1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Thực trạng và giải pháp cho quy hoạch cây xanh đô thị tại Quận Hoàng Mai - Thành Phố Hà Nội

47 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 11,86 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

DE TAI:

THUC TRANG VÀ GIẢI PHAP CHO QUY HOẠCH CAY XANH DO THỊ TAI QUAN HOANG MAI -—

THANH PHO HA NOI

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thế Long

: 11172883

Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị 59

Giảng viên hướng dẫn : PSG.TS Dinh Đức Trường

Hà Nội - 2021

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng và giải pháp cho quy hoạch cây xanh đô thị tại quận Hoàng Mai — Thành phô Hà Nội” là công trình nghiên cứu của cá

nhân tôi trong thời gian qua dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Đinh Đức

Trường Các số liệu và nghiên cứu trong đề tài là trung thực, hoàn toàn không sao chép hoặc sử dụng kết quả của bat kỳ dé tài nghiên cứu nào tương tự Ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích

dân nguôn và chú thích rõ ràng.

Tôi xin chịu trách nhiệm về sự cam đoan này.

Hà Nội, ngày 22 tháng 4 năm 2020

Sinh viên

Nguyễn Thế Long

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Đinh Đức Trường cùng với các thầy cô trong khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài : “ Thực trạng và giải pháp cho quy hoạch cây xanh đô thị tại quận Hoàng Mai — Thành phố Hà Nội ” Thời gian làm luận văn là một dịp tốt

để em có điều kiện hệ thống lại kiến thức đã được học trong 4 năm tại trường và giúp em biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế.

Mặc dù bản thân đã cô gắng hết sức nhưng vì điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn ít, trình độ còn hạn chế nên bài chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo giúp cho chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh

hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao.

Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo — những người đã tận tâm giảng dạy trau dồi cho em những kiến thức khoa học lẫn xã hội trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, các thầy cô đã chắp cánh cho em bước vào

tương lai trở thành một người có ích cho xã hội.Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

LOT CAM ON wissscssssssssssssesssssssecssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssessssssssssssssnesssssssesecs 1 18/08 H6 05151 ÔÔÔÔÔỒ 3 PHAN MỞ DAU oossssssssssssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssssesssssssssssssssessssssnessssssssssssssseoess 5 CHUONG I: CO SO Li LUAN CHUNG VE QUY HOACH CAY XANH DO TH scssssssssssssessesssssssssesoessnsssssscsscssussussscsocssussussussosssecsussusesssussussussscsansesssssese 8 1.1 Cay xa cá 2-33 8

1.1.1 Khái nIỆM: - - 6 5s x19 TT HH TT nh nh nh 81.1.2 Phan load: oo - -Oa.- 9

1.1.2.1: Phan nhóm theo công dung? 5 «+ ke rệt 9

1.1.2.2: Phân nhóm theo khu chức nang? - - 5+ x++x+sxvseesereeres 91.1.3 Vai trò của cây xanh đô thịỊ: - - - 5 cv HT nhe, 11

1.1.3.1 Cải thiện môi trường sống dân cư -¿-s¿+csz55+ze: 1

1.1.3.2 Giúp ích cho việc thoát NUGC! - - 5 St *+vEsskEseeseee 12

1.1.3.3 Cây xanh góp phần bảo tồn và làm tăng đa dạng sinh học cho khu

1 Ố 12

1.1.3.4 Tạo cảnh quan đường phố và mỹ quan kiến trúc đô thị: 12

1.2 Quy hoạch cây xanh đô thỊ ¿5c +51 +22 **3SEErvrrreerrrrrrerrerree 12

1.2.1.Khái nệm quy hoạcCh - - 5 +1 19919931 1n HH nen 121.2.2.Khái niệm quy hoạch cây xanh đô thị: - -+++s+++>+sx+ess+ 12

1.3 Tiêu chuẩn quy hoach cây xanh đô thị -2- 2s z+sz+zs+zxsrsez 13 1.3.1 Quy dimh CHUNG 0 - 413 13

1.3.1 Tiêu chuan diện tích dat cây xanh sử dung công cộng 14 1.4 Học hỏi kinh nghiệm quốc tẾ - + 2 SE E+E£+E£+E££E££EeEEeEEerszreee 14 1.4.1 Chiến lược phát triển ha tầng xanh tại Singapore - 14 1.4.2 Campuchia: Quy hoạch đô thị xanh — Từ tam nhìn đến hành động ưu

05000118 16

1.4.3 Lộ trình quốc gia về phát triển đô thị vệ tinh xanh ở Rwanda 17

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THÓNG CÂY XANH, CÔNG VIÊN,

VUON HOA TẠI QUAN HOANG MAI THÀNH PHO HÀ NỘI 19

2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận Hoàng Mai 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên c¿-+22++2cExtttEktrrtrrtrrrrttrrrtrrrrrrrirriie 19

QLD Vi tri dia if eee 19

2.1.1.2 Thủy văn thô nhưỡng - 2-22 5+ ©5++2++22xt2E+vzErerxesrxrrrrees 19

"N96 — + 20

Trang 5

2.1.2 Kinh tế xã hội -222+cEH HH re 21 2.1.2.1 Kinh (Ế 222Lx1E1, 1 ưưệu 21

"côn 21

2.2 Hiện trang hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa, tai quận Hoàng Mai 23 2.2.1 Hiện trạng hệ thống cây xanh trên một sỐ tuyến phố tại địa bàn quận

Hoang i0 23

2.2.2Hién trạng hệ thống công viên, vườn hoa quận Hoàng Mai:

¬ 25

2.2.3 Quá trình phát triển không gian xanh trên địa bàn quận Hoàng Mai 29 2.3.3.1 Quá trình phát triển 2 2¿2252 x+2E£E2ESEEerxrzrrerxerxrrei 29

2.2.3.2: Quá trình sửa chữa bảo dưỡng không gian xanh trên quận Hoàng

50 34

2.4 Đánh giá về thực trạng cây xanh, vườn hoa, công viên trên quận Hoàng

0ä 35

CHUONG III: GIẢI PHÁP PHAT TRIEN KHÔNG GIAN XANH QUAN HOÀNG MAL s2Ÿ-SesEEE++dEEEE.AEEEE.AA1EEAA41E7A4419724.1prkrdee 40

3.1 Về chính sách chungg - ¿2 + x+E2E£+EE£EEtEEEEEEEEEEEtEErrrkrrkrrkrree 41 3.2 Về chính sách cụ thé eecsescsssessssneeessnsecessneecssncessneessuneessneessneeesaneees 42 3.3.Huy động vốn đầu tư từ các nguồn: - 2-2 2+ £+se£kerxerxerxerxrrszes 43

3.4 Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân lực: - 43

3.5 Áp dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến: ¿- 2 2 55x22 44

418000900077 L Ô 45 TÀI LIEU THAM KHẢO - 2< 5° s£ss se ssezssesseesserssersee 46

Trang 6

DANH MỤC BANG - HÌNH

Bảng 1.1: Phân nhóm các loại cây theo công dụng 5+5 <<<+<<+ss+ 9

Bang 1.2: Phân loại cây theo từng khu chức năng 5< << +<<++ss2 10

Bảng 1.3: Tổng hợp diện tích dat cây xanh sử dụng công cộng 14 Hình 2.1: Bản đồ quận Hoàng Mai - 2-22 5c ©5222S22£x2EEvEEEerxesrxrrrrees 19 Bảng 2.1 : Tổng hợp khối lượng cây xanh trên các tuyến đường, ngõ, ngách 23

Bang 2.2 Bang thông tin hiện trạng công viên trên địa bàn quận Hoàng Mai 26

Hình2.2 Ô quy hoạch C5 thuộc quy hoạch chỉ tiết 1/2000 quận Hoàng Mai 31

Hình 2.3: quy hoạch 1/500 Khu chức năng đô thị Nam đường Vành đai 3 tại

PhuOng Dai Kim 32Hình 2.4 Quy hoạch 1/500 Khu công viên sinh thái Vinh Hưng 32

Hình 2.5 Quy hoạch phân khu đô thi GN, tỷ lệ 1/5000 - -< -+>+ 33

Bảng 2.3 khối lượng cây xanh cần được cắt tỉa thuộc thẩm quyền quản lý của

UBND Quận đảm bảo an toàn trong mùa bão 2019 - 5+5 c++c++crssersexes 35

Hình 2.6: Hình anh xuống cấp của công viên Tuổi Thơ 2-2-5: 37 Hình 2.7: Công viên hồ Đền Lit sau khi được cải tạO - 5c s+ccxezsxere2 38 Hình 2.8: Những ngôi nhà xuất hiện trên công viên điều hòa phường Định Công

Trang 7

PHAN MỞ DAU

I, Tinh cấp thiết của dé tai

Thủ đô Hà Nội là thành phố trung tâm dau não về chính tri, trung tam lớn về văn hóa, khoa học kĩ thuật, kinh tế, giao dịch quốc tế và an ninh quốc phòng của nước ta Việc phát triển đô thị với tốc độ mạnh mẽ trong những năm qua của thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang làm cho bộ

mặt Thủ đô thay đổi nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh Chính vì thế điều

này đã gây nên áp lực lớn với Thành phố Hà Nội trong vấn đề kiểm soát môi trường đô thị, trong đó đặc biệt quan trọng là hệ thống cây xanh đô thị.

Cây xanh đô thị là một thành phần không thể thiếu trong đời sống con T8ƯỜi,có nhiều tác dụng về mặt giá tri về mặt tinh thần, đưa con người xích lại gần với thiên nhiên hơn ma còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ, cải thiện môi

trường Đặc biệt đối với các thành phố lớn như thành phố Hà Nội, hệ thống cây

xanh đóng góp với vai trò thiết lập hình ảnh thành phó, cải thiện chất lượng môi

trường từ đó chất lượng đời sống của cư dân được nâng cao, hướng tới tiêu chí

thành phố “xanh — sạch — dep”.

Trải qua 4 năm sinh sống và học tập tại Quận Hoàng Mai, nhận thấy vấn đề hạ tầng xanh đô thị tại nơi đây là vấn đề cần được quan tâm từ phía nhà quản ly cũng như người dân Mặc du đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng và quản lý đô thị, nhưng nhìn chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị vẫn chưa xứng với tốc đô thị hóa, sự gia tăng dân số trên dia bàn và với vi thế của | quận nội thành Thủ đô Thời điểm mới thành lập, dân số của quận có hơn 187 nghìn người, nhưng đến nay đã hơn 360 nghìn người, trong đó có một số phường có

dân số tăng cao như Định Công, Vĩnh Hưng, Thịnh Liệt Trong khi đó, công tác đầu tư xây dựng mới chỉ tập trung vào những công trình nhỏ, lẻ, giải quyết những

vân đề bức xúc 29 tuyến đường trên địa bàn quận do thành phố quản lý đều là các tuyến đường trọng điểm nối từ tuyến quốc lộ vào trung tâm Thành phố, mật độ giao thông lớn, nhưng mặt cắt nhỏ, hè đường, cây xanh, thoát nước chưa đồng bộ dé có thé đáp ứng lượng phương tiên ngày càng tăng Các công trình công viên, cảnh quan không gian xanh và hệ thống cây xanh bên đường chưa được chú

trọng mặc dù đây là bộ mặt của Quận để thu hút dân cư cũng như các nhà đầu tư.

Vậy nên quy hoạch cây xanh đô thị quận Hoàng Mai là việc hết sức cần thiết và quan trọng Bởi vì công tác lập quy hoạch và hoạt động phát triển kinh tế xã hội luôn gắn với quy hoạch nhằm làm tăng độ che phủ của cây xanh đô thị, đảm bảo mật cây xanh đường phó, đáp ứng các nhu cầu xã hội, góp phần làm nên Thủ đô

Trang 8

văn minh, hiện đại Từ những ý nghĩa hết sức thiết thức trên, em đã chọn đề tài: " THUC TRANG VÀ GIẢI PHÁP CHO QUY HOẠCH HỆ THONG CÂY XANH DO THỊ TẠI QUAN HOÀNG MAI - THÀNH PHO HÀ NỘI.” dé

nghiên cứu.

H, Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng thé của đề tài là phát triển hệ thống hạ tầng xanh trong địa bàn quận Hoàng Mai hướng đến mục tiêu chung của thành phố Hà Nội là một

thành phố “ xanh — sạch — đẹp”.

Mục tiêu cụ thê từ các đữ liệu như là cơ sở lý luận thực tiễn, thực trạng hệ thống hạ tầng xanh trên địa bàn quận và một số kinh nghiệm về quy hoạch của một số quốc gia, thành phố đã thành công trong lĩnh vực để đưa ra giải pháp giải

quyết van đề còn tồn tại và định hướng phát triển cho ha tang xanh của quận

Hoàng Mai.

HH, Phạm vi nghiên cứu

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu cây xanh ở các công viên, vườn hoa, đường phó, tại quận Hoang Mai trong khoảng thời gian các năm trở lại đây dé tìm hiều xu hướng phát triển hệ thống hạ tầng xanh Mục đích là để tìm hiểu xu hướng phát triển không gian xanh trên địa bàn quận, chỉ ra những hiện trang tích

cực cũng như tiêu cực còn tồn tại dé đưa ra những chi báo phù hợp.

IV, Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu thứ cập: thu thập các số liệu từ nhiều nguồn khác nhau

theo mốc thời gian, thường là các năm gần đây hoặc các dữ liệu cũ vì thực tế có

những số liệu được thống kê theo giai đoạn chứ không phải cập nhật theo từng

năm Từ đó đưa ra những thông tin, nhận xét chính xác nhất về thực trạng của các vấn đề trong quá trình nghiên cứu.

Thu thập thông tin, dữ liệu từ những nguồn khác như: internet, bài giảng trên lớp, về các văn bản pháp lý trong việc quy hoạch cũng như các thành tựu

mà một số quốc gia, thành phố đã đạt được để cho thấy sức ảnh hưởng của hạ

tầng xanh đến phát triển kinh tế xã hội.

Phân tích, xử lý số liệu: chọn lọc, xử lí số liệu đã thu thập được dé phục

vụ công tác nghiên cứu.

Trang 9

CHUONG I: CO SỞ LÍ LUẬN CHUNG VE QUY HOẠCH CÂY XANH DO THỊ

1.1 Cây xanh đô thị

1.1.1 Khát niệm:

Đô thị là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thé, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân số thành thị tối thiểu là 4.000 người (đối với miền núi tối thiêu là 2.800 người) với ty lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65% Đô thị gồm các loại: thành

phó, thị xã và thị tran Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị.

e Khái niệm cây xanh đô thị:

Theo Nghị định Số : 64/2010/NĐ-CP, khái niệm cây xanh đô thị được hiểu như sau: “Cây xanh đô thị là cây xanh sử dụng công cộng, cây xanh sử dụng hạn chế và cây xanh chuyên dụng trong đô thị”.

* Cây xanh sử dụng công cộng

Cây xanh sử dụng công cộng là tất cả các loại cây xanh được trồng trên

đường phố và ở khu vực sở hữu công cộng (công viên, vườn thú, vườn hoa, vườn dạo, thảm cỏ tại dải phân làn, các đài tưởng niệm, quảng trường) phục vụ trực tiếp cho đô thị theo nhu cầu vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa, rèn luyện thân

thé và mỹ quan đô thị Gồm các loại:

- Các dai cây xanh thành phố: thường được trồng theo các phố lớn ở 2 bên hoặc ở khoảng giữa tuyến đường Hình thức này còn được tổ chức trên các tuyến đi bộ chính trong khu ở, trên các trục trung tâm đi bộ có xen kẽ các kiến trúc nhỏ

ghế đá nghỉ chân.

- Cây xanh trong công viên thành phó: là loại hình cây xanh chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống cây xanh thành phố Tùy theo điều kiện địa hình cho phép, công viên có thé bố trí đều trong khu dân cu và ở những nơi có địa hình

cảnh quan thiên nhiên đẹp Công viên là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa, giải trí nghỉ ngơi, thể thao, rèn luyện thân thể.

- Các vườn hoa: là khuôn viên nhỏ hẹp kết hợp với các quảng trường công cộng thành phố và các công trình kiến trúc nhỏ, làm tăng vẻ đẹp của tông thê kiến trúc đô thị Đây cũng là chỗ dừng chân, ngắm cảnh đô thị.

* Cây xanh sử dụng hạn chế

Đây là khu cây xanh công cộng nhưng chỉ phục vụ hạn chế cho một số đối

tượng mang tính chuyên dùng như cây xanh trong khu trường học, bệnh viện,

Trang 10

khu công nghiệp

* Cây xanh có chức năng đặc biệt

Là khu cây xanh tô chức theo nhu cầu riêng của quy hoạch Bao gồm các

khu cây xanh mang tính chất nghiên cứu khoa học, vườn thực vật, vườn thú,

vườn ươm cây, các khu cây xanh cách lý bảo vệ, chông gió bão, gió nóng, gióbụi

*Cây xanh chuyên dụng

là cây xanh cách ly đường giao thông, cách ly hành lang lưới điện, cách ly

khu công nghiệp, khu chế xuất, khu bệnh viện, dọc bờ mương, sông tiêu thoát

nước, vườn nghiên cứu thực vật, vườn ươm, cây phục vụ nghiên cứu khoa học.

1.1.2 Phân loại:

1.1.2.1: Phân nhóm theo công dụng

Bang 1.1: Phân nhóm các loại cây theo công dụng

STT| Nhóm cây So vong Chú thích

Nhóm các Mau sắc chủ yêu ở 3 gam màu đỏ, trang và vàng, với các

1 | loài cây 21 loài _ |mức độ đậm, nhát tùy từng loài cây (ngoài ra có một sôcho hoa loài có hoa màu tím, hông nhạt hay anh đào).

Nhóm các

loài cây | khoảng 26 Trong số những loài cây ăn quả có :

2 cho quả ăn loài + 17 loài được trồng phổ biến : Vải, Nhãn, Xoài —

được + 9 loài được đưa từ rừng tự nhiên về trồng : Trám, Sến

Nom cae Những loài dùng lá hay vỏ cây để cất tinh dầu như Bách

3 x y 14loài |xanh, Boi Loi nhớt hoặc Thông.cho dâu, l » ake HÀ À

Su dung qua dé ép dau nhu Co dau, So.

Vỏ cây Sữa va quả Bo kếp được dân gian dùng dé chế

dầu gội đầu có tác dung rất tốt.

Nhóm các ‹; xr< |Vỏ Nuc nác được sử dụng nhiều trong y học cô truyền với

ws 3 loai: Nuc

4 loai cay Nac Sữa và tên vị thuốc là "Nam Hoàng bá" làm thuốc chữa các

làm thuốc Bồ kếp chứng bệnh vàng da, viêm gan, viêm đường tiết niệu đặc

biệt là các bệnh dị ứng, mâm ngứa, mụn nhọt dưới dangthuốc sắc uống Hạt Núc nác còn có tác dụng trị ho lâungày, viêm khí quản.

Nhóm loài 3 loài là PhiVỏ của chúng rất giàu tanin, Lim có tỷ lệ trên 15%, Phi

5 | cây cho | lao, Lim và |lao khoảng 11-18%, Chiêu liêu 20-50% Ứng dụng chủ

Tanin | Chiêu liêu lyếu trong công nghiệp thuộc da và nhuộm.

Nhóm loài Một số loài đã trở nên hiém và có nguy cơ tiệt chủng như

6 cây cho gỗ 12 loài cây Căm xe, Giáng hương, Lát hoa, Mun, Gụ mật c.

quý Một sô loài cây có giá trị kinh tê cao cũng dang mat dan

trên thị trường như Lim, Sao đen, Sên.

(Trung tâm xây dựng 2- Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia- Bộ xây dựng)

1.1.2.2: Phân nhóm theo khu chức năng

Mỗi khu chức năng khác nhau có những loại cây có tính chất chức năng phù

Trang 11

hợp với từng các khu chức năng đó:

Bảng 1.2: Phân loại cây theo từng khu chức năng

Tính chất cây trồng Các loại cây

- Chọn cây cao to, tán rộng, cho bóng

râm tốt, gây ấn tượng mạnh

- Chọn cây cho vườn trường: Chọn các

loại cây bản địa, có hoa, lá Số loài cây

àng nhiều càng tốt để có thê giúp cho ` ` , R

" oo a - Bang, phượng, muông ngủ, muôngviệc nghiên cứu, học tập của học sinh CỐ UY À N

ky CA - _ , hoa dao, riêng riêng, hong

- Han chê việc trông các loại cây ăn quả " Ty cv tk

ï MA , Ƒ Cây cảnh, cây bản dia: hông, hải

- Không chọn cây có gai, nhựa, mủ độc l 2

rn » „ - „đường, 6 qua, phong lan, địa lan

Inhư: Cà dại, thông thiên, dứa dại Không

rồng các loại cây hấp dẫn ruồi muỗi như

sanh, si, đa, dé.

- Cây trồng nên có bảng ghi tên, ngày

háng trồng, xuất xứ

- Tận dụng chọn giống cây địa phương

để dễ dạng thích nghỉ với điều kiện sống

- Chọn cây chú ý phối kết màu sắc cả bố

Imùa Cây có hoa tạo vẻ mỹ quan, cảnh

quan, vui mắt cho khu ở ¬ x ` ˆ

oo, l - Xà cir, mudng hoa dao, Vong,

- Chọn cây có hương thơm, quả thom ` - „

ke hong, sữa, ngọc lan, lan tia, long Chon cây có tuôi tho cao

-; rere do, dạ hương

- Cành không ron, dé gay ` ,

- Muông ngủ, gạo, phượng, mí

- Bàng lang nước, muống hoa vàng,làm môi cho sâu bọ, rudi nhặng.

- Tránh những cây gỗ giòn, dễ gãy.

- Tránh những cây mùi khó chịu hoặc

quá hắc

- Chọn cây có kha năng tiết ra các chất _ | Long não, lan tua, ngọc lan, bạch

- Mụng tới hệ thần kinh, góp phần trực tiếp | Bánh hỏi, mai đào, móng bò trắng,

Cây xanh bệnh | 7” _ l % l oa

" điêu trị bệnh địa lan, mai vàng, đào phai, dừa, cau

viện :

l - Chọn cây có tác dụng trang trí: màu sắc |dé, cau lun

rong sáng, vui tươi, tao sức sống - Ngọc lan, hoàng lan, lan tua,

udn, bàng lang, phượng, vàng anhbản địa và cây ngoại lai, có vẻ đẹp an tué, bánh hỏi, trúc phật bà, trà

- Trồng cây đảm bao bốn |mi, đỗ quyên, huyết dụ, cau bụi, cau

Imùa có hoa lá xanh tươi

10

Trang 12

- Chọn cây trang trí phải có giá trị trang

trí cao (hình thái, màu sắc, khả năng cắt

- Cây xanh cản khói, ngăn bụi: chọn cây

ó chiều cao, cây không trơ cành, tán lá ` ¬

` 1 x - Đài loan, tương tư, đẻ, lai, phi lao,

ram rạp, lá nhỏ, mặt lá ráp.

- Khu vực có chất độc hại NO, CO2, CO,

INO2, trồng cây theo phương pháp nanh

chùm bao lon, sang, dao lá to, đậu

a, nụ nhãn, sấu, vải, thị trám,

w mm akan vag uông den

sâu va xen kẽ cây bụi đề higuquahapthuy == =) isi sg dgLook - Gang, 6 rô, duôi trúc đào đỏ, cô

ao (tôt nhât tạo 3 tâng tán) ` - on „ cà.

Ma ` cv Ố òng các loại, dâm bụt các loại, bóng- Dải cây cách ly cùng loại khi diện tích on as ten ae Co

củ x TA uy ca ray Iước, rêu đỏ, thảm cỏ lá tre, mào gà,

ep và hon hợp khi can dải cách li lớn aes

l 1¬ hội, xà cừ, chẹo, lát hoa- Chọn loại cây chịu được khói bụi độc

hiểm diện tích mặt đất ít

- Chọn các cây có tác dụng chăn gió, À - ¬

- Muông, long não, nhội, xà cừ,

ko ˆ Ũ gọc lan, hoàng lan, lan tua

bên cảng, chợ lđông Bac)

- Chọn các loại thân cành dai, không bị

gãy đồ bat thường, có hoa thơm, hoa đẹp

- Chọn cây giống tốt, có bộ rễ khỏe, khó

Cây bị bão làm gãy, đỗ nhằm tăng cường

trồng trên các llượng ôxy, ngăn bớt tốc độ gió Lo ¬ ` 1

l l \ SN TA CA ở 4_ | Sâu, các loại muông, bàng, quyêch,vành đai xanh, |- Trong xen kẽ nhiêu loài cây có ưu diém

" ` _W®S— w |cheo, long não, phi lao

giải xanh phòng |cua loài này ho trợ khuyêt điêm cho loài

hộ khác, hạn chế sâu bệnh phá hoại rừng

(Trung tâm xây dựng 2- Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quéc gia- Bộ xây dựng)

1.1.3 Vai trò của cây xanh đô thị

1.1.3.1 Cải thiện môi trường sống dân cư

Một trong những tác dụng lớn nhất của cây xanh cho đô thị, đó là nó cải thiện rõ rệt môi trường sông của người dân Với mật độ dân cư đông, cùng với lượng khí

thải từ nhà máy, xe cộ, tình trạng chung của các khu đô thị chính là môi trường

không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng Cây xanh sẽ giúp cải thiện chất lượng không khí bang cách hap thu những khíđộc như NO2, CO2, CO Theo nhiều nghiên cứu,

cây xanh có thê hấp thụ tới 6% các loại khí thải độc Cây xanh sẽ giúp lọc bớt bụi ban, đồng thời thai ra nhiều O2 Vì vậy có thé xem cây xanh là lá phổi của thành

Ngoài ra cây xanh còn giúp chăn gió và giảm tiêng ôn, gitip cuộc sông của

11

Trang 13

người dân trở nên yên tĩnh hơn, tán cây giúp tạo bóng mát, hạ thấp nhiệt độ môi

trường xung quanh.

1.1.3.2 Giúp ích cho việc thoát nước

Tình trạng chung của nhiều đô thị đó là hệ thống thoát nước bị quá tải vào

mùa mưa và thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Cây xanh sẽ giúp giảm bớt áp lực cho các công thoát nước bang cách giữ lại nước mưa Trung bình, một cây xanh phô biến có thé giữ được từ 200 đến 290 lít nước trong 1 năm Bên cạnh đó, tan

phủ của cây xanh có thé trở thành màng chắn lọc nước hữu hiệu, giúp lưu lại trong đất dưới dạng nước ngầm.

1.1.3.3 Cây xanh góp phan bảo ton và làm tăng da dạng sinh học cho khu vực:

Các khu công viên, vườn hoa, không chỉ tạo nên bầu không khí mát mẻ, trong

lành cho mọi người nghỉ ngơi mà ở đó còn là nhưng nơi cư trú, cung cấp thức ăn

cho các loài động vật khác, góp phần làm tang tính đa dạng sinh học trong khu

1.1.3.4 Tạo cảnh quan đường phố và mỹ quan kiến trúc đô thi:

Cây xanh trên các trục đường lớn, các công viên, vườn hoa, cùng với sự sắp xếp tinh tế của các nhà thầu tạo nên cảnh quan đường phó đô thị.

1.2 Quy hoạch cây xanh đô thị1.2.1 Khái niệm quy hoạch

Quy hoạch là sự tích hợp giữa các kiến thức khoa học và kỹ thuật, tạo nên những sự lựa chon để có thể thực hiện có quyết định về các phương án cho tương

Quy hoạch là công việc chuẩn bị có tổ chức cho các hoạt động có ý nghĩa, bao gồm việc phân tích tình thế, đặt ra các yêu cầu, khai thác và đánh giá các lựa

chon và phân chia một quá trình hành động.

Quy hoạch là quá trình soạn thảo tập hợp các chương trình liên quan, được

thiết kế để đạt các mục tiêu nhất định Nó bao gồm việc định ra một hay nhiều van đề cần được giải quyết, thiết lập các mục tiêu quy hoạch, xác định các gia thiết mà quy hoạch cần dựa vào, tìm kiếm và đánh giá các biện pháp hành động có thé thay thế và lựa chọn hành dộng cu thé dé thực hiện.

Vậy bản chất của quy hoạch là một công cụ có tính chiến lược trong phát

triển, được coi là phương pháp thích hợp dé tiến tới tương lai theo một phương hướng nhất định, mục tiêu do ta vạch ra.

1.2.2 Khái niệm quy hoạch cây xanh đô thị

Vậy từ những ý trên, em có thể rút ra: “Quy hoạch cây xanh đô thị là quá

12

Trang 14

trình sắp xếp, bố trí các loại cây xanh đô thị vào các công viên, vườn hoa, trên lễ đường của các trục đường, sao cho hợp lí, tối ưu xã hội, tạo cảnh quan đô thị”

1.3 Tiêu chuẩn quy hoach cây xanh đô thị

Theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.

1.3.1 Quy định chung

Cây xanh sử dụng trong các đô thị được thiết kế quy hoạch gồm 3 loại:

- Cây xanh công viên;- Cây xanh vườn hoa;

- Cây xanh đường pho.

Cây xanh được sử dụng trong công cộng phải được gắn kết chung với các loại

cây xanh được sử dụng hạn chế, cây xanh chuyên môn, vành đai xanh đô thị (kê

cả mặt nước) thành một hệ thống hoàn chỉnh liên tục.

Quy hoạch và trồng cây xanh sử dụng không được làm ảnh hưởng tới an toàn giao thông, làm hư hại công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật đô thị, không

gây nguy hiêm tới người sử dụng và môi trường sông của cộng đông.

13

Trang 15

1.3.1 Tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng

Bảng 1.3: Tổng hợp diện tích đất cây xanh sử dụng công cộng

Loại đô thị |Quy mô | Tiêu chuẩn | Tiêu chuẩn | Tiêu chuẩn | Tiêu chuẩn dân số đất cây | đất cây | đất cây | đất cây

xanh sử |xanh công |xanh vườn | xanh đường

dụng công | viên hoa phố

cộng 1/người 1/người m”/người

Nguồn: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 về Quy hoạch cây xanh sử dụng

công cộng trong các đô thị.

1.4 Học hỏi kinh nghiệm quốc tế

1.4.1 Chiến lược phát triển hạ tang xanh tại Singapore

Singapore hiện nay là một quốc gia ( và là thành phố ) có mật độ dân cư đông nhất thế giới Ban đầu, Singapore là một quốc đảo được bao phủ bởi rừng nhiệt đới nguyên sơ nhưng với sự khai thác và phá hoại, đến năm 1880 chỉ

còn lại 7% diện tích rừng Từ năm 1895, Singapore là một trong những khu vực

thuộc địa Anh đưa vào bảo tồn Từ năm 1963, Singapore thực hiện công cuộc tái

14

Trang 16

tao dé trở thành một thành phố xanh của thé giới Năm 1991, Uy ban hành động vì thành phố xanh triển khai hệ thống mạng lưới kết nỗi toàn diện, xây dựng kế

hoạch bao phủ hành lang xanh giữa các công viên, các khu vực tự nhiên cho tới

các khu vực dân cư trên toàn bộ đảo quốc Khi hoàn thành, hệ thống mạng lưới

công viên và các kết nối công viên sẽ kéo dài khoảng 360 km, cho phép người dân khám phá thành phố thông qua một hệ thống mạng lưới xanh liên tục Mạng lưới kết nối này giúp cho đường đi bộ, chạy bộ, xe đạp, patin dễ tiếp cận với các

điểm đến phổ biến Hệ thống không gian mở này tạo sự thuận tiện cho giao lưu, kết nối cộng đồng Singapore đã ký Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (CBD)

trong Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất Rio năm 1992 Đây cũng chính là cái mốc

mà chính phủ đưa ra kế hoạch xây dựng một đất nước Singapore xanh với kế hoạch quốc gia chi tiết 10 năm để xây dựng một môi trường bền vững cho các thế hệ tương lai Hiện nay, khoảng 10% diện tích đất là công viên và khu bảo tồn thiên nhiên được pháp luật bảo vệ Sự đa dạng tự nhiên ở Singapore bao gồm rừng nhiệt đới, rừng đầm lầy nước ngọt, rừng ngập mặn và rừng ven biển Theo National Parks Singapore (Nparks), các cơ quan chính phủ có nhiệm vụ bảo tồn, tạo ra, duy trì và nâng cao HTHTX của đất nước; đã phát hiện 35 loài thực vật và

động vật mới và có 7 loài tưởng là đã tuyệt chủng nhưng đã tái phát hiện trên

đảo, tạo ra sự đa đạng sinh học của Singapore Các yếu tố tự nhiên của Singapore được xác định qua bản đồ dưới đây:

Bằng ý chí chính trị mạnh mẽ và mồ hôi công sức của chính phủ cũng như người dân, hiện nay Singapore đã trở thành một thành phó xanh của thế giới.

Để phát triển HTHTX, chiến lược của Singapore là tăng diện tích cây xanh với việc ưu tiên trồng những loại cây bản địa (cây Angsana, Rain Tree,

Yellow Flame và Ketapang) Các loài cây hoa, cây bụi được trồng khắp nơi để

tô điểm và tạo màu sắc cho cảnh quan Các đường phố lớn nhỏ đều được cung cấp mã số để đảm bảo rằng cây xanh được trồng đầy đủ Khu vực lát đá hay thảm nhựa như bãi đỗ xe cũng được trồng cây dé giảm nhiệt của các bề mặt đá, nhựa đường Ngoài ra, kết cấu bê-tông như cầu vượt, cầu trên cao được phủ cây dây leo như Ficus pumila, cây leo núi, các thảm cây bụi, cây ghép nhằm tăng hiệu

quả xanh, sạch, đẹp cho môi trường.

Các công viên là “lá phổi xanh” của thành phố Ở các khu vực dân cư

ngoại thành, cây được trồng hai bên đường và người ta dành các khoảng đất để

tạo các không gian mở Hệ thống đường giao thông hay các không gian mở lớn nhỏ của thành phố luôn có các thảm thực vật nhằm tạo sự thấm nước va giữ ầm

cho đất, tránh hiện tượng nước tràn và ngập lụt Việc mở rộng và phát triển hệ

15

Trang 17

thong công viên được tăng cường nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí và đáp ứng tình trạng dân số ngày càng tăng.

Phương pháp tiếp cận xanh của NParks là thông qua việc phủ xanh mái

nhà và các mặt tường của tòa nhà dé đảm bảo sử dụng đất tối ưu cũng như cải

thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống Hiện nay, việc bổ sung yếu tố cây xanh phía trên mặt đất băng các biện pháp này đang được phát triển bởi các

dự án của cả chính phủ và tư nhân NParks đang hướng tới mục tiêu làm cho

Singapore là “Thành phố vườn của khu vực Đông Nam Á” Việc tạo nên ba công

viên màu xanh thiên đường ở các hải cảng Nam, Đông và Trung tâm thành phố

với HTHTX nỗi bật dang trở thành biểu tượng của Singapore.

Như vậy, có thê thấy chiến lược của Singapore trong phát triên HTHTX là các chính sách của chính phủ nhằm: - Tăng diện tích cây xanh đô thị; - Trồng các loài cây bản địa; - Kích hoạt sự yêu thích sở hữu, đam mê mảng xanh của cộng

đồng Kết nối khối liên minh “3P” (public, private, people: nhà nước, tư nhân,

cộng đồng); - Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên; - Bảo tồn và phát triển đa dạng

sinh học; - Xây dựng mạng lưới kết nối toàn diện các không gian xanh trên toàn

bộ đảo quốc; - Hướng tới mục tiêu là “thành phố vườn của khu vực Đông Nam

1.4.2 Campuchia: Quy hoạch đô thị xanh — Từ tam nhìn đến hành động ưu

oatien

Campuchia dang ở giai đoạn đầu của quá trình chuyên đổi từ một xã hội

nông nghiệp sang một xã hội công nghiệp và đô thị Các đô thị và khu vực đô thị

là nơi sinh sống của khoảng 30% dân số Campuchia và tạo ra 50% GDP Những thập kỷ tiếp theo sẽ chứng kiến sự đô thị hóa đáng kể, đặc biệt là tại thủ đô

Phnom Penh và các vùng phụ cận.

Đề đưa quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh theo hướng phát triển đô thị bền vững và cạnh tranh, chính phủ Campuchia phối hợp với GGGI đã xây dựng phương pháp luận quy hoạch đô thị xanh chiến lược cho Phnom Penh và

các đô thị khác Phương pháp này sẽ được dùng làm chỉ dẫn cho các nhà hoạch

định chính sách ở các cấp quốc gia và địa phương, bao gồm các lĩnh vực can thiệp rộng như quy hoạch đô thị, xác định vấn đề dễ bị tổn thương của đô thị, năng lượng, giao thông, môi trường, sản xuất, quản lý chất thải rắn, không gian

công cộng, và các khu bảo tôn di tích văn hóa.

Phương pháp luận đề xuất một cách tiếp cận toàn diện, trực tiếp nhăm đến

16

Trang 18

nhiều lợi ích của phát triển đô thị xanh, bao gồm cả khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, tạo việc làm và phát triển kinh tế đô thị, bền vững về môi trường, và tạo hòa nhập xã hội Các bước cần thực hiện dé xây dựng phương pháp luận quy hoạch đô thị xanh bao gồm:

- Lap các quy định về quan lý quy hoạch chiến lược đô thị xanh

Xây dựng một tầm nhìn đô thị xanh và các mục tiêu đô thị xanh cho đô

Đánh giá bối cảnh đô thị hóa

+ = Xác định các hành động cần thực hiện dé xanh hóa các lĩnh vực đô thị thông qua thiết lập các mục tiêu tăng trưởng xanh cho từng lĩnh vực và xác định

các khoản đầu tư và hành động ngắn hạn, tiến hành cải cách toàn diện, và các biện pháp dé củng có nền tảng kiến thức về đô thị tăng trưởng xanh

- Lap kịch ban cho đô thị: (1) xây dựng mô hình kịch bản cơ sở, (2) thực

hiện thí điểm một kịch bản tăng trưởng xanh, và (3) lồng ghép một kịch bản đô

thị tăng trưởng xanh

- - Lập danh sách ngắn và sắp xếp thứ tự ưu tiên của 50 hành động tăng trưởng xanh được đề xuất bằng biện pháp phân tích đa tiêu chí.

Thực hiện phân tích tính kinh tế của các hành động xanh ưu tiên trong danh sách ngắn (khoảng 8 đến 15 hành động) và đánh giá các cơ hội kêu gọi tài chính và đối tác để thực hiện các hành động đó.

Xây dựng các quy định khi triển khai, bao gồm các đầu mối, kế hoạch giám sát và đánh giá, và một quá trình rà soát tiễn độ dự án

Ngày 28-29 tháng 4 năm 2016, GGGI và Hội đồng quốc gia Campuchia về Phát triển bền vững đã đồng tổ chức Hội thảo tham vấn quốc gia kéo dài hai ngày về cách xác định mức độ ưu tiên của dự án đầu tư đô thị xanh cho Phnom Penh và nâng cao năng lực đô thị tăng trưởng xanh Được tô chức tại Sihanouk Ville, đợt tham vấn quốc gia thứ năm này hỗ trợ hoàn tất các kế hoạch chiến lược đô thị xanh Phnom Penh bằng cách lập một danh sách các dự án đầu tư có tiềm năng cần ưu tiên Hơn 70 đại diện từ Phnom Penh, các bộ chuyên ngành, các đối tác phát triển, giới khoa học, và tổ chức xã hội dân sự đã tham gia hội thảo.

1.4.3 Lộ trình quốc gia về phát triển đô thị vệ tỉnh xanh ở Rwanda

Nhận thức được rằng các đô thị là động lực của sự phát triển, chính phủ

17

Trang 19

Rwanda đã cam kết biến thủ đô Kigali và sáu đô thị vệ tinh thành các trụ cột của tăng trưởng thông qua các chính sách Phát triển kinh tế và giảm nghèo lần II (2013-2018) GGGI hỗ trợ chính phủ Rwanda xây dựng Lộ trình quốc gia về Phát triển đô thị vệ tinh xanh, hướng dẫn thực tiễn để phát triển các đô thị vệ tỉnh

của Huye, Muhanga, Nyagatare, Rubavu, Musanze, và Rusizi thành các trung

tâm tạo công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng xanh, và các khoản đầu tư, dua

trên việc lập kế hoạchphát triển đô thị theo hướng phát thải các-bon ít và có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu.

Để ứng phó hiệu quả với sự phức tạp của đô thị hóa và đạt được tiến trình tăng trưởng xanh ở Rwanda, lộ trình quốc gia đưa ra hướng dẫn về các yếu tố cơ

bản, trụ cột, và nhân tô hap dan của phát triển đô thị xanh:

- Yếu t6 cơ bản: quan tri tốt, quy hoạch đô thị tốt và chính sách bảo vệ môi

trường và xã hội tốt

- _ Trụ cột (các phân ngành của đô thị hóa): xây dựng, năng lượng, giao thông

đô thị, sản xuất và phân phối nước, vệ sinh và quản lý chất thải

- Nhân tố hấp dẫn: phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, và chất lượng

cuộc sông

Hon nữa, lộ trình cũng cung cấp một công cụ dé đo lường hiệu quả của các hành động đã thực hiện: đó là quá trình giám sát và đánh giá Từ lộ trình quốc

gia, một chiến lược đầu tư và chương trình nâng cao năng lực sẽ được xây dựng dé giúp triển khai các hành động được dé xuất Điều này sẽ giúp tăng cường, thu

hút và day nhanh tiến độ đầu tư và tri thức chuyên ngành một cách bên vững.

18

Trang 20

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THÓNG CÂY XANH, CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA TẠI QUẬN HOÀNG MAI

THÀNH PHÓ HÀ NỘI.

2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận Hoàng Mai

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vi tri dia lí

Hoàng Mai là một quận phía Nam nội thành thu đô Ha Nội Day là quận

có diện tích lớn thứ 4 của thủ đô (sau quận Long Biên, Hà Đông và Bắc Từ Liêm) Quận Hoang Mai có diện tích: 4.104,1ha, dân số là 365.759 người.

Quận Hoàng Mai phía Bắc giáp quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, phía Tây và Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Đông giáp sông Hồng-quận Long Biên Trải rộng từ Đông sang Tây, được chia làm 3 phần tương đối đều nhau bởi đường

Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc-Nam) Đơn vị hành chính gồm 14 phường trên cơ sở hợp nhất 9 xã thuộc huyện Thanh Trì và 5 phường của quận Hai Bà

Trưng: Hoàng Liệt, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Định Công, Đại Kim, Thịnh Liệt,

Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát,

Hoàng Văn Thụ.

Hình 2.1: Ban đồ quận Hoàng Mai

TƯỜNG, ee Phương Mai Quynh Lõi vi yes a a /\

+ sĩ — ĐềngTâm Vinh Tuy = J

pa j Khương Mai ¬ Minh Khai — _ i Fe có Fe \ ` |

2.1.1.2 Thủy văn thổ nhưỡng

Địa hình: Hoàng Mai nằm ở vùng trũng phía Nam thành phố, có độ cao

19

Trang 21

trung bình khoảng 4 - 5m Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Khu vực phía Bắc bao gồm các phường Mai Động, Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát và Hoàng Văn Thụ có độ cao từ 6 đến 6,2m; khu vực phía

Nam bao gồm các phường Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Thanh Trì, Vĩnh

Hưng, Yên Sở, Lĩnh Nam và Trần Phú có độ cao từ 5,20 đến 5,8m Khu vực ao,

hồ, vùng tring có cao độ dưới 3,5m Dia hình có sự khác biệt rõ rệt ở trong đê va

ngoài dé:

Vùng trong đê chiếm đa số diện tích của quận, địa hình bị chia cắt bởi các trục giao thông Pháp Vân - Yên Sở và các sông tiêu nước thải của thành phố như sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lu, nên đã hình thành các tiêu vùng nhỏ có nhiều đầm, ruộng trũng Địa hình này một mặt gây những khó khăn do tình trạng ngập úng quanh năm của các vùng trũng, một số điểm ngập úng khi mưa to kéo dài - Vùng ngoài đê bao gồm một phần diện tích các phường Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam với diện tích khoảng 920 ha Đây là vùng đất phù sa được bồi tụ thường xuyên nên cao hơn vùng đất trong đê Vùng này rất thích hợp

cho việc trông hoa màu.

Địa chất: Căn cứ theo tài liệu địa chất khu vực Hà Nội (do chuyên gia Liên Xô cũ lập trước đây), quận Hoàng Mai nằm trên khu vực đất bồi châu thổ sông Hồng, chủ yếu trong vùng đất thuận lợi có mức độ cho xây dựng (vùng dat II-2B và II-2C) và một phan trong vùng đất thuận lợi cho xây dựng (vùng I-1B, vùng I-1D, vùng I-2A va vùng I-3A) Phần ngoài đê sông Hồng nằm trong vùng không thuận lợi cho xây dựng va bị lũ ngập hang năm (vùng dat IID).

2.1.1.3 Khí hậu

Hoàng Mai cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội với đặc

điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa Rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai

mùa nóng, lạnh Từ tháng 5 đến thang 9 là mùa nóng va mùa mưa; từ tháng 11

đến tháng 3 năm sau là mùa đông thời tiết khô ráo.

Giữa hai mùa đó lại có thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) - Mùa

nóng (từ tháng 5 đến tháng 10): khí hậu âm ướt, mưa nhiều, hướng gió chủ đạo là

Đông Nam, nhiệt độ trung bình là 27-29 độ , mùa mưa tháng 7 - 9, lượng mưa

trung bình là 1.676mm - Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau): thời kỳ

đầu khô lạnh, nhưng cuối mùa lại 4m ướt, hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, nhiệt độ trung bình là 23 độ tháng thấp nhất là 6-8 độ, độ âm thấp nhất 84%, cao nhất

20

Trang 22

2.1.2 Kinh tế xã hội 2.1.2.1 Kinh tế

La quận nằm ở cửa ngõ phía Nam TP Hà Nội, có nhiều lợi thế phát triển như tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng, quỹ đất rộng, nguồn lực cho đầu

tư phát triển tăng dần qua các năm những năm qua quận Hoàng Mai đã vươn mình phát triển mạnh mẽ Quận luôn là lá cờ đầu trong phát triển kinh tế, ôn định về chính trị, an ninh, xã hội, bộ mặt đô thị ngảy cảng khang trang, văn minh, hiện

đại với nhiêu công trình lớn đã và đang hoàn thiện.

Trong đó, nổi bật là kinh tế trên địa bàn quận tiếp tục phát triển, đạt mức tăng trưởng khá Tốc độ tăng tông giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu đạt trung bình 13,5%/năm Tổng thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2020 ước

đạt 25.741 ty đồng, tăng gấp 1,9 lần so với giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng thu

ngân sách năm sau so với năm trước bình quân tăng 26%.

Năm 2019, tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do quận quản lý (theo giá so sánh) ước đạt 34.582 tỷ đồng (tăng 13,75% vượt kế hoạch đề ra) Bên cạnh đó, Quận đã hoàn thành tốt tổng điều tra thống kê dân số và nhà ở theo đúng tiễn độ Kết quả điều tra tại thời điểm 01/4/2019, địa bàn quận có 146.718 hộ dân với dân số là 506.347 người Công tác phòng chống dịch tả lợn Châu Phi

được chỉ đạo và thực hiện hiệu quả không để dịch tái phát.

Năm 2020, Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận đạt 3.033 tỷ đồng bằng 50% dự toán thành phố giao và HĐND quyết nghị, trong đó: thu từ khu vực công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh 707 tỷ đồng đạt 38%

dự toán; thu lệ phí trước bạ 289 tỷ đồng đạt 44% dự toán; thu tiền sử dụng đất 1.392 tỷ đồng đạt 58% dự toán, tăng 315% với cùng ky 2019 Tổng chi ngân sách nhà nước 7 tháng đầu năm đạt 1.110 tỷ đồng bằng 48% dự toán.

Mặc dù, bi ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng UBND quận đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch đôn đốc thực hiện 16 chỉ tiêu kinh tế - xã hội

năm 2020 theo nghị quyết của HĐND quận Kết quả 10/16 chỉ tiêu đã hoàn thành, ước 6 chỉ tiêu còn lại sẽ hoàn thành khi kết thúc năm 2020; tổng giá trị sản

xuất các ngành ước đạt 18.097 tỷ đồng, tăng 7,34% so với cùng kỳ năm 2019.

2.1.2.2 Xã hội

Năm 2019, UBND Quận Hoàng Mai đã chỉ đạo các đơn vị, các phường

tập trung quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đạt được những kết quả tích cực Theo đó, UBND Quận đã hoàn thành các chỉ tiêu kế

21

Trang 23

hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận, trong đó 08/17 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra Cụ thể là, tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất một số ngành chủ yếu dự kiến đạt 13,75% vượt 0,03% so với kế hoạch; số hộ thoát

nghèo trong năm đạt 49 hộ vượt 34 hộ so với kế hoạch; số trường công lập đạt chuẩn quốc gia tăng thêm 04 trường vượt kế hoạch 02 trường; tỷ lệ hộ dân cư đạt

danh hiệu "gia đình văn hóa"; tỷ lệ tổ dân phố đạt danh hiệu "tổ dân phố văn

hóa"; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân;tỷ lệ lao động tham gia BHXH bắt

buộc và bảo hiểm thất nghiệp; tốc độ tăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.

Năm 2020, các lĩnh vực vực văn hóa - xã hội, giáo dục - đảo tạo, y té,

khoa hoc - công nghệ của quận Hoang Mai được quan tâm, đạt nhiều kết quả.

Ngành GD&DT tạo quận được TP đánh giá xếp thứ 2/30 quận, huyện, thị xã An

sinh xã hội được bảo đảm, chất lượng cuộc sống, thu nhập của Nhân dân từng bước nâng cao; giảm 298 hộ nghèo băng 192,3% kế hoạch

Đặc biệt, khâu đột phá về phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, giải phóng mặt băng được quận quan tâm đầu tư, chỉ đạo quyết liệt và đạt hiệu quả cao là một dấu ấn không nhỏ trong nhiệm kỳ vừa qua 5 năm qua, trên địa bàn quận đã và đang triển khai giải phóng mặt băng 117 dự án Quận đã dành mức đầu tư ngân sách lớn xây dựng và đưa vào sử dụng nhiều công trình phục vụ dân sinh như Trung tâm văn hóa - thé dục thé thao quận, các trường học đạt chuẩn quốc gia, dự án tuyến đường phía đông (giai đoạn II)

Đồng thời một số dự án có nguồn vốn ngoài ngân sách được hoàn thành

đưa vào sử dụng (Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở, Công viên Yên Sở, Khu đô

thị Gamuda land; Khu đô thị Kim Văn - Kim Lt; Khu đô thị Tây Nam hồ Linh Dam, Khu đô thị Park Hill Timescity ), tao diém nhan canh quan đô thi cua

quan ngay cang van minh, hién dai.

22

Ngày đăng: 08/04/2024, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN