập khẩu

- Kí kết hợp đồng giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.

- Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa không qua cảng hoặc tiến hành giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với cảng trong trường hợp hàng

qua cảng biển hoặc nhận hàng từ tàu về cảng nội địa.

- Kí kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyền, bảo quản, lưu kho hàng hóa với cảng biển hoặc nhận hàng từ tàu về cảng nội địa.

- Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hóa và tàu.

- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để giao nhận hàng hóa.

* Đối với hàng xuất khâu:

+ Bản lược khai hàng hóa (cargo manifest): do đại lý tàu biển làm, được cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.

+ Sơ đồ xếp hang (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được cung cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tàu.

* Đối với hàng nhập khâu:

Chủ hàng phải cung cấp các chứng từ 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.

+ Bản lược khai hàng hóa.

+ Sơ đồ xếp hàng + Chỉ tiết hầm tàu

+ Vận đơn đường biên trong trường hợp ủy thác cho cảng nhận hang

- Theo dõi quá trình giao nhận đề giải quyết các vấn đề phát sinh.

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận đề có cơ sở khiếu nại

các bên có liên quan.

- Thanh toán các chi phí cho cảng.

1.3.3.3 Nhiệm vụ của Hải quan

- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát

hải quan đối với tàu biển và hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu.

- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi

buôn lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyền trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền

17

Trang 26

Việt Nam qua cảng biển.

1.4 Những nhân tố ảnh hướng tới hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biễn

1.4.1 Những nhân tổ thuộc về khách hang

- Nhu cầu của khách hàng:

Công việc vận chuyên loại hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, địa điểm ở

đâu, thời hạn giao nhận hàng trong hợp đồng tất cả đều ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình giao nhận của doanh nghiệp Đối với dịch vụ giao nhận thì khi thương

mại quốc tế ngày càng phát triển, khách hàng nhận thay vai trò đại lý môi giới của người giao nhận trở nên hạn chế rất nhiều, đặc biệt là các đại lý giao nhận không chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình chuyên chở Khách hàng mong muốn có người

thu xếp toàn bộ quá trình chuyên chở cũng như các dịch vụ khác có liên quan như gom hàng và mua bảo hiểm, thuê phương tiện van tải hoàn toàn chịu trách nhiệm trong quá trình chuyên chở đó dé khách hàng phải khiếu nại khi có tôn thất xảy ra Do vậy, người giao nhận phải cung cấp các dịch vụ liên quan theo yêu cầu của

khách hàng, phải phát triển dịch vụ giao nhận theo nhiều mặt, nhiều hướng.

- Dia chỉ của khách hang:

Khách hàng của công ty không chỉ là các doanh nghiệp trong nước mà có

thé là các doanh nghiệp ở nước ngoài Với các doanh nghiệp ở nước ngoài, quy trình giao nhận phụ thuộc rất lớn vào pháp luật và quy định hiện hành của quốc gia

đó, nên các công ty giao nhận phải tìm hiéu rõ về khách hàng của minh dé có những

phương án thực hiện tốt nhất.

1.4.2 Những nhân tổ thuộc về doanh nghiệp

- Trình độ đội ngũ nhân viên

Trình độ đội ngũ nhân viên tác động rất lớn đến kinh doanh dịch vụ giao

nhận Đó là vì hoạt động kinh doanh này hỏi các bộ quản lý phải có trình độ cao

về nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, am hiéu luật, có chiều rộng kiến thức và có sự nhạy bén trong công việc Khách hàng chỉ ủy quyền khi nhận toàn quyền cho công ty khi họ thấy tin tưởng vào hoạt động của công ty.

- Cơ chế với quản lý

Với cơ chế quản lý cồng kénh như hiện nay gây ra rất nhiều khó khăn cho

18

Trang 27

hoạt động giao dịch Thời gian ké từ khi trình lên cấp trên phê duyệt hoặc từ cấp trên gửi xuống khá dai phải thông qua nhiều tang nắc chính vì thé có thé bỏ lỡ cơ hội kinh doanh và thông tin liên lạc thiếu độ chính xác làm sai lệch hướng nhận

định dẫn đi tới sai giải quyết - Nguồn vốn

Ngoài việc sử dụng vốn dé nâng cap cơ sở vật chất kỹ thuật cho đơn vị kinh

doanh, dịch vụ giao nhận hàng còn phải dùng trong quá trình thực hiện các dịch

vụ như ứng trước tiền thuê tàu, làm thủ tục hải quan, nộp thuế xuất nhập khâu nên

nếu không có vốn hoặc vốn yếu sẽ gây rất nhiều khó khăn trong quá trình kinh

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Dịch vụ giao nhận hàng hóa đòi hỏi người kinh doanh phải có một khối lượng cơ sở vật chất nhất định dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của khách hàng, đó là hệ thống kho bãi chứa hàng, số lượng đầu xe vận chuyền và các

loại xe chuyên dung, trang thiết bị, phương tiện thông tin liên lạc hiện dai dé liên

lạc như hệ thống mạng máy tính kết nối internet, các phương tiện viễn thông quốc

tế, các phương tiện dùng trong quản lý hiện trường Chỉ khi có đủ điều kiện về phương tiện giao nhận vận tải, các thiết bị thông tin hiện tại mới có thể cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng yêu cầu giao nhận phát triển ngày càng mạnh mẽ

như hiện nay.

1.4.3 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

- Cơ sở hạ tầng cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới dịch vụ giao nhận: hệ thống cầu cảng, đường xá, cầu cống Vi dụ với cơ sở hạ tang cũ nát chap vá, địa hình hiểm trở của nước ta hiện nay gây ra không ít khó khăn trong quá trình vận chuyền Hệ thống giao thông đường bộ chật hẹp, chưa được nâng cấp hoàn chỉnh, còn nhiều đoạn đường xấu khó đi, nhiều cầu có tải trọng nhỏ không chịu được sức

nặng của nhiều lô hàng siêu trọng và nhiều đường sat không phù hợp với tiêu chuan

quốc tế nên làm cho hàng hoá dễ bị hư hỏng trong quá trình vận chuyền và thời gian kéo dai Sở di như vậy là vì dé chở qua được cầu nhỏ buộc phải xé nhỏ lô

hàng hoặc phải chuyên tải khi qua địa phận khác Trong quá trình chuyên tải, xé lẻ hang hoá dé bị đồ vỡ, bị xước và khi đó tất nhiên là thời gian sẽ bị kéo dài Nếu

19

Trang 28

thời gian kéo dài quá hạn giao hàng cũng như hàng hoá bị hư hỏng, người vận

chuyên sẽ bị phạt bồi thường và dẫn đến chi vận chuyên tăng, khi đó việc kinh

doanh sẽ không có lãi thậm chí là lỗ Vì vậy nếu cơ sở hạ tầng được đảm bảo, nâng

cấp thường xuyên sẽ góp phan nâng hiệu qua dich vụ giao nhận Kết cau hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động logistics trong năm 2019 đã có những chuyên biến

rõ nét, nhiều công trình lớn, hiện đại đã được đưa vào khai thác Hệ thống giao

thông nông thôn có bước phát triển mạnh mẽ, tạo sự kết nối hiệu quả hơn giữa hệ thống kết cau hạ tang giao thông giữa các vùng miễn, các loại hình Việc tập trung

đầu tư phát triển kết cau hạ tang giao thông có trong tâm, trọng điểm đã góp phan tái cơ cau hợp lý lĩnh vực vận tải, bao đảm kết nối hài hòa các phương thức van tai, phát huy được thé mạnh của từng phương thức, làm giảm chi phí vận tai từ đó

có thé nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ vận tải qua đó thúc đây mạnh mẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

- Hệ thong pháp luật: Hoạt động giao nhận van tai anh hưởng rất lớn bởi hệ

thống pháp luật sở tại tại Việt Nam và các nước khác nhau cùng với đó là luật lệ

và các quy định tiêu chuẩn của thế giới Những hệ thống pháp luật đề cập ở trên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biên của các doanh nghiệp.

- Cơ quan Hải quan và các bộ ngành liên quan: Đây là cơ quan quản lý hoạt

động giao nhận hàng hóa xuất nhập khâu, như vậy sẽ có trách nhiệm kiểm tra, giám

sát và xử lý các vân đê liên quan đên hoạt động giao nhận quôc tê.

20

Trang 29

CHUONG 2: THỰC TRANG GIAO NHAN HÀNG HÓA XUẤT

NHAP KHẨU BANG DUONG BIEN TẠI CÔNG TY CO PHAN

DICH VU LOGISTICS VIET PHUONG

2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phan Dich vụ Logistics

Việt Phương.

Công ty C6 phan Dịch vụ Logistics Việt Phương (Viet Phuong Logistics — VPL) là nhà cung cấp các giải pháp về Giao Nhận Vận Chuyên — Logistics nội địa và quốc tế Được thành lập và chính thức được cấp giấy phép hoạt động và quản

lý bởi Chi cục thuế Quận Ba Đình vào ngày 07/08/2017.

Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương được thé hiện trong Hồ sơ của

Sở Kế Hoạch va Đầu tư Hà Nội thành phố Hà Nội những thông tin chỉ tiết sau: - _ Tên công ty: Công ty Cổ phan Dich vụ Logistics Việt Phuong(VPL)

- Tén giao dịch Quốc tế: Viet Phuong Logistics Service Joint Stock Company

- Dia chỉ: Số 2A, ngõ 92, đường Dao Tan , Phường Cống Vi, Quận Ba Dinh,

Thành phó Hà Nội

- _ Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

- _ Mã số doanh nghiệp: 0108392257 cấp ngày 07/8/2017 - Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VND

- _ Số điện thoại: 02433813999

- Email: sales.hn @vietphuonglogistics.com- Website: www.vietphuonglogistics.com

Tháng 12/2016 các cô đông công ty đã bat đầu góp vốn, tìm hiéu tình hình hoạt

động của các công ty logistics trên thị trường Việt Nam, xác định hướng di cho VPL,

xác định cơ câu tô chức nhỏ gọn tiết kiệm chi phí cho một doanh nghiệp “start up” trong

thị trường các doanh nghiệp Logistics đang có xu hướng phát triển mạnh.

Giai đoạn hoạt động: ngày 07 tháng 8 năm 2017 VPL chính thức được cấp giấy phép kinh doanh từ cục thuế TP Hà Nội và đi vào hoạt động Công ty tiếp tục theo đuôi định hướng là một doanh nghiệp vừa và nhỏ Mục đích định hướng là

một doanh nghiệp vừa và nhỏ là đê phù hợp với sô vôn đâu tư hiện có, bộ máy

21

Trang 30

hoạt động nhỏ gon, dé dàng quản lý, cũng như thích nghi với môi trường kinh tế hiện nay, môi trường ngành logistics cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp vừa và

nhỏ

Năm 2018: Mới bat đầu kinh doanh dịch vụ, thị trường chủ yếu tập trung

vào thị trường khu vực miền Bắc

Năm 2019: Mở rộng thị trường hoạt động ra thị trường toàn quốc và quốc

tế, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được nhanh gọn, thuận lợi, đảm bảo và chuyên nghiệp hơn, tạo ra giá trị và thương hiệu VPL trong mắt cộng đồng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Năm 2020: Tiếp tục duy trì các thị trường là thế mạnh của VPL, phát triển

ở các thị trường quốc tế mới nổi hoạt động giao thương với các doanh nghiệp Việt

Nam ở mọi lĩnh vực hàng hóa.- Su mệnh

Sứ mệnh của Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương là luôn mang đến

không gian làm việc cởi mở, thân thiện và đầy niềm vui Luôn mang tới các dịch

vụ tốt nhất, giá cạnh tranh nhất cho khách hàng Đảm bảo “ Cập nhật liên tục, giao

hàng đúng hạn, sẵn sàng hỗ trợ 24/24”, giá dịch vụ cạnh tranh nhất và hỗ trợ khách

hàng sau bán luôn tốt nhất.

“ Cùng nhau nuôi dưỡng và nỗ lực theo đuổi đam mê và điều Việt Phương Logistics luôn muốn hướng tới”

“ Mỗi người đều có trách nghiệm riêng của mình cho công việc mang lại hiệu quả tốt nhất Bạn sẽ được ghi nhận và nhận thưởng xứng đáng cho sự tiễn bộ và những

thành tựu đạt được”

“ Thành công của chúng tôi là sự thịnh vượng của khách hang”

- Tam nhìn:

Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt Phương luôn mong muốn “Trở

thành nhà cung ứng dịch vụ hang đầu về sản phẩm logistics chất lượng cao cấp được khách hàng và đối thủ cạnh tranh công nhận trên thị trường trong nước và

tiếp tục hướng đến những thị trường cao cấp hơn thay vì chỉ chú trọng tăng số

lượng tiêu thụ”

22

Trang 31

Tầm nhìn đến năm 2025

Công ty Cô phần Dich vu Logistics Việt Phương hiểu rõ trách nhiệm va nhiệm vụ của mình trong việc mang lại cho khách hàng trải nhiệm dịch vụ tốt nhất, mang lại cho nhân viên môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp nhất, thực

hiện hoạt động quản trị hiệu quả hơn Việc tăng cường các mối quan hệ với các

bên liên quan để đảm bảo sự phát triển kinh doanh bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và một việc VPL luôn hướng đến và cải thiện, mở rộng trong những năm hoạt động tiếp theo.

Trong năm 5 tiếp theo, VPL trở thành một trong những nhà cung cấp dich vu logistics lớn mạnh trong khu vực miền bắc, mở rộng, phát triển trụ sở khu vực phía nam và miền trung.

Phát triển mạng lưới đối tác sâu rộng bao quát các tỉnh thành, các cửa ngõ giao thương trên cả nước, khai thác, duy trì và phát triển nguồn nhân lực hiện có dé công ty có thé phát trién mạng lưới phân phối trong nước rộng khắp.

Liên kết với các đối tác thương hiệu lớn trong khu vực về lĩnh vực Logistics nhằm tạo nên một cộng đồng logistics phát triển bền vững và ồn định, cạnh tranh lành mạnh trong tình hình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa.

Chính sách chất lượng dịch vụ của Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt

VPL luôn hướng đến tiêu chí trở thành một nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ

logistics cao cấp Tat cả nhân viên của công ty phải luôn hiểu rằng không thé tồn

tại và sẽ mat khách hàng nếu họ không chấp nhận sản pham mà công ty mang đến, khi đó công ty sẽ mat tat cả: công việc, lợi nhuận, lương bồng và phúc lợi Do vậy, toàn bộ nhân viên của công ty phải cam kết mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm tạo

ra cũng như chất lượng dịch vụ hay công việc mà mỗi thành viên đang thực hiện.

VPL luôn hướng đến sự hoàn thiện: Thị trường dịch vu Logistics ngày càng nhiều cạnh tranh, VPL sẽ luôn đảm bảo rằng mọi hoạt động, dịch vụ mà VPL mang đến luôn kết quả tốt nhất, chất lượng hoàn hảo nhất và ngày càng hoàn thiện hơn

mang lại sự an tâm, hài lòng cho những khách hàng đã tin tưởng sử dụng dịch vụ

của VPL Dan dan tạo nên mạng lưới khách hàng cũ ôn định, phát triển khách hàng mới tốt hơn.

23

Trang 32

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nghiệm vụ của bộ máy Công ty Cổ phan Dịch

vụ Logistics Việt Phuong

Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phan Dịch vụ Logistics

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty dé quyết định và thực hiện mọi van đề liên quan đến quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động kinh

doanh của công ty, chỉ đạo và giám sát hoạt động của công ty thông qua Ban lãnh đạo.

Hội đồng quản trị ở VPL bao gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị, Phó chủ tịch hội đồng quản trị, Thành viên hội đồng quản trị.

Nhiệm kì hội đồng quản trị là 5 năm theo Luật doanh nghiệp 2014 quy định và thành viên hội đồng quản trị có thể bầu lại với số nhiệm kì không hạn chế.

Ban lãnh đạo

Là tập thể nhân sự do Hội đồng quan tri tai VPL tin tưởng, bô nhiệm, có nhiệm vụ tô chức, điều hành và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của công ty theo những chiến lược, định hướng, kế hoạch kinh doanh đã được hội đồng thông qua.

Phòng Kinh doanh- Marketing

VPL là doanh nghiệp “start up” với quy mô vừa và nhỏ vì thế bộ máy các

phòng ban cũng được tinh gọn nhằm hạn chế cũng như tiết kiệm chỉ phí hoạt động

của doanh nghiệp vì thế phòng kinh doanh và phòng marketing được gộp lại và

hoạt động dưới sự quản lý chung của trưởng phòng.

24

Trang 33

- Nghiên cứu thị trường logistics, đặc biệt là thị trường các doanh nghiệp

cung cấp dịch vụ vận tải đồng thời nghiên cứu nhu cầu vận tải từ các công ty xuất nhập khẩu dé có định hướng phát triển phù hợp.

- Chăm sóc và hỗ trợ các đối tác kinh doanh: Đại lý hãng tàu, đại lý hải quan.

- Chăm sóc các khách hàng cũ và tìm kiếm, phát triển khách hàng mới: duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã hợp tác, tin dùng dịch vụ

của công ty Tìm kiếm, truyền thông và quảng bá sản phẩm dịch vụ của công ty

đến các doanh nghiệp mới trong lĩnh vực xuất nhập khâu mong có cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp đó và mạng lưới đối tác, nhà cung cấp của công ty.

- Theo dõi, giám sát tình hình mỗi lô hàng, phối hợp các các phòng ban khác, đảm bảo tiến trình lô hàng thực hiện theo đúng kế hoạch và giải quyết vấn

đề nếu có phát sinh.

- Tham mưu cho ban lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh, xây dựng kế

hoạch kinh doanh theo tháng, quý, năm một các hiệu quả.

Phòng kế toán, tài chính

- Tổ chức hạch toán kế toán, tham mưu giúp giám đốc quản lý vốn, giám

sát việc thu chi tài chính, trả lương thưởng và thanh toán, quản lý công nợ và các

khoản thu chi của công ty.

- Tổng hợp các số liệu kinh doanh hàng tháng của công ty, theo dõi thực

hiện kế hoạch quản lý tài chính.

- Đề ra các kế hoạch hoạt động tài chính trong tương lai.

- Tiếp nhận các công văn, văn bản, giấy tờ chuyên đến và giải quyết nhanh

trong thâm quyên.

- Lưu trữ các dữ liệu, văn bản tài liệu của công ty, thực hiện các chính sách

theo chế độ của nhà nước

- Giám sát công việc của cán bộ công nhân viên.

- Lên kế hoạch tuyên dụng và tổ chức tuyên dụng nhân sự.

2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn và nhân lực của Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics

Việt Phương

2.2.3.1 Cơ cầu nguồn vốn

Công ty Cổ phan Dịch vu Logistics Việt Phương được thành lập trên nguồn

góp von của 3 cô đông, hiện tai là ban Hội đông quản tri của công ty Nguon von

25

Trang 34

góp cũng chính là bằng nguồn vốn điều lệ trong đăng kí kinh doanh của công ty Hiện tại nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là 5 tỷ đồng Nguồn vốn này được duy trì ôn định từ năm 2017 cho đến hiện tại là năm 2020 Đây là nguồn vốn dé đầu tư cơ sở vật chất, văn phòng cho công ty, đầu tư các dự án của công ty.

Về nguồn vốn huy động từ bên ngoài, VPL không có vốn huy động từ bên ngoài

do hoạt động đặc thù của loại hình kinh doanh là kinh doanh dịch vụ không phải

là một doanh nghiệp sản xuất nên không mất quá nhiều vốn dé dau tư và thiết bị,

máy móc nhà xưởng cũng như chi phí kho bãi.

2.2.3.2 Cơ cầu nguồn nhân lực

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

diễn ra mạnh mẽ với những bứt phá trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tích hợp trí tuệ

nhân tạo với mạng lưới kết nối internet vạn vật và các công cụ hiện đại hóa đang thay déi toàn bộ viễn cảnh ngành Logistics toàn cầu Tuy nhiên, với cơ sở hạ tang của các doanh nghiệp hiện tại trong ngành tại Việt Nam, đối với một công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ logistics như VPL thì lực lượng lao động là nguồn lực

đặc biệt sẽ tạo nên giá trị to lớn cho sự thành công của công ty, là cơ sở tạo nên

sức cạnh tranh của công ty với các đối thủ khác.

Bang 1 Cơ cấu lao động của Công ty Cé phần Dịch vu Logistics Việt

Phương giai đoạn 2018-2020

Qua bảng trên, có thé thấy 100% nguồn nhân lực tại VPL có trình độ Dai học

trở lên và đều đến từ các trường đại học có chất lượng đảo tạo tốt trong lĩnh vực

kinh tế tại Việt Nam như Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại

26

Trang 35

học Thương mại và Học viện Ngân hàng Nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, nắm vững chắc kiến thức về hoạt động thương mại quốc tế, về tập quán thương

mại quốc tế cũng như có kiến thức về luật pháp chắc chắn.

Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, VPL xác định xây dựng một đội ngũ nhân

viên trẻ, năng động, sáng tạo, kĩ năng làm việc chuyên nghiệp có thê thấy độ tuôi 21-30 thường chiếm đến 72% Cùng với đó kết hợp với một số nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong nghề ( hiện tại có 2 nhân viên có kinh nghiệm > 7 năm, | nhân viên > 15 năm), có kiến thức thực tế vững chắc, thông thạo các tình huống, xử lý nhanh và hiệu quả nếu có vấn đề với các lô hàng chịu sự quản lý của công

ty Sự kết hợp này giúp VPL phát huy được sự nhanh nhạy với sự biến động phức tạp và cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngày Logistics.

Năm 2020 số lượng nhân sự tăng vì công ty chú trong phát triển phòng kinh doanh nên số lượng nhân sự phòng kinh doanh tăng mạnh và đang có xu hướng tiếp tục tăng trong thời gian tới Như vậy có thê thấy nguồn lao động của VPL được phân bổ rất hợp lý theo định hướng và chính sách phát triển của ban lãnh đạo.

Ban lãnh đạo tại VPL luôn luôn tạo một môi trường làm việc cởi mở, hòa đồng,

tạo một chính sách nhân sự tốt vừa tạo động lực làm việc cho nhân viên vừa giúp nâng cao chất lượng dịch vụ vủa công ty.

Công ty luôn áp dụng thi đua giữa các phòng ban, các nhân viên theo quý,

theo năm, có khen thưởng trong tháng với mức khen thưởng cũng như chế độ đãi

ngộ tốt nhằm thúc đây tinh thần làm việc của nhân viên, giúp nhân viên luôn luôn

có động lực cô găng hết mình cho công việc, có được sự tin tưởng và xác định làm việc gan bó lâu đài với công ty Chế độ lương thưởng cũng rat hợp lý, lộ trình tăng

lương đã được ban lãnh đạo vạch sẵn và rõ ràng hợp lý với mỗi nhân viên và có

thé sẽ có các chế độ thưởng thêm khi hoạt công ty có kết quả hoạt động kinh doanh

tốt Cùng với đó, mọi nhân viên đều được công ty đáp ứng mọi quyền lợi bằng việc

đóng phí bảo hiểm cho tất cả các nhân viên chính thức và sẽ được hưởng đầy đủ các chế độ, ưu đãi theo quy định của pháp luật.

Cùng với chế độ đãi ngộ tốt thì những quy định về kỷ luật cũng được VPL

thực hiện rất nghiêm túc vừa đảm bảo xây dựng một đội ngũ nhân viên có thái độ

làm việc chuyên nghiệp, làm việc nghiêm túc và có trách nhiệm g1úp đây cao năng

27

Trang 36

suất làm việc vủa công ty Tất cả các quy định này đều được quy định rõ trong nội quy của công ty và được phổ biến rộng rãi tới toàn bộ nhân đội ngũ nhân viên.

2.2.4 Các dịch vụ giao nhận hiện nay của công ty

2.2.4.1, Dich vụ kinh doanh cua Công ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Việt Phương VPL lựa chọn loại hình kinh doanh là kinh doanh dịch vụ, vì thế đặc điểm kinh doanh của công ty mang các đặc trưng điểm hình như sau:

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ có tính không tách rời: Quá trình sản xuất, phục vụ, và tiêu thụ thường gắn liền với nhau, quá trình sản xuất sản phâm cũng đồng thời là quá trình tiêu thụ sản phẩm Do đó khó có thể phân biệt một cách rõ ràng chi phí ở từng khâu sản xuất và tiêu thụ.

- Phụ thuộc rat nhiều vào yêu tô con người, chi phí nhân công thường chiếm tỉ trong lớn trong tổng chi phí kinh doanh dich vụ, còn các chi phí về nguyên vật liệu và chi phí khác chiếm tỉ trọng không đáng kẻ.

- Có tính không đồng nhất cùng một loại dịch vụ nhưng được thực hiện và cung ứng bởi những người khác nhau, cho các đối tượng khách hàng khác nhau, ở

những lần phục vụ khác nhau đôi khi phương thức phục vụ và chất lượng dịch vụ

không giống nhau.

- Có tính vô hình: Hau hết sản phẩm của hoạt động dich vụ không mang hình thái vật chất cụ thể.

Bên cạnh đó VPL mang những nét đặc thù của một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực dich vụ Logistics:

- Doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khác nhau như giao dịch, hợp đồng vận chuyền hàng hóa bao gồm cả xếp dỡ hàng hóa tại điểm đến (cảng biển, bến tàu, nhà ga ) hoặc vận chuyên hành khách, thanh lý

các hợp đồng vận chuyên, lập kế hoạch điều vận và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyền.

- Kế hoạch tác nghiệp của VPL thường cụ thé hóa cho từng ngày, tuần, thậm chí đến từng lịch trình vận chuyền, có tính định kỳ ngắn, người điều khiển và phương tiện vận tải làm việc chủ yếu ở ngoài doanh nghiệp Do đó, đòi hỏi phải

có một quy trình kiểm soát rõ ràng, phân định trách nhiệm đối với từng khâu, bước công việc, và vận dụng cơ chế khoán một cách hợp lý phù hợp với đặc thù hoạt

động vận tải.

28

Trang 37

- Phương tiện vận tải là tài sản cô định chủ yếu và quan trọng không thé thiếu được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải Các phương tiện này gồm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu quả và mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng khác nhau Mặt khác mỗi loại phương tiện cũng đòi hỏi chế độ bảo quản, bảo

dưỡng, điểm đỗ và điều kiện vận hành hoàn toán khác nhau Sự khách biệt giữa

phương tiện vận tải đường bộ, phương tiện vận tải đường biển, phương tiện vận

tải hàng không cũng như mức tải trọng khác nhau trong mỗi loại phương tiện

vận tải đều có ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí và doanh thu dịch vụ VPL là doanh nghiệp kinh doanh với số lượng xe sở hữu ít và chủ yếu tất cả đều thông qua

đại lý các hãng.

- Quá trình kinh doanh dịch vụ vận tai của VPL , ngoài việc phụ thuộc vào

năng lực phương tiện từ các đối tác và nhà cung cấp và còn phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện hạ tầng cơ sở của mỗi vùng địa lý khác nhau như đường, cầu, phà, điều kiện về thông tin liên lạc và điều kiện địa lý, khí hậu

- Quá trình kinh doanh dịch vụ vận tải thường có quan hệ chặt chẽ với các

dich vụ gia tăng khác như xếp dỡ hàng hóa, thủ tục thông quan, kiêm định chất

lượng, chuyền phát nhanh thư từ, bưu phẩm (đối với vận chuyên hàng hóa) Do vậy, VPL có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp băng các hình thức liên kết trong chuỗi giá tri dé tăng khả năng cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng va phát triển dịch vụ hỗ trợ ngoài chức năng chính là kinh doanh dịch vụ vận tải.

2.2.4.2 Lĩnh vực kinh doanh dich vụ hiện nay cua công ty

VPL cung cấp các dịch vụ và giải pháp Logistics như sau: - Vận tải bang đường biến:

+ Dịch vụ giao nhận bằng đường biển

VPL cung cấp đa dạng các Dịch vụ Giao nhận vận chuyên bằng đường biển.

+ Dịch vụ uy tín:

Là một nhà cung cấp dịch vụ uy tín, VPL ký Hợp đồng đại lý trực tiếp với các hãng tàu lớn, cho phép phủ rộng khu vực khách hàng, b6 sung thêm sự lựa chọn về hải trình, mang đến nhiều hơn một giải pháp tối ưu với cước phí cạnh

+ Cung cấp dịch vụ Web- tracking cho khách hàng:

VPL cập nhật liên tục tinh trạng lô hàng của Quý khách, thông tin kip thời,

chỉ tiết và chính xác nhờ kết nối với hệ thống Web-tracking với tất cả các hãng tàu.

29

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN