Thực tế thời gian qua cũng đã chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của Hiệp Hòa về kinh tế - xã hội thông qua các chính sách thu hút đầu tư có hiệu quả vào các khucụm công nghiệp, các hoạt đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
G œ(ey:
a 2 L2
CHUYEN DE THỰC TẬP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý Đô thị
DE TAI: THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KINH TE
HIỆP HOA, TINH BẮC GIANG TRONG QUÁ TRÌNH DO THỊ HÓA.
Sinh viên : Dương Thị Thu Hường
Lop: Kinh tế và quan ly đô thị
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
Nee
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quan ly Đô thị
DE TAI: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TE
HIEP HOA, TINH BAC GIANG TRONG QUA TRINH DO THI HOA.
Sinh vién : Duong Thi Thu Huong
Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị
Khoa : 58
Hệ : Chính quy
Người hướng dẫn: 1) TS Nguyễn Kim Hoàng
2) KTS Nguyễn Thị Tú Anh
Trang 3Hà Nội, tháng 5 năm 2020
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT - 2-22 ©52+2E2EE+2EEEEESEEEEECEEEerkerrkrrrrres iiiDANH MỤC CAC BANG VA BIEU BOQ ccsscsssssssssessesssssssssecsecsscsssssessessssussseesecses iv
"95210525 ‹:i VLOI CAM DOAN 2- 5222 21E2E212111717121121127171111121111111211 0111111 5
CHUONG1: CƠ SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN KINH TE
TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THI HÓA 2: 2£ 5£22E2EE+EEE£EE+2EEttEEerxeerxerrxee 7
1.1.Tăng trưởng và phát triển kinh tẾ 2-2 + +E£+EE+EE£EE£EEE+EEEEEEEErEerrrrrkerxee 7
1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế . -2- 2 s52 71.1.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế -¿+¿ 81.2 Cơ cầu ngành kinh tế và chuyên dich cơ cấu ngành kinh tế - 8
1.2.1 Cơ cau ngành kinh t6 ccccccccessessessesssessessesssssessessessusssessessessusssecsesssseesseeses 91.2.2 Chuyển dịch cơ cau ngành kinh tẾ - ¿2-2 s2 sS£2E+EzEezEeExerxerssrs 10
1.3 Đô thị hÓa - - 5-5656 SE E2 1EE1971211211271711112112111111121121111 1121111 1xx cre 11
1.3.1 Khái niệm về đô thi hoa .o.ccscccccccsesseessessesssessessecsessssssessessssssssessessessseesessess 111.3.2 Đặc điểm của đô thị hóa ¿25s 2E 2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerrree 121.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE HIEP HOA, TINH BAC
GIANG TRONG BOI CANH ĐÔ THỊ HOA cccsscsssessessesssessessessesssessessesstssseeseesess 16
2.1 Tổng quan về huyện Hiệp Hòa, tinh Bac Giang - 2-5 555scszcszsz 16
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên ¿- ¿2 E2 + E£E£+E£+EzEezEerxerxrrxzrs 162.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã AOL eeceecceccccsessessssssessecseessessecsesssesseesessesssssseseeseess 18
2.1.3 Thực trạng quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc
6€ 1 22
2.2 Thực trang phát triển kinh tế Hiệp Hòa, tinh Bắc Giang - 31
2.2.1 Tốc độ phát triển các ngành kinh tế của huyện Hiệp Hòa 31
Trang 52.2.2 Cơ cau các ngành kinh tế đô thị Hiệp Hòa 2-2-5255 5 s£s522 32
2.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển các ngành kinh tế của huyện Hiệp
7-13: HH 36
2.2.4 Cơ cau sử dụng lao động trong các ngành kinh tế .2- 2 s52 41
2.2.5 Thu chi ngân sách của HUYEN eee eeeceseceseeceseeceeeeeseceeeceaeeceaeeeseeeeseeesaes 43
2.3 Đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thi hóa đến phát trién kinh tế Hiệp Hòa,
0018571406) 212117 44
2.3.1 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đô thị . -¿ 5¿©cs55+ecs2 442.3.2 Ảnh hưởng đến chuyển dich cơ cấu kinh tế đô thị - s- sex: 452.3.3 Ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn dau tư phát triển kinh tế 462.3.4 Những hạn chế và nguyên nhân - 2 2 + ©2E£+E++EE+EE£EE+Esrxerxezes 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY PHÁT TRIÊN KINH TẾ HIỆP HÒA,
TINH BAC GIANG TRONG BOI CANH ĐÔ THỊ HÓA . 52-552 48
3.1 Quan điểm và định hướng phát triển Hiệp Hòa đến năm 2025 48
3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế găn liền với quá trình đô thị hóa.483.1.2 Định hướng phát triển kinh tế Hiệp Hòa trong giai đoạn 2020-2025 49
k?Äe© 1 0ö 1n ẽ šnnắẮ 50
3.2.1 Giải pháp chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế - 2-55: 503.2 2 Giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế đô thị - 513.2 3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế .53
3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm TNTN trong phát triển
Trang 6: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
: Giải phóng mặt bằng: Chat thai ran
Trang 7DANH MUC CAC BANG VA BIEU DO
Biểu đồ 1.1: Xu hướng gia tăng dân số va phân bổ giữa thành thị và nông thôn trong
lại doan 1950 2205 11
Biểu đồ 1.2: Dự báo sé lượng các đại đô thị trên thế giới từ năm 1960 - 2020 12
Biểu đồ 1.3: Dự báo tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam và thé giới 13
Biểu đồ 1.4: Cơ cau ngành kinh tế huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2016 — 2018 30
Biéu đồ 1.5: Cơ cấu nguồn lao động huyện trong giai đoạn 2013 -2018 39
Biểu đồ 1.6: Sự thay đổi về giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn "0000 010 41
Biểu đồ 1.7: Chuyén dịch cơ cầu ngành kinh tế giai đoạn 2010-2018 42
Biểu đồ 1.8: Biến động của nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2010 - 2018 - 43
Bang 2.1: Thống kê các cơ sở Y tế cấp đô thị -2-©2¿©52+cx+zxezxczreerxerxcres 18 Bảng 2.2: Các công trình giáo dục cấp đô thị trên địa bàn huyện Hiệp Hòa 19
Bảng 2.3: Dân số trung bình huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2013 - 2018 20
Bang 2.4: Hiện trang sử dụng đất năm 2018 - 2-52 2+E+EeEEeEEeEEeErrerrrree 22 Bảng 2.5: Rà soát một số dự án trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020 27
Bang 2.6: Giá trị sản xuất của các ngành kinh tẾ 2-2 2 2+ +xe£x+£x+zzzszse2 29 Bảng 2.7: Diện tích và sản lượng và cây trồng trong năm 2018 - 32 Bang 2.8: Số lượng gia súc của huyện trong năm 2018 2- 2-52 2 2252252 33 Bảng 2.9: Diện tích nuôi trồng thủy sản trong năm 2018 -¿- 5555552 33
Trang 8Bảng 2.10: Danh sách các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hòa 35
Bảng 2.11: Thống kê các công trình chợ và một số siêu thị trên địa ban huyện 36Bang 2.12: Các nguồn thu chủ yếu của huyện trong năm 2018 - 40
Bảng 2.13: Ý kiến của người dân trong huyện về tác động của đô thị hóa đến thu
I0 45
Bảng 2.14: Tổng hợp các đối tượng quan trắC - 2-2 + +2 +£zEezxerxerssrs 53
Trang 9MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài:
Đô thị hóa là kết quả tất yếu của quá trình vận động, biến đối phức tạp về cácmặt KT - XH, văn hóa và môi trường Những thay đổi nhanh chóng của hệ thốngcác đô thị góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước, nhưng đồngthời cũng làm bộc lộ những bat cập trong quản lý và gây ra những hệ quả không
mong muôn đôi với KT - XH và môi trường.
Huyện Hiệp Hòa năm ở vị trí cửa ngõ phía Tây của tỉnh Bắc Giang, cùng vớicác điều kiện tự nhiên thuận lợi và nguồn nhân lực dồi dào, Hiệp Hòa cho thấynhiều tiềm năng dé phát triển kinh tế và trở thành một trong những động lực thúcđây phát triển của vùng phía Tây tinh Bắc Giang
Thực tế thời gian qua cũng đã chứng minh sự phát triển mạnh mẽ của Hiệp Hòa
về kinh tế - xã hội thông qua các chính sách thu hút đầu tư có hiệu quả vào các khucụm công nghiệp, các hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông
nghiệp; tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn Trong quá
trình đô thị hóa không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển KT
-XH và môi trường của huyện Vậy đòi hỏi cần có những định hướng và giải pháp đểđiều chỉnh quá trình đô thị hóa đến huyện Hiệp Hòa theo hướng tăng tác động tích
cực và giảm hậu quả tiêu cực.
Trong bối cảnh như trên, tôi đã chọn dé tài: “Thực trạng và giải pháp phát triểnkinh tế Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.” cho chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế
và quản lý đô thị của mình.
Trang 10- Phân tích thực trạng phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa huyện Hiệp Hòa.
- Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến pháttriển kinh tế huyện Hiệp Hòa
- Trình bày một số giải pháp nhằm thúc đây phát triển kinh tế trong bối cảnh đô thị
hóa.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là nghiên cứu hoạt động phát triển kinh tế trong quá trình đôthị hóa đến của huyện
Pham vi nghiên cứu:
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu: sơ cấp và thứ cấp
Phương pháp phân tích và đánh giá số liệu
Phương pháp so sánh: so sánh giữa các năm, các giai đoạn.
Phương pháp dự báo: dựa vào cơ sở thực tế đưa ra những dự báo trong giai đoạntiếp theo
Phương pháp biểu đồ , bảng
5 Nguồn số liệu và dữ liệu
Số liệu thứ cấp được cung cấp từ niêm giám thống kê; chi cục thống kê; cácphòng ban của huyện như phòng Kinh tế - Xã hội, phòng Lao động , Thương binh
và Xã hội, phòng Y _ tế, Sở giáo dục và đào tạo huyện
Trang 11Số liệu sơ cấp được thu thập từ 10.000 phiếu điều tra thực tế người dân huyệnHiệp Hòa do các cán bộ phòng Quy hoạch và xây dựng số 4, Viện quy hoạch Đô thị
và Nông thôn quốc gia tiễn hành điều tra
Nguồn dữ liệu được tham khảo: “Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội năm 2018 của huyện Hiệp Hòa.”
6 Cấu trúc bài nghiên cứu:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trong quá trình đô thị hóa
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang trong bối cảnh
đô thị hóa.
Chương 3: Giải pháp thúc đây phát triển kinh tế Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang trong bối
cảnh đô thị hóa.
Trang 12LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn các thay cô trong khoa Môi trường, Biến đôi khí hau
và Đô thị đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập ở trường
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kim Hoàng, người đã tậntình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong thời gian làm chuyên đề
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị trong phòng Quy hoạch, Xây dựng ởViện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn quốc gia đã nhiệt tình hướng dẫn trong thờigian thực tập và cung cấp tài liệu hữu ích cho quá trình nghiên cứu làm chuyên đề
của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
2020
Ký tên
Dương Thị Thu Hường
Trang 13LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài chuyên đề mà tôi thực hiện “Thực trạng và giải phápphát triển kinh tế Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang trong quá trình đô thị hóa” là thành quả
của quá trình nghiên cứu, phân tích của cá nhân một cách nghiêm túc và chân thực.
Các nguôn tài liệu được trích dẫn rõ ràng, dữ liệu có cơ sở thực tê đáng tin cậy
được phân tích và đánh giá một cách khách quan.
Nêu sai tôi xin chiu hoàn toàn trách nghiệm.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Ký tên
Dương Thị Thu Hường
Trang 15CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE PHAT TRIEN KINH
TE TRONG QUA TRINH DO THI HOA.
1.1.Tăng trưởng và phat triển kinh tế
1.1.1 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
*
* Tang trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là nhân tổ có tính chất quyết định đối với sự phát triển đôthị Vì vậy, việc nghiên cứu các vấn đề vi mô của đô thị cần được bắt đầu từ sựnghiên cứu tăng trưởng kinh tế đô thị
Tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộngquy mô về mặt số lượng các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kì nhất định(thường là một năm) nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất
dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là
một năm tài chính, không ké làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước)
+ Tổng tong thu nhập bình quân đầu người phản ánh mức sống và sự phát triển củamột quốc gia
“ Phat triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình chuyền đổi kinh tế có liên quan đến việc chuyểnbiến cơ cấu của nền kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, tăng tổng sảnphẩm trong nước và thu nhập đầu người
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nóbao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể
chê kinh tê, chât lượng cuộc sông.
Những van đề cơ bản của phát triển kinh tế
Trang 16+ Tăng trưởng kinh tế dai hạn: là điều kiện dé tạo ra những tiễn bộ về KT - XH,
nhất là các nước đang phát triển có thu nhập thấp
+ Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: ty trọng các ngành công nghiệp - xây dựng, thương
mại và dịch vụ tăng; tỷ trọng vùng nông thôn giảm so với vùng thành thị.
+ Trình độ tư duy và quan điểm nhận thức sẽ thay đổi: dé thay được điều đó thì
phải mở cửa nền kinh tế
+ Cuộc sống của đa số người dân trong xã hội sẽ tươi đẹp hơn: y tế, giáo dục, môitrường sống và tinh thần người dân được quan tâm, chăm lo nhiều hơn
1.1.2 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế không thé nào phan ánh được sự biến đổi nhanh chóngcủa cơ cau KT - XH, văn hóa cũng như đời sống tinh thần của người dân Không
đánh giá chính xác được phúc lợi của các nhóm dân cư, sự chênh lệch giữa vùng
nông thôn - thành thị, chênh lệch giàu nghèo có thể tăng cao và dẫn đến bất bìnhđăng trong xã hội Tăng trưởng có thể cao nhưng tài nguyên bị khai thác quá mức,môi trường bi 6 nhiễm và đặc biệt là chất lượng cuộc sống của người dân không
tăng.
Phát triển kinh tế mang ý nghĩa bao hàm cả tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh
tế có vai trò là phương tiện dé đạt được mục tiêu như phúc lợi, vật chất được đầy đủhơn; tuổi tho và sức khỏe cao hon; nâng cao nhận thức, trí tuệ và đời sông tỉnh thầncho người dân Nhưng nếu chỉ phát triển để đạt mục tiêu đó trong hiện tại mà khôngdựa trên cơ sở bảo vệ tài nguyên, môi trường thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đờisông của người dân trong tương lai Phát triển chỉ dựa trên tăng trưởng đơn thuầntrước mắt đó sẽ không được bên lâu
Như vậy tăng trưởng và phát triển kinh tế có tác động qua lại với nhau Tăngtrưởng kinh tế nói lên sự biến động về lượng còn phát triển kinh tế nói lên sự tăngtrưởng về chat của xã hội Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần nhưng chưa đủ dé déphát triển kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế không thúc day cơ cấu KT - XH theohướng tiễn bộ ma làm xói moi năng lực nội sinh của nên kinh tế thì sẽ không thé tạo ra
sự phát triển kinh tế
1.2 Cơ câu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh té
Trang 171.2.1 Cơ cầu ngành kinh tế
s* Co cau kinh tê
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế hợp thành kếtcấu của nên kinh tế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội Các bộ phận đó gắn
bó và tác động qua lại lẫn nhau được biéu hiện ở quan hệ tỷ lệ về số lượng, tươngquan về chất lượng trong những không gian, thời gian nhất định
Các bộ phận hợp thành của cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu lãnh thô
Khu vực kinh tê Toàn câu và khu
trong nước vực
R LẠ A Khu vuc kinh té
Công nhiệp - xây có von đầu tưdưng
Thương mại - Vùng
(Nguồn: tổng hợp VIUP)
“+ Cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tong hợp các ngành kinh tế có mối quan hệ ty lệ được théhiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế Cơ cấu ngànhphản ánh được trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
của nên kinh tê.
Trang 18Số lượng các ngành kinh tế không cố định nó luôn được hoàn thiện theo sự pháttriển của phân công lao động xã hội Theo tinh chất công việc thì Liên Hợp Quốc đãphân loại các ngành thành ba khu vực: khu vực I gồm các ngành nông - lâm - ngưnghiệp; khu vực II gồm các ngành công nghiệp và xây dựng; khu vực III gồm các
ngành thương mại, dịch vụ.
Mối quan hệ tương đối giữa các ngành với nhau bao gồm cả mặt số lượng vàchất lượng Mặt chất lượng phản ánh vị trí tầm quan trọng của từng ngành và tính chấtcủa sự tác động qua lại giữa các ngành với nhau còn về mặt số lượng thé hiện ở tỷtrọng tính theo GDP, lao động, vốn của mỗi ngành trong tông thê nền kinh tế quốc
dân.
1.2.2 Chuyển dịch cơ cau ngành kinh tế
Chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển co cấu ngành kinh tế từdạng này sang dạng khác dé phù hợp với sự phát triển của phân công lao động, lựclượng sản xuất và khoa học - công nghệ Việc chuyên dịch cơ cấu ngành không đơn
thuần là sự thay đôi vị trí mà còn là sự thay đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ
cấu ngành
Chuyên dịch cơ câu ngành kinh tế được thể hiện ở những điểm sau:
- Sự xuất hiện những ngành mới hay mat đi một số ngành làm thay đổi về số lượngcũng như loại ngành trong nền kinh tế Việc thay thé các ngành cũ chưa phù hợp déphát triển các ngành mới tiên tiến nhăm biến đổi cơ cấu ngành cũ thành cơ cấu
ngành mới hiện đại, phù hợp hơn.
- Sự tăng trưởng về quy mô và tốc độ không đồng đều giữa các ngành làm thay đổitương quan tỷ lệ, mối quan hệ giữa các ngành dẫn đến cơ cấu ngành kinh tế thayđôi
- Sự thay đổi trong quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, đây cũng là sự thay đồi
vê mặt chat lượng cơ câu ngành có liên quan đên sự thay đôi công nghệ sản xuât.
- Thay đổi về số lượng và chất lượng của cơ cau ngành kinh tế phản ánh trình độ
phát triên của lực lượng sản xuât xã hội.
Trang 19- Sự chuyền dịch cơ câu ngành kinh tế còn phản ánh mức độ phát triển của phươngthức sản xuất theo hướng ngày càng hiện đại; khu vực có năng suất thấp sẽ bị thaythế bởi những khu vực có năng suất cao, giá trị gia tăng lớn.
huyện.
Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năng nhiều
mặt về chính trỊ, kinh tê, văn hoá, xã hội
Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò chức năng chủ
yếu về một mặt nào đó như công nghiệp cảng, du lịch nghỉ ngơi, đầu mối giao
thông
“+ Đô thị hóa
Khái niệm về đô thị hóa rất đa dạng vì đô thị hóa chứa đựng nhiều biểu hiện vàhiện tượng khác nhau trong quá trình phát triển Các nhà khoa học xem xét và quansát hiện tượng đô thị hóa từ nhiều góc độ khác nhau
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng
nhanh vê sô lượng và quy mô của các đặc diém dân cư đô thi.
Đô thị hóa là quá trình biến đổi xã hội từ nông nghiệp, nông thôn thành xã hộicông nghiệp, đô thị; là kết quả của quá trình phát triển nói chung cũng như công
nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng.
Đô thị hóa gắn liền với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi cáchình thái quan hệ sản xuất, với tiến bộ của cách mạng khoa học kỹ thuật Sự pháttriển đô thị, một mặt mở rộng quy mô, sỐ lượng dân số, mặt khác gan liền vớinhững biến đổi sâu sắc về KT - XH ở đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, xây
dựng và thương mại, dịch vụ.
Trang 20Đô thị hóa là quá trình dịch chuyển lao động từ hoạt động sơ khai nhằm khai
thác tài nguyên thiên nhiên có sẵn như nông, lâm, ngư nghiệp sang hoạt động tập
trung hơn như công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng cơ bản, dịch vụ thương mại
tài chính, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, Cũng có thé nói là chuyển dịch từ
hoạt động nông nghiệp phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp.
1.3.2 Đặc điểm của đô thị hóa
Đô thị hóa bao gồm 3 đặc điểm sau:
- Dân cư đô thị có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ: Dân cư trên thế giới ngày càngtập trung đông vào các đô thị làm cho số lượng thị dân lẫn quy mô dân số đô thị đềutăng nhanh chóng Đề đánh giá mức độ đô thị hóa, người ta thường dựa vào tỉ lệdân số đô thị và tốc độ tăng dân số đô thị Hiện nay tỷ lệ dân số sống ở đô thị trênthế giới là 56%
Biểu đồ 1.1: Xu hướng gia tăng dân số và phân bổ giữa thành thi và nông thôn trong
9000 |" Global rural population Lễ
a Share of urban population =
8,000 ~| (secondary axis) =
60 Š 7,000~ 5
Trang 21- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn: Dân số đô thị ngày càng tăngtrên phạm vi toàn cầu khiến cho số người sống trong các thành phố lớn cũng tăngnhanh chóng Cuối thế ky XX số đô thị cực lớn có số dân vượt mức một triệu người
đã là 400, trong số đó có tới 25 thành phố có số dân trên 10 triệu người (chỉ có 2thành phố xấp xỉ con số 10 triệu) Nhưng ấn tượng hơn cả là 19/25 siêu đô thị ấy
năm ở các nước đang phát triên.
Biểu đồ 1.2: Dự báo số lượng các đại đô thị trên thế giới từ năm 1960 đến năm
Nguồn: Stewart et al (2015)
- Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Nông thôn có sy phát triển thấp hơn thành thi
về trình độ văn hóa, giáo dục, lực lượng sản xuất và điều kiện song Qua trinh phổ
biến lối sống thành thị làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động sinh hoạt và sảnxuất ở nông thôn, làm cho các hoạt động ở nông thôn xích lại gần với đô thị Sự dịchchuyên SỐ lượng lớn dân cư từ nông thôn sang thành thị và đặc biệt là sự dịch chuyêncác dòng hàng hóa, dịch vụ từ thành thị vào nông thôn đã làm cho lối sống thành thịtruyền vào nông thôn một cách nhanh chóng Đặc trưng của lối sống thành thị là cónhiều điều kiện dé dàng thay đổi môi trường làm việc và nơi ở; phụ thuộc vào cácdich vụ công cộng; cường độ giao tiếp cao; nhu cầu văn hóa, giáo dục ngày càng tang;
sử dụng thời gian tự do rất đa dạng và tính tích cực trong chính trị - xã hội cao Do đó,
Trang 22những điều kiện khách quan về vật chất, kỹ thuật và xã hội của môi trường thành thị
có ý nghĩa lớn với lối sống thành thị
1.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
* Tích cực:
- Đô thị hoá góp phần thúc đầy tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2018 đạt 3,5% Đặc biệt là năm 2018, ViệtNam có tốc độ tăng trưởng đạt 7,08% cao nhất ké từ năm 2008, thuộc nhóm các nềnkinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới, theo báo cáo của Chính
phủ.
Biểu đồ 1.3: Dự báo tốc độ tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam và thế giới
8
2011 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2024
MME Toàn cầu —— Cac nén KT phat triển — Cát TT mới nỗi và DPT —= Việt Nam
Nguồn: World Economic Outlook ( 2019)
- Đô thị hoá làm chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp,
dịch vụ giảm tỷ trọng nông nghiệp Trong nước ta khu vực công nghiệp và xây
dựng chiếm 34,3%; khu vực dịch vụ chiếm 41,2%; khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản chiếm tỷ trọng 14,6% (2018)
Trang 23- Đô thị hoá tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập góp phần cải thiện đời sống chongười dân Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động, GDP bình quân đầu người ước tính đạt 58,5
triệu đông.
- Các thành phó, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng,
là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện
đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo động lực cho sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế Trong năm 2018, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt
35,46 ty USD.
*Tiêu cực:
- Đô thị hoá có các tác động không nhỏ đến thay đổi tâm lí và lối sống của ngườidân Chạy theo lối song thành thị mà đánh mắt những giá tri văn hóa, đạo đức tốtđẹp cần được gìn giữ
- Đô thị phát triển tự phát thiếu quy hoạch, từ đó dẫn đến việc có một số đô thịthiếu hoặc rất kém về ha tang kỹ thuật va xã hội gây 6 nhiễm môi trường, cảnh quan
suy thoái
- Đô thị hoá làm cản trở sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cho xã hộinhư các ngành nông, lâm, ngư nghiệp; dẫn đến chênh lệch về thu nhập một cách rõrệt Sự phân chia giàu - nghèo khiến xã hội phân chia thành tang lớp cao- thấp vàtất yêu sẽ sinh ra phân tầng về giáo dục, văn hoá, tư tưởng từ đó dẫn tới mâu thuẫntrong đời sống chính trị
- Đô thị hóa làm hoạt động sản xuất các ngành nông nghiệp ở nông thôn bị đình trệ
do một lượng lớn lao động chuyên đến thành phố Thành phố phải chịu áp lực từdân số gây quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hộikhông đảm bảo Đặc biệt là vấn đề về việc làm ở thành phố khi mà phần lớn ngườilao động từ nông thôn không đủ trình độ tay nghề dé làm việc trên thành phố danđến thất nghiệp, gia tăng các tệ nạn xã hội
Trang 24CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TE HIỆP HOA, TỈNH BÁC GIANG TRONG BOI CANH ĐÔ THỊ HÓA.
2.1 Tổng quan về huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên
tin giãi lý" Be Thưởng học
ob estan Bin peta an pais BAC NINH
Trang 25Huyện Hiệp Hòa là cửa ngõ phía Tây tỉnh Bắc Giang có 26 đơn vị hành chínhgồm Thị tran Thắng và 25 xã Huyện có diện tích tự nhiên là 20.599,72ha, có vị tríđịa lý hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế Trong đó:
- Phía Bắc giáp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên;
- Phía Nam giáp huyện Yên Phong, tinh Bắc Ninh;
- Phía Đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên, tinh Bắc Giang;
- Phía Tây Bắc: giáp Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và huyện Sóc Sơn,thành phố Hà Nội;
- Phía Tây Nam: giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Huyện có QL37 và các tuyến đường tỉnh quan trọng đi qua, với dự án xây dựngđường giao thông (đi qua huyện Hiệp Hòa) kết nối các tuyến đường cao tốc, trongtương lai gần, Hiệp Hòa sẽ dễ dàng kết nối với các tuyến đường cao tốc Hà Nội —Lang Sơn và Hà Nội — Thái Nguyên, thuận lợi cho việc lưu thông và phát triển KT -
XH Với vị trí trên, huyện Hiệp Hòa có nhiều tiềm năng và cơ hội dé thu hút các dự ánđầu tư và là cơ sở dé giúp quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh hơn
được chia thành 2 mùa với lượng mưa trung bình năm khoảng 1.440mm.
Nhìn chung khí hậu của huyện Hiệp Hòa chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới
gió mùa rất phù hợp cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp
Trang 26* Thuy van:
Sông Cau thuộc địa bàn huyện Hiệp Hòa, mang tính chat sông vùng đồng bằng
và trung du miễn núi, với độ dốc mặt nước lớn, nên lũ lên nhanh Bắt nguồn từ dãynúi cao khoảng 1.000m tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, sông chảy theo hướngBắc — Nam, đến Thái Nguyên, chuyền sang hướng Tây Bắc - Đông Nam, nhập với
sông Thái Bình tại Phả Lại.
Tổng chiều đài sông 290km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang dài 110km, với diệntích lưu vực khoảng 6.000 km2 Đoạn qua tỉnh Thái Nguyên, phần hạ lưu, lòng
sông mở rộng, có bãi và đê dọc sông ngăn lũ.
Sông Cầu còn có rất nhiều phụ lưu sông nhánh và suối nhỏ đã tạo nên mạnglưới sông suối dày đặc Sông không chỉ là nơi nhận nước tiêu mà còn là nguồn cungcấp nước tưới, nước sinh hoạt quan trọng của các tỉnh trong vùng lưu vực sôngCau như: Bac Kạn, Thái Nguyên, Bac Giang, Bắc Ninh
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hiệp Hòa vẫn giữ nhịp điệu tăngtrưởng ôn định với những con số đáng khích lệ
* Tang trưởng kinh tế
Đặc trưng là vùng trung du, ban đầu Hiệp Hòa chủ yếu sản xuất lương thực, raumàu, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản Nhờ hệ thống mương mángngười dân có thê trồng hai vụ lúa và một vụ hoa màu trong một năm.Trong nhữngnăm gan đây Hiệp Hòa đã chú trọng chuyên đổi cơ cau ngành kinh tế theo hướngsản xuất hàng hóa, xây dựng các cụm công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, nâng cấp hệthông chợ nông thôn dé phát triển thương mai
Cơ cấu ngành kinh tế chuyền dịch theo hướng tích cực với tỷ trọng ngành Công
nghiệp — Xây dựng tăng từ 41,7% (2016) lên 49% (2018); Dịch vụ giảm nhẹ từ
27.0% (2016) xuống còn 26,4% (2018) và Nông — lâm - thủy sản giảm từ 31,3%(2016) xuống còn 24,6% (2018)
*.
+ Hệ thống hạ tầng xã hội
Trang 27Hiện nay, tổng số cơ sở y tế trên địa bàn thị xã là 29 cơ sở, bao gồm 2 bệnhviện, 1 phòng khám đa khoa và 26 trạm y tế xã, thị tran Cơ sở vật chất y té duoctrang bị theo hướng hiện dai, góp phan nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vàchăm sóc sức khỏe nhân dân Toàn Huyện có 26 Trạm y tế xã thị tran đã đạt chuẩn
Bộ Tiêu chí Quốc gia về Y tế xã giai đoạn 2011 — 2020
Bảng 2.1: Thống kê các cơ sở y tế cấp đô thị trên địa bàn huyện
Quy mô
TT | Danh mục công trình Vị trí Quy Ghi chú
Don vị
mô
Thi tran Giường
1 | Trung tâm y tê huyện , ` 200
Nguyên An Bách Nhân bệnh hoạt động
(Nguồn: Phòng y tế Huyện cung cấp)
Hệ thống giáo dục — đào tạo của Huyện bao gồm: 35 trường mam non (có 34
trường công lập và 1 trường dân lập); 34 trường tiểu học, 27 trường trung học cơ sở,
6 trường phổ thông trung học (có 4 trường công lập và 2 trường dân lập); 1 Trungtâm giáo dục thường xuyên — dạy nghề Chất lượng cơ sở vật chất các trường trênđịa bàn huyện dang trong tinh trang sử dụng tốt, đều được cải thiện, nâng cấp déđáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh Công tác GD&DT tiếp tụcduy trì được chất lượng dạy và học, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng pháttriển năng lực của học sinh Đảm bảo 100% xã phải được phổ cập giáo dục Họcsinh tốt nghiệp THPT năm 2017 — 2018 trong toàn huyện là 99,45% - cao hơn mặtbăng chung của Tỉnh
Trang 28Bảng 2.2: Các công trình giáo dục cấp đô thị trên địa bàn huyện Hiệp Hòa.
2 | Trường THPT Hiệp Hòa 2 Xã Bắc Lý 1,00
3 | Trường THPT Hiệp Hòa 3 Xã Hùng Sơn 1,90
4 | Trường THPT Hiệp Hòa 4 Xã Hoàng An 2,26
` Khu 1, TT
5 | Trường THPT Hiệp Hòa 5 : 0,30
Thăng
6 | Trường THPT Hiệp Hòa 6 Xã Hương Lâm 1,14
7 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Hiệp Khu 4, TT 110
Thịnh, Quang Minh, Mai Đình, Đoan Bái, Ngọc Sơn, Thanh Vân ; 21 xã có nhà văn hóa với diện tích trung bình khoảng 3.000m2 Ngoài 01 sân vận động ở trung
tâm huyện với diện tích 12.000m2, chỉ có 16/26 xã, thị trấn có sân luyện tập thể dục
- thể thao riêng, với diện tích trung bình là 6.000m2
`
$ An cÁ A à việc làm.
s» Dân sô, lao động và việc làm
Tổng dân số toàn huyện năm 2018 (chưa bao gồm thành phần dân số khác) là232.108 người, trong đó dân số đô thị (thị tran Thăng) là 5.635 người, chiếm 2,41%tổng dân số Tốc độ tăng dân sé trung binh giai doan 2013 — 2018 la 1,36%/nam,
Trang 29trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là.1,26%, tỷ lệ tăng dân số cơ học là 0,1% Mật
đô dân số 1.127 người/km?
Bảng 2.3: Dân số trung bình huyện Hiệp Hòa (2013 - 2018)
- Nông thôn [người [213.221 |215.579 |219.835 |222.100 |224.368 |226.473
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2017 và 2018)
Theo thống kê từ Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Huyện Hiệp Hòa,năm 2018, lao động trong độ tuổi của Huyện là 141.280 người, chiếm 60,87% tổngdân số Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 141.330 người Trong năm
2018, Huyện đã tạo việc làm mới cho 5.160 ngườin đạt 103,2% KH, đưa 156 người
đi xuất khẩu lao động, đạt 104% KH và tổ chức dao tạo nghề cho 2.356 người, đạt
118,3% KH nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 58,7%, tăng 5% so với CK.
+* Thực trạng mức sông dân cư.
Trang 30Cùng với sự phát triển KT - XH, thu nhập của người dân và chất lượng sốngcũng được cải thiện nhanh chóng Cơ hội đôi mới việc làm kiến thu nhập bình quânđầu người của huyện đạt 37,2 triệu đồng/người/năm.
Năm 2018, nhờ có những chính sách giảm nghèo hiệu quả mà toàn Huyện còn
2.589 hộ nghèo, chiếm 4,57%, giảm 858 hộ (so với năm trước); còn 3.442 hộ cậnnghèo, chiếm 6,02%, giảm 108 hộ (so với năm trước) Huyện có 14 xã đạt chuẩn
NTM, một xã trung bình có 16,9 tiêu chí đạt, cao hơn trung bình toan tỉnh là 2,9
Hiệp Hòa năm 2018).
2.1.3 Thực trạng quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc
Giang.
Những tác động tích cực của quá trình đô thị hóa làm cho doanh thu từ các hoạt
động thương mại - dich vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng có xu
hướng tăng nhanh và mang lại giá trị to lớn giúp phát triển kinh tế của huyện
Nhận thức được tam quan trọng của nhân tổ con người trong quá trình pháttriển, huyện đã có những chính sách thích hợp dé chăm lo, phát triển nguồn nhânlực như: xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho ngành y tế vàgiáo dục Kiểm soát van dé tăng dân số cũng được các cấp lãnh đạo của huyện quantâm giúp duy tri dân số vàng cho huyện phát triển tốt nhất về mọi mặt
Thực tế của quá trình đô thị hóa cũng như công nghiệp hóa - hiện đại hóa làmột phần diện tích đất nông nghiệp bị mắt đi do nhu cầu về nhà ở, giao thông, xâydựng công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội, KCN - CCN Các cấp lãnh đạo huyện ra
chỉ thị là khi thực hiện nâng cấp xã phải hạn chế tối đa khả năng xâm lan đất nông
nghiệp, điều này là rất khó vì đô thị hóa diễn ra là quá trình tất yếu không để ngăncan tác động của nó vào địa bàn huyện Xu hướng chuyên đổi mục dich sử dụngđất này có lợi cho việc chuyên dich co cau ngành kinh tế và cơ cấu lao động ở nông
thôn trong thời kì mới.
Trang 31Hiện nay, diện tích tự nhiên toàn huyện Hiệp Hòa là 20.599,72 ha, mật độ trung
bình 1.127 người/km? Trong đó diện tích đô thị hiện trạng (thị trấn Thang) là120,75 ha (chưa đủ tiêu chuẩn về diện tích đơn vị hành chính cấp xã) Khu vực dự
kiến phát triển nội thị (bao gồm: thị trấn Thắng và 11 xã: Đức Thắng, Hùng Sơn,
Thái Sơn, Lương Phong, Đoan Bái, Thường Thắng, Danh Thang, Bắc Lý, Hương
Lâm, Châu Minh, Mai Đình) có diện tích 10.745,94 ha.
Tổng diện tích đất xây dựng toàn huyện là 3.636,42 ha, chiếm khoảng 17,65%diện tích tự nhiên; chỉ tiêu 157 (m2/người)trong đó diện tích đất dân dụng là3.200,41 ha chiếm 88,01% diện tích đất xây dựng Còn lại các loại đất khác có diệntích 16.963,3 ha chiếm 82,35% diện tích tự nhiên
Tổng diện tích đất xây dựnglà 2.013,71 ha chiếm khoảng 19% diện tích tựnhiên của khu vực; chỉ tiêu 163 (m2/người) trong đó diện tích đất dân dụng là1.717,10 ha chiếm khoảng 85,27% diện tích đất xây dựng khu vực dự kiến pháttriển nội thị Còn lại các loại đất khác có diện tích 8.732,3 ha chiếm 82% diện tích
tự nhiên của khu vực.
Trang 32Toàn huyện Khu vực dự kiến phát
chơi giải trí công cộng
Dat chợ, thương mai
5 ; 8,00 0,22 |0,34 |4,79 0,24 |0,39
dich vu
Dat giao thong qua khu
6 ï ` 80243 |22,07 |34,57 |418,01 20,76 |33,73
vực tập trung dân cư
+ Dat ngoài dan dụng |436,00 11,99 |18,78 |296,61 14,73 | 23,93
Dat xay dung tru so cua
Trang 33Toàn huyện Khu vực dự kiến phát
chinh, vién thong
13 | Dat giao thông đối ngoại | 243,61 |6,70 | 10,50 |162,22 /8,06 | 13,09
danh lam thang canh
Đất giao thông không
17 |qua khu vực tập trung|384.55 |2,27 181,50 12,08
Trang 34(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thong kê, kiểm kê dat dai năm 2018 của các đơn vị cấp
xa do phòng Tài nguyên môi trường cung cấp)
Huyện Hiệp Hòa có 26 đơn vị hành chính gồm | thị tran Thắng (thị tran Thắng
mở rộng đã được Bộ Xây dựng công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV năm 2012)
và 25 xã Trong thời gian qua, Huyện đã tập trung thực hiện các dự án phát triển hạtầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội từ nguồn vốn ngân sách tỉnh và huyện
Trong năm 2018, huyện đã cho khởi công xây dựng mới 24 công trình với tổng
mức đầu tư 242,5 tỷ đồng, thực hiện công tác chuẩn bi đầu tu 8 dự án mới với tổng
mức dau tư lên đến 183,4 tỷ đồng và chuyền tiếp 19 công trình năm 2017 với tổngmức dau tư 241,1 tỷ đồng
Một số dự án hạ tầng kỹ thuật đã được triển khai thực hiện, có vai trò quantrọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, giúp kết nối huyện và các
tỉnh thành khác một cách thuận lợi Thực hiện được khoảng 83 dự án cải tạo nâng
cấp các tuyến đường giao thông với tổng chiều dài 97,34km Triển khai 2 dự án:xây dựng đường nối DT296 với đường vành dai IV và cải tao, nâng cấp QL37 theohình thức BT Một số dự án trọng điểm đang được đây nhanh tiến độ hoàn thànhnhư: Duong vành dai IV nỗi cao tốc Hà Nội — Lạng Sơn và cao tốc Hà Nội — TháiNguyên Các tuyến đường giao thông đã được hoàn thành như: Đường nối 295 —296; Đường nối DT 295 — QL37 (cống Ba Mô — Cầu Chớp); Đường tinh 288 (đoạn
từ xã Đức Thắng đi xã Hoàng Vân); đường huyện Phố Hoa - Tràng, tạo tuyến giao
thông quan trọng, giúp giảm áp lực trong khu vực trung tâm huyện Bên cạnh đó,
giao thông nông thôn cũng được quan tâm thực hiện theo Nghị quyết
07/2017/NQ-HDND tỉnh, dap ứng được nguyện vọng của nhân dân, tạo diện mao
mới cho nhiều địa phương Năm 2018, Huyện đã hoàn thành 100km đường trên địabàn một số xã như Lương Phong, Đông Lỗ, Đoan Bái, Đức Thắng, Hợp Thịnh,hướng tới đáp ứng đủ tiêu chuẩn nông thôn mới Các dự án nhà máy nước Hiệp Hòa(xã Hoàng Vân) đang hoạt động với công suất 9.000m3/ngđ và được mở rộng thêmdiện tích và phạm vi cấp nước Ngoài ra, hệ thống tín hiệu đèn giao thông, đènchiếu sáng công cộng và đèn trang trí đường phố cũng được đầu tư, cải tạo, nângcấp từng bước, tạo điểm nhấn cho các tuyến phó, tiến tới xây dựng các tuyến phố
văn minh đô thị.
Trang 35Bên cạnh các dự án hạ tầng kỹ thuật, các dự án đầu tư hạ tầng xã hội cũng đượctriển khai, tạo điều kiện quỹ đất cho phát triển đô thị và nâng cao chất lượng đờisống cho nhân dân Trụ sở cơ quan các dự án nhà liên cơ quan huyện đã hoàn thành
và chuyển cac cơ quan huyện vào làm việc Cơ sở vật chất các trường học cũngđược đầu tư: Năm 2018, Huyện đã đầu tư xây dựng mới trên 200 phòng học kiên
có, nâng tỷ lệ kiên cố hóa phòng học lên 77,4% Một số hạng mục quan trọng củatrường trọng điểm chất lượng cao được đầu tư hoàn thành; hoàn thành 3 trường đạtchuẩn quốc gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn là 76/93 (81,7%) Đặc biệt, năm
2018, Huyện đã đầu tư xây mới 55 nhà vệ sinh tại các trường học chưa có nhà vệ
sinh hoặc có nhà vệ sinh tạm bợ, đảm bảo vệ sinh môi trường ở các trường học.
Hoàn thành xây mới thêm 14 nhà văn hóa với tổng kinh phí trên 10 tỷ đồng Dự án
chợ trung tâm huyện đã hoàn thành và di vào hoạt động.
Là một đô thị đang trên đà phát triển, Hiệp Hòa đang quan tâm đến công tác quyhoạch Đồ án quy hoạch chung đô thị Hiệp Hòa đã được thông qua, làm cơ sở chocông tác quản lý phát triển đô thị đến năm 2035 Đồng thời, quy hoạch xây dựngnông thôn mới các xã đã được rà soát, điều chỉnh cục bộ để phù hợp với nhu cầu pháttriển của từng địa phương Một số khu vực đang được xúc tiến lập quy hoạch phânkhu như: Khu vực Bách Nhẫn và khu vực Phố Hoa; Một số khu vực đang được khảosát lập quy hoạch chi tiết xây dựng như: Khu đô thị mới đường vành dai thị tranThắng, khu đô thị mở rộng Khu đô thị mới phía Tây, khu dân cư Bắc Lý, khu dân cưPhố Hoa, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Châu Minh - Mai Đình, khu côngnghiệp - đô thị - dịch vụ Xuân Cam - Hương Lâm, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụHòa Yên, khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Hương Lâm - Châu Minh - Bắc Lý, khu
công nghiệp - đô thị - dịch vụ Lương Phong,
Trang 371 | Khu DTM Phía Tay -TT Thing Dang thi công xây dựng von ty CP tập đoàn HDB Việt | 45 95
Ạ h ý Đã hoàn thành đưa vào khai thác GĐI| Công ty CP Bat động sản Detech
2 | Khu dân cư số 3 -TT.Thang (12Ha); đang thi công GĐ2 (10,87Ha) | Land 22,87
Khu dân cư Trung tâm hành chính Bach TA R BQL dự án đầu tư xây dựng huyện
3 Nhẫn Dang thi công xây dựng GĐI (3,16Ha)| Hiệp Hòa 13,31
4 Khu dân cư Trung tâm hành chính Phô Đang thi công xây dựng GDI (3,7Ha) BQL dự án dau tư xây dựng huyện 10.5
Hoa Hiệp Hòa
5 Khu dân cư Đức Thắng Đã hoàn thành xây dựng đưa vào khai BQL dự án đâu tư xây dựng huyện 4,55
thac Hiệp Hòa
R pe Đã hoàn thành xây dựng đưa vào khail BQL dự án đầu tư xây dựng huyện
6 Khu dân cư Đoan Bái thác GĐI (2,9Ha) Hiệp Hòa 4,94
7 Khu dân cư Danh Thắng (GD1) Đã hoàn thành xây dựng đưa vào khai BQL dự án dau tư xây dựng huyện 42
thác Hiệp Hòa
8 Khu dan cu Bai Thuong, xa Doan Bai Đã hoàn thành xây dựng đưa vào khai BQL dự án dau tư xây dựng huyện 1,08
thac Hiệp Hoa
9 Khu dân cư số 1 thị tran Thắng Đã phê duyệt QH chỉ tiết Vốn Doanh nghiệp đầu tư 15,6
I | KHU, CUM CONG NGHIỆP