Một số những cơ hội và thách thức của nền kinh tế việt nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc gia nhập wto đối với việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
32,5 KB
Nội dung
A.LỜI NĨI ĐẦU Quốc tế hố đặc trưng lớn thời đại Sự phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, đặc biệt hệ thống thơng tin tồn cầu làm cho kiện nước nhanh chóng giới biết đến Tồn cầu hố kinh tế q trình quốc tế hố lĩnh vực kinh tế, khơng có khái niệm biên giới cho dịng lưu thơng hàng hố,tiền tệvà tạo phân cơng lao động tồn cầu Q trình làm nảy sinh hình thức quan hệ kinh tế quốc gia tạo phụ thuộc, thâm nhập lẫn kinh tế quốc gia, chuyển hoá thành kinh tế tồn cầu Xét chất,tồn cầu hố kinh tế quan hệ, gắn bó chặt chẽ quốc gia giới lĩnh vực kinh tế sở phân công lao động quốc tế quy tắc chung, thống toàn cầu Tồn cầu hố kinh tế xu hướng khách quan tiến trình phát triển LLSX mang tính quốc tế q trình quốc tế hố kinh tế.tonà cầu hố kinh tế gia tăng nhanh hoạt động kinh tế vượt biên giới quốc gia, khu vực tạo thành liên kết, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày chặt chẽ Thế giới đại đồng mặt kinh tế có lẽ đích mà tồn cầu hố kinh tế đạt tới Trong bối cảnh kinh tế đó, khơng quốc gia nằm ngồi ảnh hưởng q trình quốc tế hoá kinh tế Nước tận dụng thời phát triển nhanh, không tụt hậu trở nên yếu cách xa nước phát triển Dưới tác động thành to lớn cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ làm cho LLSX phát triển vũ bão Từ năm 1990 xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế chủ đạo,chi phối sách quốc gia, tự hoá kinh tế, thương mại quốc tế đòi hỏi cấp thiết Quốc gia độc lập cao mở cửa hội nhập sâu với kinh tế giới Quốc tế hố nói chung tồn cầu hố kinh tế nói riêng địi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Nhận thức xu khách quan thời đại tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không đứng xu thời đại Từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 đánh dấu bước ngoặt “Đổi mới”, Đảng ta đề nhiêm vụ to lớn tồn dân tộc mở cửa kinh tế kinh tế để hội nhập kinh tế với giới Ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trình hội nhập kinh tế giới nước ta Với việc thành viên thức tổ chức WTO,được mệnh danh liên hợp quốc thương mại quốc tế,Việt Nam đứng trước hội to lớn lịch sử,tuy nhiên đày chông gai thách thức cho kinh tế nước nhà Trong đề tài chúng em xin đưa số hội thách thức kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc gia nhập WTO Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, Ths Nguyễn Xuân Hưng, giúp chúng em hồn thành thảo luận này,trong q trình làm khơng thể tránh khỏi sai sót,kính mong thầy giáo với bạn sinh viên góp ý để thảo luận hoàn thiện B NỘI DUNG 1.Khái quát tổ chức thương mại giới(WTO) trình đàm phán gia nhập Việt Nam 1.1 Khái quát tổ chức thương mại giới(WTO) a Nguồn gốc Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mại nước Hiến chương ITO trí Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Việc làm Havana tháng năm 1948 Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương Một số nhà sử học cho thất bại bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại Tổ chức Thương mại Quốc tế sử dụng để kiểm sốt khơng phải đem lại tự hoạt động cho doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997) ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm sau Các nước tham gia GATT tiến hành vòng đàm phán, ký kết thêm nhiều thỏa ước thương mại Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT Các nguyên tắc hiệp định GATT WTO kế thừa, quản lý, mở rộng Không giống GATT có tính chất hiệp ước, WTO tổ chức, có cấu tổ chức hoạt động cụ thể WTO thức thành lập vào ngày tháng năm 1995 b.Chức WTO hoạt động với chức chủ yếu diễn đàn hợp tác quốc tế sách liên quan đến thương mại tạo luật ứng xử cho phủ nước thành viên Nhũng luật đời từ việc trao đổi cam kết sách thương mại cho đàm phán định kỳ Có thể xem WTO chợ với nghĩa nước đến để trao đổi cam kết qua lại lẫn việc tiếp cận thị trường Trên thực tế, thị truờng trao đổi, trái ngược với chợ mà người ta tìm thấy quảng trường thành phố, đến chợ quốc gia không cần phải tiếp cận với trung gian trao đổi, họ khơng cần có tiền để mua hoạc bán sách thương mại.thay vào đó, họ phải trao đổi hàng hoá cụ thể đổi lấy cam, họ có cam kết, ví dụ việc giảm thuế quan sắt thép đổi lấy cam kết xâm nhập thị trường hàng may mặc nứoc Điều làm cho thị truờng sách thương mại hiệu so với thị trường dùng đồng tiền làm phương tiện trao đổi, lí làm cho đàm phán WTO diễn chậm chạp Kết việc trao đổi thị trường phát triển luật ứng xử WTO quy định loạt nghĩa vụ, giao ước pháp lý cụ thể nhằm điều chỉnh sách thuơng mại nước thành viên.Nhưng nghĩa vụ,giao ước pháp lý thể GATT,GATS TRIPS Có thể thấy chức WTO sau: Quản lý viêc thực hiệp định WTO Diễn đàn đàm phán thương mại Giải tranh chấp thương mại Giám sát sách thương mại quốc gia Trợ giúp kĩ thuật huấn luyện cho nước phát triển Hợp tác với tổ chức quốc tế khác c Các nguyên tắc Không phân biệt đối xử: Đãi ngộ quốc gia: Khơng đối xử với hàng hóa dịch vụ nước người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO Tự mậu dịch nữa: thơng qua đàm phán Tính Dự đốn thơng qua Liên kết Minh bạch : Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia pháp triển khuôn khổ định WTO Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên d Các hiệp định Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới ký kết Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng năm 1994 Bốn phụ lục bao gồm hiệp định quy định quy tắc luật lệ thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp, chế rà sốt sách thương mại nước thành viên, thỏa thuận tự nguyện số thành viên số vấn đề không đạt đồng thuận diễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên WTO phải ký kết phê chuẩn hầu hết hiệp định này, ngoại trừ thỏa thuận tự nguyện e.Thành viên Đến ngày 23 tháng năm 2008, WTO có 153 thành viên Thành viên gia nhập Cape Verde 1.2 Tóm tắt q trình đàm phán gia nhập WTO vủa Việt Nam *4-1-1995: Đơn xin gia nhập WTO Việt Nam Đại hội đồng tiếp nhận * 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) Việt Nam thành lập với chủ tịch ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy WTO * 24-8-1995: Việt Nam nộp bị vong lục chế độ ngoại thương VN gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển đến thành viên ban công tác Năm 1998-1999: Các phiên hỏi trả lời với ban xem xét công tác xét duyệt Đầu năm 2002: Việt Nam gửi chào ban đầu thuế quan dịch vụ tới WTO bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với số thành viên sở chào ban đầu thuế quan dịch vụ *9-10-2004: Việt Nam EU đạt thỏa thuận việc Việt Nam gia nhập WTO *9-6-2005: Việt Nam Nhật Bản đạt thỏa thuận vấn đề mở đường cho Việt Nam sớm gia nhập WTO *12-6-2005: Việt Nam cử phái đoàn đàm phán hùng hậu sang Washington trước thềm chuyến thăm Mỹ thức Thủ tướng Phan Văn Khải với tâm đến kết thúc đàm phán song phương *18-7-2005: Việt Nam Trung Quốc đạt thỏa thuận việc mở cửa thị trường để Việt Nam gia nhập WTO *31-5-2006: Ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương với Mỹ - nước cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương *26-10-2006: Việt Nam hoàn tất đàm phán đa phương tốt đẹp với nước Cuộc đàm phán trước diễn căng thẳng tưởng chừng khơng thể kết thúc phút chót * Ngày 07 tháng 11/2006, nước ta thức kết nạp vào tổ chức Những hội việt Nam tham gia vào WTO 2.1 Cơ hội phát triển thị trường Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta tiếp cận mức độ tự hố mà khơng phải đàm phán hiệp định thương mại song phương với nước Hàng hố nước ta có hội lớn bình đẳng việc thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế Do điều kiện tự nhiên chi phí lao động rẻ, Việt Nam có lợi số ngành, đặc biệt ngành nông nghiệp dệt may Đây hai ngành WTO quan tâm đề nhiều biện pháp để xoá bỏ dần rào cản thương mại Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may WTO (ATC), hạn chế định lượng mặt hàng dệt may xoá bỏ từ ngày 1/1/2005 Gia nhập WTO, Việt Nam hưởng lợi ích có mối quan hệ thương mại "như đó" nước thành viên WTO Đối với thương mại hàng nông sản, thành viên WTO đưa nhiều cam kết cắt giảm trợ cấp, giảm thuế loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ mang lại hội cho nước xuất nông sản Việt Nam 2.2 Cơ hội cải thiện môi trường kinh doanh Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngồi, qua tiếp nhận vốn, cơng nghệ sản xuất công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế năm qua rõ, với phát huy nội lực, đầu tư nước có vai trị quan trọng kinh tế nước ta xu ngày trội: năm 2006, đầu tư nước chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất 15,5% GDP, thu hút triệu lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.3 Cơ hội đối xử bình đẳng mơi trưịng cạnh tranh quốc tế Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đương nhiên kết đấu tranh tuỳ thuộc vào lực ta, vào khả tập hợp lực lượng lực quản lý điều hành ta.Với nguyên tắc ứng xử WTO nguyên tắc bình đẳng,có thêt thấy hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi quốc tế có vị ngang hàng với doanh nghiệp nước Trong thục tế trước cho thấy, chua phải thành viên WTO, tham gia giao dịch làm ăn buôn bán với quốc gia bạn hàng, thường bị phân biệt đối xử điều làm cho lợi ích vị doanh nghiệp Việt Nam bị giảm nhiều.Việc gia nhập WTO khắc phục điều Do vậy,nhiệm vụ phải tận dụng tối đa hội tham gia vào sân chơi lớn 2.4 Cơ hội thúc đẩy trình cải cách nước Chủ trương chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế nước để phát huy nội lực hội nhập với bên ngồi việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách ta đồng hơn, có hiệu 2.5 Cơ hội nâng cao tính hiệu sức cạnh trạnh cho kinh tế Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ khiến môi trường kinh doanh nước ta ngày trở nên cạnh tranh Trước sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, phải vươn lên để tự hồn thiện mình, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh cho toàn kinh tế Ngoài ra, giảm thuế loại bỏ hàng rào phi thuế quan giúp doanh nghiệp tiếp cận yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ có thêm hội để nâng cao sức cạnh tranh khơng nước mà cịn thị trường quốc tế 2.6 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Gia nhập WTO giúp có mơi trường pháp lý hồn chỉnh minh bạch hơn, có sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Gia nhập WTO thông điệp rõ ràng tâm cải cách nước ta, tạo niềm tin cho nhà đầu tư bỏ vốn vào làm ăn Việt Nam Ngoài ra, hội tiếp cận thị trường thành viên WTO khác cách bình đẳng minh bạch theo hướng chuẩn mực WTO, yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước 2.7 Sử dụng chế giải tranh chấp WTO Môi trường thương mại quốc tế, sau nhiều nỗ lực WTO, trở nên thơng thống Tuy nhiên, tiến thị trường quốc tế, doanh nghiệp nước ta phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại, có rào cản trá hình núp bóng cơng cụ WTO cho phép chống trợ cấp, chống bán phá giá…Tranh thủ thương mại điều khó khăn mà phần thua thiệt thường rơi phía nước ta, nước ta nước nhỏ Gia nhập WTO giúp ta sử dụng chế giải tranh chấp tổ chức này, qua có thêm cơng cụ để đấu tranh với nước lớn, đảm bảo bình đẳng thương mại quốc tế Thực tiễn cho thấy, chế giải tranh chấp WTO hoạt động hiệu nhiều nước phát triển thu lợi ích từ việc sử dụng chế 2.8 Gia nhập WTO nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu đường lối đối ngoại theo phương châm: “Việt Nam mong muốn bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới hồ bình, hợp tác phát triển” 2.9 Một số lợi ích khác gia nhập WTO Việt Nam Gia nhập WTO cho phép khai thác đựoc lợi nước ngồi kĩ thuật,cơng nghệ quản lý Nó giúp bỏ qua thời kì mày mị nghiên cứu , rút ngắn thời gian tới đích Cạnh tranh khốc liệt động lực to lớn thúc đẩy doanh nghiệp nước áp dụng kỹ thuật, công nghệ đại, thường xuyên đổi mẫu sản phẩm, giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh Những kinh nghiệm tổ chức sản xuất quản lý đại nước từ doanh nghiệp FDI, qua hợp tác, giao lưu giúp Việt Nam trưởng thành nhanh chóng Ngồi ra,Việt Nam có hội tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế cho phép quốc gia khai thác lợi tham gia thị trường giới Trên thị trương quốc tế hình thành dịng lưu chuyển hàng hoá tiền tệ, dịch vụ Vấn đề quan trọng làm để dịng hàng hố, dịch vụ Việt Nam “khơng bị hồ tan” dịng chảy hàng hố dịch vụ quốc tế Điều có nghĩa Việt Nam trở thành công đoạn trình kinh doanh quốc tế, tham gia vào trình hình thành chuỗi giá trị gia tăng thị trường quốc tế Tức làm cho thị trường nước thành phận thị trường quốc tế trình chuyển hố phận phân cơng lao động quốc tế Q trình chuyển hố phận lao động nước thành lao động xuất thông qua xuất hàng hố dịch vụ Điều có lợi phương diện kinh tế phương diện xã hội Mặt khác, hội nhập kinh tế cho phép xuất nhiều lao động nước Đây nguồn thu ngoại tệ lớn, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư, giải việc làm đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn tốt cho công xây dựng đất nước 3.Thách thức đặt Việt Nam tham gia WTO 3.1 Sức ép cạnh tranh Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trường dịch vụ…sẽ khiến môi trường kinh doanh nước ta ngày trở nên cạnh tranh Đây thách thức không nhỏ nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp quen với "bầu vú bao cấp" Nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng có cách khác chủ động sẵn sàng đối diện với thách thức hệ tất yếu phát triển, chặng đường mà quốc gia phải qua đường hướng tới hiệu phồn vinh Dù khơng gia nhập WTO thách thức sớm hay muộn đến Riêng khu vực nơng nghiệp, việc gia nhập WTO mang lại khó khăn nhiều chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp khó diễn sớm, chiều Chính phủ lưu tâm đến yếu tố đàm phán gia nhập WTO hy vọng kết đàm phán cuối kết chấp nhận lĩnh vực nông nghiệp 3.2 Thách thức chuyển dịch cấu kinh tế Một hệ tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực Dưới sức ép cạnh tranh, ngành sản xuất khơng hiệu phải để nhường chỗ cho ngành khác có hiệu Quá trình tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Đây thách thức to lớn Chúng ta vượt qua thách thức có sách đắn nhằm tăng cường tính động khả thích ứng nhanh tồn kinh tế Bên cạnh đó, cần củng cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khơi phục khó khăn ngắn hạn 3.3 Thách thức việc hoàn thiện thể chế cải cách hành quốc gia Mặc dù có nhiều nỗ lực để hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan đến kinh tế - thương mại, Việt Nam nhiều việc phải làm gia nhập WTO Trước hết, phải liên tục hoàn thiện quy định cạnh tranh để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh công hội nhập Sau đó, phải liên tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để thúc đẩy tính động khả thích ứng nhanh, yếu tố định thành bại chuyển dịch cấu kinh tế bố trí lại nguồn lực Cuối cùng, cam kết mở cửa thị trường ta cam kết theo lộ trình nên tiến trình hồn thiện khn khổ pháp lý tiếp tục diễn thời gian dài Một nguyên tắc chủ đạo WTO minh bạch hoá Đây thách thức to lớn hành quốc gia Khi gia nhập WTO, hành quốc gia chắn phải có thay đổi theo hướng cơng khai hiệu Đó phải hành quyền lợi đáng doanh nghiệp doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp doanh nhân nữa, khắc phục "sức ỳ" tư khắc phục biểu trì trệ, vơ trách nhiệm Nếu khơng tạo hành vậy, tận dụng hội việc gia nhập WTO đem lại 3.4 Thách thức nguồn nhân lực Để quản lý cách quán tồn tiến trình hội nhập, hồn thiện khn khổ pháp lý, tạo dựng môi trường cạnh tranh động cải cách có hiệu hành quốc gia, bên cạnh tâm mặt chủ trương, cần phải có đội ngũ cán đủ mạnh xuyên suốt từ Trung ương tới địa phương Đây thách thức to lớn nước ta phần đơng cán ta cịn bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước ngồi Nếu khơng có chuẩn bị từ bây giờ, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Ngồi ra, để tận dụng chế giải tranh chấp WTO tham gia có hiệu vào đàm phán tương lai tổ chức này, cần phải có đội ngũ cán thơng thạo qui định luật lệ WTO, có kinh nghiệm kỹ đàm phán quốc tế Thông qua đàm phán gia nhập, ta bước xây dựng đội ngũ này, cịn thiếu 3.5 Một số khó khăn khác gia nhập WTO Trên giới “phân phối” lợi ích tồn cầu hố khơng đồng Những nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Ở quốc gia, “phân phối” lợi ích khơng đồng Một phận dân cư hưởng lợi hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hoá; nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh Điều địi hỏi phải có sách phúc lợi an sinh xã hội đắn; phải quán triệt thực thật tốt chủ trương Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đôi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội bước phát triển” Thêm vào đó,hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành kinh tế thị trường chưa nhiều khó khăn khơng nhỏ, địi hỏi phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào trách nhiệm cao trước quốc gia, trước dân tộc Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền 4.Một số thành tựu hạn chế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 4.1 Thành tựu Mặc dù thời gian hai năm chưa đủ để đánh giá tồn diện tác động kinh tế - xã hội việc gia nhập WTO, thấy số kết tích cực sau: Thứ nhất, việc gia nhập WTO góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế kinh tế, trị, ngoại giao Các đối tác kinh tế, thương mại đánh giá Việt Nam đối tác quan trọng giàu tiềm khu vực Ðông - Nam Á Vai trò nước ta hoạt động WTO, ASEAN, APEC, ASEM tổ chức quốc tế ngày nâng cao Ðặc biệt, việc trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009 chứng tỏ uy tín quốc tế ngày cao Việt Nam Thứ hai, việc điều chỉnh thể chế kinh tế, hoàn thiện bước khung pháp lý, xóa bỏ rào cản nâng cao tính minh bạch sách kinh tế, thương mại, cải thiện môi trường kinh doanh làm tăng hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Mặc dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, tiền tệ tồn cầu, GDP năm 2008 nước ta tăng trưởng mức 6,23%, xuất bảo đảm nhịp độ tăng trưởng khá: Năm 2007, tổng kim ngạch xuất đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008, dù đa số thị trường lớn rơi vào suy thoái kim ngạch xuất Việt Nam đáng khích lệ, ước tính đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Thị trường xuất Việt Nam đa dạng hàng hóa Việt Nam thâm nhập tốt hơn, đứng vững thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Thứ ba, việc điều chỉnh sách kinh tế theo cam kết quốc tế, môi trường kinh doanh đầu tư trở nên thơng thống minh bạch hơn, dẫn đến việc gia tăng luồng vốn FDI vào Việt Nam Năm 2007, Việt Nam thu hút 20,3 tỷ USD, tăng 69,2% so với năm 2006 Sang năm 2008, dù tình hình kinh tế giới xấu đi, vốn FDI cam kết đạt 64 tỷ USD, gấp gần ba lần năm 2007 Ðiều phản ánh niềm tin nhà đầu tư nước ngồi vào tiến trình hội nhập, mở cửa thị trường, vào triển vọng tiềm phát triển kinh tế Việt Nam, tin tưởng vào ổn định trị, xã hội sách tích cực hiệu Chính phủ Việt Nam việc đối phó với khủng hoảng tài Thứ tư, việc mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết WTO góp phần phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ cho nhà sản xuất, dẫn tới việc tăng cường thu hút đầu tư nước Mặt khác, thơng qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam tăng cường thêm vốn, trình độ quản lý, nhân phát triển công nghệ Thứ năm, ngành công nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng tích cực, sản xuất cơng nghiệp đạt suất tương đối cao: Năm 2007 giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 574 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với 2006; Năm 2008 ước đạt 650 nghìn tỷ đồng tăng 14,6% so với năm 2007; Các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động thủy sản, may mặc, giày dép, đồ nội thất, thủ cơng có tốc độ tăng trưởng cao 4.2 Hạn chế Tuy nhiên,sau năm tham gia WTO, kinh tế Việt Nam bộc lộ điểm yếu cần khắc phục Nguyên nhân bao trùm chậm chạp việc loại bỏ thói quen quản lý bao cấp Điều tạo trì trệ, động sản xuất kinh doanh mà gây cản trở cho việc điều hành, triển khai đầu tư Điều đầu tiên, với gia nhập WTO, q nơn nóng muốn xây dựng kinh tế đại, hạt nhân tạo dựng công nghiệp tiên tiến Chính thế, lãng qn đặc thù mạnh kinh tế Việt Nam nông nghiệp Sự chấp nhận đầu tư ạt, thiếu chọn lọc hàng loạt dự án công nghiệp, hàng loạt khu công nghiệp mọc cách thiếu qui hoạch không tạo hiệu kinh tế mong muốn mà gây hệ luỵ buồn Đồng vốn đầu tư không đạt hiệu số nợ lại tăng lên Đất canh tác bị thu hẹp gây khó khăn cho người nông dân, môi trường bị xâm phạm…tất thực trạng làm cho kinh tế thiếu vững phát triển bất ổn an sinh Điều thứ hai, trình xây dựng kinh tế thị trường lại coi trọng kinh tế quốc doanh Dồn nhiều vốn cho TĐ Nhà nước hầu hết đơn vị lĩnh vực lại làm ăn khơng hiệu quả.Theo thống kê vốn dành cho các “ngài quí tử” lên đến 50% ngân sách để họ cho chưa đầy 15% lãi Điều vơ hình chung làm tính bình đẳng thành phần khác, ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tổng hợp kinh tế Trong đó, khối doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn hiệu lại thật khó khăn vốn giai đoạn Chính phủ thi hành biện pháp kiềm chế lạm phát Điều thứ ba, trình xây dựng điều hành kinh tế chưa coi trọng tính tổng thể Thế năm qua, năm 2008, tình trạng hỗn độn phát triển kinh tế ngành, địa phương tăng, chồng chéo ngăn cản lợi ích cục ngành, địa phương ngày phát sinh tạo rào cản lớn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc gia nhập WTO Thứ nhất, cần tiếp tục thay đổi cách sâu sắc nhận thức tư xây dựng sách điều hành quản lý nhà nước theo hướng từ trực tiếp, hành chính, mệnh lệnh sang gián tiếp thơng qua việc xây dựng văn quy phạm pháp luật, tiêu chí địn bẩy kinh tế Thứ hai, để góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, cần áp dụng sách để hạn chế nhập siêu thâm hụt thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích việc sử dụng hàng hóa sản xuất nước Thứ ba, tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh kinh tế ba cấp độ nhà nước, doanh nghiệp ngành hàng Phát huy nội lực, bảo vệ thị trường nước, xây dựng chiến lược quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh vận động nước cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường, tham gia tích cực vào vịng đàm phán Ðơ-ha, tiếp tục thực thi đầy đủ cam kết gia nhập WTO, tận dụng tốt quyền lợi mà thành viên WTO hưởng, xử lý hài hòa, thống mối quan hệ cam kết gia nhập WTO với khuôn khổ pháp lý hành, tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp nhà đầu tư Thứ năm, thực sách phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; xây dựng, hồn thiện chế, sách an sinh xã hội, giảm khoảng cách giàu - nghèo trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, bộ, ngành địa phương cần nâng cao chất lượng nội dung Chương trình hành động sau gia nhập WTO, xác định rõ nguồn lực cần thiết để bảo đảm cho việc triển khai thực nhiệm vụ đề ra; xử lý hài hòa vấn đề có tính chất liên ngành, liên vùng chiến lược, quy hoạch phát triển địa phương, bảo đảm hiệu đầu tư, phát triển sở hạ tầng; bảo vệ môi trường sinh thái ; xây dựng thể chế chế theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá điều chỉnh việc triển khai Chương trình hành động Chính phủ chương trình hành động bộ, ngành địa phương cho thiết thực, hiệu phù hợp với thực tế bộ, ngành địa phương Thứ bảy, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán quản lý, công chức, viên chức, doanh nhân người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế C KẾT LUẬN Gia nhập WTO hội lớn cho Việt Nam đồng thời mang lại nhiều thách thức cho đất nước ta Để hội nhập với nước giới, gia nhập WTO việc làm đắn mang tầm quan trọng lớn Việt Nam Để việc nhập WTO trở nên có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam cần phải đề giải pháp thực để nâng cao vai trị tổ chức thương mại Thế giới Việt Nam cần có chiến lược phát triển đồng khn khổ pháp luật, nguồn lực, sở vật chất…để hội nhập nhanh chóng nước giới Việc tham gia tổ chức Thương mại Thế giới WTO vừa mở hội cho nước ta đem lại nhiều thách thức, yêu cầu Việt Nam cần nhanh chóng đổi hồn thiện chế, môi trường pháp luật…để phù hợp với việc hội nhập C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Thường -NXB đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2008 2.http://www.mofa.gov.vn 3.http://vi.wikipedia.org 4.http://www.vnecon.com … D DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NHÓM THẢO LUẬN Đoàn Lương Phong- Lớp TCQT48 Lê Ngọc Bảo- Lớp TCDN48A Lê Hoàng Linh- Lớp TCDN48A Moukling Thavisay- Lớp TCDN48A Nguyễn Tích Huy- Lớp TCDN48A Trần Quang Nghĩa- Lớp TCDN48A Đinh Nguyễn Huyền Trang- Lớp TCDN48B