1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty gas petrolimex hà nội

74 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 16,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN TRI KINH DOANH == # ==

ol

+

LUAN VAN TOT NGHIỆP Tên luân văn:

"NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ, TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG

TIÊU THỤ SAN PHAM CUA CONG TY GAS - PETROLIMEX - HÀ NỘI"

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Hà Sinh viên thực hiện: Lại Văn Phịng

Khố học 1997 — 2001

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Lời nĩi đầu 1

Phan I DOANH NGHIEP VA THI TRUONG TIEU THU 3 SAN PHAM CUA DOANH NGHIEP

1 Doanh nghiép, muc tiéu ctia doanh nghiép trong nén KTQD 3

1.1 Doanh nghiệp 3

1.⁄2_ Mục tiêu của doanh nghiệp 4

1.3 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp 5

11 Thị trường, ý nghĩa của mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

đối với doanh nghiệp 6

2.1 Các khái niệm về thị trường 6

2.2 Phân loại thị trường 7

2.3 ý nghĩa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với DN 12

Phần II DAC DIEM CHU YEU CUA CONG TY GAS - PETROLIMEX 14

1 Đặc điểm chung 14

1.L Quá trình hình thành và phát triển 14

1.2 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh 16

1.3 Chu trình kinh doanh của cơng ty 16 II Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty 17

1H! TỔ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty 19

3.1 Tổ chức sản xuất 19

3.1.1 Bố trí các đơn vị cấu thành trong cơng ty 19

3.1.2 Nguồn lao động 19

3.2 Tổ chức bộ máy quản lý 20

Phần HI NGHIÊN CƯU THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CƠNG TY 23

GAS - PETROLIMEX

1 Tình hình sử dụng Ơas trên thế giới và Việt Nam 23 1.1 Tĩnh hình sử dụng Gas trên thế giới và trong khu vực 22 1.1.1 Sử dụng Gas hố lỏng trên thế giới 23 1.1.2_Tinh hinh cung ting va str dung Gas hod léng trong khu vuc 24 £20Tinh-hinh str dung Gas hoa long 6 Viet Nam 24 WT Thj ttuénge và kết quả tiêu thụ của cơng ty Gas - Petrolimex 26 24 Tình hìnlithi trường của cơng ty 26 2.1.1 Tình hình câu về Gas hố lỏng 26

a Khách hàng chủ yếu 26

b„ Quý nơ,Cơ cấu về cầu 29

Trang 3

œo ŒẰ“a Phần IV Ll 1.2 1.3 if 2.1 22: 23 2.4 2.5 2.6 A$ 28

Tình hình cung cấp Gas hố lỏng

Nguồn cung ứng LPG của các cơng ty Gas

Tình hình cạnh tranh trên thị trường

Các đối thủ cạnh tranh của cơng ty Gas - Petrolimex

Những chính sách và giải pháp thực hiện trong kinh đốnh

Gas của cơng ty Gas - Petrolimex trong những năm qua

Chính sách sản phẩm

Chính sách đối với khách hàng cơng nghiệp > thương mai Chính sách khuyến mại, quảng cao

Chính sách giá bán

Kết quả tiêu thụ của cơng ty Gas - Petrolimex Hệ thống kênh phân phối của cơng ty

Kết quả tiêu thụ của cơng ty năm 1999 - 2000 Theo khu vực

Theo mat hang kinh doanh Theo phuong thie ban

MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG, ĐẨY MANH TIEU THU SAN PHAM CUA CƠNG TY

GAS - PETROLIMEX

Ket qué va han chế của cơng 1 trên thị trường tiêu thu Gas Những kết quả đạt được

Những hạn chế Một số nguyên nhân

Mhing giải pháp nhằm mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu

thụ sắn phẩm của eơng ty Gas ~ Petrolimex Lập kế hoạch điều tra nghiên cứu thị trường

Xây dựng chính sách sản:phẩm theo hướng đa dạng hố để mở rộng thị trường tiêu thụ

Tìm kiêm thị trường mới

Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt, phù hợp với sự biến động cung cầu trên thị trường

Hồn thiện hệ thống kênh phân phối

Tang-cudng các hoạt động hỗ trợ bán hàng

'†ổ-chứe:tốt cơng tác tạo nguồn hàng

+)ăo tạo đội ngũ nhân viên bán hàng, nâng cao trình độ

nghiệp vụ đối với nhân viên kỹ thuật

Trang 4

CÁC CHU VIET TAT 2

* PVGC - Petro Viétnam Gas Company sị - Cơng ty chế biến và kinh doanh các MỜ

- Nhà máy khí hố lỏng Dinh Cố ® =

*PLG ~ Liquefied Petroleum Ga ny - Gas C OQ - Gas hố lỏng - Gas long xy Ay - Khí đốt h

as lỏng đo cơng ty Sauglia Aramco của Arâp

Trang 5

Ludn van tot nghiép aa) Lai van phong

LOI NOI DAU

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày nay Các doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm tới việc tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, tập trung hồn thiện sản phẩm hiện cĩ mà việc định hướng sản xuất kinh doanh hướng vào thị trường luơn là nhiệm vụ hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Mở rộng thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để tiêm năng của thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định %ai-trị của doanh nghiệp trên thị trường Giành lợi thế cạnh tranh bằng việc chiếm lĩnh thị trường mang tính

chất quyết định Đánh mất vị thế cạnh tranh đồng nghĩa với sự phá sản của doanh nghiệp

Ở nước ta, kinh doanh ,Gas hố lỏng cịn rất mới mẻ Được đánh giá là một loại nhiên liệu rất cần thiết trong tương lai, do đĩ cĩ rất nhiều các Cơng ty tham gia vào thị trường kinh doanh này Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty Gas ~ Petrolimex; trước.tình hình thị trường kinh doanh Gas hố lỏng ở Việt Nam và thực trạng của-Cơng ty Gas - Petrolimex Tơi quyết định lựa chọn đê tài: “Wghiên cứu tình hình thị trường tiêu thụ, từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm: mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của

Cơng ty Œas.- Pelrolimex < Hà Nội' với hy vọng sẽ đĩng gĩp được cho

Cơng ty một số giải pháp nhằm giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản

phẩm của Cơng ty

ChHúng.ta xen1-xét các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh

Trang 6

Luan van tot aghiép @ Lai vdu phong

Kết cấu để tài gồm 4 phần:

Phần I: Doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh-fghiệp

Phần II: Đặc điểm chủ yếu của Cơng ty Gas — Petrolimex

Phần III: Thị trường tiêu thụ và kết quả tiêu thự của Cộng ty Gas - Petrolimex

Phần IV: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty Gas — Petrolimex

Mặc dù được sự hướng dẫn tận tình ,của thầy cơ giáo, các anh chị trong Cơng ty cũng như sự nỗ lực của bản thân Song do thời gian thực tập,

kiến thức thực tế và nhất là sự hiểu biết về ngành hàng Gas hố lỏng cịn

nhiều hạn chế, bài luận văn của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định Tơi rất mong nhận được sự gĩp ý chân thành của thầy cơ giáo, các anh chị trong phịng kinh doanh của Cơng ty và các bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp của tơi cĩ.ý nghĩa thực tiễn hon

Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Hà - người đã trực tiếp hướng dẫn tơi làm luạn văn này, cùng tất cả các anh chị phịng kinh doanh Gas - Petrolimex đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực tập

tại Cơng ty

Xuân Mai, ngày 28 tháng 5 năm 2001

Người thực hiện

Lại Văn Phịng

Trang 7

Luau van tot ((gftệp a Lai via phịng

PHAN I

DOANH NGHIEP VA THI TRUONG TIEU THU SAN PHAM CUA DOANH NGHIEP

I DOANH NGHIEP, MUC TIEU CUA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TE QUOC DAN

1.1 Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế được thành lập:nhằm mục đích chủ

yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh 4, 7”-

Doanh nghiệp là L đơn vị kinh doanh hàng hố, dịch vụ theo nhu cầu thị trường và xã hội để đạt được lợi nhuận tối đa và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất

Như vậy, doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả là doanh nghiệp, hảo mãn tối đa nhu cầu thị trường và xãhội về hàng-hố, dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện cĩ và thu được lợi nhuận nhiều nhất, đởn lại hiệu quả kinh tế cao nhất, ,

Trong nền kinh tế quốc dân hiện nay doanh nghiệp cĩ một vị trí quan

trọng Nĩ là nơi tạo ra sản phẩm, là cơ sở của nền kinh tế

Doanh nghiệp là nơi tạo ra sản phẩm cho xã hội, ở đĩ sức lao động của người kết hợp với tư liệu sản-xuất để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường

Đoanh nghiệp là mội đơn vị xã hội: Nơi mà hàng ngày người lao động học tập, lắm việc Nơi con người tiếp xúc với máy mĩc thiết bị, nhiên

liệu và nhất là eon người tiếp xúc làm việc với nhau

Trang 8

Luan van tit aghitpr co Lai van phong

Cơng ty gia đình, Cơng ty cổ phân, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Song, đà là loại hình doanh nghiệp nào cũng cĩ chung những mục tiêu nhất định

Các mục tiêu đĩ được thể hiện:

1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp

Mục tiêu quan trọng hàng đâu đối với mỗi doanh nghiệp là mục tiêu thu lợi nhuận Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, để cĩ thể đứng vững và phát triển thì lợi nhuận của đĩanh nghiệp ngày'càng phải tăng cùng với thời gian hoạt động của doanh nghiệp

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng tồn bộ

nên kinh tế quốc dân và doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành lên thu nhập của Ngân sách Nhà nước, thơng qua việc thu thuế, trên cơ sở đĩ giúp cho Nhà nước phát triển nên kinh tế xã hội Một bộ phận lợi

nhuận khác, được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao đời sống cán:bộ cơng nhân viên

Lợi nhuận là một địn bẩy kinh tế quan trọng cĩ tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở của chính sách phân phối

đúng đắn

Chính vì lợi nhuận cĩ vai“trị to lớn như thế, nên các doanh nghiệp

luơn tìm mọi cách nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Nếu doanh nghiệp hoạt động mà khơng thu được lợi nhuận, thì doanh nghiệp khơng mở rộng

được quy mơ sản xuất, khơng cải tiến được điều kiện khoa học kỹ thuật nhằm hồn thiện sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, đời sống người lao động Irong-doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn

Ngồi mục tiêu thu lợi nhuận, doanh nghiệp cịn cĩ mục tiêu trách

nhiệm đối với xã hội Trách nhiệm đối với xã hội thể hiện ở sự đáp ứng, thoả mãn nhu cầu của xã hội, bảo vệ quyển lợi của người lao động trong

doanh nghiệp: Sự đĩng gĩp của doanh nghiệp với Nhà nước qua khoản nộp

Trang 9

Luau van tốt nghiệp 1 Lai van phéong Ngân sách giúp cho việc bình ổn xã hội Ngày nay, trách nhiệm xã hội

khơng dừng lại ở từng ngành, từng lĩnh vực, từng đơn vị nĩ địi hỏi sự kết hợp của tất cả các ban ngành Một xã hội được coi là ổn định khi tất cả bộ

phận cấu thành lên nĩ ổn định 1%

1.3 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, xã hội của từng loại doanh nghiệp Chúng ta cĩ thể khái quát quá trình kinh doanh của một vài doanh nghiệp sau:

Đối với các doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất, quá trình kinh doanh được gọi là qua trình sản xuất - kinh doanh, đĩ là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trường về hàng hố

dich vụ đến việc cuối cùng là tổ chức tiêu thụ hàng hố và thu tiên về cho

doanh nghiệp Quá trình kinh doanh của loại doanh nghiệp này bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau:

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hố và dịch vụ để quyết định xem sản xuất cái gì ?

- Chuẩn bị đồng bộ các đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất

như: Lao động, đất đai, thiết bị, vật tư, kỹ thuật, cơng nghệ

- Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa các yếu tố cơ bản của đầu vào để tạo ra hàng hố và dịch vụ, trong đĩ lao động là yếu tố quyết định

- Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hố dịch vụ, bán hàng hố thu tiền về

Đối với các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ thì quá trình kinh

Trang 10

Luda van tétaghiép q Lai can phong

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường về hàng hố và dịch vụ để lựa chọn và quyết định lượng hàng hố cần mua để bán cho khách hàng'theo nhu cầu thị trường

- Tổ chức việc mua các hàng hố dịch vụ theo nhu cầu thị trường - Tổ chức việc bao gĩi hoặc chế biến, bảo quản,'chuẩn bị bán'hàng hố dịch vụ

- Tổ chức việc bán hàng hố và thu tiền về cho doanh'nghiệp và

chuẩn bị tiếp cho quá trình kinh doanh tiếp théo

Như vậy, nhìn tổng quát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp chịu

ảnh hưởng tổng hợp với rất nhiều nhân tố chính trị, kinh tế, kỹ thuật, tổ

chức, tâm lý và xã hội Muốn cho quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao phải giải quyết đồng bộ nhiều biện pháp dé đạt kếL quả cao nhất với chỉ phí thấp nhất, trong đĩ nhân tố kinh tế cĩ vai trị quết định trong nên kinh tế thị trường nhưng khơng được coi nhẹ những nhân tố xã hội, đặc biệt là nhân tố theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Il THỊ TRƯỜNG, Ý NGHĨA CỦA MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SAN

PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

2.1 Các khái niệm về tHị trường

Cho đến nay cĩ rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường, ta cĩ

thể khái quát một số khái niệm sau:

* Thị trường là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờ đĩ các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hố khác nhau, các

quyếtđịnh của các'doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào,

các/ quyết định €ủa cơng nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hồ

bởi sự diều chính giá cả

* Thị trường là nơi mua bán hàng hố, nơi gặp gỡ để tiến hành hàng

loạt các hoạt dộng mua bán giữa người mua và người bán

Trang 11

Ludu van tot aghiép ƒn Lai van phong

* Thị trường là một khuơn khổ vơ hình trong đĩ người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đĩ khan hiếm và trong đĩ họ:cùng xác

định giá và khối lượng trao đổi

Như vậy, từ các khái niệm trên ta thấy: Hình thức tiếp xúc giữa người bán và người mua cĩ thể là trực tiếp, gián tiếp hay thơng qua.trung gian Song điều chung nhất đối với các thành viên tham gia thị trường là

họ đều tìm cách tối đa hố lợi ích của mình Người bán (người sản xuất) muốn tối đa hố lợi nhuận, người mua ( người tiêu dùng) muốn tối đa hố

sự thoả mãn (lợi ích) thu được từ sản phẩm họ mua 2.2 Phân loại thị trường

Để nắm được đặc điểm của thị trường làm cơ sở']ựa chọn đúng đắn

thị trường cĩ thể tham gia và cĩ được các biện pháp để khai thác thị trường

tối đa, nâng cao hiệu quả trong£kinh doanh, chúng ta phân loại thị trường dựa trên các tiêu thức sau:

2.2.1 Căn cứ vào quan hệ mua bán giữa các nước, người ta chia ra

thị trường nội địa và thị trường thế giới Hai loại thị trường này cĩ những đặc điểm khác n!::s¡ nhứng lại cĩ quan-hệ chặt chẽ với nhau Việc dự báo những biến động của.thị trường thế giới và mức độ ảnh hưởng của nĩ đến thị trường trong nước là rất cần thiết để tạo ra sự thành cơng cho các nhà

doanh nghiệp

2.2.2 Căn cứ vào mức độ xã hội hố của thị trường, người ta chia ra thị trường khu vực và thị trường thống nhất tồn quốc

Thị-trường khu vực.chủ yếu bị tác động bởi các nhân tố kinh tế xã hội ~ tự nhiễn fong.vùng, sức tiêu thụ bị hạn chế và sự can thiệp của Chính

Trang 12

Luau van tét aghiép 3 Lai van phoug kênh lưu thơng trong tồn quốc _Ở thị trường này, Nhà nước đễ dàng cĩ

những tác động mạnh mẽ để ổn định giá cả và bảo vệ thị trường

2.2.3 Căn cứ vào đặc điểm sử dụng hàng hố, người ta chia ra thị

trường tư liệu sắn xuất và thị trường hàng tiêu dùng

Ở tị trường tư liệu sản xuất thường cĩ các nhà kinh đoanh lớn tham

gia, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ quyết liệt, số mặt hàng: kiđh đoanh trên thị trường khơng nhiều nên thường hạn chế khả.năng chuyển đổi sản phẩm,

nhưng lại cĩ nhiều khả năng hình thành thị trường thống nhất tồn quốc Ở thị trường hàng tiêu dùng, nhu cầu vẻ số lượng hàng hố lớn và chủng loại cũng đa dạng hơn, số lượn6-người mua bán.nhiều, hình thức

mua bán phong phú Vì vậy mức độ cạnh tranh khong gay gat bang thi trường tư liệu sản xuất

2.2.4 Căn cứ vào quyền lực của cá nhân người Imua, người bán đối với giá cả thị trường, người ta chia ra:'thị trường cạnh tranh hồn hảo, cạnh

tranh độc quyền, độc quyền tập:dồn và độc quyền thuần tuý (Bảng khái

quát các đặc trưng cơ cấu thị trường trang bên)

a Thị trường cạnh tranh hồn hảo:

Khái niệm: Thị trường cạnh tranh hồn hảo: là thị trường mà trong đĩ các cá nhân người mua và người bán khơng cĩ quyền lực gì đối với giá

cả thị trường Hay nĩi cách khác, họ là những người chấp nhận giá trên thị

trường

Các đặc trưng

+ Cĩ nhiễu người mua và người bán độc lập với nhau Thị trường cạnh-tranh hồn hảo:địi hỏi cĩ nhiều người mua và nhiều người bán mà mơi người rơng số hộ hành động độc lập với tất cả những người khác

Trang 14

Ludn van tétughiép 1 Lai oan phong

- Tất cả hàng hố do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất ra là thay

thế cho nhau: chẳng hạn thị trường than đá thuộc cùng một cấp chất lượng

hoặc thị trường xăng, mỗi đơn vị là bản sao y hệt của một đơn vị bất kỳ

khác

- Tất cả người mua và người bán đểù cĩ hiểu biết đẩy đủ về các

thơng tin liên quan đến việc trao đổi như: Biết tất cả các đặc trưng của các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá giá người bán địi và giá người mưa trả

- Khơng cĩ gì cản trở việc gia nhập và rút ra khỏi thị trường Ở mỗi

thời điểm mỗi người đều phải được tự do trổ thành người mua hoặc người

bán, được tự do gia nhập, được tự do rút khỏi thị trường

Hành vi-cạnh tranh của doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo: Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo cĩ thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn thì doanh nghiệp sẽ khơng bán được sản phẩm vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác Như vậy doanh nghiệp cạnh tranh hồn.hảo khơng cĩ khả năng kiểm sốt giá thị trường đối với sản phẩm mình bán

b Thị trường độc quyền thuần tuý

Độc quyền thuần tuý trong đĩ:cĩ độc quyền bán và độc quyền mua Độc quyền bán là một thị trường trong đĩ chỉ cĩ một người bán nhưng cĩ

nhiều người mua, độc quyền mua là một thị trường trong đĩ cĩ nhiều người

bán nhưng chỉỈ cĩ một rigười mua Trong phạm vi nghiên cứu của bản luận văn này chúng ta chỉ nghiên cứu độc quyền bán

Một:Số đguyên nhân dẫn đến độc quyền bán:

Một đøanh nghiệp cĩ thể chiếm lĩnh vị trí độc quyên bán nhờ:

-Đạt được tính kinh tế của quy mơ, yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị rwịng.là sản,lượng ở quy mơ tối thiểu cĩ hiệu quả so với cầu của

Trang 15

Luda van tétaghiép /q Lai van phong thị trường Quy mơ tối thiểu cĩ hiệu quả là sản lượng mà tại đĩ đường chỉ

phí bình qn dài hạn của một doanh nghiệp ngừng đi xuống

- Kiểm sốt các yếu tố (đầu vào) sản xuất Một doanh nghiệp cĩ thể chiếm được vị trí độc quyền nhờ bán quyển sở hưữ một loại đầu vào

(nguyên liệu) để sản xuất ra một loai sản phẩm nào đớ

- Bằng phát minh sáng chế (bản quyền) Luật về bằng phát minh

sáng chế (bản quyển) cho phép các nhà sản xuất cĩ được vị trí độc quyển

bán về một loại sản phẩm hoặc một quy trình cơng nghệ mới trong một

khoảng thời gian nhất định

-_ Quy định của Chính phủ Một doanh nghiệp cĩ thể trở thành độc quyền hợp pháp nếu nĩ là người duy nhất được cấp giấy phép sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm dịch vụ nào đĩ Chẳng hạn đường sắt Việt Nam,

Bưu điện Việt Nam

Đường cầu trong độc quyển'bán: là người sản xuất duy nhất đối với

một loại sản phẩm, nhà độc quyền bán cĩ vị trí độc nhất trên thị trường Nhà độc quyền bán cĩ sự kiêm sốt trên tồn diện đối với số lượng sản phẩm đưa ra bán Nhưng khơng cĩ nghĩa là nĩ muốn đặt giá cao bao nhiêu cũng được vì mục đích của nĩ là tối đa hố lợi nhuận Đặt giá cao sẽ cĩ ít

người mua và lợi nhuận thu được sẽ ít hơn c Cạnh tranh độc quyền

Đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền:

Trang 16

-“ưuận nàn tốf ngiiêp a Lai van phong

- Cĩ sự tự do gia nhập và rút khỏi Doanh nghiệp mới gia nhập thị trường tương đối dễ dàng và các doanh nghiệp ở trong ngành rời bỏ cũng

tương đối dễ nếu sản phẩm của họ trở nên khơng cĩ lãi

Giống như trong độc quyền bán, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đứng trước đường cầu dốc xuống và cĩ thể cĩ sức mạnh độc quyền bán Tuy vậy điều này khơng cĩ nghĩa là các doanh nghiệp cạnh tranh độc

quyên chắc chắn thu được lợi nhuận lớn Cạnh tranh độc quyền tương tự như cạnh tranh hồn háo ở điểm cĩ sự tự do ra nhập,vì vậy khả năng thu được lợi nhuận sẽ cuốn hút các doanh nghiệp mới với các mặt hàng cạnh tranh tham gia vào thị trường, làm cho lợi nhuận giảm xuống bằng 0

d Doc quyền tập đồn

Trong thị trường độc quyền tập đồn, sản phẩm cĩ thể giống hoặc khác nhau Trong thị trường này chỉ cĩ một số doanh nghiệp sản xuất tồn

bộ hay hầu hết tổng sản lượng: Trong một ,$ố'thị trường độc quyền tập đồn một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì cĩ các hàng rào ra nhập làm cho các doanh nghiệp mới

khơng thể hoặc khĩ ra nhập vào thị trường,

Trong thị trường độc quyền tập đồn khi ra quyết định mỗi doanh nghiệp phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ, biết rằng các đối thủ này cũng cân nhắc phản ứng của dơanh nghiệp đối với các quyết định của họ

Hơn nữa, các quyết định, các phản ứng luơn biến động theo thời gian

Khi những người quản Tý của doanh nghiệp đánh giá các kết quả tiềm năng

của các quyết định của mình, họ phải giả định rằng các đối thủ cũng là

những người:Bợp lý và thơng minh như họ Họ phải đặt mình vào vị trí của các đối thử và Can nhấc xem sẽ phản ứng như thế nào

Sức mạnh đdộc:quyền (quyền kiểm sốt giá cả thị trường) là mong muốn của các doanh: nghiệp Nhưng độc quyền sẽ gây ra những thiệt hai cho xã hội (sản xuấUít hơn, định giá cao hơn, ngăn chặn nhập ngành ) do vậy, một (ong đhững can thiệp của Chính phủ vào nên kinh tế là điều tiết

Trang 17

Luan van tot ughiép 8 Lei van phoug độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh, tạo ra sự cơng bằng, bình đẳng trong cạnh tranh

2.3 Ý nghĩa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với“doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào

cũng là: lợi nhuận, thế lực và an tồn Các doanh/nghiệp chỉ cĩ thể đạt

được mục tiêu đĩ thơng qua phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ

Trong điều kiện ngày nay, một doanh nghiệp thành cơng khơng chỉ là một

đoanh nghiệp cĩ lợi nhuận cao mà cịn cần là đoảnh nghiệp cĩ thị trường lớn và quan trọng hơn là nằm trong nhĩm các doanh nghiệp dẫn đầu trong

ngành hàng kinh doanh

Mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận Tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ làm cho tổng chỉ:phí của doanh nghiệp tăng theo, Nhưng trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh cĩ lãi thì tang khối lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ lầm cho lợi nhuận của Cơng ty tăng theo

Vì mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp luơn tìm mọi cách tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường

Mở rộng thị trường tăng thị phần thị trường của doanh nghiệp Trong một số giai đoạn nhất dịnh, việc hy sinh một lượng lợi nhuận nhằm giữ

Trang 18

Luda van tot ughiép 8 Lai van phong

PHAN II

DAC DIEM CHU YEU CUA CONG TY

GAS - PETROLIMEX

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty Gas - Petrolimex (tên gọi giáo dịch quốc tế: Việt Nam

National Petleum Import Export Corpotions” Gas Companny tên viết tắt: Petrolimeg Gas Company) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc tổng Cơng ty xăng dâu Việt Nam Cơng ty được tổ chức và:hoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi tồn quốc Cơng ty cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con

dấu riêng Thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập, được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng

Cơng ty Gas - Petrolimex được Bộ thương mại chính thức ký quyết định thành lập ngày 25 tháng !2 năm 1998:(quyết định số 1653/1998/QĐ -

BTM) Ngày 28/1/1999, Cơng ty được.Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (số 112425)

Trụ sở của Cơng ty: đặt tại::775 đường Giải phĩng quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Hiện tạt Cơng,ty đã đặt văn phịng và chỉ nhánh trên cả 3 miền:

Tại miền Bắc: - Văn:phịng Cơng ty

- Chi nhánh Gas Hải Phịng

“Tạimiền Trung; - Chỉ nhánh Gas Đà Nẵng

Tai miémNatm:- Chi nhanh Gas Sai Gon - Chi nhénh Gas Can Tho

Trang 19

Ludn oan tétughiép 8 Lai va pidng Cơng ty Gas - Petrolimex được hình thành trên cơ sở xát nhập của các xí nghiệp Gas Hà Nội, Gas Hải Phịng, Gas Đà Nắng, Gas Sài Gịn và gần đây nhất là xí nghiệp Gas Cần Thơ

Tổng Cơng ty xăng dâu Việt Nam là một trong ba đơn vị kinh doanh

Gas lỏng đầu tiên tại Việt Nam Thời gian chính thức cung cấp sản phẩm ra thị trường là tháng 1/1994 Trong thời kỳ này, tổng,Cơng.ty xăng dầu Việt Nam tổ chức kinh doanh Gas lỏng thơng qua một phịng chức năng của

tổng Cơng ty và phịng kinh doanh Gas lỏng Sản lượng bán ra tăng liên tục

từ 2.500 tấn năm 1994 lên 29.708 tấn năm 1998 Tổng Cơng ty xăng dầu

Việt Nam là đơn vị duy nhất cĩ hệ thống kho bể tiếp nhận; đĩng nạp trên

cả 3 miền Cuối năm 1998 đầu năm 1999; khi nguồn cung cấp Gas cĩ khả năng thực hiện tại chỗ và nhất là cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa các Cơng ty kinh doanh Gas Thì mơ hình kinh doanh của tổng-Cống ty xăng dầu Việt

Nam lại bộc lộ một số hạn chế như: Tổ chức kinh đøảnh Gas qua nhiều thủ tục hành chính làm tăng chi phí sản'xuất, giảm đi sự cạnh tranh trong giá thành, dịch vụ khách hàng khơng đảm bảo, khơng kịp thời Trước tình

hình đĩ, ngày 25 tháng I2 năm 1998 Bộ thương mại ký quyết định thành lập Cơng ty Gas - Petrolimex độc lập, chuyên ngành nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt tồn tai/của phịng kính doanh Gas - Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam

Sau 2 năm đi vào hoạt động, Cơng ty đã phát triển và hình thành thị

trường kinh dĩanh Gas - Petrolimex mang tính cạnh tranh cao, cĩ uy tín, mang tính đặc trưng riêng của mình Đầu tư và phát triển hệ thống cung

Trang 20

Ludu van tot aghiép 8 Lai van phoug

1.2 Dac diém vé mat hang kinh doanh

Khf dot hoa long (Gas hoa long - Liquefied Petroleum Gas LPG) 1a nhiên liệuvới hai thành phdn chi yéu 1a Propane (C,H,) va Butane (C,H)

cĩ nguồn gốc từ đầu mỏ

Đặc tính của LPG: là loại nhiên liệu sạch, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, khơng độc hại ngay cả khi tiếp xúc với thức ăn, khơng làm ăn mịn

các thiết bị, dụng cụ sử dụng

Về năng suất toả nhiệt: LPG cao hơn hẳn các loại nhiên liệu truyền thống, LPG được sử dụng dưới thể hơi như đối với các loại khí Mêtane (CH,), axetilen (CẠH;) nhưng trong tồn trữ, vận chuÿyên LPG được hố lỏng ở nhiệt độ mơi trường với áp suất thấp (7 - 12 kg/cm*) và đây là ưu điểm tuyệt đối của LPG Chính nhờ đặc tính này LPG được tồn trữ và chuyên

chở một cách thuận tiện, linh hoạt hơn so vơí các loại nhiên liệu khác

Cơng ty Gas — Petrolimex ngồi việc kinh doanh các mặt hàng chính là Gas hố lỏng được tiêu dùng: dưới dạng: Gas rời, Gas bình: 04 kg, 09kg, 12 kg, 13 kg và 48 kg Cộng ty cịn kinh doanh các loại phụ kiện như: Bếp

Gas, các loại điều áp, ống dẫn Gas

1.3 Chu trình kinh đoanh của Cơng ty

Từ các kho tiếp nhận, tổn trữ cấp I: Kho Thượng Lý - Hải Phịng, kho Nại Hiên - Đà Nẵng, khø Nhà Bè - Sài Gịn, kho Trà Nĩc — Cần Thơ

Căn cứ vào chiến lược tổng thể-và dung tích chưa của các kho Cơng ty tiến

hành nhập từ nơi sản xuất LPG: Dinh Cố - Vũng Tàu, Philippin, Malaisia-:bănp: tầu- chở chuyên dụng về nhập tại các kho Riêng tại văn

phịi{g Cổng ty, Cơng ty vận chuyển LPG từ kho Thượng Lý - Hải Phịng về

tồn trữ tại kho Đúc Giang- Hà Nội

Trang 21

Ludu vau tốt ngiêp a Lai van pking Tại các kho Gas Cơng ty thành lập các xưởng đĩng nạp bình Gas

bằng phương pháp nén LPG dưới một áp suất nhất định hoặc giảm nhiệt độ

xuống dưới nhiệt độ sơi (Butane O°c, Propane là -420c)

-_ Đối với khách hàng cơng nghiệp, Cơng ty vận chuyển từ kho tồn trữ bằng xe chuyên dụng tới tận bồn bể của khách hàng Đối với khách hàng

dân dụng, Cơng ty tổ chức giao hàng thơng qua,kênh phân phối bằng

phương tiện thơng thường

Il CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CUA CONG TY

Sau khi đã thành lập Cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh Đến nay về cơ sở vật chất kỹ thuật Cơng ty được thể hiện:

* Téng s6 von: 191.719.411.000 déng

- Vốn cố định: 57.040 211.000 đồng - Vốn lưu động: 134.697:200 000 đồng

* Nguồn vốn do Tổng cống ty xăng dầu'Việt Nam điều động

Biểu 02: Thống kê các cơ sở vật chất kỹ thuật từng kho của Cơng ty

TT | Thơng số kỹ thuật | Kho Đức Giang Kho Thuong Kho Nai Hiên | Kho Nhà Bè | Kho Trà Nĩc

của kho Hà Nội Ly “Hai Phong Da Ning TP HCM Cần Thơ

1 Sức chứa (tấn) 100 1:000 500 720 500

2 | Năng lực (tấn/nãm) 5.000 20.000 12.000 15.000 12.000

Trang 22

Ludu van tot aghiép £" Lai van phong Biểu 03: Vốn đầu tư xe bồn chuyên dùng trong năm

TT Hạng mục đầu tư Số lượng Vốn đầu tư Thời gian

(chiếc) (USD) đầu tư

1 | Xe bồn 20.000 lít 02 260.000 6/1999 2_ | Xe bồn 10.000 lit 01 120.000 6/1999 3 | Xe bồn 20.000 lít 02 260.000 6/2000 4_ | Xe bồn 20.000 lít 02 260.000 6/2000 5| Xe bồn 20.000 lít 02 260.000 12/2001 Về số lượng bình Gas: Bình loại 04 kg: 210 bình: Bình loại: 9 kg: 4.830 bình Bình loại: 12 kg: 48 [65 bình Bình loại: 13 kg: 341.391 bình Bình loại 48 kg; 12.635 bình

Theo ước tính của Cơng ty, với tốc độ phát triển thị trường và sản lượng như hiện nay số lượng bình Gas cần đầu tư cho mỗi năm vào khoảng 65.000 - 70.000 bình các loại, trong đĩ chủ yếu là loại bình 13 kg Lượng vốn đầu tư cho số tượng bình trên hàng năm là 1.680.000 USD

Như vậy, về cơ bản Cơng ty đã đầu tư hồn thiện các kho bể cĩ sức

chứa LPG lỏng tương ứng vơi từng khu vực cĩ tỷ lệ tiêu thụ Mặt khác

trong cơng-tác tiêu thụ đồi:hỏi cĩ phương tiện vận chuyển để đáp ứng cơng

tác kính dØanh, Cơng ty cĩ kế hoạch cụ thể qua các giai đoạn đầu tư xe

nhằnrhỗ trợ cơng tác tiêu thụ

Trang 23

Luin van tétaghiép i) Lal oan phoug

I TO CHUC SAN XUAT VA TỔ CHỨC BO MAY QUAN LY CUA,CONG TY

GAS - PETROLIMEX

3.1 Tổ chức sản xuất

3.1.1 Bố trí các đơn vị cấu thành trong Cơng ty

Các đơn vị cấu thành trong Cơng ty bao gồm các chỉ nhánh, các tổng đại lý, các đại ly, các cửa hàng, kho, trạm trực thuộc chỉ nhánh (hoặc €ĩ thể

trực thuộc Cơng ty)

Các chi nhánh cĩ trách nhiệm: Lập kế hoạch thè rõi sự biến động của thị trường trong khu vực như nhu cầu, giá cả, khả năng cậnh tranh của các đơn vị kinh đoanh Gas; tổ chức đĩng rĩt, cung cấp hàng hố cho các hộ

tiêu thụ cơng nghiệp, các tổng dại lý, các đại lý thuộc địa:bần kinh doanh

Mọi phương án phải trình Cơng ty phê duyệt Các chí nhánh là đơn vị hạch tốn phụ thuộc vào Cơng ty Các kho, trạm, cửa“hàng, đội sản xuất là những đơn vị hạch tốn thống kê trực thuộc của Cơng ty (hoặc trực thuộc chỉ nhánh) cĩ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng như: thực hiện chế độ bảo quản, đĩng rĩt, tồn trữ, giới-thiệu sản phẩm do giám đốc Cơng ty (hoặc giám đốc chỉ nhánh) quy định cụ thể phù hợp với quy mơ, đặc điểm, điều kiện và tính chất hoạt động của từng đơnvi

3.1.2 Nguồn lao động:

Khi thành lập Cơng ty Gas, tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam tách tồn bộ số lao động làm nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh Gas tại các Cơng

ty xăng dầu để lầm nhiệm vụ kinh doanh Gas Tuỳ theo yêu cầu phát triển

hoạt động kinh doanh Gas trong từng giai đoạn, Cơng ty Gas nhận lao động bổ sung từ các Cơng ty xăng dầu (do các Cơng ty xăng dầu tăng năng xuất là động; tổ-chức lại lao động hợp lý ) nếu vẫn thiếu, đặc biệt đối với

Trang 24

Luda van tot nghiép 8 Lai van phoug Biểu 04: Tình hình lao động trong Cơng ty

TT Chỉ tiêu Năm 1998 | Năm 1999 | Năm 2000 1 | Lao động trình độ đại học 133 192 208 2 | Lao động trình độ trung học 71 82 105 3 | Lao động trình độ sơ cấp, CNK 197 241 287 4 | Lao dong trái nghề chưa qua đào tạo | 59 104 :l10

_ Tổng cộng 460 625 710

Từ bảng tổng hợp trên ta thấy: Năm 1998 khi cịn là phịng kinh doanh Ơas của Tổng Cơng ty xăng dầu Việt.Nam thì số lao động là 460

người Sau khi tách khỏi Tổng Cơng ty xăng dầu Việt Nam, để đáp ứng yêu

cầu kinh doanh Cơng ty đã tuyển thêm lao động là 165 người vào năm 1999 và 85 người vào năm 2000 Trong những năm tiếp theo, để đạt được

mục đích mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cơng tý vẫn cân tuyển lao

động khi các cửa hàng bán Gas của Cơng ty tăng lên:

3.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Sau 2 năm đi vào hoạt động, Cơng tỷ Gas - Petrolimex đã xây dựng được một mơ hình tổ chức tương đối hồn thiện và dần dân được ổn định

Với mơ hình cơ cấu trực tuyến:- chức năng, tổ chức sản xuất kinh doanh

theo chế độ l thủ trưởng cĩ sự tham mưu của các phịng nghiệp vụ Cơng ty

đã kết hợp các ưu điểm thống nhất chỉ huy với những ưu điểm của chuyên

mơn hố

Tổ chức bộ máy:Cơng ty:gồm:

- Lãnh dao Cong ty:

+ Giám đốc Cơng ty + Phĩ giám đốc Cơng ty = Các phịng-đgliiệp vụ:

+ Ptưịng kế tốn - tài chính + Phịng kinh doanh

20 Thăm 2001

Trang 25

Ladu oan tot ughiép 3 Lai van phong

+ Phong quản lý kỹ thuật '

+ Phịng tổ chức - hành chính |

+ Phịng bán hàng và dịch vụ R

~ Cac don vi truc thudc:

+ Các đơn vị hạch tốn kế tốn phụ thuộc bao

+ Các đơn vị hạch tốn thống kê bao gồm: Các k

hàng trực chi nhánh (hoặc trực thuộc Cơng ty)

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty Gas — Petrolimex được thể hiện es bén k

Các mối quan hệ trong Cơng ty được thể hiện như sau: ww

Trang 27

Ludn van tétughiép jan PHAN Il

Lai van phong

NGHIEN CUU THI TRUONG TIEU THU CUA GONG TY GAS — PETROLIMEX

I TINH HiNH SU DUNG GAS TREN THE GIGI VA O VIET NAM

1.1 Tình hình sử dụng Gas trên thế giới và trong khu vực

1.1.1 Sử dụng Gas hố lỏng (LPG)trên thế giới

Trên thế giới,Gas hố lỏng được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành (được thống kê qua bảng sau) và trở thành một loại nhiên liệu khơng

thể thiếu được của mỗi quốc gia Đặc biệt đối với các nước cĩ nền cơng

nghiệp phát triển Một tỷ trọng đáng kể LPG được dùng làm chất đốt trong các hộ gia đình, cơng sở và nhà mấy cơng nghiệp

Biểu 05: Mức tiêu thự toần cầu theơ lĩnh vực sử dụng LPG

Trang 28

Luan ven tốt tgitiệp jan) Lai vin phong Ba thị trường sản xuất và tiêu thụ LPG lớn nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản và Châu âu chiếm hơn 70% nhu cầu Ở Châu Á đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là nước nhập khẩu LPG lớn nhất

Nguồn cung cấp LPG cho thị trường thế giới chủ yếu là vùng Trung

Dong bao gdm các nước ARập Xêut, lran, IRắc và một-số nước Chav A,

Châu Phi như: Algeria, Indonesia, Malaisia, Thái Lan, Philippin Các.nước

này vẫn là nguồn cung cấp chính cho đến những năm sau của thế kỷ XX 1.1.2 Tình hình cung ứng và sử dụng Gas hố lỏng (LPG) trong khu vực

_ Nhu cầu sử dụng LPG ở trong khu vực Chau A (trừ Nhật Bản) tiếp

tục tăng khi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên.cĩ trữ lượng lớn về dầu thơ và khí tự nhiên được tìm thấy tại nhiều khu vực thêm lục địa như: Việt Nam, Philippin, Malaisia theo các chuyên gia dự báo; tỷ lệ tăng nhu cầu

LPG trong khu vực đạt tối thiểu 7%/năm Trong khu vực, trên 47% trong tổng số hơn 40.000.000 tấn LPG tiêu thụ hàng năm được sử dụng làm nhiện liệu đun nấu trong gia đình Khoảng 22%: dùng trong cơng nghiệp và phần cịn lại làm nguyên liệu hố dầu Ngồi ra-cịn một phần nhỏ được sử dụng làm nhiên liệu cho ơ tơ, nhất là loại xe cơng cộng trong thành phố lớn

Nguồn cung cấp chủ yếu cho khu vực được nhập khẩu từ Trung Đơng (khoảng 16.000.000 tấn/năm - chiếm 40%) Nguồn LPG sản xuất từ các nhà máy lọc dầu, nhà mấy tách khí trong vùng (khoảng 9,3 triệu tấn/năm - chiếm

23,3%) Lượng LPG dư để xuất khẩu của Malaisia, Inđơnêsia và Thái Lan sản xuất từ các nhà máy lọc dầu “và tách khí tự nhiên khoảng 3 triệu tấn/năm Lượng cịn lại do các nhà máy tai quốc gia cung cấp

1.2.Tình hình sử dụng Gas hố lỏng (LPG) ở Việt Nam

Đối với nước ta EPG được giới thiệu và sử dụng vào năm 1957 với mức tiêu thụ 400 tấn/năm Năm 1964 là I 900 tấn và tiêu thụ 15.000 tấn vào năm Í974.- 1975: Sau năm 1976, do khĩ khăn về ngoại tệ, cấm vận thương mại và nhất là khĩ khăn về nguồn cung cấp, cộng với thĩi quen sử

Trang 29

Luau van tốt nghiệp Lai van phong

dụng các chất đốt truyền thống (Than, củi, đầu hoả ), mức thư nhập của người dân cịn thấp nên thị trường LPG ở Việt Nam gần như bị đình trệ ` Một số cơ sở cũ tại Nhà Bè, Đà Nẵng vẫn tiếp tục cung cấp LPG tồn khơ và nhập khẩu với khối lượng nhỏ và Việt Nam chính thức ngừng nhập khẩu LPG tir nam 1984

Nam 1993, cùng với việc hình thành các Cơng ty chuyên doanh LPG với các kho tiếp nhận và phân phối như ELF Gas Sài Gịn, Sài Gịn Petro, thị

trường LPG tại Việt Nam bắt đầu xơi động, mức tiêu thự tăng lên liên tục

(được thống kế qua bảng sau)

Biểu 06: Múc tiêu thu LPG tai Viet Nam trong những năm qua

Đơn vị tính: Tấn/năm Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tiêu thụ LPG tại | 1.500 | 8.500 | 33.000 | 62.000 | 110.000 | 170/000 | 200.000 | 240.000 | 288.000 | 345,000 Việt Nam (dự đốn) | (dự dốn) 1 466 288 88 T1 55 18 20 20 20

(Nguồn: Gas — Petrolimex 2000) Như vậy, nhu cầu sử dụng LPG ở Việt Nam là rất lớn Trong những

năm qua, mức tăng trưởng kinh tế đạt-9 - 0% trên năm, thu nhập bình

quân đầu người đạt 400 - 600 USD/người/năm Thu nhập bình quân tăng theo quy luật chung sẽ làm tỷ trọng:tiêu dùng các loại hàng hố chất lượng

Trang 30

Luau van tot aghiép co) Lai van phoug

II THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ KẾT QUÁ TIÊU THỤ CUA CONG TY GAS -

PETROLIMEX

2.1 Tình hình thị trường của Cơng ty

2.1.1 Tình hình cầu về Gas hố lỏng (LPG)

a Khách hàng chủ yếu

Hiện nay, tại Việt Nam LPG được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực là: Cơng nghiệp, thương mại và dân dụng với tỷ lệ tương ứng trong

bảng sau:

Biểu 07: Các lĩnh vực sử dụng LPG cả nước năm 1999

Đơn vị tính: Tấn

| tr Chi tieu Khối lượng Tỷ lệ (%)

| 1 Cong nghiép 30.000 15

2 Thuong mai 40.000 20

[3 | Dan dung - 130.000 65

(Nguồn: Gas — Petrolimex 1999)

Cùng với quá trình cơng nghiệp hố; hiện đại hố đất nước, tỷ trọng

LPG dùng trong cơng nghiệp và thương mại sẽ dần gia tăng

Tuy LPG được sử dụng chủ-yếu trong 3 lĩnh vực trên, nhưng các

Cơng ty kinh doanh LPO lại chiả.khách hàng thành 2 nhĩm: Khách hang

đân dụng và khách hàng cơng nghiệp - thương mại ay Đối với khách hàng dân dụng:

Khách hàng dân dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất về lượng LPG tiêu thụ

Các nhận lố Thầ kháchhàng đân dụng quan tâm tới sẵn phẩm của các Cơng ty kinh đĩanh Gas là:

> Yeu cầu về an tồn: Sản phẩm LPG mới xuất hiện tại thị trường Viet Nanait 1993, nen hiểu biết của khách hàng đân đụng cịn nhiều hạn chế Trong đĩ, sự an tồn của sản phẩm được đặt lên hàng đầu Trong một

Trang 31

Ludn van tot tgitiệp ƒ Lai van phing

cuộc điều tra về nhu cầu dùng LPG năm 1994 do Cơng ty đầu tư và chuyển giao cơng nghệ tiến hành điều tra ở các quận nội thành Hà Nội;:một số vùng lân cận như: Gia Lâm, Thanh Trì Cĩ tới 1.800 người (trong số 2.000

phiếu trả lời) e ngại sự khơng an tồn, nguy cơ cháy nổ khi sử đụng LPG

Đến nay tâm lý này cịn khá phổ biến, đặc biệt là đối với nhĩm khách hằng

tiêm năng, khách hàng mua mới (đây là nhĩm khách-hàng- mục tiểu của

Cơng ty) Chính vì đặc điểm này, năm 1999 Cơng ty đã điều fra lại nhằm

định hướng cho cơng tác giới thiệu sản phẩm LPG, tạo sự tin-tưởng của

khách hàng dân dụng khi sử dụng LPG

- Tính đồng bộ của sản phẩm: LPG đứợc sử dụng đồng bộ cùng với

nhiều thiết bị khác như: Bình Gas, dây dẫn Gas, kẹp ống, bếp Gas, điều áp Sự đồng bộ của các thiết bị này sẽ đảm bảo tính an tồn khi sử dụng LPG

Ngồi ra theo khảo sát thực tễ cĩ tới 90% khách hàng-quan tâm đến tổng

giá trị của một bộ bếp Gas (trước đây khi mua hàng; khách hàng thường chọn riêng từng thiết bị) Như vậy, nếu chọn đúng các thiết bị sẽ đảm bảo tính an tồn khi sử dụng Song trên thực tế hiện nay các tổng đại lý và đại lý tư nhân, do chạy theo lợi nhuận đã cung cấp các sản phẩm khơng đồng bộ cho khách hàng Cơng.ty Gas đã điều tra, xem xét lại các hệ thống kênh

phân phối nhằm phần nào kiểm sốt, bảo'vệ người tiêu dùng

- Nhu cầu về sự văn mình: Khách hàng sử dụng LPG thường cĩ thu nhập khá Theo thống kê của Cơng ty Gas - Petrolimex, thu nhập của các

hộ sử dụng LPG thường nằm trong khoảng từ 3 - 5 triệu đồng/tháng Để

đáp ứng được mức nhụ cầu của:nhĩm khách hàng này, các điểm bán hàng cần khang trang;-sạch sẽ Nhân viên bán hàng văn minh, lịch sự nhằm tạo sự tin tứởng-chõ khách hàng

Trang 32

Ludu van tot aghiép ƒ Lai van phoug ứng yêu cầu của khách hàng sao cho quá trình tiếp nhận thơng tin, xác định

địa chỉ khách hàng một cách nhanh nhất

-_ Thời điểm mua hàng: LPG đối với khách hàng dân dụng thường hết và được sử dụng vào thời gian đun nấu (ngồi giờ thành chính) thời giản nghỉ Để đáp ứng được yêu cầu này, địi hỏi cần cĩ sự.thường trực của các nhân viên giao hàng ngồi giờ hàng chính từ khâu xuất hằng, vận chuyển az Đối với khách hàng cơng nghiệp

Những nhân tố mà khách hàng cơng nghiệp quan tâm' khi sử dụng

sản phẩm của các Cơng ty Gas

-_ Hỗ trợ khâu thiết kế, lựa chọn kỹ thuật: LPG và các cơng nghệ sử dụng LPG là sản phẩm mới tại thị trường Việt Nam Hiểu biết của các nhà sản xuất đối với mặt hàng này cịn nhiều hạn chế Cùng với vai trị của

cơng nghệ đối với sản phẩm cuối cùng, các nhà sản:xuất luơn địi hỏi sự hỗ

trợ của các nhà cung cấp Gas về hệ'thống cung cấp, tư vấn lựa chọn các thiết bị sử dụng LPG phù hợp: Chỉ cĩ nhà cưng:cấp hiểu sâu về ngành mới cĩ thể đáp ứng được nhu cầu này Với Cơng ty:Gas — Petrolimex, đặc điểm

này phần nào được khắc phục.khi tồn bộ số lao động,được chuyển từ Tổng, Cơng ty xăng dầu Việt Nam

- Nhiều lực lượng ảnh hưởng tới quá trình mua hàng: Khách hàng cơng nghiệp là loại khách cĩ nhiều bộ phận, nhiều cá nhân tham gia vào quá trình lựa chọn và quyết định mua hàng hố như người để nghị mua (giám đốc, phĩ giám đốc phụ trách sản xuất hay cơng nhân sản xuất ),

người sử dụng (l-bộ phận eơng nhân sản xuất hay cả dây chuyền sản xuất

cua dof view), người quyết định (phĩ giám đốc sản xuất hay giám đốc đơn vi ).5 Do d6, để thu hút được lượng khách hàng lớn này địi hỏi Cơng ty phải cĩ đội ngũ tiếp thị chuyên ngành, cĩ kiến thức về kỹ thuật và sự địi hỏi độìn#f này-phải:cĩ tính năng động cao trong khi tiếp thị

Trang 33

Ludu van tot ughiép a Lai van phong

- Hé trợ đầu tư: Khác với hệ thống cung cấp nhiên liệu khác như xăng đầu Hệ thống cung cấp LPG cho khách hàng thường cĩ giá trị cao ( thường 3 trăm triệu đến 1 ty đồng trên một cơng trình) Trị giá hệ thống kho cung cấp LPG cộng với các thiết bị sản xuất LPG thường cao hơn các hệ thống khác, làm cho khách hàng lĩnh vực này thường cĩ xu hướng thuê mua tài chính, hoặc đề nghị nhà cung cấp LPG đầu tư hồn tồn Trước

tình hình này đồi hỏi nhà cung cấp LPG phải cĩ tiềm lực về mặt tài-chính,

đám chấp nhận rủi ro

- Mua hàng dựa vào mối quen biết và uy tín Các khách hàng trong

lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại luơn tìm kiếm nguồn hàng ổn định cĩ

giá cả hợp lý để hoạt động của họ được ổn định và giảm giá thành hàng hố

sản xuất ra Chính vì thế, Kha¿ hàng này luơn tìm kiếm các Cơng ty cĩ uy

tín, chuyên ngành và khả năng cung ứng đồi dào

Nghiên cứu xem xét những yêu cầu của từng, loại khách hàng, khơng những giúp cho Cơng ty biết được thực trạng của nhu cầu trên thị trường, mà cịn giúp Cơng ty cĩ những định hướng;-cĩ những chính sách, phương hướng hợp lý nhằm khai thác tối đa nhu cầu;

b Quy mơ, cơ cấu về cầu

Cơng ty Petrolimex đã xác‹dịnh thị trường tiêu thụ theo từng miền, tập trung chủ yếu.vào các thành phố lớn, các khu cơng nghiệp Theo số liệu

thống kê của Petrolimex thì miền Nam luơn là khu vực tiêu thụ LPG lớn

Trang 34

Ludu van tét aghiéin co Lai van phong

nhánh, nhằm thúc đẩy nhu cầu sử dụng của từng nhĩm khách hàng ở vùng cĩ tỷ lệ tiêu thụ thấp (miền Trung), đáp ứng nhu cầu sử dụng LPG ở vùng cĩ tỷ lệ tiêu thụ cao

Việc khảo sát, phân loại từng vùng giúp Cơng ty cĩ chiến lược đầu tư hệ thống kho bể, phương tiện vận chuyển nhằm đành được thị phần

khách hàng về phía Cơng ty Khơng những thế, việc phân đoạn thị trường

giúp Cơng ty cĩ chính sách phục vụ từng nhĩm khách hàng riêng biệt: Với nhĩm khách hàng cĩ thu nhập cao, nhĩm thu nhập thấp, các khách hàng cơng nghiệp — thương mại

c Dự báo nhu cầu sử dụng LPG ở Việt Nam

Việt Nam nằm trong một khu vực/cĩ sự phát triển rất mạnh về sản

xuất và sử dụng LPƠ So với các nước lân cận cĩ thể nĩi, thị trường LPG

của Việt Nam mới chỉ là bước khởi đầu, cịn rất hạn chế Song, khi được giới thiệu thì nĩ lại là thị trường được nhiều nhà kinh doanh Gas trên thế giới quan tâm (biểu hiện qua số lượng các đơn vị kinh doanh Gas và tỷ lệ tiêu thụ hàng năm) Căn cứ vào tỷ lệ tiêu thụ:qua các năm, dự án sản xuất LPG của Việt Nam và nhất là mức thu nhập của người dân Việt Nam Các nhà dự báo đưa ra mức tiêu thụ LPG của thị trường Việt Nam trong thời

gian tới được thể hiện qua bảng sau:

Trang 35

Luda van tot aghiép Lai van phong

Biểu 08: Nhu cầu LPG tại thị trường Việt Nam

Don vi tinh: Ténindm

Miền Bắc Miền Trung Miễn Nam 'Tồn quốc

Năm Khối lượng | TT (%) | Khối lượng | TT (%) | Khối lượng | TT (%) | Khối lượng | - tăng (% Tốc độ

1998 31.000 30,00 28.000 16.47 91,000 kx 170,000 1999 65.000 32,50 33.000 16,50 102.000 51.00 200.000 117,65 2000 69.000 28,75 45.000 18,75 126.000 52,50 240.000 120,00 2001 78.000 27,08 58.000 20,14 152.000 52,78 288.000 120,00 2002 89.000 25,80 67.000 19,42 189.000 54,78 345.000 119/79 2003 96.000 24.18 82.000 20,65 219.000 55,16 397.000 115,07 2004 101.000 22,15 86.000 18,86 269.000 | 58,99 456.000 114,86 2005 120.000 24,00 98.000 19,60 282.000 56,40 500.000 109,65

(Nguồn: Gas ~ Petrolimex 1998) Theo đánh giá của các nhà dự báo, mức độ tăng trưởng trên là khá cao so với sự tăng trưởng của nhu:cầu tiêu thụ trong khu vực và trên thế giới Song, theo đánh giá chuyên mơn, múc tăng trưởng trên là thấp hơn so

với tiềm năng của nhu cầu,

Nguyên nhân của tình trạng trên là do tồn bộ LPG tiêu dùng trong nước được nhập khẩu, do đĩ giá thành khá cao và khơng ổn định Hơn nữa, do nhận thức LPG là mặt hàng xa sỉ nên Nhà nước áp dụng mức thuế khá cao (30%) đối với mặt hàng này

Hiện nay ở Việt Nam,,đặc biệt là khu vực phía Bắc chỉ cĩ gia đình cĩ thu nhập tượng:đối khá mới sử dụng LPG Điều này đã ảnh hưởng rất lớn

tới sự tắng trưởng tiêu ding LPG của người dân Việt Nam trong thời gian qua và những năm tới Bên cạnh mức giá là sự quản lý lỏng lẻo, thiếu tập trung đối với ngành hàng của Nhà nước, cụ thể là việc cấp giấy phép đầu tư

Trang 36

Ludu van t6t aghiép ín Lai van phong

là sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, người tiêu dùng nghi ngờ về sự an tồn của sản phẩm — nhân tỗ cĩ tính quyết định trong quyết định sử đụng LPG

thay thế cho các loại nhiên liệu truyền thống,

Tuy nhiên, trong thời gian tới khi các dự án sản xuất LPG ở Việt

Nam được thực hiện thì chắc chắn rằng giá LPG sẽ giảm so với hiện tại bây

giờ và trước kia đo giảm được giá thành và đảm bảo được nguồn cung: cấp đối với các Cơng ty kinh doanh LPG

2.1.2 Tình hình cung cấp Gas hố long (LPG), a Nguồn cung cấp LPG của các Cơng ty Gas

Từ trước tháng 7 năm 1999, tồn bộ LP tiêu thụ tại Việt Nam đều

cĩ nguồn gốc nhập khẩu phần lớn từ Thái Lan, Singapore và Malaisia Từ

tháng 7 năm 1999, khi nhà máy tách khí Dinh Cố - Vũng Tàu (do Cơng ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí Petro Vietnam Gas Company —

PVGC, trực thuộc Tổng Cơng ty dầu khí Việt.Nam) đi vào hoạt động

Ngồi các sản phẩm là khí thơ 1,6 tỷ tmỶ/năm (hiện đang cung cấp cho nhà máy điện Phú Mỹ), 130.000 tấn/năm Condesate (hiện đang cung cấp cho Sàigịn Petro để sản xuất xăng 83), nhà máy cịn cung cấp khoảng 240.000 đến 250.000 tấn LPG/năm (theo thiết kế) ra thị trường Đến nay mỗi tháng nhà máy này cĩ thể cung cấp từ 15.000 —20.000 tấn LPG/tháng

Trên thực tế, mặc đù Việt Nam-đã sản xuất được LPG, nhưng cho

đến nay và một vài'năm tới thì Việt Nam vấn phải nhập khẩu LPG Theo

ước tính của các Cơng ty kinh-doanh Gas thì năm 2000 Việt Nam nhập khẩu khoảng 40.000 tấn LPG Theo các nhà dự báo về sản xuất LPG của

Việt Nam trong những năm tới thì ViệtNam cĩ thể xuất khẩu LPG vào năm

2001 này:

Trang 37

Ludu van tét aghiép ca Lai van phong Biểu 09: Dự báo lượng LPG sản xuất tại Việt Nam trong thời gian tới

Đơn vị tính: Nghìn tấn TT Nguồn cung cấp 2001 2002 2003 2004 2005 1 | Dinh Cố, 250 250 250 250 250 2 | Dung Quất 100 260 260 3 | NCS+ PM, Tay Nam 200 4 | Total 250 250 350 510 710

(Nguén: Gas — Petrolimex.2000) Trên thực tế Petro Việt Nam vẫn chưa được Nhà nước phê chuẩn nhà máy lọc dầu số 2 (Total) do gặp khĩ khăn về địa điểm Nhữ vậy, thị trường

LPG của Việt Nam vẫn phải nhập khẩu cho đến năm 2003, thời điểm nhà

máy lọc dầu số I tại Dung Quất đi vào hoạt động Đến năm 2005 nguồn LPG cua Việt Nam sẽ được bổ sung với khối lượng 200.000 tấn/năm từ chương trình khí Nam Cơn Sơn và Phú Mỹ 3 Tây Nam

Các nhà dự báo khẳng định đến năm 2003, LPG sản xuất tại Việt Nam khơng những đáp ứng đượcnhu cầu trong-nước, mà sẽ được xuất khẩu sang thị trường nước ngồi; đặc biệt là thị trường tiềm năng như phía Nam Trung Quốc, Lào, Combodia

b Tình hình cạnh tranh trên thị trường

So với các nước trong khu vực, thì LPG cịn rất mới đối với thị

trường Việt Nam là một nước nhỏ, mức thu nhập của người dân thấp, nhưng đến năm 2000 đã cĩ tới 18 Cơng ty kinh doanh LPG Hầu hết các

Trang 38

Luda van tốt aghiép a Lai van phong

cap LPG được sản xuất trong nước, do giá mua trong nước thâp hơn so với giá nhập khẩu, nên hầu hết các Cơng ty kinh doanh Gas déu tim moi cách cĩ được nguổn cung câp nội địa khiến cho thị trường kinh doanh LPG căng

thẳng hơn

Theo Quynh Trang- Đỗ Cường (báo kinh tế xã hội số 598 ra ngày 13 /3/2001) sang năm 2001 số Cơng ty kinh doanh Gas ở Việt Nam tăng lên là 30 Cơng ty Hiện tại, ở Việt Nam cĩ 18 cơng ty kinh doanh Gas được đánh giá là thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt Nếu nhu cầu tiêu thụ chỉ tăng so với mức dự báo, thì số lượng cơng ty kinh doanh Gas tăng lên sẽ làm

cho việc kinh doanh các Cơng ty nhằm giành thị phần sẽ diễn ra gay gắt,

khốc liệt hơn rất nhiều so với các năm trước:

c Các đối thủ cạnh tranh của Cơng ty Gas - Petrolimex

Đến năm 2000 thị trường kinh doanh LPG Việt Nam cĩ tất cả 18

Cơng ty Trong đĩ, dân đầu.thị trường là 2 Cơng ty nội địa là Cơng ty dầu khí Sài Gịn và Cơng ty Gas - Petrolimex cĩ thị phần tương ứng là 42% và 25% Đây là 2 Cơng ty tham gia sớm nhất tại:Việt Nam, phạm vi hoạt động

trên khắp lãnh thổ (bảng tổng hợp dung lích của 1§ Cơng ty) Năm 1997

Sài Gịn Petro đã liên doanh với ban tài chính quản trị tại Việt Nam với tên gọi là Hà Nội Petro Liên đoanh cĩ trụ sở đặt tại Chùa Bộc - quận Đống Đa

- thành phố Hà Nội và ! kho trụng.truyển (kho cấp H) đặt tại Yên Viên Kể từ đĩ đến nay Hà Nội Petro đã khẩn chương áp dụng các biện pháp nhằm phát triển thị trường Gás dân đựng của Hà Nội Petro được cung cấp ra thị trường thơng qua 5 Tổng đại lý chính Là Cơng ty Việt Tiến, Cơng ty Thành Tán và 3tưathân khác Gas cơng nghiệp do chính hãng tiếp thị và lấp dat, đây là thị trường được Hà Nội Petro rất quan tâm và dang tập trung phát triển tiện nay Hà NộEPetro được đánh giá là khá mạnh tại thị trường phía Bắc với khối lượng bán đạt trên 150 tấn/tháng (riêng Hà Nội xấp xỉ 100

tấn/tháng)- Những bạn chế chính của Hà Nội Petro là tín dụng vơí các đại

Trang 39

-Đuậu pău tốt tgiiệp Lai van phong

lý về tiền thế chấp bình thấp và việc phát triển quá nhiều Tổng đại lý Dẫn

đến tình trạng cạnh tranh nội bộ hệ thống, lợi ích của các Tổng đai lý giảm nhiều - đây là lý do chính Mức giá giao tại kho Yên Viên của Hà Nội Petro cho các Tổng đại lý ở mức 88.000 đơng/bình Thị phân của Hà Nội Pctro ước tính tại Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nắng và khu vực Nam Định tương ứng là: 12,6%; 2%; 3,6% và 10%

Biểu 10: Dung tích kho bể chứa của Gas ~ Petrolimex và 17 Cơng ty kinh doanh Gas

Đơn vị tính: Tấn

TT - CEV — | mm ương| ngụ À NH | TỆY| Ngg | Pee

1 { ELF Gas Sai Gịn 1992 1.050

2 Sai Gon Petro 1993 1.950

3 Petrolimex 1994 720 500 500 | 1.000

4 | V Gas 1994 350

5 | Thang Long Gas 1995 1.000

6 | VT Gas 1995 800

7 | Unique Gas 1995 800

8 |ĐHP 1996 ` 9000

9| Shell Gas Hải Phịng 1996 1.000 10 | ELF Gas Da Nang 1997 1.000

11 | Shell Gas Sai Gon 1998 1.000

12 | BP Petro 1998 1.000

13 | Total Gas Can Tho 1999 1.000

14 | Total Gas Hai Phong, 1999 1.000

15 | CPC- Cataco 1999 1.000

16 | Mêkơng Gas 1999 900

17 | Caltex 1999 1.000 18 |PVGC CO 2000 1.000

Tổng -\ 6.720 | 2.950 | 3.400 | 1.500 | 4.900 (Nguồn Gas — Petrolimex — 2000)

Trang 40

-ận oăun tốt ngitiệp oy Lai van phonug Bắc, do đã giảm được chỉ phí vận chuyển và chủ động về nguồn hàng Bên

cạnh đĩ, Gas của ELF Gas, Unique Gas do vận chuyển từ phía-Nam ra

nên giá cao đã yếu đi nhường chỗ cho Gas của Petrolimex và Gas Đài Hải Do Đài Hải nhằm vào thị phần của Sàigịn Petro nên bình của Đài Hải giống hệt bình của Saigon Petro, vì thế cĩ thể lắp lẫn được: Mặt khác, để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, Cơng ty Gas Đài Hải đấ đựa ra hàng loạt các chính sách như: Chính sách về chơ mượn vỏ bình;:hạ giá,

thanh tốn chậm nhờ các giải pháp trên Gas của Đài.Hải đã vươn lên

đứng hàng thứ 2 về thị phần sau Petrolimex ở Hà Nội và Hải Phịng Thị

phần của Đài Hải ở Hà Nội và Hải Phịng tương ứng là 12% Và 10%

Tuy thị phân của Shell Gas ở miền'Bắc cịn nhỏ Song đây được đánh

gía là đối thủ mạnh Shell Gas hiện đang hình thành các đại lý độc quyền kinh doanh Gas dưới hình thức đẩu tư tồn bộ Hệ thống này ngày càng được mở rộng nhằm tạo ảnh hưởng-và khẳng định'sự xuất hiện của Shell Gas trên thị trường Chiến lược của Shell Gas là: Trong thời gian tới xâm nhập thị trường miền Bắc, sau đĩ la thị trường:miền Trung và Miền nam Trước mắt Cơng ty tập trung tiếp thị, đâu tư hệ thống kho bể lớn, cho các khách hàng sử dụng Gas rời với khối lượng lớn Đây là đối thủ chính của

Petrolimex Gas trong lĩnh vực kinh doanh Gas rời Vị trí của Shell Gas sẽ

được củng cố và khẳng định trong thời gian tới khi Shell Gas chính thức

hồn thiện kho tơn, dàn đĩng rạp Gas tại Hải Phịng và tiếp nhận chuyến

tàu đầu tiên vào năm 2001

Pctrolimex ra đời sớm (cuối năm 1993) hiện nay là Cơng ty Gas —

Petrolimexiên đã cĩ:sẵn thị phần tương đối, cĩ mạng lưới bán lẻ thơng

qua hệ thống các Cơng ty, Tổng đại lý, đại lý trong và ngồi ngành Giá trị

đầu tư kho chứa thấp:do tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng sẵn cĩ Mặt khác, Gas-Petfolhnex cĩ:hệ thống kho cấp I ở cả 3 miền nên đã chủ động được nguồn hàng, giám Chỉ phí vận chuyển Đây là lợi thế rất lớn đối với Cơng ty do cĩ giá bán rẻ hơn so với các Cơng ty khác và nĩ cũng là cơ sở cho

Ngày đăng: 20/07/2023, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN