1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Đội Ngũ Giảng Viên Theo Định Hướng Phát Triển Của Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội Đến Năm 2020
Tác giả Đặng Ngọc Quang
Người hướng dẫn TS. Phạm Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 738 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  ĐẶNG NGỌC QUANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI  ĐẶNG NGỌC QUANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THANH HẢI HÀ NỘI -2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả luận văn ĐẶNG NGỌC QUANG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Các khái niệm .6 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 11 1.2.3 Quản lý đội ngũ giảng viên .12 1.2.4 Bồi dưỡng .12 1.3 Giáo dục cao đẳng đại học 16 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức trường CĐ - ĐH 16 1.3.2 Một số quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục CĐ - ĐH 17 1.4 Đội ngũ giảng viên trường CĐ - ĐH .18 1.4 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ đội ngũ giảng viên trường CĐ - ĐH 18 1.4.2 Quan điểm đạo công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng – đại học 23 1.4.3 Mơ hình quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên .24 1.4.4 Chuẩn đội ngũ giáo viên cao đẳng nghề 25 1.4.5 Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Cao đẳng, Đại học 26 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 30 1.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 30 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI .33 2.1 Vài nét trình phát triển Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .33 2.1.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .35 2.1.2 Các nghề đào tạo Quy mô đào tạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 37 2.1.3 Cơ sở vật chất 39 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 40 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 40 2.2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .48 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .52 2.3.1 Quản lí Ban giám hiệu 52 2.3.2 Quản lí ca phịng ban: .55 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 .60 3.1 Căn để đề xuất 60 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 60 3.2.1 Qui hoạch đội ngũ giảng viên 60 3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 61 3.2.3 Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục, thuyết phục động viên 66 3.2.4 Biện pháp tổ chức hành 72 3.2.5 Biện pháp kinh tế 74 3.2.6 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng khác cho đội ngũ giảng viên trường 75 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giảng viên 89 3.2.8 Điều kiện thực công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhà trường 92 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bơi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .93 3.3.1 Đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp .93 3.3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ giảng viên 96 3.4 Kiến nghị 97 3.4.1 Đối với quan chủ quản Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: 97 3.4.2 Với Tổng cục dạy nghề 98 3.4.3 Với Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CNVC Cơng nhân viên chức ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giảng viên GVDN Giảng viên dạy nghề HSSV Học sinh sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh PTNT Phát triển nông thôn QLGD Quản lý giáo dục SPDN Sư phạm dạy nghề TNCS Thanh niên cộng sản TƯ Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Quy mô đào tạo nhà trường năm qua 38 Bảng 2.2: Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội năm 2015 43 Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội năm 2015 theo đơn vị khoa 43 Bảng 2.4 Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .43 Bảng 2.5 Bảng thống kê giảng viên dạy giỏi số năm học 44 Bảng 2.6 Tham khảo ý kiến đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện Hà Nội nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 50 Bảng 2.7 Thăm dò ý kiến bồi dưỡng thường xuyên phương pháp giảng dạy 54 Bảng 3.1 Nhận thức biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội .66 Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá 94 Bảng 3.3 Kết đánh giá ý nghĩa biện pháp 95 Bảng 3.4 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 95 Bảng 3.5 Kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 96 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính 41 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi 41 Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ thống quản lý Sơ đồ 1.2 Quy trình bồi dưỡng chuyên môn .13 Sơ đồ 1.3: Hệ thống tiêu chí Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam định đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Trong ®ã yếu tố định thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nước ta chất lượng nguồn lc ngi mà chất lợng nguồn lực li phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giáo dục Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Vì thế, Nghị hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Đội ngũ giáo viên lực lượng thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn lực cho đất nước Tõ sinh thời, Hồ Chủ Tịch : Không có thầy giáo khơng có giáo dục Trong xã hội hiên đại vai trò người thầy đánh giá cách nhìn nhận mới, tầm cao Điều 14 luật giáo dục nước ta ghi nhận “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo giáo dục” Để giáo dục đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, cần tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, hợp lý cấu, có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, có trình độ chun môn, nghiệp vụ lực sư phạm giỏi Đây nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục - đào tạo nói chung nhà trường nói riêng giai đoạn Chất lượng đội ngũ giáo viên phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục lẽ “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Với đội ngũ giáo viên có, nhà trường gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ Vì vậy, nhà trường cần có nhiều sách ưu tiên phát triển đội ngũ, cơng tác bồi dưỡng giải pháp quan trọng Và để cơng tác bồi dưỡng giáo viên có hiệu cơng tác quản lí nhà trường phải có biện pháp phù hợp Là cán có trình tham gia quản lý khối cao đẳng chuyên nghiệp (trước đây) công tác trường Cao đẳng nghề Kinh doanh công nghệ Hà Nội thuộc trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Trong thời gian công tác nhà trường luôn hợp tác lĩnh vực đào tạo, trao đổi với số trường cao đẳng, có trường Cao đẳng nghề điện Hà Nội Trường có nhiều nét tương đồng với trường Cao đẳng nghề Kinh doanh công nghệ Hà Nội số trường khác hệ thống trường nghề quốc gia; trường đào tạo trình độ: Cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề có nhiều nghề kết hợp lý thuyết thực hành chỗ, có xưởng thực hành tạo sản phẩm sử dụng Tôi nhận thức thấy chất lượng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa vơ quan trọng đến tồn phát triển nhà trường thời gian tới Vì vậy, tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển Trường Cao đẳng nghề điện Hà Nội đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp từ rút học, kinh nghiệm tham gia đóng góp ý kiến với Ban giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Kinh doanh công nghệ Hà Nội để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đề tài nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cho Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội theo định hướng phát triển nhà trường đến năm 2020 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội theo định hướng phát triển nhà trường đến năm 2020 Giả thuyết khoa học Tháng 12 năm 2006, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội thành lập sở nâng cấp từ Trường Trung học Cơ điện Nông nghiệp PTNT Chuyển từ trung học lên cao đẳng, đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện Hà Nội thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa đồng cấu ngành nghề, lứa tuổi, giới tính ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ nhà trường Nếu có biện pháp quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên như: Tổ chức phân loại đội ngũ giảng viên; Quản lí nội dung, chương trình cách thức tổ chức bồi dưỡng; Có sách khuyến khích việc bồi dưỡng giảng viên; Liên kết với trường cao đẳng, đại học khác; Đầu tư sở vật chất, nâng cao đời sống; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Cao đẳng 5.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đến năm 2020 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cho hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội theo định hướng phát triển nhà trường đến năm 2020 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể điều tra Đề tài tiến hành nghiên cứu trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội, gồm: - 48 cán quản lí nhà trường - 162 giảng viên nhà trường 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu đề tài năm (2014-2015) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Hệ thống hóa tài liệu, văn có liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển trường cao đẳng nghề - Phân tích quan điểm đạo giáo dục Đảng, Nhà nước chiến lược phát triển giáo dục trường cao đẳng nghề 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Lấy ý kiến chuyên gia để xây dựng đề cương, thiết kế cơng cụ nghiên cứu, xử lí số liệu viết luận văn… - Lấy ý kiến cán quản lí, giảng viên thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Lấy ý kiến đánh giá hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế yếu đội ngũ giảng viên việc quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

Ngày đăng: 13/09/2023, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Cấu trúc và hệ thống quản lý - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Sơ đồ 1.1 Cấu trúc và hệ thống quản lý (Trang 15)
Sơ đồ 1.2. Quy trình bồi dưỡng chuyên môn - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Sơ đồ 1.2. Quy trình bồi dưỡng chuyên môn (Trang 20)
Sơ đồ 1.3: Hệ thống ti êu chí c ủa Chuẩn giáo vi ên, gi ảng vi ên d ạy nghề - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Sơ đồ 1.3 Hệ thống ti êu chí c ủa Chuẩn giáo vi ên, gi ảng vi ên d ạy nghề (Trang 32)
Bảng 2.1: Quy mô đào tạo của nhà trường trong những năm qua - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 2.1 Quy mô đào tạo của nhà trường trong những năm qua (Trang 45)
Bảng 2.5. Bảng thống kê giảng viên dạy giỏi trong một số năm học - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 2.5. Bảng thống kê giảng viên dạy giỏi trong một số năm học (Trang 50)
Bảng 2.2 . Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện  Hà Nội năm 2015 - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 2.2 Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội năm 2015 (Trang 50)
Bảng 2.4. Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên  Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 2.4. Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 50)
Bảng 2.7 Thăm dò ý kiến về bồi dưỡng thường xuyên phương pháp giảng dạy Đơn vị: Phiếu - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 2.7 Thăm dò ý kiến về bồi dưỡng thường xuyên phương pháp giảng dạy Đơn vị: Phiếu (Trang 61)
Bảng 3.2.   Các tiêu chí đánh giá. - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 3.2. Các tiêu chí đánh giá (Trang 101)
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá ý nghĩa của các biện pháp. - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá ý nghĩa của các biện pháp (Trang 102)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp. - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp (Trang 102)
Bảng 3.5. Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội - Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo định hướng phát triển của trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội đến năm 2020
Bảng 3.5. Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w