1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố yên bái tỉnh yên bái đến năm 2015

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Thành Phố Yên Bái Tỉnh Yên Bái Đến Năm 2015
Trường học Trường Đại Học Yên Bái
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2015
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 98,49 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Bớc sang kỷ XXI loài ngời đà chuyển sang giai đoạn phát triển mới, với yêu cầu ngày cao chất lợng số lợng nguồn nhân lực tất lĩnh vực đời sống Kinh tế - Xà hội Đối với nớc ta đổi quản lý giáo dục nhằm phát triển nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đà nhiệm vụ có tính chiến lợc trình đổi giáo dục - đào tạo theo định hớng chuẩn hoá, đại hoá xà hội hoá Chiến lợc phát triển giáo dục nớc ta giai đoạn 20012010 đà rõ "cần đổi phơng thức t quản lý giáo dục tập trung làm tốt nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng chiến lợc, quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục, Xây dựng chế sách quy chế quản lý nội dung, chất lợng đào tạo, tổ chức kiểm tra tra" Báo cáo trị Ban chấp hành TW khoá IX trình Đại hội X Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà xây dựng mục tiêu tổng quát chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010 "Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, đạt đợc bớc chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Tạo đợc tảng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xà hội Bảo vệ vững độc lËp chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trờng quốc tế" Để thực thắng lợi mục tiêu đơng nhiên phải có nhiều yÕu tè song nguån lùc ngêi - nguån nh©n lực có ý nghĩa định Vai trò giáo dục nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Phát triển giáo dục - đào tạo đợc coi tảng động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời Giáo dục đào tạo ba lĩnh vực then chốt cần đột phá làm chuyển biến tình hình kinh tế, xà hội, tạo bớc chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, yếu tố để xà hội phát triển, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Khẳng định vai trò vị trí quan trọng giáo dục - đào tạo Điều 35 Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà ghi rõ "Giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu", để thực tốt vai trò vị trí mình, giáo dục - đào tạo phải "đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao Đổi cấu tổ chức, chế quản lý, phơng pháp giáo dục theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá" "hoàn chỉnh ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân, trọng phân luồng đào tạo sau THCS THPT ." "Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tiếp tục khẳng định, đồng thời đà nhiệm vụ cụ thể, đa giải pháp chủ yếu để thực định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá mà trớc hết phải "tăng cờng công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Đa giáo dục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội nớc địa phơng, có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, khắc phục tình trạng cân đối nh nay, gắn đào tạo với sử dụng" Quy hoạch dự báo quy mô phát triển giáo dục đào tạo nội dung khoa học giáo dục - đào tạo, quan trọng trình xây dựng chiến lợc giáo dục, có dựa vào mục tiêu định hớng ta có sở để tính toán sở vật chất, đội ngũ giáo viên, mạng lới trờng lớp v.v đảm bảo cho việc thực chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Yêu cầu phát triển quy mô giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên đủ số lợng, đồng cấu có chất lợng, đội ngũ giáo viên lực lợng trực tiếp biến mục tiêu giáo dục - đào tạo thành thực, giữ vai trò định đến chất lợng hiệu giáo dục Những năm gần thành phố Yên Bái đà có bớc phát triển nhanh chóng mặt, năm 2002 đà đợc nâng cấp từ Thị xà lên Thành phố trực thuộc tỉnh Yên Bái theo Nghị định số 05/2002/NĐ-CP Chính phủ Là đô thị loại 3, thành phố Yên Bái trung tâm trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật tỉnh Yên Bái, có tổng diện tích tự nhiên 5.769 ha, dân số toàn Thành phố 78.041 ngời Từ Thành phố Yên Bái có tuyến giao thông đến Thị xà Tuyên Quang, Thị xà Nghĩa Lộ, Thành phố Việt Trì, Thành phố Lào Cai, Thủ đô Hà Nội, có tuyến đờng sắt liên vận Hà Nội Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc), có đờng sông, tơng lai có đờng hàng không dân dụng Mạng lới giao thông hoàn chỉnh đà khẳng định vai trò, vị trí Thành phố Yên Bái vùng Tây Bắc đô thị khu vực Trung du, miền núi phía Bắc Năm 2003 Thành phố Yên Bái đợc công nhận Thành phố anh hùng lực lợng vũ trang Thành phố Yên Bái đơn vị đầu toàn tỉnh quy mô trờng, lớp, chất lợng dạy học, công tác xà hội hoá giáo dục có gần đầy đủ loại hình trờng lớp hệ thống giáo dục quốc dân Toàn thành phố có 13 trờng mầm non, 16 trêng tiĨu häc, 32 trêng THCS, THPT vµ 13 trờng THCN, cao đẳng s phạm, trung tâm trị, giáo dục thờng xuyên v.v., với tổng cộng 707 lớp, 1690 giáo viên, 23.589 học sinh Năm 1992 Thành phố Yên Bái đợc công nhận chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học Năm 1997 công nhËn chn qc gia vỊ phỉ cËp gi¸o dơc Trung học sở, năm 2001 công nhận chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở độ tuổi, trình độ giáo viên đạt chuẩn 98%, chuẩn tơng đối cao, phấn đấu đến năm 2010 Thành phố 100% trờng tiểu học 50% trờng trung học sở đạt chuẩn quốc gia Giáo dục - đào tạo Thành phố Yên Bái đợc quan tâm, lÃnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền cấp, đợc ủng hộ giúp đỡ to lớn lực lợng xà hội, làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục Đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái nói chung có trình độ lực đáp ứng đợc yêu cầu đặt phát triển giáo dục Trung học sở, đồng thời góp phần vào sù thùc hiƯn mơc tiªu kinh tÕ x· héi cđa Thành phố, tỉnh Song trớc đòi hỏi phải đổi míi sù nghiƯp gi¸o dơc nãi chung, gi¸o dơc Trung học sở nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi đất nớc, Thành phố Yên Bái bộc lộ số hạn chế nh: đội ngũ giáo viên thừa thiếu không đồng bộ, cân đối môn, trờng Trung tâm Thành phố xà ven Thành phố, chất lợng đội ngũ giáo viên cha đồng đều, công tác đào tạo, bồi dỡng hạn chế, cha chủ động đợc kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng chuẩn , mạng l, mạng l ới trờng lớp cha hợp lý (trờng thuộc phờng ®«ng häc sinh, trêng x· sè häc sinh Ýt, nhiỊu xÃ, phờng trờng THCS) Với Đề án mở rộng địa giới hành Thành phố Yên Bái theo híng më réng thªm x· thc hun TrÊn Yªn việc quy hoạch mở rộng phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố lại có ý nghÜa thùc tiƠn Tõ tríc tíi cha cã c«ng trình khoa học nghiên cứu đa giải pháp quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 - Thành phố Yên Bái đà phê duyệt Đề án phát triển nâng cao chất lợng toàn diện giáo dục đào tạo thành phố đến năm 2015 - Thành phố Yên Bái đơn vị hành có nhiều biến động dân số (đây thành phố trẻ, tốc độ đô thị hóa phát triển kinh tế xà hội nhanh Với lý đà nêu tác giả chọn nghiên cứu vấn đề "Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái đến năm 2015" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS dựa dự báo phát triển giáo dục nói riêng kinh tế xà hội Thành phố Yên Bái năm tới, xác định quy hoạch tốt đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái 3.2 Đối tợng nghiên cứu Những phơng pháp Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS nói riêng, nghiên cứu yếu tố, điều kiện ảnh hởng đến công tác quy hoạch giáo viên 4.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái 4.3 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 kiểm chứng tính khả giải pháp đề xuất Giả thuyết khoa học Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS làm tốt sở phân tích yêu cầu phát triển kinh tÕ x· héi, dù b¸o xu thÕ ph¸t triĨn giáo dục đào tạo, đánh giá thực trạng xác định giải pháp phù hợp, đắn có tính khả thi đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái phát triển đồng bộ, cân đối đáp ứng đợc yêu cầu thực tốt mục tiêu giáo dục v.v phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xà hội Thành phố Yên Bái ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở khoa học việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 nói riêng Đề xuất giải pháp quy trình thực quy hoạch - phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái đến năm 2015 Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu lý luận + Các văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam + Các chủ trơng, sách Nhà nớc, ngành, địa phơng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phơng pháp điều tra xà hội học, tâm lý học xà hội + Phơng pháp sơ đồ hoá + Phơng pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phơng pháp xử lý thông tin - Phân tích tổng hợp - Điều tra thống kê toán học, phần mềm tin học Giới hạn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái giai đoạn 1996-2015 Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc cấu trúc ch¬ng gåm: Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái Chơng 3: Giải pháp quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Thành phố Yên Bái giai đoạn 2006-2015 Chơng Cơ sở lý luận quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở Thành phố Yên Bái 1.1 Các khái niệm công cụ để nghiên cứu việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở * Khái niệm quy hoạch - Theo từ điển Tiếng Việt Viện nghiên cứu ngôn ngữ xuất năm 1998 định nghĩa: "Quy hoạch bố trí xếp toàn theo trình tự hợp lý thời gian làm sở cho việc lập kế hoạch dài hạn" - Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất từ điển bách khoa năm 2005 định nghĩa: "Quy hoạch nghiên cứu cách có hệ thống việc áp dụng chơng trình, phơng pháp biện pháp thực công trình lớn" - Một số nớc giới quan niệm quy hoạch khác Quan niệm quy hoạch dự báo kế hoạch phát triển, chiến lợc định hoạt động để đạt tới mục tiêu, qua quy định mục tiêu biện pháp (Trung Quốc) Quy hoạch tổng sơ đồ phát triển phân bổ lực lợng sản xuất (Phơng Tây) Quy hoạch dự báo phát triển tổ chức thực theo lÃnh thổ Quy hoạch phân bổ có trật tự, tiến hoá có kiểm soát đối tợng không gian định v.v * Khái niệm phát triển - Theo từ điển Tiếng việt nhà xuất từ điển bách khoa phát hành năm 2005 đặt nghĩa nh sau: "Phát triển mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh" - Theo quan niệm khác phát triển từ nhỏ thành to có thay đổi chất (quan niệm sinh học: Sinh trởng chậm phát triển nhanh ngợc lại) * Khái niệm đội ngũ - Từ tiếng việt Viện nghiên cứu ngôn ngữ xuất năm 1998 có ghi: "Đội ngũ khối đông ngời chức nghề nghiệp đợc tập hợp tổ chức thành lực lợng" [32] - Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo "Đội ngũ tập thể ngời gắn kết với chung lý tởng, mục đích, ràng buộc với vật chất, tinh thần hoạt động theo nguyên tắc" - Quan niệm khác đội ngũ: "Đội ngũ nhóm ngời công nhân ngời làm công ăn lơng ví dụ nh đội ngũ giáo viên, đội ngũ nhà báo" theo từ điển Webster Nói tóm lại khái niệm đội ngũ có nhiều cách diễn đạt khác nhau, xong nói lên điều chung là: Đội ngũ nhóm ngời đợc tổ chức lập thành lực lợng để thực hay nhiều chức năng, nghề nghiệp khác công việc nhng chung mục đích định hớng tới mục đích * Khái niệm giáo viên - Theo từ điển Tiếng Việt nhà xuất từ điển bách khoa phát hành năm 2005 có ghi: "Ngời giảng dạy trờng phổ thông" - Cuốn tìm hiểu Luật giáo dục năm 2005 nhà xuất giáo dục phát hành năm 2005 mục số thuật ngữ Luật ghi: Giáo viên, nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp * Khái niệm đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên tập thể ngời có chung mục đích, đạt chất lợng hiệu giáo dục cao sở vật chất, trang thiết bị định, phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy giáo dục đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên đợc định nghĩa nh sau: Đội ngũ giáo viên tập thể nhà giáo đợc tổ chức thành lực lợng có chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đà đặt cho tập thể ngời Những nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên THCS Nh đội ngũ giáo viên THCS tập thể nhà giáo dạy sở giáo dục phổ thông thuộc bậc THCS - Giáo dục THCS: Bậc THCS nằm hệ thống giáo dục quốc dân, Luật giáo dục năm 2005 mục điều 26 có ghi: "Giáo dục THCS đợc thực năm học từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp phải hoàn thành chơng trình tiểu học có tuổi 11 tuổi" 1.2 Những yếu tố ảnh hởng đến việc quy hoạch đội ngũ giáo viên 1.2.1 Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Chiến lợc phát triĨn KT - XH bao gåm chiÕn lỵc KT - XH nớc, chiến lợc phát triển ngành, địa phơng Nh hiểu quy hoạch phát triển KT - XH địa phơng ln chøng khoa häc vỊ ph¸t triĨn KT - XH hay nói cách khác xếp bố trí hợp lý địa bàn lÃnh thổ Nhiệm vụ chiến lợc góp phần thực đờng lối chiến lợc phát triển, tăng cờng sở khoa học thực tiễn cho việc định, hoạch định sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trình quản lý đạo Quy hoạch bớc cụ thể chiến lợc, kế hoạch bớc cụ thể hoá quy hoạch Nh khái niệm đà nêu quy hoạch xếp, bố trí toàn theo trình tự hợp lý, thực quy hoạch KT - XH địa phơng phức tạp, không để thực đợc tổng thể động, phù hợp lúc giai đoạn này, không phù hợp giai đoạn khác nên để quy hoạch có hiệu quả, tính khả thi cao cần tập trung vào vấn đề bản, then chốt nh: có đờng lối, chủ trơng, quan điểm, mục tiêu rõ ràng định hớng phát triển, kèm theo giải pháp, sách tổ chức thực có nh việc quy hoạch có tính khả thi, phát triển KT - XH bền vững Mục đích, yêu cầu nội dung việc quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội có ảnh hởng đến việc phát triển nguồn nhân lực * Mục đích: - Để phát triển KT - XH địa phơng ổn định bền vững - Thấy rõ đợc lộ trình, hớng cung cấp cần thiết cho hoạt động KT - XH * Yêu cầu: - Đảm bảo yêu cầu phát triển KT - XH nhanh, hiệu quả, bền vững hợp lý - Quy hoạch đợc thực theo đờng lối chủ trơng Đảng Nhà nớc - Phải đảm bảo theo nguyên tắc chiến lợc phát triển KT - XH * Nội dung: + Phải xác định đợc mục đích, yêu cầu chiến lợc phát triển KT - XH - Quy hoạch vấn đề trọng tâm nào, mấu chốt chỗ nào, cần tháo gỡ chỗ - Phạm vi, giới hạn tiến hành quy hoạch - Quy hoạch với thời gian, lộ trình nh + Đánh giá thực trạng KT - XH vùng quy hoạch - Đánh giá đợc phát triển KT - XH mức (tăng trởng) - Kết đạt đợc yếu - Nguyên nhân (khách quan, chủ quan) yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xà hội, phân tích điều kiện tự nhiên xà hội (nguồn nhân lực - nguồn tài nguyên) sở thợng tầng, hạ tầng - Phân tích dự báo yếu tố ảnh hởng, tác động đến quy trình phát triển kinh tế xà hội địa phơng thời kỳ quy hoạch + Định hớng phát triển phân bố lực lợng kinh tế xà hội - Phải vào chủ trơng đờng lối, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu - Xem xét thực trạng kinh tế thị trờng có luận chứng đắn - Kết hợp yêu cầu phát triển với khả thực hiện, yêu cầu bố trí trớc mắt với yêu cầu phát triển ổn định, bền vững lâu dài - Trên sở luận chứng khoa học đảm bảo hoàn thiện hệ thống, phù hợp vơứi xu phát triển khả thực - Kết hợp phát triển điểm diện, mặt toàn diện - Kết hợp định tính, định lợng - Phù hợp quy hoạch địa phơng với quy hoạch vùng phù hợp với quy hoạch ngành khác Sơ đồ phơng pháp tiếp cận quy hoạch Đánh giá yếu tố phát triển - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - Mạng lới kết cấu hạ tầng - Dân số nguồn lực - Định hớng phát triển nớc, vùng, ngành Luận chứng phát triển - Quàn điểm, mạng l - Xác định phơng hớng - Lựa chọn phơg pháp - Quy hoạch Phát triển ngành - Các bớc Các giải pháp - Huy động vốn - KHuyến khích đầu t - Quản lý kinh tế - Nguồn nhân lực - Kến nghị 1.2.2 Vai trò quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo Trên sở quan điểm quy hoạch phát triển kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo có ý nghĩa quan trọng quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo môt luân chứng khoa học, dựa sở đánh giá, phân tích phát triển kinh tế xà hội nguồn nhân lực mà đa dự báo xu phát triển giáo dục xà hội để xác định quan điểm, phơng hớng, mục tiêu nguồn lực tơng lai, từ đa cách thức, giải pháp đặc biệt rõ yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo (đội ngũ giáo viên, nội dung chơng trình, phong phú đa dạng, hoạt động dạy học sở vật chất, nguồn kinh phí, mạng l) đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện ngời phát triển kinh tế - xà hội vùng lÃnh thổ + Quy hoạch phát triển KT - XH thực xây dựng sở khoa học cho hoạch đinh chủ trơng, kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo, + Việc quy hoạch GD - DT cần đảm bảo sô nguyên tắc - Đảm bảo quan điểm đờng lối, chủ trơng, chiến lợc Đảng Nhà nớc - Phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch ngành, sản xuất xà hội - Đáp ứng yêu cầu hội nhập - Phù hợp với đặc điểm kinh tÕ - x· héi, ®iỊu kiƯn TN, x· héi cđa vùng quy hoạch - Đảm bảo giải đợc vấn đề xúc trớc mắt lâu dài - Giúp cho nhà quản lý hoạch định tổng thể phát triển giáo dục - đào tạo, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xà hội - Giúp nhà quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng có kế hoạch cho giai đoạn, lĩnh vực xây dựng đợc chơng trình hành động thực chủ trơng đờng lối đà đề - Giúp cho nhà quản lý giáo dục chuẩn bị điều kiện trớc, đón đầu tạo chủ động quản lý - Giáo dục tợng xà hội đặc biệt, phạm trù vĩnh sinh ra, tồn phát triển với xà hội loài ngời - Giáo dục trình chuyển giao hệ thống tri thức, gía trị, thái độ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn hệ trớc cho hệ sau, nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân, đảm bảo tồn phát triển xà hội - Giáo dục đờng để giữ gìn phát triển văn hoá khâu quan trọng quy trình từ khoa đến sản xuất, mạng l + Quan điểm Đảng vị trí, vai trò giáo dục - đào tạo - Là quốc sách hàng đầu giáo dục đóng vai trò theo chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ tổ quốc - Là động lực đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vơn lên trình độ tiên tiến giới - Là nhân tố định phát triển kinh tế xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w