1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Khai Thác Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Vận Chuyển Bằng Đường Biển Tại Công Ty Bảo Hiểm Dầu Khí Đông Đô Và Một Số Giải Pháp
Tác giả Bùi Thị Thu Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hải Đường
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế bảo hiểm
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 724,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA (3)
    • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (3)
      • 1.1.1. Khái niệm (3)
      • 1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm TNDS (4)
      • 1.1.3. Sự cần thiết của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (7)
        • 1.1.3.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (7)
        • 1.1.3.2. Tác dụng của bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (8)
    • 1.2. Nội dung của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (9)
      • 1.2.1. Đối tượng bảo hiểm (9)
      • 1.2.2. Phạm vi bảo hiểm (10)
      • 1.2.3. Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm (11)
    • 1.3. Quy trình triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (14)
      • 1.3.1. Công tác khai thác (14)
      • 1.3.2. Công tác giám định (15)
      • 1.3.3. Công tác bồi thường (17)
      • 1.3.4. Công tác đề phòng, hạn chế rủi ro (20)
    • 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả việc triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty CP bảo hiểm Toàn cầu – GIC (20)
      • 1.4.1. Đối với công tác khai thác (21)
      • 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác đề phòng, hạn chế tổn thất (22)
    • CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CÕ GIỚI ÐỐI VỚI NGÝỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU – GIC (0)
      • 2.2. Vài nét về công ty CP bảo hiểm Toàn cầu (26)
        • 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển (26)
        • 2.2.2. Cơ cấu, bộ máy tổ chức của GIC (29)
        • 2.2.3. Kết quả kinh doanh của công ty CP bảo hiểm Toàn cầu thời gian qua 30 2.3. Thực trạng triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới tại công ty bảo hiểm Toàn cầu (30)
        • 2.3.1. Công tác khai thác (33)
          • 2.3.1.1. Quy trình khai thác bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ (33)
          • 2.3.1.2. Kết quả khai thác bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại GIC (38)
        • 2.3.2. Công tác giám định, bồi thường (42)
          • 2.3.2.1. Công tác giám định (42)
          • 2.3.2.2. Công tác bồi thường (45)
        • 2.3.3. Công tác đề phòng, hạn chế tổn thất (48)
      • 2.4. Đánh giá tình hình kinh doanh nghiệp vụ tại Công ty CP bảo hiểm Toàn cầu – GIC giai đoạn 2009-2012 (50)
        • 2.4.1. Những mặt đạt được (51)
        • 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại (53)
  • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI GIC (56)
    • 3.1. Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai nghiệp vụ (56)
      • 3.1.1. Những thuận lợi (56)
      • 3.1.2. Khó khăn (58)
    • 3.2. Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại GIC (59)
      • 3.2.1. Đối với công tác khai thác (59)
      • 3.2.2. Đối với công tác giám định (61)
      • 3.2.3. Đối với công tác bồi thường (64)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................68 (68)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA

Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

Khái niệm bảo hiểm: Bảo hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cá nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho người thứ ba Khoản tiền bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ chức này có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo hiểm và bù trừ chúng theo quy luật thống kê.

Rủi ro: Là những biến cố xảy ra bất ngờ không ai lường trước được, thường dẫn đến hậu quả là thiệt hại Thậm chí có những rủi ro biết trước nhưng nó vẫn có tính bất ngờ về mặt thời điểm.

Sự kiện bảo hiểm: là sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm.

Kinh doanh bảo hiểm: Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của Doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nhằm mục đích sinh lợi, theo đó DNBH chấp nhận rủi ro của bên mua bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp trả tiền cho người Thụ hưởng hoặc bồi thường cho Người được bảo hiểm bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra.

Doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm.

Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng.

Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người.

Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng.

Hợp đồng bảo hiểm: Là sự cam kết giữa bên tham gia với bên bảo hiểm mà trog đó bên tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm theo quy định trong hợp đồng, còn bên bảo hiểm cam kết chi trả hoặc bồi thường cho bên tham gia khi đối tượng bảo hiểm gặp rủi ro tổn thất Hợp đồng bảo hiểm thực chất là hợp đồng kinh tế ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm giữa các bên.

Xe cơ giới: Là loại xe hoạt động bằng chính động cơ của mình và được phép lưu hành trên lãnh thổ của một quốc gia (trừ xe đạp máy).

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Là một loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người bảo hiểm theo cách thức và hạn mức đã được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tương ứng.

Trách nhiệm dân sự (TNDS) của một chủ thể được hiểu là trách nhiệm phải bồi thường các thiệt hại về tài sản, về con người…gây ra cho người khác do lỗi của người chủ đó TNDS có thể là TNDS trong hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng.

TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba: là phần trách nhiệm được xác định bằng tiền theo quy định của pháp luật và sự phán quyết của Tòa án, quyết định chủ xe phải gánh chịu do sự lưu hành xe của mình gây tai nạn cho người thứ ba. Người thứ ba trong bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới là những người trực tiếp bị thiệt hại do hậu quả của vụ tai nạn, thực chất là phía nạn nhân trong các vụ tai nạn có phát sinh TNDS Người thứ ba có thể là một hoặc nhiều người, có thể là tài sản, là kinh doanh…Tuy nhiên, những trường hợp sau không được coi là người thứ ba:

- Thân nhân của chủ xe và lái xe.

- Những người làm công cho chủ xe và lái xe.

- Hành khách, những người có mặt trên xe.

- Tài sản, tư trang, hành lý của những người nêu trên.

Sở dĩ những trường hợp trên không được coi là người thứ ba vì nhằm hạn chế tối đa hiện tượng trục lợi bảo hiểm.

1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm TNDS

Trong cuộc sống mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi ứng xử của mình Nếu cá nhân, tổ chức nào đó vì sự bất cẩn mà gây nên thiệt hại nào đó thì phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại mà cá nhân, tổ chức đó gây ra và đây được coi là trách nhiệm bồi thường theo luật định, chủ yếu liên quan đến Luật Dân sự Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường này có thể phát sinh trong hoặc ngoài hợp đồng và tùy theo mức độ lỗi của sự bất cẩn gây nên, cá nhân hoặc tổ chức phải có trách nhiệm bồi thường cho bên thứ ba để giúp họ khắc phục hậu quả, đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh trong pháp luật Xuất phát từ vấn đề nêu trên, bảo hiểm trách nhiệm đã ra đời và từ khi ra đời đến nay đã đáp ứng được nhu cầu của các cá nhân và tổ chức trong xã hội, giúp họ nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình, song song nâng cao ý thức pháp luật trong cuộc sống cũng như trong lao động – sản xuất Ngoài ra còn góp phần đảm bảo lợi ích cho mọi công dân, đảm bảo công bằng xã hội, vì vậy, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, một loạt các loại hình bảo hiểm trách nhiệm ra đời và đi vào cuộc sống Đặc biệt, Luật kinh doanh bảo hiểm của hầu hết các nước trên thế giới đã quy định một số cá nhân, tổ chức phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm cá nhân bắt buộc.

Một số nghiệp vụ chủ yếu sau đây được triển khai rộng rãi:

- Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.

- Bảo hiểm TNDS của nhà vận chuyển trong ngành hàng không dân dụng.

- Bảo hiểm TNDS của chủ sử dụng lao động đối với người lao động.

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.

- Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.

- Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm.

- … Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm: Đối tượng bảo hiểm rất trừu tượng, bởi vậy, về mặt pháp lý bao giờ cũng quy định phải có ba điều kiện sau đây mới phát sinh TNDS:

- Có gây ra thiệt hại thực tế cho người thứ ba hay không hoặc người bị thiệt hại có thuộc trong hợp đồng dân sự.

- Có hành vi gây thiệt hại của cá nhân, tổ chức và phải có lỗi.

- Có quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với người bị hại.

Cả ba điều kiện này phải diễn ra đồn thời Căn cứ và ba điều kiện này, tòa án sẽ phán xét trách nhiệm pháp lý phát sinh đến đâu để nhà bảo hiểm có cơ sở bồi thường theo đúng luật Chính vì đối tượng bảo hiểm ở đây rất trừu tượng cho nên tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội và trình độ dân trí mà công ty bảo hiểm có thể triển khai ở một phạm vi nhất định ở từng nghiệp vụ nhất định Sau khi đã triển khai thì công tác tuyên truyền, giải thích có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Việc giới hạn trách nhiệm cũng phải được xác định cho phù hợp để người dân kip thời nắm bắt.

Nội dung của bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người thứ ba khi xe cơ giới hoạt động gây ra tai nạn Nói khác đi, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là biện pháp kinh tế huy động sự đóng góp của các chủ phương tiện hình thành nên quỹ bảo hiểm Quỹ đó được sử dụng để bồi thường cho các chủ xe trong thời hạn hợp đồng bảo hiểm lưu hành xe gây tai nạn phát sinh trách nhiệm dân sự chủ xe.

Người tham gia bảo hiểm thông thường là chủ xe, có thể là cá nhân hay đại diện cho một tập thể Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho phần trách nhiệm dân sự của chủ xe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển của người lái xe Như vậy, đối tượng được bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe hay lái xe cho người thứ ba khi xe lưu hành gây tai nạn. Đối tượng được bảo hiểm không được xác định trước Chỉ khi nào việc lưu hành xe gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ ba thì đối tượng này mới được xác định cụ thể Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ ba bao gồm:

- Điều kiện thứ nhất: có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khỏe của bên thứ ba.

- Điều kiện thứ hai: chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật Có thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ hoặc vi phạm các quy định khác của Nhà nước…

- Điều kiện thứ ba: phải có mối qian hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của người thứ ba.

- Điều kiện thứ tư: chủ xe (lái xe) phải có lỗi.

Thực tế chỉ cần đồng thời xảy ra ba điều kiện thứ nhất, thứ hai và thứ ba là phát sinh trách nhiệm dấn sự đối với người thứ ba của chủ xe (lái xe) Nếu thiếu một trong ba điều kiện đó, trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh và do đó không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm Điều kiện thứ tư có thể có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do nguồn nguy hiểm cao độ mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe (lái xe) Ví dụ: Xe đang chạy bị nổ lốp, lái xe mất khả năng điều khiển nên đã gây tai nạn Trong trường hợp này, trách nhiệm dân sự vẫn có thể phát sinh nếu có đủ ba điều kiện đầu tiên.

Chú ý rằng, bên thứ ba trong bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới là những người trực tiếp bị thiệt hại do hậu quả của vụ tai nạn, nhưng loại trừ:

- Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe;

- Những người lái xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, cợ, chồng, con cái…

- Hành khách, những người có mặt trên xe;

- Tài sản, tư trang, hành lý của những người nêu trên;

Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lường trước được gây ra tai nạn và làm phát sinh TNDS của chủ xe Cụ thể, các thiệt hại nằm trong phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm bao gồm:

- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khỏe của bên thứ ba;

- Thiệt hại về tài sản, hàng hóa…của bên thứ ba;

- Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập;

- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại; các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm (kể cả biện pháp không mang lại hiệu quả);

- Những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của những người tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.

Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh trách nhiệm dân sự trong các trường hợp sau:

- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị thiệt hại;

- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông vận tải đường bộ;

- Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đường bộ như:

Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận an toàn kiểm định và môi trường.

Lái xe không có bằng lái hoặc bằng lái bị tịch thu, bằng không hợp lệ.

Lái xe bị ảnh hưởng bởi các chất kích thích như: rượu, bia, ma túy…

Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép.

Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa chữa.

Xe đi vào đường cấm, đi đêm không có đèn hoặc chỉ có đèn bên phải,

Xe không có hệ thống lái bên phải.

- Thiệt hại do chiến tranh, bạo động.

- Thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại, làm định trệ sản xuất kinh doanh.

- Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn.

- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thỏa thuận khác.

Ngoài ra, công ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc biệt như vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.

1.2.3 Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là khoản tiền được xác định trong HĐBH thể hiện giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm Điều đó có nghĩa là, trong bất kỳ trường hợp nào, số tiền bảo hiểm hay số tiền chi trả cao nhất của doanh nghiệp bảo hiểm cũng chỉ bằng STBH.

Trong bảo hiểm tài sản, STBH được xác định theo ba trường hợp:

- STBH < GTBH: Được gọi là bảo hiểm dưới giá trị Ví dụ, chủ một xe ô tô chỉ tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới cho phần thân, vỏ xe, lúc này STBH được xác định căn cứ vào phần thân vỏ xe nhỏ hơn giá trị của chiếc xe được bảo hiểm.

- STBH = GTBH: Được gọi là bảo hiểm ngang giá trị.

- STBH > GTBH: Được gọi là bảo hiểm trên giá trị.

Trên thực tế, hầu hết mọi trường hợp người tham gia bảo hiểm thường tham gia dưới giá trị hoặc ngang giá trị Còn trong trường hợp bảo hiểm trên giá trị thường chỉ xảy ra khi có thỏa thuận trước giữa công ty bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm, hay gặp trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Đối với bảo hiểm con người, STBH được xác định dựa trên sự thỏa thuận của hai bên và khả năng tài chính của người tham gia bảo hiểm Còn trong bảo hiểm TNDS, STBH thường được xác định đưa trên sự thỏa thuận.

Trong loại hình bảo hiểm TNDS nói chung, STBH bao giờ cũng biểu hiện hạn mức trách nhiệm của nghiệp vụ Hạn mức này cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong mỗi thời kỳ cụ thể Ở Việt Nam hiện nay, STBH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba được giới hạn ở mức 50 triệu đồng/người/vụ tai nạn; Mức trách nhiệm bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản do xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật) gây ra là 30 triệu đồng/

Quy trình triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

Quá trình khai thác có hệ thống có thể nói đó là khâu đầu tiên và là khâu quan trọng nhất của một chu kỳ kinh doanh bảo hiểm Đặc biệt nó lại càng có ý nghĩa đối với nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới Thực chất của quá trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm này là bằng mọi biện pháp để khuyến khích đoọng viên các chủ xe tham gia bảo hiểm một cách tối ưu Quá trình khai thác có vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định chủ yếu tới nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm, bởi vì có tổ chức khai thác tốt thì mới thu được nhiều phí bảo hiểm của các chủ xe để hình thành nên các quỹ bảo hiểm, từ đó dùng để chi trả bồi thường, bù đắp các chi phí, trích lập các quỹ thực nghiệm của công ty.

Bên cạnh đó do đặc điểm của hoạt động kinh doanh kinh doanh bảo hiểm thì các khoản thu từ phí bảo hiểm gốc lại là phần chủ yếu trong thu nhập của nghiệp vụ bảo hiểm này.

Nhận biết được đây là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Công ty bảo hiểm Toàn cầu đã mở rộng địa bàn hoạt động nhằm khai thác một cách triệt để các khách hàng Trưởng phòng cùng với cán bộ công nhân viên trong phòng Phi hàng hải lập một kế hoạch khai thác cụ thể rõ ràng Những cán bộ phụ trách kế toán, thủ quỹ, thống kê thường xuyên ở tại phòng phục vụ bán bảo hiểm cho các chủ xe trực tiếp đến tham gia tại các văn phòng còn những cán bộ khai thác khác được phân công cụ thể đến từng địa bàn thành phố cũng như các doanh nghiệp, xí nghiệp lắp ráp phụ tùng ô tô - xe máy, bến xe để liên hệ, chỉ rõ cho các chủ xe thấy được quyền lợi khi tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ phương tiện. Tích cực tuyên truyền về nội dung, ý nghĩa mục đích của chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba để chủ xe hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi tham gia bảo hiểm Hơn thế nữa, phòng còn tổ chức thực hiện việc thu phí và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm nhanh, gọn, tạo điều kiện cho các chủ xe tham gia bảo hiểm được thuận lợi và dễ dàng Đồng thời phòng còn có mối quan hệ tốt, tranh thủ được sự ủng hộ của huyện uỷ, UBND, các cấp, các ngành trong địa bàn các Tỉnh, thành phố để phục vụ một cách tốt nhất được đến " tận tay" các đối tượng bảo hiểm.

Nói tóm lại, trong những năm gần đây, về khâu khai thác ở GIC đã đạt được kết quả khả quan Phần lớn là khai thác lượng xe ô tô lưu hành trên địa bàn Số lượng xe máy khai thác được qua các năm tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, trong thời gian tới, công ty vẫn phải có những biện pháp để có thể khai thác triệt để lưu lượng xe trên địa bàn, nhất là xe máy.

Công tác giám định tổn thất nhằm xác định mức độ thiệt hại của bên thứ ba và mức độ lỗi của các chủ phương tiện đồng thời xác định xem nguyên nhân xảy ra tai nạn và xem xét nguyên nhân đó có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không.

Trong công tác giám định phải có sự chứng kiến của ba bên: chủ xe, người thứ ba hoặc là địa diện hợp pháp của bên thứ ba, bên bảo hiểm Nếu chủ xe hoặc người thứ ba không thống nhất về mức độ thiệt hại do doanh nghiệp bảo hiểm xác định, hai bên sẽ thỏa thuận chọn giám định viên chuyên nghiệp giám định lại Kết luận này sẽ là kết luận cuối cùng.

Nếu kết luận của giám định viên có sai khác lớn với kết quả giám định của công ty bảo hiểm thì công ty sẽ chịu chi phí, ngược lại thì chủ xe hoặc người thứ ba phải chịu.

Xác định thiệt hại thực tế của bên thứ ba

Thông thường thì thiệt hại thực tế của bên thứ ba bao gồm:

- Thiệt hại về tài sản.

- Thiệt hại về con người. Đối với thiệt hại về tài sản

Thiệt hại về tài sản bao gồm 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc hủy hoại không thể sửa chữa được Trong trường hợp này thiệt hại ề tài sản sẽ được xác định bằng giá mua của tài sản cùng loại trên thị trường.

Trường hợp 2: Tài sản có thể sửa chữa được, thiệt hại là chi phí hợp lý để sửa chữa nó Nếu phải thay thế mới phải trừ đi giá trị khấu hao Cần lưu ý thiệt hại về tài sản không tính đền những thiệt hại về những hư hỏng phát sinh trong quá trình sửa chữa mà không liên quan đến tai nạn. Đối với thiệt hại về người

- Trong trường hợp bị thương:

Các chi phí cần thiết và hợp lý cho công việc cứu chữa, bồi dường phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất như: chi phí cấp cứu, tiền hao phí vật chất và các chi phí y tế khác (thuốc men, dịch truyền,…).

Các chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của người chăm sóc nạn nhân, khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Khoản thu nhập bị giảm sút hay bị mất của người đó.

Khoản tiền bù đắp những tổn thất về tinh thần

- Trong trường hợp nạn nhân bị chết:

Chi phí hợp lý, chăm sóc và cứu chữa cho người thứ ba trước khi chết. Chi phí hợp lý cho việc mai táng (những chi phí hủ tục không được thanh toán). Tiền trợ cấp cho những người mà người thứ ba phải nuôi dưỡng (vợ, chồng, con cái, cha, mẹ…)

Như vậy tổng thiệt hại của bên thứ ba = Thiệt hại về tài sản+Thiệt hại về người

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại:

Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời Mức bồi thường và hình thức bồi thường do hai bên thoả thuận với nhau trong biên bản hoà giải hoặc do toàn án phán quyết.

Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây ra thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình Khi quá mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì hai bên có quyền yêu cầu toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.

Tính toán mức bồi thường của người gây thiệt hại:

Mức bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại và thiệt hại của nạn nhân Trường hợp tai nạn xảy ra hoàn toàn do lỗi của người gây thiệt hại thì họ có nghĩa vụ bồi thường toàn bộ thiệt hại cho nạn nhân.

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả việc triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty CP bảo hiểm Toàn cầu – GIC

Việc sử dụng các chỉ tiêu là để đánh giá kết quả và hiệu quả là để phân tích hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và của từng nghiệp vụ bảo nói riêng Vì các chỉ tiêu này là cơ sở chính xác, thực tế để xem xét quá trình kinh doanh Dựa trên kết quả phân tích, chung ta đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch, phương hướng và mục tiêu mà doanh nghiệp bảo hiểm đặt ra đối với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm Qua đó giúp doanh nghiệp lập được kế hoạch và chỉ tiêu và tìm ra các giải pháp thích hợp hơn.

Phân tích hoạt động kinh doanh qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả nghiệp vụ còn giúp công ty kiểm tra và hoàn thiện biểu phí và cách tính phí của từng nghiệp vụ Đồng thời các báo cáo phân tích cũng là cơ sở để thanh tra nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Ta biết rằng, kết quả kinh doanh là các chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh quá trình thực hiện nghiệp vụ qua các khâu từ khai thác đến bồi thường Từ đó giúp công ty đánh giá việc triển khai cũng như khã năng mở rộng hay duy trì sự ổn định của nghiệp vụ Khi kết quả kinh doanh có lãi thì việc xác định hiệu quả kinh doanh mới có ý nghĩa.

Còn hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ lại dùng để tổng kết hoạt động kinh doanh của từng nghiệp vụ và của cả công ty Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm là mức độ đáp ứng các yêu cầu kinh tế mà công ty đã đề ra, được do bằng sự phát triển của tất cả các nghiệp vụ riêng lẻ nó phản ánh trình độ sử dụng chí phí để tạo ra những kết quả kinh doanh nhất định theo các chỉ tiêu.

1.4.1 Đối với công tác khai thác

- Các chỉ tiêu mức độ khác nhau: Số hợp đồng khai thác, Doanh thu phí bảo hiểm của các loại xe cơ giới…

- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn mức độ khai thác.

Công thức: ai Trong đó: ai : Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn mức độ khai thác

Yi: Mức độ khai thác năm thứ i

Y(i-1): Mức độ khai thác năm thứ i-1

- Tỷ trọng Mức độ khai thác của từng loại xe so với tổng Mức độ khai thác của bảo hiểm TNDS xe cơ giớiL

Tỷ trọng mức độ khai thác - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc của mức độ khai thác.

Trong đó: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc mức độ khai thác. Yi: Mức độ khai thác năm thứ i.

Y0: Mức độ khai thác năm gốc

- Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch (iNK): iNK - Chỉ số hoàn thành kế hoạch (iHK): iHK =

- Chỉ số thực hiện (i): i Trong đó: y1, y0, yk là mức độ khia thác kỳ báo cáo, kỳ gốc và kỳ kế hoạch. Các mức độ trên có thể là: số hợp đồng, số giấy chứng nhận bảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm.

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá công tác đề phòng, hạn chế tổn thất

- Chỉ tiêu tổng chi ĐPHCTT

- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn chi ĐPHCTT

Trong đó: bi: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn chi ĐPHCTT

Ti: Tổng chi ĐPHCTT năm thứ i.

T(i-1): Tổng chi ĐPHCTT năm thứ i-1

Tỷ lệ chi ĐPHCTT so với chi bồi thường = Tổng chi ĐPHCTT x 100 Tổng chi bồi thường

Tỷ lệ chi ĐPHCTT so với doanh thu = Tổng chi ĐPHCTT x 100Tổng doanh thu

1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác giám định bồi thường

- Số vụ khiếu nại đòi giải quyết bồi thường trong kỳ

- Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kỳ

- Số vụ khiếu nại còn tồn đọng chưa giải quyết bồi thường trong kỳ

Tỷ lệ giải quyết bồi thường Số vụ khiếu nại đã được bồi thường giải quyết trong kỳ x 100

Số vụ khiếu nại phải bồi thường giải quyết trong kỳ

Tỷ lệ tồn đọng = Số vụ tồn đọng chưa giải quyết trong kỳ x 100

Số vụ cần giải quyết trong kỳ

- STBT thực tế trong kỳ

Chi phí bồi thường bình quân 1 vụ = Tổng chi bồi thường x 100

Số vụ đã bồi thường

Tỷ lệ tổn thất trong kỳ Tổng số tiền bị tổn thất trong kỳ thuộc phạm vi bảo hiểm x 100 Tồng số tiền bồi thường trong kỳ

- Số vụ khiếu nại bồi thường sai sót trong kỳ Chỉ tiêu này do cơ quan kiểm tra, kiểm soát phát hiện và xác định Những sai sót chủ yếu mà cán bộ bồi thường hay mắc phải dẫn đến tình trạng bồi thường sai, không đúng nguyên tắc là: bồi thường khi chưa thu thập đủ tài liệu, chứng tư; bồi thường vượt quá số tiền bảo hiểm; bồi thường khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ bảo hiểm…

Tỷ lệ bồi thường sai sót trong kỳ Số vụ bồi thường sai sót trong kỳ x 100

Số vụ khiếu nại đã được giải quyết bồi thường trong kỳ

Tỷ lệ STBT bị thất thoát trong kỳ = Số tiền bị thất thoát do bồi thường sai sót trong kỳ x 100

Tổng số tiền đã giải quyết bồi thường trong kỳ

- Thời gian xử lý ban đầu: Là khoảng thời gian kể từ khi DNBH nhận được thông báo tổn thất đến khi có phản hồi ban đầu với khách hàng Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nhanh nhạy của DNBH trong việc thực hiện những phương hướng, hành động xử lý khi nhận được thông báo tổn thất Những hành động xử lý ban đầu thường là: ghi nhận tổn thất, tiến hành tổ chức giám định và trả lời khách hàng.

- Thời gian giải quyết bồi thường: Là khoảng thời gian kể từ khi DNBH nhận được thông báo tổn thất của khách hàng đến khi khách hàng nhận được thông báo bồi thường (hoặc từ chối bồi thường) của doanh nghiệp bảo hiểm Chỉ tiêu này phụ thuộc khá nhiều vào khâu giám định

TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CÕ GIỚI ÐỐI VỚI NGÝỜI THỨ BA TẠI

CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU – GIC

2.1 Thị trường bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Việt Nam.

Theo Cục quản lý và giám sát đường bộ, tổng số phương tiện cơ giới đăng ký lưu hành cả nước hiện nay khoảng 37 triệu chiếc Trong khi đó, có đến 99,9% xe máy đang còn sử dụng tại Việt Nam không mua bảo hiểm vật chất xe, gần 80% chủ xe máy không mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc Trong khi dự báo đến năm 2020, xe máy vẫn là phương tiện giao thông chính và quan trọng của người dân Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khoảng 600.000 xe /năm Với số lượng xe kể trên, đây đang được xem là mảnh đất màu mỡ đối với bảo hiểm xe cơ giới.

Qua các báo cáo tài chính của các công ty bảo hiểm, doanh thu bảo hiểm xe máy khá lớn trong thời gian ngắn, có những doanh nghiệp chỉ một chi nhánh đã bán được vài tỷ đồng/tháng và những công ty bảo hiểm có hệ thống đại lý nhiều, mạng lưới rộng doanh thu vài trăm tỷ đồng/tháng là chuyện hoàn toàn có thể thực hiện được.

Trên thực tế, bảo hiểm xe cơ giới năm 2011 vẫn dẫn đầu với 6.134 tỷ đồng doanh thu, tăng 13% so với năm 2010, chiếm trên 31% tổng doanh thu phí của tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm (20.497 tỷ đồng) Theo thống kê của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, dẫn đầu doanh thu này là Bảo Việt với 1.515 tỷ đồng, tiếp theo là PIJCO với 910 tỷ đồng, PVI 566 tỷ đồng, Bảo Minh 565 tỷ đồng, PTI 524 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới năm 2011 đạt doanh thu 1.188 tỷ đồng Dẫn đầu là Bảo Việt với 325 tỷ đồng, tiếp theo là PIJCO với 244 tỷ đồng, Bảo Minh với 188 tỷ đồng, PTI 131 tỷ đồng. Để phát triển mảng bảo hiểm này, các doanh nghiệp bảo hiểm đã chú trọng phát triển trung tâm dịch vụ chăm sóc khách hàng 24/7, đồng thời quỹ bảo hiểm xe cơ giới cũng có các hoạt động đề phòng hạn chế tổn thất, xây dựng cơ sở dữ liệu Năm

2012, bảo hiểm xe cơ giới tiếp tục được các doanh nghiệp coi là sản phẩm chủ lực

TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CÕ GIỚI ÐỐI VỚI NGÝỜI THỨ BA TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU – GIC

có mức giữ lại (retention) cao nhất, doanh nghiệp hầu như không phải tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm, nhờ đó tạo ra dòng tiền lớn và ổn định”.

Theo các doanh nghiệp bảo hiểm thì kể từ đầu năm 2013, do thuế trước bạ tăng, chỗ để xe bị hạn chế…nay có thêm chủ trương thu phí hạn chế phương tiện cá nhân và phí ô tô đi vào trung tâm thành phố giờ cao điểm với mức khá cao đã làm giảm lượng xe đăng ký mới, khiến doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới giảm theo Dù không tiết lộ con số cụ thể nhưng theo một trưởng phòng xe cơ giới một doanh nghiệp bảo hiểm ví von, bảo hiểm xe mới tỷ lệ thuận với sự ra đi của các bão đỗ xe tại Hà Nội. Ở một khía cạnh khác, một cán bộ đăng kiểm xe cho rằng, nếu hợp đồng bảo hiểm cho xe mới ít, trong khi chỉ tập trung bảo hiểm cho xe cũ (giá trị xe giảm, khấu hao tăng) có thể khiến tỷ lệ bồi thường cao, cũng ảnh hưởng đến doanh thu bảo hiểm Bảo hiểm đối với khách hàng mua xe mới thấp, ảnh hưởng đến bảo hiểm vật chất xe Còn đối với bảo hiểm bắt buộc chủ xe thì không bị ảnh hưởng, vì GCNBH bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới là loại giấy các chủ xe phải mang theo quy định của pháp luật giao thông đường bộ Trên thực tế, trong tổng doanh thu từ bảo hiểm xe cơ giới năm 2011, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới là 1.188 tỷ đồng, trong khi đó, gần 5.000 tỷ đồng đến từ bảo hiểm tự nguyện

2.2 Vài nét về công ty CP bảo hiểm Toàn cầu

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn cầu (Global Insurance Company, viết tắt là GIC) là doanh nghiệp cổ phần được thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 37/GP/KDBH do Bộ tài chính cấp ngày 19/06/2006 Các cổ đông chính của GIC bao gồm: Tập đoàn bảo hiểm ERGO (Đức), Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), Tổng công ty CP Tái bảo hiểm quốc gia (VNR), Ngân hàng thương mại CP Đông Á (EAB), Tổng công ty trực thăng Việt Nam (VHN), Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển Đô thị & Khu Công nghiệp Sông Đà (Sudico) Vốn điều lệ của công ty là 400.000.000.000 VNĐ.

GIC hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Tái bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài chính

Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ: Đây là hoạt động chủ yếu của công ty, cung cấp hơn 20 nhóm sản phầm bảo hiểm thương mại bao gồm Kỹ thuật, Tài sản, Trách nhiệm, Xe cơ giới, Hàng không, Hàng hải và Hàng hóa vận chuyển.

Hoạt động kinh doanh Tái bảo hiểm phi nhân thọ: Đây là một công cụ quản lý rủi ro đảm bảo khả năng tài chính cho các hợp đồng có giá trị bảo hiểm lớn và tăng doanh thu từ phí nhận tái bảo hiểm và hoa hồng từ nhượng tái bảo hiểm GIC đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác với Tổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) và mở rộng mối quan hệ với các công ty tái bảo hiểm có uy tín trên thế giới như Munich Re, Swiss Re,… Đầu tư tài chính cũng là kênh chính tạo nên lợi nhuận của công ty, điều hòa nguồn vốn sử dụng và sử dụng hợp lý nguồn vốn nhàn rỗi, nâng cao năng lực tài chính, hỗ trợ khả năng khai thác.

Sứ mệnh mà ban lãnh đạo GIC đề ra là“Trở thành một trong những công ty bảo hiểm Phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam, hoat động đa ngành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, có thương hiệu, uy tín và chiếm thị phần lớn về kinh doanh bảo hiểm”.

Mục tiêu đến năm 2016 của công ty là cung cấp những sản phẩm bảo hiểm tốt nhất và trở thành 1 trong 5 công ty bảo hiểm phi nhân thọ có doanh thu lớn nhất tại Việt Nam Hiện nay, GIC đang nằm trong Top 10 các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam GIC có hơn 500 cán bộ nhân viên có chuyên môn cao, mạng lưới hoạt động trải dài hơn 60 tỉnh thành trên toàn quốc, đã và đang phục vụ hơn 30.000 khách hàng doanh nghiệp và trên 1.000.000 khách hàng cá nhân Sự hợp tác chiến lược giữa GIC và ERGO- một trong những tập đoàn bảo hiểm lớn nhất Châu Âu vào tháng 3/2011 đã mang lại cho GIC cơ hội nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng.

Với tiềm năng thị trường bảo hiểm khoảng 90 triệu dân, trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống của người dân đã tăng cao, nhu cầu bảo hiểm của người dân Việt Nam hiện nay đã dần được cải thiện, chính vì vậy nhiều loại hình bảo hiểm đã được ra đời GIC đang cố gắng nghiên cứu nhiều sản phẩm mới phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Các sản phẩm bảo hiểm chính mà công ty đang triển khai: Bảo hiểm Xe cơ giới; Bảo hiểm con người; Bảo hiểm Tài sản; Bảo hiểm Kỹ thuật; Bảo hiểm Trách nhiệm; Bảo hiểm Tàu; Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển; Bảo hiểm hàng không Đối với một số nghiệp vụ lớn có yếu tố nước ngoài như: Bảo hiểm hỏa hoạn, xây dựng lắp đặt, hàng không, dầu khí,…GIC luôn chú trọng việc áp dụng điều kiện, điều khoản bảo hiểm nước ngoài theo thông lệ quốc tế nhưng có vận dụng, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam GIC cũng tăng cường hợp tác với các công ty bảo hiểm quốc tế để mở rộng cung cấp dịch vụ cho khách hàng quốc tế.

GIC luôn có một số lượng khách hàng lớn và trung thành Các đối tác chiến lược của GIC có thể kể đến như: Tập đoàn bảo hiểm nổi tiếng của Đức ERGO (ERGOInternational AG); Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); Tổng công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare); Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank);Tổng công ty trực thăng Việt Nam – Công ty trực thăng Miền Nam; Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Đô thị & Khu Công nghiệp Sông Đà (Sudico); Công ty vận tải Dầu khí Palcon,…

CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU CÔNG TY CP BẢO HIỂM TOÀN CẦU

Bộ phận NV Hàng hải

Bộ phận NV Hàng hải

Bộ phận NV Phi Hàng hải

Bộ phận NV Phi Hàng hải

Ban TS-KT Ban TS-KT

Ban Tái bảo hiểm Ban Tái bảo hiểm

Bộ phận NV Phi Hàng hảiBan Tài chính - Kế toán Ban Tài chính - Kế toán

Ban Bảo hiểm xe cơ giới và con người

Ban Bảo hiểm xe cơ giới và con người

Ban Tổ chức Hành chính

Ban Tổ chức Hành chính

Ban Tài chính - Kế toán

Ban Tài chính - Kế toán

Ban Kiểm tra nội bộ

Ban Kiểm tra nội bộ

Chi nhánh các khu vực phía Nam ( Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…)

Chi nhánh các khu vực phía Nam ( Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…)

Chi nhánh các khu vực phía Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…)

Chi nhánh các khu vực phía Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…)

2.2.2 Cơ cấu, bộ máy tổ chức của GIC

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Toàn cầu

Nguồn: Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn cầu

GIC được tổ chức theo mô hình tổ chức theo nghiệp vụ Khi doanh nghiệp bảo hiểm có mô hình Tổ chức quản lý doanh nghiệp theo nghiệp vụ sản phẩm thì công việc được phân chia theo các kênh phân phối nghiệp vụ sản phẩm cung cấp ra thị trường Mỗi bộ phận chủ đạo của doanh nghiệp sẽ quản lý một kênh phân phối và thực hiện toàn bộ các công việc liên quan trực tiếp đến phân phối nghiệp vụ sản phẩm như pháp lý, nhân sự, đầu tư…Với cơ cấu tổ chức theo nghiệp vụ, doanh nghiệp bảo hiểm muốn tập trung hóa hoạt động của doanh nghiệp, cho phép cán bộ các cấp có nhiều quyền quyết định linh hoạt hơn.

2.2.3 Kết quả kinh doanh của công ty CP bảo hiểm Toàn cầu thời gian qua

Nhìn chung, năm 2012 là một năm khó khăn cho cả nền kinh tế bởi lạm phát tăng cao, thiên tai xảy ra gây tổn thất nghiêm trọng Các công ty bảo hiểm cũng phải chịu tỷ lệ bồi thường lớn, tuy vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn có những kết quả kinh doanh khả quan Thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao so với tăng trưởng GDP, doanh thu toàn ngành (kể cả doanh thu đầu tư) đạt 51.523 tỷ đồng, tăng 9,66% so với năm 2011 trong đó doanh thu phí bảo hiểm đạt 41.246 tỷ đồng, doanh thu hoạt động đầu tư đạt 10.277 tỷ đồng Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 22.849 tỷ đồng, tăng 11,16% so với năm 2011 Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cũng như nước ngoài được thành lập, thị trường bảo hiểm nói chung ngày càng gay gắt Trong điều kiện đó, công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn cầu vần khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ Năm 2012, thị phần của GIC đứng thứ 9 trên tổng số 29 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, kết quả kinh doanh của công ty kể từ khi đi vào hoạt động luôn tăng trưởng tương đối ổn định. Được coi là một công ty mới nhưng với sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo,cùng với kinh nghiệm của cán bộ chuyên môn, GIC đã dần khẳng định được vị thế trên thị trường bảo hiểm Việt Nam Mặc dù kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ đang càng trở nên gay gắt hơn, nhưng GIC vẫn có được những kết quả đáng ghi nhận Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của công ty ta theo dõi ở bảng sau: Đơn vị: triệu đồng

Bảo hiểm TS và BH thiệt hại 55.824 103.186 161.099 164.642

Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 14.658 7.211 38.501 45.245

Bảo hiểm xe cơ giới 76.790 100.394 123.801 134.553,6

Bảo hiểm thân tàu & TNDS chủ tàu 53.930 69.211 67.519 65.256

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh – Công ty Cổ phần bảo hiểm Toàn cầu)

Kết quả kinh doanh sẽ được thể hiện rõ nét nhất thông qua lợi nhuận của công ty Chúng ta sẽ nhìn nhận kết quả kinh doanh bảo hiểm của GIC thông qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp doanh thu – chi phí – lợi nhuận:

Nguồn: Báo cao kết quả kinh doanh của GIC

Thông qua số liệu vè doanh thu phí, chi phí và lợi nhuận của công ty, có thể biểu diễn qua biểu đồ sau để thấy rõ sự biến thiên qua các năm

Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ giữa Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận của GIC giai đoạn 2009-2012 (Đvt: tỷ đồng)

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng doanh thu của GIC không ngừng tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2009-2012. Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 111.019 triệu đồng Doanh thu năm

2012 là lớn nhất với 525.600 triệu đồng Doanh thu năm tăng đều qua các năm

2009, 2010 và 2011, tuy nhiên, năm 2012 mức tăng có chậm lại do khó khăn chung của nền kinh tế

Chi phí hàng năm của công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm Mặc dù chi phí tăng nhưng lợi nhuận của công ty vẫn liên tục tăng Từ năm 2010 đến năm

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TẠI GIC

Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai nghiệp vụ

Thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng phát triển Mặc dù tình hình kinh tế xã hội năm 2012 còn có khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, tỷ lệ lạm phát còn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp còn có trở ngại, thị trường bảo hiểm năm 2012 vẫn có sự tăng trưởng và đạt được kết quả nhất định Tính đến 31/12/2012, thị trường bảo hiểm Việt Nam có 57 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường đạt 41.246 tỷ đồng, tăng 12,84% so với năm 2011, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 22.849 tỷ đồng, tăng 11,5% Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đều đáp ứng được khả năng thanh toán theo chế độ quy định Ngành bảo hiểm đã góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nước và giải quyết công ăn việc làm cho 322.676 lao động Trong năm 2012, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tiếp tục được hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu phát triển thị trường cũng như cam kết hội nhập quốc tế của Việt Năm, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các Nghị định của Chính phủ về nghiệp vụ bảo hiểm, quản trị điều hành, chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm và chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và một số thông tư hướng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị; bảo hiểm bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân tiến hành công việc bức xạ; bổ sung cơ chế về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới…Đồng thời,

Bộ Tài chính đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thị trường, chỉ đạo các doanh nghiệp bảo hiểm triển khai một bước các giải pháp nhằm tái cấu trúc về tài chính, về quản trị doanh nghiệp và phát triển các sản phẩm mới như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm hưu trí tự nguyện…

Bảo hiểm đang dần đi vào cuộc sống của nhiều cá nhân, tổ chức Tư duy quyết định việc kinh doanh và trao đổi hàng hóa phục vụ cho đời sống sinh hoạt và trình độ nhận thức quyết định rất lớn tới quyết định mua sản phẩm bảo hiểm Khi con người đạt về mức độ “ăn no mặc đủ” thì đời sống tinh thần cũng đươc nâng lên, kèm theo đó là nhu cầu nâng cấp cuộc sống bằng chính sự an toàn của bản thân và gia đình Ngày nay, sự tiếp cận với những ấn tượng tốt về bảo hiểm làm cho người dân cũng dần quen với bảo hiểm và thấy được lợi ích của nó Tuy không phải tất cả mọi người đều dần hình thành cho mình quan niệm về bảo hiểm, song với việc các công ty bảo hiểm tăng cường quảng bá hình ảnh và sự cần thiết của bảo hiểm trong cuộc sống mang bảo hiểm đến gần với người dân hơn.

Lợi thế riêng của công ty

Công ty luôn có được một lượng khách hàng lớn và ổn định, hầu hết các cổ đông sáng lập đều tham gia bảo hiểm vật chất và bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới tại GIC. Đây là một thuận lợi rất lớn đối với công ty với sự tham gia đông đảo của tất cả các thành phần kinh tế xã hội Mặt khác, GIC đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm, hoạt động kinh doanh luôn đạt mức tăng trưởng tốt vì thế số lượng đầu xe tham gia bảo hiểm không ngừng tăng lên và trở thành một khoản thu nhập lớn và thường xuyên cho GIC.

Hơn nữa, với những khách hàng là cổ đông của mình, GIC có thể yên tâm khai thác mà không cần quá quan tâm tới những hành vi trục lợi như: ghi lùi ngày, tháng; gây tai nạn rồi mới mua bảo hiểm…Điều này dẫn tới khả năng kiểm soát rủi ro cao hơn và việc hợp tác hoạt động cũng dễ dàng hơn.

GIC là công ty ra đời sau nên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới từ các công ty bảo hiểm đi trước. Mạng lưới các chi nhánh, văn phòng đại diện đã được mở trên hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước Cũng như các ngành nghề khác, hoạt động bảo hiểm chỉ tồn tại khi và chỉ khi có khách hàng tham gia bảo hiểm, hơn nữa, khách hàng phải đủ lớn để đảm bảo nguyên tắc “số đông bù số ít” Hiện nay, GIC đã xây dựng được mạng lưới gồm: 1 Trụ sở chính, 1 Hội sở phía Bắc, 1 Sở giao dịch phía nam, 15 chi nhánh và 63 phòng kinh doanh trên toàn quốc

Các văn phòng và chi nhánh của công ty đã được trang bị những thiết bị hiện đại để phục vụ tốt cho các hoạt động khai thác, tìm kiếm khách hàng như máy vi tính nối mạng, máy fax, máy in…

Ngày 28/2/2011, được phép của Bộ Tài chính, Công ty Bảo hiểm Toàn cầu (GIC) đã ký kết hợp tác chiến lược với Tập đoàn Bảo hiểm ERGO của CHLB Đức. Việc hợp tác chiến lược này được kỳ vọng sẽ nâng cao vị trí của GIC trong thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam bởi ERGO sẽ cung cấp cho cho GIC các hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên gia cho các nghiệp vụ bảo hiểm, trong đó tập trung vào các sản phẩm bán lẻ như bảo hiểm xe cơ giới, cháy nổ và vận chuyển…

Những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã thực sự trở thành một thị trường theo đúng nghĩa của nó, gồm nhiều nhà cung cấp với sản phẩm hết sức đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Việc thị trường phát triển sôi động bên cạnh những thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, mang lại lợi ích cho khách hàng thì còn đưa lại những khó khăn, thách thức Số lượng các DNBH được cấp phép hoạt động ngày một gia tăng Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước nếu đủ điều kiện, thạo luật định đều có quyền xin phép thành lập DNBH, trong đó có các DNBH nước ngoài theo đúng cam kết WTO Điều này làm cho môi trường bảo hiểm vốn đã có sự cạnh tranh gay gắt nay càng gay gắt hơn, đặc biệt nguồn nhân lực luôn bị xáo trộn bởi sự trèo kéo của các DNBH mới.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam còn bộc lộ những mặt yếu kém là tình trạng cạnh tranh gay gắt, không lành mạnh, tiêu biểu là việc hạ phí bảo hiểm không theo quy định, đặc biệt là đối với bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới; tỷ lệ bồi thường còn ở mức cao (năm 2012, tỷ lệ bồi thường chung toàn thị trường là 39%); trích lập dự phòng chưa đủ; hồ sơ bồi thường còn tồn đọng nhiều…

Sang năm 2013, nền kinh tế thế giới và Việt Nam dự báo tiếp tục còn có khó khăn nhất định, đặc biệt là tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chậm phục hồi; thị trường tài chính còn có sự điều chỉnh, điều này cũng có ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp bảo hiểm cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ, triển khai nhiều giải pháp đồn bộ nhằm tái cơ cấu lại doanh nghiệp bảo hiểm theo Quyết định số 1826/QĐ- TTg ngày 06/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm”, nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, quản trị rủi ro và chất lượng dịch vụ cho khách hàng.

Một số công ty bảo hiểm sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh. Nhiểu công ty sử dụng hình thức như tặng quà, hại phí để lôi kéo khách hàng Tuy rằng Bộ tài chính đã quy định tỷ lệ giảm phí tối đa nhưng trong nhiều trường hợp, các công ty vẫn vi phạm tỷ lệ này.

Việc quản lý tham gia các loại hình bảo hiểm bắt buộc mà cụ thể là việc tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba còn quá lỏng lẻo, người dân thường trốn không tham gia hoặc chỉ tham gia một lần khi đăng ký xe.

GIC là công ty mới nên chưa định hình được uy tín cũng như thương hiệu trong lòng khách hàng Công ty mới ra đời và đi vào hoạt động tính đến nay mới chỉ có 7 năm, thời gian hoạt động ngắn so với nhiều công ty lâu năm trên thị trường như Bảo Việt, Bảo Minh…Để có được sự tin tưởng của khách hàng, có được những khách hàng trung thành và tạo lập uy tín thì công ty cần phải có một thời gian tương đối dài nữa.

Khâu giải quyết bồi thường của công ty đã được cả thiện song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, việc giải quyết bồi thường còn chậm, để lưu sang năm tiếp theo.

Một số giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại GIC

Với tốc độ phát triển của nền kinh tế như hiện nay, có thể thấy rằng đời sống của người dân ngày càng được nâng cao Việt Nam là một nước có dân số trẻ, nhu cầu về việc làm rất cao, trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, các công ty, doanh nghiệp ra đời giúp họ đáp ứng được nhu cầu về việc làm đó Song song với nhu cầu về việc làm là nhu cầu về đi lại, khi tham gia giao thông, ai cũng muốn được đảm bảo an toàn, nhưng không thể tránh được những rủi ro bất ngờ xảy đến với bản thân Thị trường bảo hiểm xe cơ giới là thị trường đầy tiềm năng vì vậy ngay từ khi thành lập, GIC đã sớm xác định đây là thị trường mục tiêu của công ty trong thời gian tới Dựa trên tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn cầu – Hội sở phía Bắc, tôi xin đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba như sau:

3.2.1 Đối với công tác khai thác

Có thể nói đây là khâu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh ngiệp vụ Khâu khai thác tốt sẽ tạo nên doanh thu tốt, nó phản ánh uy tín của công ty đối với khách hàng trên thị trường bảo hiểm Để làm tốt trong khâu khai thác có rất nhiều vấn đề càn phải làm:

Xây dựng chiến lược khai thác phù hợp

GIC phải xác định vị trí trên thị trường của mình

Xác định kế hoạch mục tiêu, nghiên cứu hành vi khách hàng mục tiêu Đối với bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới, thông thường các chủ phương tiện ô tô tham gia rất đầy đủ và đều đặn Đối tượng không tham gia loại hình này thường rơi vào các chủ xe máy, thường chỉ tham gia lần đầu với mức thấp nhất để đối phó. Đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm bảo hiểm mà công ty cung cấp Tính vô hình của sản phầm bảo hiểm không phải khách hàng nào cũng hiểu được, vì vậy cho nên việc các nhân viên khai thác truyền tải những nội dung cần thiết nhằm giúp cho khách hàng nhận thấy được tác dụng và ý nghĩa của bảo hiểm là vô cùng quan trọng

Xác định mức giá hợp lý, chú ý giảm phí cho các khách hàng lâu năm

Khách hàng truyền thống là khách hàng có mối quan tâm, hay sử dụng các sản phẩm của cùng một công ty Công ty cần thực hiện phương pháp marketing thường xuyên, chú ý quan tâm chăm sóc khách hàng.

Thực hiện chinh sách khuyến mại cho những đối tượng mua bảo hiểm với số lượng lớn. Đào tạo chuyên môn đặc biệt là khả năng tiếp cận, thuyết phục khách hàng cho đội ngũ nhân viên khai thác cũ và tuyển dụng cán bộ mới

Nâng cao, chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường năng lực giải quyết công việc cho cán bộ.

Tập huấn các khóa về tâm lý khách hàng, thuyết minh, thuyết trình để việc giải thích cho khách hàng được thông suốt hơn.

Giáo dục ý thức, vai trò của giám định viên và nhân viên bồi thường trong công tác giám định bồi thường nói riêng và hiệu quả kinh doanh của toàn công ty nói chung.

Bổ sung kiến thức về công nghệ mới.

Bổ sung kiến thức tổng hợp về mọi mặt của xã hội: pháp luật, kinh tế, đời sống…

Tổ chức các buổi hội thảo, mời các chuyên gia về nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm và giải đáp thắc mắc cho nhân viên

Hiện nay các sinh viên được đào tạo đúng chuyên ngành ra trường được trang bị đầy đủ nền tảng kiến thức cho công việc nhưng kinh nghiệm thực tế còn yếu nên hầu hết khi được tuyển dụng đều phải đào tạo thêm kỹ năng, nghiệp vụ Để nâng cao hiệu quả tuyển dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công ty nên có chính sách đào tạo sinh viên thực tập tiềm năng làm đội ngũ kế cận.

Làm tốt công tác dịch vụ khách hàng

Trong môi trường cạnh tranh giữa các công ty khốc liệt như hiện nay, về cơ bản chỉ có ba cách để một công ty bảo hiểm tạo được sự khác biệt Đó là sản phẩm, giá cả và chất lượng dịch vụ Sản phẩm và giá cả có xu hướng bị thị trường điều tiết. Chỉ có dịch vụ mới là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa công ty này với công ty khác và tăng cường vị thế của công ty Riêng đối với nghiệp vụ bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, công ty cần:

- Đối với các khách hàng cũ, truyền thống của công ty cần phải thường xuyên theo dõi, tăng cường bám sát để khách hàng duy trì và tái tục hợp đồng.

- Có thái độ phục vụ tận tình với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng.

- Khi tiếp xúc với khách hàng, nhân viên khai thác hay đại lý phải cung cấp những thông tin, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng để tạo niềm tin ở khách hàng.

- Duy trì quan hệ với khách hàng ngay cả khi họ đã chấm dứt hợp đồng, vì rất có thể trong tương lai họ sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm của công ty.

3.2.2 Đối với công tác giám định

Nâng cao năng lực cán bộ, tăng cường số lượng cán bộ thực hiện công tác giám định

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất trong công tác giám định – bồi thường, họ không chỉ là người trực tiếp thực hiện công tác giám định - bồi thường,phát hiện những sai phạm mà họ còn là những con người tạo nên uy tín, thương hiệu cho công ty Tại GIC cán bộ giám định đa số làm việc theo kinh nghiệm và kiến thức thực tế chứ không được đào tạo bài bản ngay từ đầu Thêm nữa, quy mô hoạt động của GIC ngày càng được mở rộng mà số lượng cán bộ giám định lại có hạn vì thế những cán bộ này không thể đáp ứng kịp nhu cầu giải quyết công việc ngày một lớn, làm cho quy trình giám định bị gián đoạn, không đảm bảo tính kịp thời nhanh chóng do công ty đề ra, từ đó làm cho chất lượng phục vụ đi chưa đạt yêu cầu, gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty Chính vì vậy, nâng cao năng lực cán bộ, tăng cường số lượng cán bộ thực hiện công tác giám định là vô cùng cần thiết.

Cẩn tuyển dụng và đào tạo giám định viên năng động, hoạt bát, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật và các quy định pháp lý liên quan đến bảo hiểm. Ngoài ra, cán bộ giám định còn cần phải trung thực, công minh, có ý thức tinh thần trách nhiệm cao Hình thức tuyển dụng chủ yếu của công ty chủ yếu là tổ chức thi tuyển, phỏng vấn để tìm ra những người giỏi nhất đáp ứng được yêu cầu công việc phục vụ cho công tác giám định Hình thức đào tạo chủ yếu là hàng năm công ty sẽ tổ chức cho các cán bộ giám định bồi thường theo đợt và theo vùng lãnh thổ Ngoài ra, công ty sẽ cử cán bộ của phòng đào tạo tới các đơn vị mới thành lập để thực hiện công tác đào tạo.

Hoàn thành quy trình giám định nhanh chóng, kịp thời

Hoàn thành quy trình giám định nhanh chóng, kịp thời là nhiệm vụ hàng đầu trong khâu giám định của GIC, nhằm tạo được niềm tin và uy tín với khách hàng, đảm bảo chất lượng phục vụ tốt nhất Tuy trong những năm vừa qua, công ty đã cố gắng hết sức để hoàn thiện một cách nhanh nhất quy trình giám định đáp ứng đủ yêu cầu của khách hàng, tuy nhiên vẫn còn có những vụ việc do nhiểu nguyên nhân khác nhau mà việc thực hiện công tác giám định còn chậm trễ làm tăng nguy cơ trục lợi bảo hiểm, gây thất thoát cho công ty Vì vậy, để hoàn thành quy trình giám định một cách kịp thời, GIC cần:

- Duy trì tổ chức 24/7, sẵn sàng hỗ trợ khách hàng gặp tai nạn sự cố và có mặt sớm nhất để giám định nhanh chóng, chính xác, tạo sự an tâm, tin tưởng đối với khách hàng.

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lượng xe cơ giới lưu hành qua các năm - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 1.1 Số lượng xe cơ giới lưu hành qua các năm (Trang 7)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Toàn cầu - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty bảo hiểm Toàn cầu (Trang 29)
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp doanh thu – chi phí – lợi nhuận: - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp doanh thu – chi phí – lợi nhuận: (Trang 32)
Sơ đồ 2.2: Quy trình triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Sơ đồ 2.2 Quy trình triển khai bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba (Trang 34)
Bảng 2.3: Tình hình khai thác bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty CP bảo hiểm Toàn cầu – Hội sở phía Bắc giai đoạn 2009-2012       Chỉ tiêu - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.3 Tình hình khai thác bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty CP bảo hiểm Toàn cầu – Hội sở phía Bắc giai đoạn 2009-2012 Chỉ tiêu (Trang 38)
Bảng 2.4: Tốc độ phát triển của số lượng xe tham gia bảo hiểm TNDS và số phí thu được giữa 2 năm liên tiếp (2009-2012). - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.4 Tốc độ phát triển của số lượng xe tham gia bảo hiểm TNDS và số phí thu được giữa 2 năm liên tiếp (2009-2012) (Trang 39)
Bảng 2.5: Doanh thu phí bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba so với Tổng doanh thu phí bảo hiểm ở Công ty CP bảo hiểm Toàn cầu giai đoạn 2009-2012. - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.5 Doanh thu phí bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba so với Tổng doanh thu phí bảo hiểm ở Công ty CP bảo hiểm Toàn cầu giai đoạn 2009-2012 (Trang 42)
Bảng 2.6: Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba của GIC (2009-2012) - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.6 Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người thứ ba của GIC (2009-2012) (Trang 47)
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại GIC (2009-2012) - Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm dầu khí đông đô và một số giải pháp
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại GIC (2009-2012) (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w