1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh điện biên đến năm 2015 1

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Đào Tạo Bồi Dưỡng Đội Ngũ Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Tỉnh Điện Biên Đến Năm 2015
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 171,54 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI, “Thế kỷ đỉnh cao trí tuệ”, báo hiệu bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Trí tuệ người phát triển cao đóng vai trị định tiến bộ, tốc độ phát triển văn minh nhân loại Do đó, vấn đề nhân lực nhân tài vấn đề sống quốc gia Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nguồn nhân lực người tiềm người nhân tố định Giáo dục - Đào tạo đường quan trọng để tạo nguồn lực người chất lượng cao khai thác tiềm người hiệu Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục tảng, nguồn lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [9, tr.20] Trong Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư khóa VII, lần thứ hai khóa VIII khẳng định việc đổi nội dung, phương pháp Giáo dục - Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, CBQL tăng cường sở vật chất trường học nhiệm vụ trọng tâm giáo dục- đào tạo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng” Đồng thời Chỉ thị rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ mà Ban Bí thư yêu cầu cấp ủy, tổ chức Đảng phải thực tốt là: “Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Tổ chức điều tra đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, tình hình tư tưởng, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, lực quản lý nhà trường quan quản lý giáo dục cấp Trên sở kết điều tra, vào chiến lược phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới”.[9, tr.51] Trong nghiệp phát triển giáo dục phát triển giáo dục Trung học Phổ thơng có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Vì vậy, để đạt mục tiêu giáo dục Trung học Phổ thông Điều 27 Luật giáo dục 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 nêu: “Giáo dục Trung học Phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [24, tr 21] cần phải thực nhiều giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục cần phải: “Đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng GV, giảng viên, trọng việc rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; GV thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ” Theo yêu cầu Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 ban hành theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001của Thủ tướng Chính phủ Điện Biên tỉnh miền núi, nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, điều kiện kinh tế nằm tình trạng yếu khó khăn nước Song, năm qua, ngành Giáo dục Đào tạo đạt số thành tựu bản: Quy mô trường, lớp học ngày mở rộng, chất lượng giáo dục có chuyển biến, tiến chất lượng đại trà chất lượng học sinh giỏi; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp ổn định; tỷ lệ thi đỗ vào trường ĐH, CĐ, TCCN ngày tăng qua năm; công tác XHHGD mở rộng đến ngành học, cấp học; sở vật chất quan tâm, đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Đội ngũ GV nói chung đội ngũ GV THPT nói riêng quan tâm xây dựng phát triển mặt Song cịn có hạn chế, bộc lộ nhiều yếu điểm như: việc sử dụng phương tiện dạy học, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tham gia hoạt động trị, xã hội; xử lý tình sư phạm, phát giải vấn đề, chưa sáng tạo linh hoạt hoàn cảnh, điều kiện thay đổi, thực theo kế hoạch; đặc biệt lúng túng việc vận dụng phương pháp dạy học chương trình SGK có cải tiến, bổ sung Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều GV chưa chủ động trau dồi kiến thức, tự học, tự bồi dưỡng; mặt khác ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược Dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên môn học, cấp học chưa sát với nhu cầu thực tế dẫn tình trạng thiếu đồng loại hình, cấu; khó khăn cho việc xây dựng phát triển đội ngũ GV cách toàn diện; đặc biệt chưa trọng đến việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng GV Trước đòi hỏi thiết đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thông, vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV nhìn nhận nhu cầu thiếu nhằm giúp GV đổi phương pháp giảng dạy khắc phục điểm yếu Sau thời gian học tập, nghiên cứu, thân cán phụ trách việc quản lý tham mưu cho Giám đốc Sở GD&ĐT kế hoạch phát triển giáo dục phổ thơng tỉnh nhà Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trung học Phổ thông tỉnh Điện Biên đến năm 2015” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên nhằm xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông địa phương KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên đến năm 2015 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng quy hoạch đào tạo nghiên cứu luận văn chủ yếu quy hoạch đào tạo để nâng chuẩn đào tạo cho giáo viên THPT - Các sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên khảo sát sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mà tỉnh có liên kết từ năm 2002 đến GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xác định cụ thể nhu cầu số lượng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên đến năm 2015 xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THPT sát hợp với thực tế địa phương trường THPT từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bậc THPT tỉnh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT địa bàn tỉnh 6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên dự báo số lượng, nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV tỉnh đến năm 2015 6.3 Xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Điện đến năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận, văn kiện Đảng, chủ trương, sách Nhà nước, Ngành, địa phương có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp vấn đề thực tiễn liên quan đến đề tài; trưng cầu ý kiến chuyên gia tính khả thi quy hoạch 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Phương pháp thống kê toán học, phương pháp dự báo, phương pháp so sánh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo Luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT Chương 2: Thực trạng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên Chương 3: Xây dựng quy hoạch giải pháp thực quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV THPT tỉnh Điện Biên đến năm 2015 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị bồi dưỡng, Người dạy rằng: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Quan điểm kim nam nghiệp “trồng người” Bởi vậy, từ năm 1945, sau nước nhà giành độc lập, Bác Hồ quan tâm xây dựng giáo dục toàn dân, đạo xây dựng đội ngũ GV phục vụ nghiệp giáo dục Bác Hồ coi trọng vấn đề bồi dưỡng tự bồi dưỡng Người rõ: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”.[16] Trong nghiệp giáo dục, không quan tâm bồi dưỡng GV khơng thể đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển đất nước Có thể khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh “trồng người” tảng lý luận vững cho nghiệp phát triển giáo dục, có cơng tác bồi dưỡng GV Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” rõ: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; triển khai có hệ thống chuẩn hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV; tăng cường lãnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị, trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: “Phải có kế hoạch giải pháp tích cực để đào tạo, bồi dưỡng GV đạt trình độ theo quy định Luật giáo dục, đào tạo GV môn cịn thiếu” Với chủ trương, sách cơng tác giáo dục trên, muốn thực thắng lợi nhân tố người quan trọng Trong đội ngũ GV CBQL “phải tiến hành việc bồi dưỡng cách nghiêm chỉnh, thực kế hoạch bồi dưỡng với ý thức chấp hành pháp lệnh Nhà nước Cả người có trách nhiệm bồi dưỡng cho người khác người bồi dưỡng phải phát huy cao độ ý thức làm chủ, thấy hết trách nhiệm tương lai Ngành để làm tốt công tác này” [29, tr.148] Ở thập kỷ 80, 90 kỷ XX; có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục, lý luận dạy học; xuất ngày nhiều viết đăng tạp chí, tập san, báo ngành Nhưng vấn đề lý luận đào tạo bồi dưỡng GV chưa nghiên cứu sâu có hệ thống Trong giai đoạn có số tác giả đề cập đến như: Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục; Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 34 Năm 1996, đề tài khoa học cấp Nhà nước có mã số KX 07 - 04: “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới” bàn sâu vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực, có đề cập đến vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ GV Năm 1997, ấn phẩm “Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam” đời, có nhiều viết sâu sắc tác giả tên tuổi như: cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Trần Bá Hoành, Vũ Văn Tảo số lượng viết có đề cập tới lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng GV ít, viết Nguyễn Trí- Vụ GV-Bộ GD&ĐT; Vũ Quốc Chung- ĐHSP-Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập đến vấn đề tự học đào tạo bồi dưỡng GV, chưa bàn sâu vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV THPT; đặc biệt chưa đề cập đến việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng GV nói chung GV THPT nói riêng Năm 1999, tạp chí Phát triển Giáo dục, số 1, Phạm Quang Huân có “Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV trường phổ thông” Gần đây, năm 2006, nhà xuất Đại học sư phạm xuất sách “Vấn đề GV, nghiên cứu lý luận thực tiễn” tác giả Trần Bá Hoành Trong năm gần đây, có số luận văn thạc sỹ với đề tài quy hoạch như: “Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hà Tây giai đoạn 2005 - 2010” tác giả Nguyễn Hữu Hiếu; “Quy hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Phú Yên đến năm 2010” tác giả Nguyễn Văn Tá; “Quy hoạch phát triển đội ngũ GV THPT tỉnh Hà Tây giai đoạn 2002 2010” tác giả Lê Xuân Trung; Năm 2001, Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên xây dựng “Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2010”; ngày 07/9/2007 UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 969/QĐ-UBND việc Phê duyệt Đề án Nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên, giai đoạn đến 2010 Nhưng luận văn đề án chưa quan tâm nhiều đến việc đào tạo bồi dưỡng GV Đặc biệt chưa đề cập đến việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV Trên địa bàn tỉnh Điện Biên với đội ngũ GV THPT có tuổi đời cịn trẻ, số lượng GV trường chiếm tỷ lệ lớn; lực sư phạm nhiều hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy chưa có nhiều; bộc lộ nhiều điểm yếu như: Chưa ý đổi phương pháp giảng dạy, việc sử dụng phương tiện dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cịn chưa có hiệu quả; đặc biệt cịn lúng túng việc vận dụng phương pháp dạy học chương trình SGK có cải tiến, bổ sung Trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, thực mục tiêu chuẩn hóa bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV THPT; vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV nhìn nhận nhu cầu thiếu nhằm giúp GV đổi phương pháp giảng dạy khắc phục điểm yếu Với vai trị cán quản lý Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên; thấy rằng, việc quy hoạch đào tạo bồi dưỡng GV THPT tỉnh Điện Biên có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung tỉnh nhà 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Giáo dục THPT Giáo dục THPT nằm hệ thống giáo dục quốc dân “được thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai HS vào học lớp mười phải có tốt nghiệp THCS, có tuổi mười lăm tuổi” “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lực chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”[20, tr.20]; “giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.[20, tr.19] 1.2.2 Đội ngũ GV THPT “Đội ngũ nhóm người tập hợp tổ chức thành lực lượng để thực hay nhiều chức năng, nghề nghiệp hay khơng có mục đích định” [30] Như hiểu khái niệm đội ngũ hàm chứa yếu tố sức mạnh có yêu cầu chặt chẽ kỷ cương chất lượng Một số tác giả nước cho rằng:” Đội ngũ GV ngành giáo dục tập thể người bao gồm CBQL, GV công nhân viên, đề cập đến đặc điểm ngành đội ngũ chủ yếu đội ngũ GV đội ngũ CBQL.” Tác giả nước cho rằng: “Đội ngũ GV chuyên gia lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức hiểu biết dạy học giáo dục có khả cống hiến tồn tài sức lực họ cho giáo dục”[27] Các quan điểm ta hiểu: Đội ngũ GV tập hợp người làm nghề dạy học, tổ chức thành tập thể sư phạm, chung lý tưởng, mục đích có nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đề Tập thể làm việc theo kế hoạch thống gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật Như vậy, đội ngũ GV tập thể sư phạm có tổ chức, có cấu đồng bộ, có kỷ cương chặt chẽ Đòi hỏi thành viên tập thể phải đáp ứng yêu cầu định chuyên môn, lực, phẩm chất theo quy định Nên việc tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng GV nhằm làm tăng thêm chất lượng đội ngũ GV Với cách hiểu đội ngũ giáo viên nêu trên, hiểu: Đội ngũ GV THPT người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV mơn, GV tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường THCS) Đội ngũ GV lực lượng cốt cán biến mục tiêu GD thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu GD Xu đổi GD để chuẩn bị người cho kỷ XXI đặt yêu cầu phẩm chất, lực, làm thay đổi vai trò chức người GV Cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng, tạo phương tiện, phương pháp giao lưu mới, mở rộng khả học tập, tạo hội cho người học nhiều hình thức, theo khả điều kiện cho

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w