Một Số Biện Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Tiểu Học Ở Thị Xã Thủ Dầu Một Bình Dương Giai Đoạn 2005 2010.Docx

97 6 0
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Tiểu Học Ở Thị Xã Thủ Dầu Một Bình Dương Giai Đoạn 2005 2010.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phÇn I më ®Çu 1 më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi 1 1 C¬ së lý luËn Sinh thêi, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ® dµnh cho ngµnh gi¸o dôc vµ ®éi ngò nhµ gi¸o sù quan t©m lín lao; Ngêi ® kh¼ng ®Þnh vai trß, nhiÖm vô cña[.]

1 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dành cho ngành giáo dục đội ngũ nhà giáo quan tâm lớn lao; Ngời đà khẳng định vai trò, nhiệm vụ nhà giáo: Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, nhà giáo giáo dục Ngời thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng nhà giáo - ngời vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không đợc thởng huân chơng, song ngời thầy giáo tốt anh hùng vô danh Nếu thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xà hội đợc? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Muốn cho học sinh có đức thầy giáo phải có đức thầy giáo, cô giáo phải gơng mẫu, trẻ Ngời đà giao nhiệm vụ cho đội ngũ nhà giáo Việt Nam: Nhân dân, Đảng Chính phủ giao nhiệm vụ giáo dục hệ tơng lai cho cô, [34, tr 1] Những t tởng kim nam cho hoạt động nhà giáo Việt Nam Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà khẳng định: Nghề giáo viên nghề sáng tạo nghề sáng tạo Đảng Nhà nớc ta trọng đến nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Lịch sử phát triển xà hội đà chứng minh rằng, quy luật phát triển xà hội quan trọng thiếu nghiệp giáo dục đào tạo Tại Hội nghị BCH Trung ơng Đảng khoá VII (ngày 14/1/1993) thảo luận Nghị số 04 - NQ/HNTƯ tiếp tục đổi nghiệp GDĐT Tổng Bí th Đỗ Mời đà phát biểu: "Để đảm bảo chất lợng giáo dục-đào tạo phải giải tốt vấn đề thầy giáo, kế thừa phát huy truyền thống tôn s trọng đạo dân tộc ta Phải đổi hệ thống S phạm, đào tạo lại đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm, có lơng tâm, có lòng tự hào nghề nghiệp" Nghị Đại hội IX Đảng đà khẳng định: Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời-yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững.[14, tr 108] Quyết định Thủ tớng Chính Phủ việc phê duyệt "Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010" đà đa giải pháp phát triển giáo dục, giải pháp lớn thực mục tiêu "Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phơng pháp giáo dục" [8, tr 27] Kết luận Hội nghị lần thứ BCH Trung ơng Đảng khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung ơng khoá VIII, phơng hớng phát triển GDĐT, khoa học công nghệ từ đến năm 2010 đà nhấn mạnh: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD cách toàn diện.[13, tr 32] Để phát triển cách toàn diện nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nớc công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học "bậc học tảng", nơi vận dụng triển khai hoạt động giáo dục theo định hớng chiến lợc phát triển giáo dục Đảng Mục tiêu giáo dục Tiểu học nêu rõ: Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.[32, Điều 23] Vì vậy, đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên Tiểu học nói riêng có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH-HĐH đất nớc 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thị xà Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế, văn hoá, xà hội Bình Dơng Sự nghiệp GD-ĐT Bình Dơng nói chung giáo dục Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một nói riêng năm gần có bớc chuyển biến mạnh mẽ, mạng lới trờng lớp đợc trì phát triển với nhiều hình thức đa dạng, ngành giáo dục Thị xà Thủ Dầu Một bảy huyện đứng đầu toàn Tỉnh Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu phát triển giáo dục đến năm 2010 đất nớc Thị xà Thủ Dầu Một , việc thay sách cấp ; việc tiến tới học buổi ngày nâng dần tỷ lệ giáo viên Tiểu học có trình độ Cao đẳng, Đại học; tiến tới xây dựng tất trờng Tiểu học Thị xà phải đạt chuẩn quốc gia, đòi hỏi ngành giáo dục Tiểu học cần phải phấn đấu vơn tới tầm cao Điều mà nhận thức đợc muốn nâng cao chất lợng giáo dục trớc hết phải coi trọng công tác quy hoạch đào tạo giáo viên, lực lợng nòng cốt định chất lợng giáo dục Xuất phát từ ý nghĩa lý luận đòi hỏi thực tiễn phát triển giáo dục Bình Dơng, chọn đề tài: "Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng giai đoạn 2005 - 2010" Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nớc Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.1.1 Khách thể nghiên cứu: - Quá trình xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng 3.1.2 Khách thể khảo sát: - 36 CBQL(cấp Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, Trờng CĐSP, Hiệu trởng trờng Tiểu học) 190 giáo viên trờng Tiểu học - Cán đảng, quyền ban ngành Thị xà Thủ Dầu Một Bình Dơng - Cán lÃnh đạo, quản lý, cán giảng dạy lâu năm có uy tín cán trẻ Trờng CĐSP Bình Dơng 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng giai đoạn 2005 - 2010 Giả thuyết khoa học: Hiện đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng đà đáp ứng đợc yêu cầu công tác giảng dạy giáo dục; nhng đứng trớc yêu cầu phát triển giáo dục đến năm 2010 đất nớc, tiến tới học buổi ngày, dạy đủ môn bắt buộc tự chọn, nâng dần tỷ lệ giáo viên Tiểu học có trình độ Cao đẳng, Đại học nhiều bất cập Công tác xây dựng, dự báo phát triển ĐNGV Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nếu đợc biện pháp quản lý đồng bộ, tích cực, có tính khả thi, góp phần xây dựng phát triển đợc ĐNGV Tiểu học toàn diện, đáp ứng yêu cầu ĐNGV phục vụ cho giáo dục Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng từ năm 2005 đến năm 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giáo viên; xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng giai đoạn 2005-2010 Các phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích hệ thống hoá tài liệu lý luận, văn bản, nghị quyết; công trình đà nghiên cứu có liên quan Các phơng pháp dùng để xây dựng sở lý luận, phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: 6.2.1 Phơng pháp điều tra loại khách thể Anket thông qua phiếu trng cầu ý kiến: Bớc 1: Xây dựng phiếu điều tra: Chúng xây dựng phiếu điều tra dùng để trng cầu ý kiến CBQL cấp Sở, Phòng GD-ĐT, Trờng CĐSP, Hiệu trởng trờng Tiểu học trng cầu ý kiến giáo viên trờng Tiểu học với 12 loại câu hỏi Hệ thống câu hỏi loại phiếu điều tra đợc xây dựng sở khoa học quản lý thực tiễn công tác Các câu hỏi đựơc xây dựng mang tính lôgic từ khái quát cụ thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm khai thác thông tin cần thiết đối tợng nghiên cứu Những câu hỏi điều tra gồm có câu hỏi đóng câu hỏi mở đợc trình bày tơng đối rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho khách thể trả lời; Số lợng phiếu điều tra dành cho CBQL gồm: 36 phiÕu - PhiÕu trng cÇu ý kiÕn cđa CBQL cÊp Sở GD-ĐT: 09 phiếu; cấp Phòng GD-ĐT: 05 phiếu; Trờng CĐSP: 04 phiếu - Phiếu trng cầu ý kiến HiƯu trëng 18 trêng TiĨu häc bao gåm 18 phiÕu; Số lợng phiếu điều tra giáo viên gồm: 190 phiếu( trờng từ 07 đến 15 phiếu tuỳ thuộc vào số lợng giáo viên ) Trong có trờng loại tốt 11 trờng loại khá; Bớc 2: Điều tra: Chúng tiến hành trng cầu ý kiến CBQL Sở GD-ĐT, phòng GDĐT, trờng CĐSP 18 trờng Tiểu học Thị xà nhng đảm bảo đợc tính độc lập, đồng thời đảm bảo đợc tính khách quan trả lời câu hỏi điều tra Thời gian điều tra từ tháng 3/2005 đến tháng 5/2005 Bớc 3: Thu thập phiếu điều tra xử lý số liệu: - Số phiếu gửi cho khách thể điều tra số phiếu thu đạt tỷ lệ 100% - Phiếu trả lời CBQL giáo viên đợc tách riêng lẻ để thuận lợi cho việc phân tích, so sánh đánh giá Sau ®ã xư lý sè liƯu ®iỊu tra b»ng phÇn mỊm SPSS 10.0 for Windows 6.2.2 Phơng pháp vấn: - Ngời nghiên cứu trực tiếp trao đổi, quan sát, trò chuyện, lấy ý kiến trực tiếp nhà khoa học, chuyên gia, CBQL có kinh nghiệm, cán giảng dạy lâu năm có uy tín xung quanh vấn đề công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng - Thu thập số liệu, tổng kết kinh nghiệm giáo dục khảo sát báo cáo thực tiễn - Phơng pháp kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đà đề 6.3 Nhóm phơng pháp bổ trợ khác: Phơng pháp thống kê toán học xử lý số liệu phần mềm SPSS 10.0 for Windows (Statistical Package for Social Sciences) vµ sư dơng mét sè biện pháp kiểm định thống kê Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế khách quan chủ quan, đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng từ 2005 đến 2010 Cấu trúc luận văn: - Mở đầu - Chơng 1: Cơ sở lý luận biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học - Chơng 2: Thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-tỉnh Bình Dơng - Chơng 3: Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Thị xà Thủ Dầu Một-Bình Dơng giai đoạn 2005 - 2010 - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phơ lơc Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề : 1.1.1 nớc ngoài: Trong lĩnh vực xà hội giáo dục lĩnh vực liên quan mật thiết tới phát triển toàn diện ngời nh phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đà phát biểu: Phải tìm cách để giải tốt vấn đề giáo dục, cho dù mặt khác phải nhẫn nại mét chót, thËm chÝ hy sinh mét chót vỊ tèc độ, Kế hoạch lớn trăm năm phải lấy giáo dục làm gốc,và Giáo dục phải phục vụ xây dựng chủ nghĩa xà hội, xây dựng chủ nghĩa xà hội phải dựa vào giáo dục [37, tr 8] Nhật Bản đà nhiều lần cải cách giáo dục theo hớng đại hoá nhân văn hoá nên xếp vào số nớc hàng đầu chất lợng hiệu giáo dục [44, 31] Gần đây, Thông ®iƯp liªn bang” (4/2/1997), Tỉng thèng Mü Bill Clinton ®· nhấn mạnh: Nớc Mỹ thực thi chiến lợc giáo dục nhằm khắc phục mặt yếu mình, nâng cao trình độ học vấn (giáo dục phổ cập 13 14 năm) để mở rộng cửa trờng đại học cho tất ngời Mỹ, đào tạo đội ngũ giáo viên tốt nhất, coi giáo dục vấn đề an ninh quốc gia tối quan trọng Qua t tởng phần nói lên tầm quan trọng thể chế xà hội giáo dục thời đại, đặc biệt vai trò giáo dục nói chung đội ngũ nhà giáo nói riêng 1.1.2 Việt Nam: Một quan điểm xây dựng phát triển giáo dục có giá trị cao t tởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Lúc sinh thời, Bác Hồ muôn vàn kính yêu luôn quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục đào tạo ngời Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, sách lớn Đảng Nhà nớc ta xoá bỏ tệ hại sách ngu dân nâng cao dân trí Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tuyên bố với đồng bào rằng, giặc dốt nguy hại nh giặc đói Ngời xếp thứ tự u tiên: giặc đói, thứ đến giặc dốt, cuối đến giặc ngoại xâm Dốt nghĩa hẹp mù chữ, nghĩa rộng dốt nát, tri thức, không hiểu biết, ngu muội, không nắm đợc quy luật khách quan Dốt đối nghĩa với thông thái, am hiểu, t khoa học Ngời nói: Một dân tộc dốt dân tộc yếu, Phải làm cho dân tộc ta thành dân tộc thông thái, đợc học hành Đó t tởng chiến lợc để xây dựng phát triển quốc học Việt Nam, nghiệp giáo dục nớc nhà Ngày 4-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học: ngời biết chữ phải coi học tập quyền lợi nghĩa vụ mình, ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ, phụ nữ lại phải học tập, niên phải đầu công tác Lời kêu gọi Chống nạn thất học viết: Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu, ngời Việt Nam phải biết quyền lợi, bổn phận mình, phải có kiến thức tham gia vào công xây dựng nhà nớc, trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ [19, tr 25] Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến chất lợng giáo dục, đặc biệt đội ngũ thầy cô giáo, Ngời ®· chØ râ: “VÊn ®Ị then chèt, qut ®Þnh chÊt lợng giáo dục phải xây dựng đợc đội ngũ đông đảo ngời làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trờng, hết lòng thơng yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạo đức, tự bồi dỡng nâng cao tay nghề để thực gơng sáng cho học sinh noi theo Ngời luôn đánh giá cao vai trò cô giáo, thầy giáo xà hội mới, coi họ lớp ngời vẻ vang đất nớc, cô giáo, thầy giáo hết lòng dạy dỗ em nhân dân lao động ngày hôm xây dựng đợc xà hội tốt đẹp tơng lai, nh mäi ngêi mong muèn [19, tr 183] Trong toàn di sản t tởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề nhất, bật vấn đề xây dựng hoàn thiện ngời thông qua hoạt động giáo dục tự giáo dục Đối với Ngời, nhân tố ngời, với tinh hoa, nh hiểu biết, lực, đạo đức yếu tố then chốt, có tính định thành công cách mạng, tiến xà hội, tiền đồ dân tộc hạnh phúc nh©n d©n Ngêi tõng nãi: “Mn x©y dùng chđ nghÜa xà hội, trớc hết cần có ngời xà hội chủ nghĩa, Vì lợi ích mời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trång ngêi” T tëng gi¸o dơc cđa Ngêi cã mét vị trí vô quan trọng Đó nguồn ánh sáng soi đờng cho phát triển giáo dục Việt Nam nửa kỷ qua sau Ngoài ra, năm gần có số đề tài nghiên cứu chuyên ngành QLGD; đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học; xây dựng phát triển ĐNGV trờng CĐSP, THCS: - Luận văn thạc sỹ Phan Thị Thắng (năm 2003): Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học Quận Hoàn KiếmHà Nội - Luận văn thạc sỹ Bùi Đình Phúc (năm 2003): Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010 - Luận văn thạc sỹ Trần Viết Thạch (năm 2003): Một số biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viện THPT Thành phố Hải Phòng giai đoạn - Luận văn thạc sỹ Lê Quốc Băng(năm 2003): Một số biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL trờng ĐHSP Hải Phòng từ 2003-2010 Nhìn chung, tác giả luận văn đà góp phần bổ sung nhằm hoàn thiện sở lý luận vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trờng phổ thông Tuy nhiên, cha có luận văn đề cập sâu vào nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học đến năm 2010 1.2 Một số vấn đề lý luận xây dựng phát triển Đội NGũ giáo Viên Tiểu học: 1.2.1 Lý luận quản lý quản lý giáo dục: 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: Lịch sử đà chứng minh rằng, để tồn phát triển từ loài ngời xuất trái đất, ngời đà liên kết thành nhóm nhằm chống lại tiêu diệt thú thiên nhiên Trong trình đà xuất số ngời có lực chi phối đợc ngời khác, đồng thời có khả điều khiển hoạt động nhóm cho phù hợp với mục tiêu chung Những ngời đà đóng vai trò thủ lĩnh để quản lý nhãm Nh vËy, qu¶n lý xt hiƯn tõ rÊt sím tồn phát triển đến ngày Hoạt động ngời ngày đa dạng, phức tạp nên quản lý đa dạng phong phú Chính đa dạng phong phú nên nói quản lý, nhà lý luận quản lý đà có nhiều khái niệm khác t tởng quản lý khác Khái niệm quản lý tác giả nớc ngoài: Afanaxev: Quản lý ngời có nghĩa tác động đến anh ta, cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng yêu cầu xà hội, tập thể, để có lợi cho tập thể cá nhân, thúc đẩy tiến xà hội lẫn cá nhân [1, tr 27] Frederich Wiliam Taylor (1856-1915), Mü: “ Qu¶n lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phơng pháp tốt rẻ tiền Harold Koontz (ngời Mỹ): Quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân để đạt đợc mục đích nhóm, mục tiêu quản lý hình thành môi trờng, ngời đạt đợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mÃn cá nhân [27, tr 32] Paul Hersey Ken Blanc Hard: Quản lý nh trình làm việc thông qua cá nhân, nhóm nh nguồn lực khác để hình thành mục đích tổ chức [23, tr 12] Khái niệm quản lý tác giả Việt Nam: Quản lý từ Hán Việt đợc ghép từ Quản từ Lý Quản coi, chăm sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định Lý sửa 10 sang, xếp, làm cho phát triển Nh vậy, Quản lý trông coi, chăm sóc, sửa sang làm cho ổn định phát triển Theo Từ điển Tiếng Việt: Quản lý trông coi, giữ gìn theo yêu cầu định Là tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định [44, tr 800] Các tác giả Việt Nam khái niệm quản lý nh sau: GS Đặng Vũ Hoạt GS Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý trình định hớng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu định [24, tr 17] GS.TS Ngun Quang n: “Qu¶n lý trình tác động có mục đích chủ thể quản lý với t cách hệ thống nhằm đạt mục tiêu quản lý [39] PGS TS Trần Kiểm: Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều ngời, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành thành tựu xà hội [25, tr 15] Nguyễn Minh Đạo: Quản lý tác động huy, điều khiển, hớng dẫn trình xà hội hành vi hoạt động ngời nhằm đạt tới mục đích đà đề [16, tr 9] GS.TS Ngun Ngäc Quang: “Qu¶n lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức nhằm đạt mục đích định [31, 130] PGS.TS Nguyễn Bá Dơng cho rằng: Hoạt động quản lý tác động qua lại cách tích cực chủ thể quản lý đối tợng quản lý qua đờng tổ chức, tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý hành động đối tợng quản lý, lÃnh đạo hớng vào hoàn thành mục tiêu định tập thể xà hội [12, tr 55] PGS.TS Trần Quốc Thành: Quản lý tác động chủ thể quản lý để huy, điều khiển hớng dẫn trình xà hội, hành vi hoạt động ngời nhằm đạt đợc mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan [35, tr 1] Từ khái niệm quản lý nh trên, chóng ta thÊy thèng nhÊt mét sè ®iĨm sau: - Trong quản lý có ngời huy, điều khiển Có ngời, đồ vật việc bị huy, bị điều khiển Hai đối tợng tác động qua lại quy định lẫn - Trong quản lý phải có mục đích, nhiệm vụ hoạt động chung

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan