1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước tại địa bàn Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA MOI TRƯỜNG BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

DE TAI:

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY VON DAU TU PHAT TRIEN DO THI

TU NGAN SACH NHA NUOC TAI DIA BAN QUAN HOANG MAI,

THANH PHO HA NOI.

Ho va tén sinh vién : Doan Thi Uyén

Lop : Kinh tế và Quản lý Đô thị K59

Mã sinh viên : 11175194

Giảng viên hướng dẫn: TS Bài Thi Hoàng Lan

Hà Nội, năm 2021

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, em xin gửi đến thầy cô ở Khoa Môi trường, Biến đổi Khí hậu và Đô thị đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình dé truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Khoảng thời gian thực tập tại UBND Quận Hoàng Mai có ý nghĩa đối với một sinh viên năm cuối như em, giúp em trau đồi thêm rất nhiều kiến thức Qua việc học tập tại trường và việc thực hành tại cơ quan em đã thấy được sự khác nhau giữa lý

thuyết được học và công việc thực sự mình phải làm Nhờ đó mà em mới thực sự hiểu

câu “Học đi đôi với hành”.

Em xin cảm ơn ban đào tạo trường đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được thực tập thực tế và xin cảm ơn Ủy ban nhân dân Quận Hoàng Mai đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô bộ môn Kinh tế và Quản lý Đô thị đã truyền dạy

những kiên thức vô cùng bô ích, đê em có nên tảng nghiên cứu đê tải.

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng

góp từ thầy cô.

Cuối cùng em xin gửi tới TS Bùi Thị Hoàng Lan - giảng viên hướng dan

chuyên đề lời cảm ơn sâu sắc đã tận tình hướng dẫn trong tìm ra hướng nghiên cứu,

tiếp cận thực tế, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết van đề dé em có thể hoàn thành tốt bài chuyên đề này.

Trang 3

MỤC LỤC

LOT CAM ON 077

00900157 .

CAC TU VIET là VI g Ô DANH MỤC SƠ BO, BẢNG 5c 5< ©s<ccscvsevseEseEeerksttserserssrssrksrtsrrsrrssrssrssere

1.2.2 Đặc điểm vốn dau tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước 10

1.2.3 Phân loại vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước 10

1.3 Quản lý vốn đầu tư phát triển đô thi từ NSNN ¿- ¿522cc ccccxerrrsres 12 1.3.1 Khái niệm quản lý vốn dau tư phát triển đô thị từ NSNN - 12

1.2.2 Nội dung vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN -cscc5e¿ 13 1.2.3 Huy động vốn dau tư phát triển đô thị từ NSNN -c5e¿ 13 CHUONG II: THUC TRANG QUAN LY VON ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN ĐÔ THỊ TỪ NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN QUAN HOANG MAI 15

2.1 Khái quát về tinh hình phát triển đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai 15

2.2 Khái quát về vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN của Quận Hoàng Mai 17

2.3 Phân tích vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN của Quận hoàng mai 22

2.3.1 Quản lý công tác thẩm định dự án -¿- ¿22 25+2x2ExtEEEerxrerxerrecree 22 2.3.2 Quản lý công tác đấu thầu ¿ 2¿©2+©+22Ex2EE22EE2E1221 211221 22xrkecree 23 2.3.3 Thanh, kiểm tra vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN trên địa bàn Quận s00 23

2.4 Đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN của Quận Hoang Mal ee 5 24

CHUONG III: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LÝ VA HUY ĐỘNG NGUON VON ĐẦU TƯ TỪ NSNN CUA QUAN HOANG MAI 26

3.1 Dinh hướng quản ly vốn dau tư phát triển đô thi từ NSNN của quận Hoang mai26 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn dau tư phát triển đô thị từ NSNN 26

Trang 4

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

CÁC TỪ VIẾT TẮT

UBND Ủy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

NSNN Ngân sách nhà nước

Trang 6

DANH MỤC SƠ DO, BANG

Bang 1.1 : Phân loại dự án đầu tư ¿25s <+EE2E 2E EEEEEEEEEEEErkrrkerkrrkee 8 Bang 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2015-2018 của quận 16 Bang 2.2: Nguồn huy động các nguồn vốn đầu tư công 2013-2017 18 Bảng 2.3 Bang tổng hợp kết quả đấu thầu giai đoạn 2014-2017 20 Bảng 2.4 Kết quả giải ngân vốn dau tư giai đoạn 2012- 2018 21

Sơ đồ 1.1: 2 giai đoạn thực hiện dự án đầu tư - 2 2+c+xecxsrxerszrezrees 12

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến dé tai.

Đầu tư phát triển đô thị đóng vai trò rất quan trọng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nên vấn đề quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ

ngân sách nhà nước luôn là mối quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà kinh

tế học, nhà làm chính sách và từ đó có nhiều công trình nghiên cứu và những định hướng góp phần không nhỏ trong việc phân tích, đánh giá cũng như đề xuất những kiến nghị, giải pháp về hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân

sách nhà nước.

Bài viết “Tiêu chí đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tinh” 2017 của tác giả Trần Vân Anh (Cục Kế hoạch và Đầu tư — Bộ Công An), được đăng trên trang điện tử Bài viết đã nếu lên được một số cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị và xác định đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh có ý nghĩa to lớn đối với quá trình xây dựng và phát triển của địa phương cấp tỉnh Trong bài viết, tác giả đã đề xuất một số tiêu chí nhằm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển từ ngân sách địa phương cấp tỉnh

Luận văn thạc sĩ Kinh tế: “Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn

ngân sách trên địa bàn Thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên” của tác giả Phạm Như Ý

năm 2017 Luận văn đã khái quát được tình hình thực tế cũng như đề xuất giải pháp cho công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên Và đặc biệt làm rõ những mặt mạnh, lợi thé tác động tích cực và chỉ ra những điểm yếu, những bat lợi ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị.

2 Tính cấp thiết của đề tài.

Vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ yếu trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của cả nước nên việc thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nha nước được đặc biệt chú trọng Tuy nhiên, quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước va sử dụng pháp luật, chính sách dé điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và của quận Hoàng Mai còn nhiều bất cập, hạn chế ở vấn đề thực hiện chính sách về vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà

Quận Hoàng Mai là một Quận thuộc thành phố Hà Nội, là Quận tự cân đối ngân

sách, có nhiều điều kiện thuận lợi dé thu hút đầu tư, tăng tốc độ tăng trưởng của nên

Trang 8

kinh tế Vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước do Quận quản lý (năm

2020) đạt 2.249,9 tỷ đồng, đạt 83% dự toán Thành phố giao Nguồn vốn có ý nghĩa

quan trọng, cần đảm bảo tính hiệu quả trong đầu tư kết cấu hạ tầng, đây mạnh phát

triển cơ sở hạ tầng của địa phương Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, yếu kém nhất

định trong giai đoạn thực hiện vừa qua của Quận Hoàng Mai, ảnh hưởng không nhỏ

tới hiệu quả nguồn vốn NSNN.Bên cạnh đó, tình trạng đầu tư còn dàn trải, gây lãng

phí, thất thoát nguồn vốn ngân sách nhà nước, gây lãng phí thất thoát nên nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quan vốn đầu tư của NSNN.

Được sự giới thiệu của trường em đã được thực tập tại Ủy ban nhân dân Quận

Hoàng Mai và được sự chấp nhận của ban lãnh đạo em đã được quan sát và tham gia vào một số công việc về lĩnh vực kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, cũng như từ thực

tiễn tại quá trình thực tập của bản thân, em xin chọn đề tài “M6t số giải pháp quản lý

vốn đâu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước tại địa bàn Quận Hoàng Mai,

Thành pho Hà Nội” để nghiên cứu về lý luận và thực tiễn nhằm góp phan nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách của quận Hoàng Mai.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội trong thời gian qua, nêu những nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô

thị từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Hoàng Mai.

Hệ thong hóa các van dé cơ sở lý luận và nội dung các bước thực hiện về quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước.

Đánh giá thực trạng thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN

trên địa bàn Quận Hoàng Mai.

Căn cứ thực tiễn và quan điểm về thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị

từ NSNN, luận văn đề xuất những giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Quận Hoàng Mai.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Déi tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu thực hiện quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Hoàng Mai, cụ thể là những van dé lý luận và thực tiễn thực hiện các giải pháp và công cụ quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà

nước dưới góc độ khoa học.

Trang 9

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Thoi gian nghiên cứu: từ năm 2013-2020

- Dia bàn nghiên cứu: Quận Hoàng Mai, Thành phô Hà Nội - _ Nguồn vốn phân tích: vốn đầu tư phát triển đô thị

5 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thống kê

Phương pháp tông hợp, phân tích, xử lý dữ liệu

Phương pháp quy nạp và diễn dịch

6 Nguồn số liệu.

Số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu là số liệu thứ cấp, trích dẫn từ các nguồn tài liệu công bồ trích thức như số liệu thống kê, báo cáo của UBND Quận va

các cơ quan chuyên môn thuộc UBND

Chương 2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà

nước trên địa bàn Quận Hoàng Mai, Thành phó Hà Nội.

Chương 3 Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.

Trang 10

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG I: KHÁI QUÁT CHUNG VE VON ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN DO THI TU NSNN O DO THI

1.1 Tổng quan về NSNN

Ngân sách nhà nước là một phạm trù mang tính chất lịch sử nó phản ánh những

mặt nhất định của quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội và được

sử dụng như một công cụ để nhà nước thực hiện các chức năng của mình Điều này càng có nghĩa là sự ra đời của ngân sách nhà nước gan liền với sự ra đời và quyết định

sự ton tại của một thé chế Nhà nước Ngân sách nhà nước là tổng thể những mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động vốn và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cau thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với mọi hoạt động.

1.1.1 Khái niệm

Điều 1 Luật của Quốc hội Nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 10/2002/QH11 ngày 17 tháng 12 năm 2002 về ngân sách nhà nước: “Ngân sách nha nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thầm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.

“Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản

thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá

nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật”.

1.1.2 Đặc điểm.

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán

đã được cơ quan Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực hiện trong năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của Nhà nước.

Luật ngân sách nhà nước luôn đề cập đến khâu và thực hiện dự toán ngân sách vừa phản ánh được nội dung cơ bản của ngân sách vừa thé hiện được tính chất “dự

kiến” chưa xảy ra của ngân sách (trong dự toán) đồng thời cũng phản ánh quá trình chấp hành ngân sách Do vậy ngân sách nhà nước có đặc điểm là:

- Ngân sách nhà nước có các mối quan hệ về lợi ích, trong đó lợi ích quốc gia là bao trùm và được đặt lên hàng dau, chi phối các lợi ích khác trong thực hiện thu, chi

ngân sách nhà nước.

- Mọi hoạt động của NSNN đều là hoạt động phân phối các nguồn lực tài chính

Trang 11

vì vậy nó thé hiện các mối quan hệ phân phối Do là mối quan hệ môt bên là nhà nước với một bên là xã hội (bao gồm các tổ chức kinh tế - xã hội, cơ quan hành chính nhà nước, ) Trong quá trình phân phối về đề cần giải quyết giữa các đối tượng tham gia

chính là lợi ích kinh tế Vì vậy quan hệ giữa nhà nước với xã hội qua ngân sách nhà nước cũng là quan hệ kinh tế Do đó việc phân cấp các nguôn tài chính dé hình thành

nguồn thu của Nhà nước dù thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào thực chất cũng là quá

trình giải quyết quyền lời kinh tế giữa nhà nước và xã hội Với kết quả tài chính được phân chia làm hai phần: phần nộp cho NSNN và phần để lại cho các thành viên trong xã hội Phần nộp cho NSNN sẽ được phân phối lại qua các khoản cấp phát cho mục đích tiêu dùng và đầu tư phát triển thé hiện qua các chức năng quản lý của Nhà nước.

Từ đặc điểm trên có thé hình dung NSNN một cách khái quát như sau:

Ngân sách nhà nước đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước dé phục vụ quan hệ kinh té giữa nhà nước với các chủ thé xã hội do nhà nước tao lập, phân phối và sử dụng, nhằm đảo bảo yêu cầu thực hiện các chức năng và quản lý kinh tế - xã hội của đất nước.

1.1.3 Phân loại

Ngân sách nhà nước là tổng thé các cấp ngân sách giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau đã được xác định bởi sự thong nhất về cơ sở kinh tế - chính tri bởi pháp chế và các nguyên tắc tài chính tô chức của bộ máy Nhà nước.

Ngân sách Nhà nước được phân thành các cấp sau:

- Ngân sách trung ương

- Ngân sách tỉnh, thành phố

- Ngân sách huyện

Nghị quyết số 138/HDBT ngày 26/11/1983 của Hội đồng Bộ trưởng thì phân

loại hệ thống ngân sách bao gồm:

- Ngân sách trung ương

Phát triển đô thị chính là sự phát triển hài hòa giữa kinh tế, môi trường và xã

hội với mục tiêu cuối cùng là đời sống cư dân đô thị phải khá giả hơn, sống tiện nghi

và hạnh phúc hơn.

Phát triển đô thị phải xuất phát từ những thế mạnh về vi trí địa lý, dân sé, lịch

Trang 12

sử, kinh tế, văn hóa, vai trò và tầm quan trọng của đô thị đối với khu vực và cả nước,

cơ sở pháp lý của các văn bản luật, các văn kiện mà Đảng và Chính phủ ban hành Các

tiêu chí cơ bản được xây dựng trên các khía cạnh về: quy hoạch, quản lý đô thị, xây dựng chế độ chính sách, giao thông vận tải, bảo vệ môi trường, chống quan liêu, tham nhũng và lãng phí, nâng cao mức sống và điều kiện sống của nhân dân Có thé nói triết

lý phát triển đô thị thường xuất phát từ bốn quan điểm phát triển đô thị cốt lõi như sau: Mang tính bên vững Cụ thê là trong lĩnh vực kinh tế phải có sự tăng trưởng liên tục và 6n định lâu dai; tăng trưởng kinh tế phải hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua các tiêu chí về dịch vụ đô thị Sự hài long của người dân về dịch vụ đô thị và dich vụ công là cơ sở dé đánh giá chất lượng phát trién Dé đạt được yếu tố bền vững trong phát triển thì mọi kế hoạch và chương trình mục tiêu luôn phải đảm bảo thỏa man được tat cả các tiêu chí bền vững về: xã hội, môi trường, kỹ thuật và tài chính.

Phát triển kinh tế phải hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội Đặt người dân đô thị vào vị trí trung tâm của sự phát triển và mục tiêu cuối cùng là hướng tới sự phát triển con người toàn diện Văn hóa vừa là nền tảng vừa là động lực cho phát triển kinh tế Sự giàu có về vật chất phải đi liền với sự phát triển tương xứng về đời sống tinh thần, để đảm bảo cho một xã hội phát triển văn minh, hiện đại, thành phố xã hội chủ

Có thê một vấn đề rất cấp thiết hiện nay nhưng lại chưa được quan tâm đúng mực là văn hóa đô thị Từ đây nổi lên nhiều vấn đề về cuộc sống đô thị gắn kết với

người dân Ý thức về văn minh đô thị cũng được xây dựng từ đây Vậy thé nào là văn hóa đô thị cũng cần được quan tâm làm rõ

Gan liền với tình hình phát triển đô thị Kinh tế phải mang đặc điểm của một

nền kinh tế đô thị hiện đại Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển đô thị sẽ thé hiện trên tất cả các mặt như: chuyên dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch và xây dựng đô

thị, bố trí dân cư, và mặt bằng xây dựng và không gian kiến trúc đô thị.

Gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế vùng Mỗi đô thị phải là hạt nhân động lực cho sự phát triển toàn Vùng Do đó, các vấn đề như quy hoạch, bồ trí lực lượng sản

xuất, cung cấp dịch vụ hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, và xử lý môi trường phải được

tích hợp và gắn kết chặt chẻ trên phạm vi toàn vùng.

Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đô thị phải được đặt trong bối cảnh nước ta đang từng bước hội nhập toàn diện với nền kinh tế toàn cầu Do

đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh ở góc độ địa phương, doanh nghiệp và sản phẩm là rất quan trọng Xây dựng lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế thành phố phải

được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của chiến lược phát triển đô thị.

Trang 13

Nguồn von dau tw là biêu hiện băng tiền hoặc các vật chất khác có giá trị như tiền của các phương tiện hành động mà người theo đuổi mục đích đầu tư phải ứng trước dé tô chức quá trình thực hiện của mình Vốn đầu tư là công cụ được an dưới biểu hiện tiền tệ, là hình thái tiền tệ của phương tiện hành động mà con người hành động đang cần dé đạt được mục đích

Đầu tư

Đầu tư trên giác độ nên kinh tế thị trường là sự bỏ ra giá trị hiện tại gan VỚI VIỆC tạo ra các tài sản lớn hơn cho nền kinh tế quốc dân của một nước, hoặc một vùng, một tỉnh, thành phó các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyên giao tài sản giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu tư đối với nền kinh tế.

Đầu tư có thé tiến hành theo những phương thức khác nhau: dau tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp.

+ Dau tư trực tiếp: Người bỏ vốn đầu tư sẽ trực tiếp tham gia quản lý trong quá trình đầu tư, quá trình quản lý kinh doanh khi đưa dự án vào khai thác, sử dụng sau này Đầu tư trực tiếp có hai hình thức:

Đầu tu dịch chuyền: là hình thức đầu tư mà ở đó chỉ liên quan đến việc tăng hoặc giảm quy mô của từng nhà đầu tư cá biệt, nó không ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hoặc giảm quy mô vốn trên toàn xã

Đầu tư phát trién: là hình thức đầu tư mà ở đó có liên quan đến sự tăng trưởng qui mô vốn của nhà đầu tư và qui mô vốn trên phạm vi toàn xã hội, phần lớn đầu tư vào khu vực sản xuất, dich vụ và cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội Đó là quá trình chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc, xây dựng nhà cửa vật kiến trúc và tiến

hành các công việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các cơ sở vật chất kỹ

thuật do hoạt động của nó tạo ra.

+Dau tư gián tiếp: là loại hình đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho

vay hoặc mua các chứng chỉ có giá dé hưởng lãi suất định trước (mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình, chứng khoán, trái khoán, gửi tiết kiệm ) hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành Theo đó, người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý và điều hành dự án Loại hình này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài chính của tổ chức, cá nhân

đầu tư Vì vậy, phương thức đầu tư này còn gọi là đầu tư tài chính.

Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư để duy trì những tiềm lực sẵn

có, hoặc tạo thêm tiềm lực mới để mở rộng quy mô hoạt động của các nganh sản xuất, dịch vụ, kinh tế, xã hội nhằm tăng trưởng và phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống

Trang 14

vật chất, văn hóa và tinh thần cho mọi thành viên trong xã hội Dự án đầu tư

Dự án đầu tư: Mục tiêu của đầu tư có thé thực hiện được thông qua các dự án đầu tư Theo quan điểm phô biến hiện nay thì dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn dé tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì cải tiễn, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định Một dự án

dau tư bao gôm các vân đê chính sau đây:

Bang 1.2 : Phân loại dự án đầu tư

TÓNG MỨC

LOẠI DỰ ÁN DAU TƯ 2

VON DAU TU

Cac du an thudc pham vi bao vé an ninh, quốc

phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng

khu công nghiệp mới.

Các dự án: sản xuât chât độc hại, chât nô không phụ Không kê mức

thuộc vao quy mô von dau tư vôn đầu tư.

Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy (bao

gồm cả mua và đóng tau, lắp rap ô tô), xi măng, Trên 600 tỷ luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự đồng

án giao thông: câu, cảng biên, cảng sông, sân bay,

Các dự án: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm I.3), cấp thoát nước và công trình hạ tang kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin

học, hoá được, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, Trên 400 tỷ 4 sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong đồng

nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị

thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết được

duyệt.

Trang 15

Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các Trên 300 tỷ

dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn đồng

-Mục tiêu của dự án: Bao gom mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dai Đó

chính là sự tăng trưởng phát triển về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ hay các lợi ích kinh tế xã hội khác cho chủ đầu tư hoặc các chủ thé xã hội khác.

-Các kết quả: Đó là các kết quả cụ thé, có thé định lượng được, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các

mục tiêu của dự án.

-Các hoạt động của dự án: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện

trong khuôn khổ dự án để tạo ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này gắn với một thời gian biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện

sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

-Các nguồn lực của dự án: Đó chính là các nguồn lực về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động dự án Các nguồn lực này được biểu

hiện dưới dạng giá trị chính là vốn đầu tư của dự án

Việc phân loại dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong quản lý dự án, đặc biệt là đối với các cơ quan quản lý Nhà nước Tuỳ theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tư trong nước được phân chia theo Nghị định 52/1999/CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng Theo đó người ta phân chia dự

án đầu tư theo 3 nhóm A,B,C dé phân cấp quản ly Đặc trưng của mỗi nhóm được qui định cụ thể như sau:

Nguồn: Nghị định 52/1999/CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về quy chế quan

lý đầu tư và xây dựng phân chia các quy mô dự án dau tư Von đầu tw

Trong cơ chế thi trường, dé khai thác va phát huy day đủ các nguồn lực đầu tư

phát triển kinh tế - xã hội, khái niệm vốn được mở rộng về phạm vi và có các đặc

trưng cơ bản sau đây:

-Vốn được biéu hiện bang giá trị nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trị hàng hóa, dịch vụ, một loại giá trị hàng hóa nhất định Vốn là đại diện về mặt giá trị cho những tài sản hoạt động được dùng vào mục đích đầu tư kinh doanh dé sinh lời.

Tài sản có nhiều loại: Hữu hình, vô hình, những tài sản nếu được giá trị hoá và đưa vào đầu tư thì được gọi là von đầu tư.

-Vốn được biéu hiện bằng tiền, nhưng không phải tat cả mọi nguồn tiền đều là

vôn Tiên chỉ biên thành vôn khi nó được sử dụng vào mục đích đâu tư hoặc kinh

Trang 16

doanh Tiền tiêu dùng hằng ngày, tiền dự trữ không có khả năng sinh lời không phải là vốn.

-Trong nền kinh tế thị trường, vốn là loại hàng hóa song nó là một loại hàng hóa đặc biệt Nó có điểm giống các loại hàng hóa khác là có chủ sở hữu nhất định về vốn, người chủ sở hữu vốn chỉ chuyên quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Chính nhờ sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đã làm cho vốn

có khả năng lưu thông và sinh lời.

Phân loại:

+Vốn tài chính đây là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã sử dụng cho mục đích tiêu dùng thường xuyên Nguồn vốn tài chính có thé được hình thành trong nước hoặc nước ngoài Nguồn vốn tài chính được chia thành nguồn tiết kiệm của tư nhân và tiết kiệm của Chính phủ.

+Vốn nhân lực là tài sản qúi giá nhất của một quốc gia, vì con người là động lực của sự phát triển Con người không chỉ tàng trữ sức lao động mà còn là đối tượng hưởng lợi ích của kết quả đầu tư Do đó phát triển nguồn lực phải kết hợp với kế hoạch hóa dân số Nếu nhân lực tăng qúa nhanh sẽ là sức ép của giải quyết việc làm, đồng thời làm giảm hiệu quả đầu tư.

+Tài nguyên thiên nhiên hầu hết các đạng, các loại thiên nhiên đều có giá Đây là

một nguôn vôn quan trọng của một quôc gia, cân khai thác, sử dụng một cách hợp lý.

+Vôn vô hình nguôn vôn nảy được thê hiện qua khoa học và công nghệ như cácsản phâm sáng tạo của con người, các phát minh khoa học, kiêu dáng công nghệ vàcác nguôn vô hình khác như vi trí địa ly thuận lợi của một quôc gia, các ngành nghê

truyền thống v.v

Như vậy vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tal sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nên sản xuất xã hội.

1.2.2 Đặc điểm vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước

- Nguồn vốn lớn so với các nguồn vốn khác trong xã hội.

- Nguồn vốn dau tư cho có tính không 6n định giữa các thời kỳ phát triển của đất

nước; sự ưu tiên chỉ cho từng lĩnh vực có thê thay đôi giữa các giai đoạn.

- Nguôn vôn đâu tư cho các dự án có tính cô định và thời gian tôn tại lâu dài.

1.2.3 Phân loại vốn đầu tư phát triển đô thị từ ngân sách nhà nước

Phân loại nguôn vôn đâu tư phát triên đô thị từ ngân sách nhà nước: căn cứ vào

Trang 17

mục tiêu quan ly của từng nguồn vốn, có nhiều cách phân loại vốn dau tư, cụ thé: - Chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí xây lắp, chi phí thiết bị và chi phí khác.

- Theo nguôn hình thành nguồn vốn: + Vốn ngân sách nha nước

+ Vốn tín dụng đầu tư

+ Vốn dau tu phat triển đô thi tự có của các don vi sản xuất kinh doanh dich vu thuộc mọi thành phần kinh tế

+ Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài + Vốn vay nước ngoài

+ Vốn ODA

+ Vốn huy động từ nhân dân

- Theo quy mô và tính chất của dự án đầu tư

Tuy thuộc vào tính chất và quy mô các dự án đầu tư được phân thành 3 nhóm A, B, C (Theo phụ lục của những điều sửa déi bổ sung Điều lệ quản ly đầu tu và xây

dựng theo nghị định 92/CP ngày 23/08/1997)

- Theo góc độ tái sản xuất tài sản có định

+ Vốn đầu tư xây dựng mới (Xây dựng, mua sắm tài sản cố định mới do nguồn

vốn trích từ lợi nhuận)

- Vốn đầu tư nâng cấp, cải tạo sửa chữa (Thay thé tài sản đã hết niên han sử dụng từ nguồn vốn khấu hao) Ở đây có thể kết hợp với cải tạo và hiện đại hoá tài sản cố

- Theo vào chủ đầu tư

+ Chủ đầu tư là Nhà nước (ví dụ đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội do vốn của Nhà nước)

+ Chủ đầu tư là các doanh nghiệp (quốc doanh và phi quốc doanh, độc lập và

liên doanh, trong nước và ngoài nước).

+ Chủ đầu tư là các cá thể riêng lẻ - Theo cơ cấu đầu tư

+ Vốn đầu tư phát triển đô thị cho các ngành kinh tế (các ngành cấp I, cấp II, cấp

II và cấp IV)

+ Vốn dau tư phát triển đô thị cho các địa phương và vùng lãnh thổ + Vốn dau tư phát triển đô thị theo các thành phần kinh tế.

- Theo thời đoạn kế hoạch

+ Vốn dau tư phát triển đô thị ngăn hạn ( Dưới 5 năm)

+ Vốn dau tư phát triển đô thị trung hạn ( Từ 5 đến 10 năm)

Trang 18

+ Vốn dau tư phát triển đô thị dai hạn ( Từ 10 năm trở lên) 1.3 Quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN

1.3.1 Khái niệm quản lý vốn đầu tư phát triển đô thị từ NSNN

Quản lý vốn dau tư phát triển đô thi từ ngân sách nhà nước là toàn bộ công cụ, cách thức mà nhà nước quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tư từ bước lập kế hoạch dự án đầu tư đến khi đưa dự án vào sử dụng để đạt được các mục tiêu và quy hoạch được đề ra và phê duyệt theo từng giai đoạn

Giai đoạn I

Chuẩn bị dau tư

NghiÊn cửu cơ NghiÊn cửu dự NghiÊn cứu dự Tự thâm định

hội đầu tư an tiên kha thi an kha thi đự an

Ngày đăng: 08/04/2024, 01:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w