1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển cây cao su trên địa bàn huyện quảng trạch tỉnh quảng bình và định hướng phát triển

82 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - LÊ VĂN CƯỜNG Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển cao su địa bàn huyện Quảng Trạch Tỉnh Quảng Bình định hướng phát triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Văn Nam người tận tình hướng dẫn suốt trình nguyên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý thầy cô giáo khoa, quan: Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Quảng Trạch, phịng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Quảng Trạch, Sở Tài Ngun Mơi Trường Tỉnh Quảng Bình, Trung Tâm Khí Tượng Ba Đồn, Trung Tâm Khí Tượng tỉnh Quảng Bình…đã giúp đỡ cung cấp nguồn tài liệu để tơi thực đề tài Trong q trình thực đề tài, có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, khả năng, kinh nghiệm điều kiện khác nội dung hình thức đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nên em mong nhận ý kiến đóng ghóp thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Văn Cường PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ du nhập vào nước ta năm 1897 Đến cao su ngày có vai trò quan trọng ngành kinh tế nước ta Không công nghiệp lấy mủ, nguyên liệu mà vừa lâm nghiệp lấy gỗ, ghóp phần bảo vệ đất chống xói mịn Việt Nam có nhiều lợi cho phát triển cao su như: Có điều kiện khí hậu, đất đai nhiều vùng thích hợp trồng cao su, nguồn nhân lực dồi giá thành sản xuất thấp Cây cao su trồng chủ yếu Đông Nam Bộ Tây Nguyên, năm gần cao su trồng tỉnh miền trung Quảng Trị, Quảng Bình Đã mang đến hiệu kinh tế cho vùng Quảng Trạch huyện nằm phía bắc tỉnh Quảng Bình, có phát triển kinh tế xã hội thuộc hàng thứ hai tỉnh sau thành phố Đồng Hới, sản xuất hàng hóa cơng nghiệp, dịch vụ chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, trung tâm Thị trấn Ba Đồn cịn vùng nơng thơn vùng đồi núi kinh tế chủ yếu phát triển nông nghiệp, nhiên cấu trồng chưa hợp lý chủ yếu trồng lúa, công nghiệp ngắn ngày Keo, Tràm, Bạch Đàn có hiệu kinh tế thấp Vì cần phải chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để tận dụng hết tiềm năng, lợi mà huyện có mang lại hiệu kinh tế cho người nơng dân Trong cao su lên loại có tiềm phát triển mang lại hiệu kinh tế Hiện địa bàn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình trồng rải rác số cao su người dân tự đem trồng theo hình thức tiểu điền, diện tích mở rộng, nhiên chưa có nghiên cứu chi tiết, cụ thể sinh trưởng phát triển cao su địa bàn huyện Do hiệu kinh tế mà cao su mang lại cho huyện dấu hỏi, điều đặt yêu cầu phải phân tích đánh giá chi tiết điều kiện tự nhiên từ đưa giải pháp thiết thực để biến cao su trở thành công nghiệp chủ lực huyện mang lại hiệu kinh tế thu nhập cho người nông dân Xuất phát từ yêu cầu thực tế tơi chọn đề tài: “Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển cao su địa bàn huyện Quảng Trạch Tỉnh Quảng Bình định hướng phát triển” Để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên huyện Quảng Trạch, từ đánh giá mức độ thích nghi cao su đặc điểm tự nhiên huyện Đề định hướng nhằm phát triển cao su địa bàn huyện có hiệu kinh tế cao 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu yếu tố sinh thái cao su điều kiện tự nhiên huyện Quảng Trạch - Phân tích điều kiện tự nhiên huyện - Khảo sát thực tế, xác định tình hình phát triển cao su địa bàn huyện - Đánh giá mức độ thích nghi cao su điều kiện tự nhiên huyện - Đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài Công tác nghiên cứu xác định điều kiện tự nhiên để quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp huyện quan ban ngành tỉnh huyện quan tâm đánh giá Tuy nhiên nghiên cứu mức độ khái quát, chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết tình hình phát triển mức độ thích nghi cao su điều kiện tự nhiên huyện Quảng Trạch Đó sở để tơi thực đề tài thuận lợi việc sâu đề cập đến vấn đề phát triển cao su huyện Quảng Trạch Giới hạn đề tài - Giới hạn lãnh thổ Đề tài thực toàn huyện gồm 33 Xã thị trấn với tổng diện tích 612 km2 - Giới hạn nội dung Đánh giá yếu tố khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn huyện Quảng Trạch để phục vụ phát triển cao su Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm bắt nguồn từ tính hệ thống đối tượng nghiên cứu Đặc trưng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có quan hệ chặt chẽ với Địa lý tự nhiên huyện hệ thống, cần phải đặt đối tượng vào thể thống để thấy mối quan hệ đối tượng khác 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên địa tổng thể có cấu trúc phức tạp, trao đổi vật chất lượng xảy liên tục phận cấu tạo riêng biệt lớp vỏ địa lý nơi mà đá, nước, khí tiếp xúc với tích cực tác động lẫn Tất thành phần cấu tạo nên địa tổng thể phát triển phận hệ thống vật chất thống Vì tính tồn vẹn tổng thể lớn hay nhỏ có chất tính tồn vẹn lớp vỏ địa lý Do nghiên cứu địa lý tự nhiên huyện cần phải xét đến tính tổng thể thể thống hoàn chỉnh 5.1.3 Quan điểm sinh thái Giữa xã hội sinh vật mơi trường xem tổ hợp vô chặt chẽ, tạo nên đơn vị cấu trúc tụ nhiên, hệ sinh thái Đặt đối tượng nghiên cứu quan điểm sinh thái để đánh giá tác động qua lại đối tượng mơi trường sống nó, sở cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phương thức chiến lược phát triển bền vững loài người Đồng thời sinh thái thực thể tách khỏi kinh tế, kết hợp mục tiêu sinh thái mục tiêu kinh tế kết hợp hai hướng đối lập mặt hoạt động thống với mặt mục đích q trình phát triển chỉnh thể tự nhiên xã hội 5.1.4 Quan điểm lịch sử-viễn cảnh Bất kỳ đối tượng có q trình phát sinh phát triển tức lịch sử vận động phát triển chúng Từ quan điểm lịch sử xác định phân hóa đối tượng khơng gian thời gian Đồng thời nắm mối quan hệ chặt chẽ đối tượng nghiên cứu trình độ phát triển khoa học, lực lượng sản xuất môi trường xung quanh sở để xem xét giải đưa giải pháp thích hợp 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phòng Đây phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thu thập tài liệu, số liệu quan ban ngành liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, sau phân tích tổng hợp tư liệu cho phù hợp với nội dung đề tài 5.2.2 Phương pháp thực địa Phương pháp quan trọng nghiên cứu địa lý Đi thực địa nhằm khảo sát trạng đối tượng nghiên cứu, qua phát vấn đề thực để có đánh giá định hướng đắn với thực tế khách quan 5.2.3 Phương pháp đồ Là phương pháp nghiên cứu đồ thể kết đồ Phương pháp giúp trực quan hóa thơng tin số liệu địa hình, khí hậu, đất đai, phạm vi phân bố đối tượng nghiên cứu Đây phương tiện quan trọng công tác định hướng quy hoạch phát triển PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các đặc điểm sinh thái cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc địa bàn rộng đến triệu km2 thuộc toàn lưu vực sông Amazon vùng kế cận, hai vĩ tuyến 13 B -130N Cây cao su phát vào kỷ XV đến kỷ XIX cao su thực trở thành hàng hóa Ban đầu, mủ cao su khai thác từ cao su rừng Brazil Trong suốt cuối kỷ XIX Brazil giữ độc quyền sản phẩm Tuy nhiên, vào năm 1875 Collins, (người Anh) lần lấy trộm 2.000 hạt, đem gieo mọc 12 trồng Calcutta - Ấn Độ Nhưng bị chết hết Sau năm (14/06/1876) Henry Wickham(người Anh), lấy trộm 70.000 hạt đem gieo vườn bách thảo Kew, London mọc 24 Số đem trồng Colombo - Srilanka Từ nguồn cao su phát triển lan rộng khắp vùng Đông Nam Á, Châu Phi trở lại Châu Mỹ Trong vùng Đơng Nam Á có diện tích trồng lớn Mủ cao su trồng thu hoạch lần từ 24 Wickham vào năm 1884 Colombo - Srilanka Nó khởi đầu cho việc phá bỏ độc quyền Brazil Những năm cuối kỷ XX, nhờ có hổ trợ hiệp hội cao su giới có 15.800 đầu dịng thu thập từ khắp lưu vực sông Amazon (1974-1982) làm phong phú thêm nguồn gen để bổ sung vào nguồn Wickham có, nhờ mà khả giống tạo sau có nhiều ưu suất nhiều đặc tính ưu việt khác 1.1.2 Đặc điểm sinh thái cao su a Rễ Rễ cao su phân thành loại rễ cọc, rễ bàng rễ tơ  Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầm Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc đâm sâu đến 10m, làm nhiệm vụ giữ cho đứng vững, hút nước khoáng tầng sâu Rễ cọc bị đứt khơng có khả tái sinh Rễ mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầm hay đá mẹ Khi nhổ từ vườn ươm trồng chóp rễ cọc thường bị đứt, sau vết cắt mọc chùm rễ phụ mọc sâu xuống đất Tính chịu hạn cao su phần nhờ vào phát triển loại rễ  Rễ bàng:(rễ ngang hay rễ hấp thu): loại rễ mọc ngang tầng đất mặt từ 030cm Loại rễ nhiều mập có khả vươn xa từ 6-10m, có khả phân nhánh nhiều, khả tái sinh tốt Rễ ngang thường lan rộng theo chiều rộng tán Tuy nhiên, vùng có gió bão thường xuyên Miền Trung Tây Nguyên bề rộng rễ ngang thường ngắn so với bề rộng tán năm trồng Trong thời kỳ sinh trưởng kiến thiết rễ ngang làm nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng tầng đất mặt, sau rễ ngày phân nhánh tạo nên rễ tơ phần đầu rễ rễ ngang Rễ ngang lúc làm giá đỡ giữ cho đứng vững  Rễ tơ: Là loại rễ đóng vai trị chủ yếu việc hút nước muối khoáng cho tầng đất mặt Do rễ ngang xuất nhiều lớp đất mặt nên hầu hết rễ tơ xuất lớp đất mặt Khả tái sinh rễ tơ tốt Rễ thường có khuynh hướng ăn lên, háo khí Người ta thấy phát triển rễ tơ rễ ngang có tính chu kỳ tương ứng với phát triển tượng tầng Trọng lượng toàn hệ thống rễ chiếm tỷ lệ thay đổi tuỳ theo giống, tuổi cây, điều kiện ngoại cảnh chăm sóc Trọng lượng rễ lúc trưởng thành chiếm 15% trọng lượng toàn b Thân: Cây cao su thuộc loại thân gỗ, cao to Sự phát triển chiều caocủa thân phụ thuộc vào đỉnh sinh trưởng (chồi ngọn) Đỉnh sinh trưởng hoạt động theo chu kỳ phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu đất đai.Thân cao su lúc cịn non thường có màu tím xanh tím Ngày nay, việc nhân giống cao su chủ yếu dạng ghép để phân biệt ghép thực sinh trình sau trồng nhằm loại trừ thực sinh để đánh giá chất lượng vườn cây, người ta thường dựa vào số đặc điểm hình thái để phân biệt Trên thân cao su nhỏ tháng, ghép màu xanh thường có nhiều màu tím ngược lại thực sinh màu tím chủ yếu Thân cao su sau 1năm tuổi thường có hình trụ có chân voi ghép hình chóp cụt với không chân voi thực sinh, thực sinh màu tím chủ yếu Thân cao su sau năm tuổi thường có hình trụ có chân voi ghép hình chóp cụt với khơng chân voi thực sinh Người ta vào đặc điểm để ước lượng suất mủ cao su vườn c Lá: Lá cao su loại kép lông chim mọc cách, gồm ba chét Khi trưởng thành có màu xanh đậm mặt xanh nhạt mặt Phần cuối phiến chét, nơi gắn vào cuống có tuyến mật mà chứa mật giai đoạn non vừa ổn định Số lượng khí khổng mặt thay đổi từ 22.000-38.000 cái/cm2 tuỳ theo giống Các mạch mủ nằm lớp libe, mức độ trưởng thành tối đa mạch mủ tập trung lại phần cuối chét làm ngăn chặn việc vận chuyển mủ nước chất quang hợp từ xuống thân Lá hình thành phân hóa đỉnh sinh trưởng Q trình phát triển chia thành giai đoạn sau: Đầu tiên mầm ngủ bắt đầu mọc với đoạn thân không lớn 1cm, sau lớn dần lên có màu tím Lá lúc nhỏ, mềm, có màu tím mọc rủ xuống Tiếp theo thân lại vươn thêm đoạn trở nên xanh hơn, phát triển rộng dài hơn, có màu xanh Tuy nhiên, giai đoạn mọc rủ Trong suốt giai đoạn từ hình thành đến lúc gặp phải điều kiện ẩm ướt sương mù dễ bị nấm bệnh cơng Sau q trình ổn định giai đoạn tầng ổn định Lá mọc ngang, cứng có màu xanh đậm, bị nhiễm bệnh nấm Tương ứng với thời kỳ tầng ổn định tượng tầng ngừng hoạt động, kết thúc chu kỳ hoạt động Dựa vào đặc tính để người ta tiến hành ghép Thời gian hình thành tầng kéo dài từ 25-50 ngày tuỳ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu (ánh sáng nhiệt độ) d Hoa , Quả hạt: Hoa: Hoa cao su có màu vàng có hương, chúng mọc thành chùm nách Nó loại hoa đơn tính, với tỉ lệ hoa /60 hoa đực Hoa đực thường nở trước hoa thời gian nên phần lớn hoa thụ tinh giao phấn chéo thông qua trung gian trùng gió Do đặc tính mà cao su đời sau có nhiều biến động di truyền có liên quan trực tiếp đến suất mủ Hoa cao su lần 4-5năm tuổi Điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt hoa sớm Tuy nhiên, thụ phấn cao su xảy với tỉ lệ tương đối thấp Quả hạt:Sau thụ phấn chừng 4-5 tháng chín Quả cao su thuộc loại nang (vỏ khơ có nhiều mảnh) có đường kính từ 3-5cm Quả có buồng, buồng có hạt Khi chín nứt theo chiều dọc bắn tung hạt ngồi Hạt văng xa đến 15m Mùa chín Miền Nam Tây Nguyên vào tháng 6-7, vụ phụ vào tháng 10-11 Trong khu vực Bắc miền Trung lại rơi vào cuối năm hay đầu năm sau Việc thu hoạch hạt phụ thuộc nhiều vào điều kiện nắng ráo, để vỏ khơ quăn lại sau bắn hạt tung xuống đất Quả cao su sau hình thành phát triển 12 tuần đạt kích thước lớn nhất, 16 tuần sau vỏ hố gỗ khoảng 20 tuần chín Hạt có chiều dài 2-3,5cm, trọng lượng 3,5-6g tươi (vừa rụng) Một kg hạt trung bình có 200-250 hạt Bên ngồi hạt lớp vỏ cứng láng Hạt có dạng gần tròn hay bầu dục với mặt lưng láng mặt bụng phẳng hơn, có lổ nhỏ để giúp cho hút nước nảy mầm 1.2 Các yêu cầu đặc điểm thích nghi 1.2.1 Yêu cầu khí hậu Cao su lâu năm thường phải trải qua tất ảnh hưởng thời tiết xảy suốt năm nhiều năm, khác với ngắn ngày mà tránh giai đoạn thời tiết khắc nghiệt năm Mặt khác việc đầu tư ban đầu cho cao su thường tốn nhiều thời gian vốn Vì thế, cần có xem xét cẩn thận yếu tố khí hậu trước định trồng loại dài ngày để thu kết tốt đẹp a Nhiệt độ Nhiệt độ xem yếu tố khí hậu quan trọng, tiên qui định giới hạn tổng qt vùng trồng Cao su trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trưởng bình thường khoảng nhiệt độ từ 22-300C, khoảng nhiệt độ tối thích 26-28 C Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng gây trở ngại cho trình chảy mủ khai thác Ở nhiệt độ nhỏ 18 0C ảnh hưởng đến sức nảy mầm hạt cách rõ rệt làm giảm khả hút nước hạt giống, tốc độ sinh trưởng chậm lại, cụ thể chậm tăng chu vi thân, kéo dài thời kỳ hình thành tầng lá, mủ bị chảy dài khai thác Nếu nhiệt độ thấp 10 0C hạt giống sức nảy mầm hoàn toàn, nhiệt độ kéo dài cịn gây rối loạn hoạt động trao đơi chất chết Ở nhiệt độ thấp 0C bị nứt vỏ chảy mủ hàng loạt đỉnh sinh trưởng bị khô chết Tuy nhiệt đới nhiệt độ lớnhơn 30 0C gây số trở ngại cho tượng mủ chóng đơng khai thác, làm giảm suất mủ cho lần khai thác Nhiệt độ cao 40 0C gây tượng khô vỏ gốc cây, làm cho chết tương tự tượng nhiệt độ thấp 0C nhiên tỉ lệ chết b Lượng mưa Cao su thường trồng vùng có lượng mưa từ 1800-2500mm/năm Nhu cầu lượng mưa hàng năm cao su thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, cụ thể khả giữ nước thành phần sét đất Bên cạnh đó, phân bố mưa tính chất mưa cịn quan trọng Số ngày mưa thích hợp năm từ 100-150 ngày Vì việc khai thác mủ xảy vào buổi sáng nên số ngày mưa buổi sáng nhiều hạn chế suất mủ số lần khai thác bị giảm, sản lượng cạo muộn, sản lượng gặp mưa lúc khai thác Tính chất mưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su 10 3.3 Một số giải pháp thực 3.3.1 Giải pháp đất đai - Điều tra, khảo sát, tổng hợp diện tích đất đai phù hợp với sụ phát triển cao su - Thực tốt công tác quy hoạch đất đai để trồng cao su - Chuyển diện tích rừng trồng nguyên liệu có tràm, bạch đàn…Và đất sử dụng không hiệu sang trồng cao su tiểu điền - Cân đối lại quỹ đất địa bàn cụ thể để có kế hoạch giao quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình - Trong trình triển khai thực cần tiến hành đo đạc quy chủ, lập hồ sơ địa địa bàn xã, phường Xác định rõ thực trạng sử dụng đất để có giải pháp cụ thể Đối với trường hợp đất người dân sử dụng ổn định trước ngày luật đất đai năm 2003 có hiệu lực mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khơng có tranh chấp xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm để góp vốn Đối với diện tích hộ gia đình có biến động đo vẽ lại cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cần để lại quỹ đất định để giao đất cho hộ gia đình dân số gia tăng nhằm đảm bảo an sinh xã hội 3.3.2 Giải pháp vốn - Vốn vay: Trên sở nhu cầu đăng ký trồng cao su tiểu điền nhân dân, Ủy ban nhân dân xã tổng hợp đề nghi huyện phê duyệt danh sách Đề nghị ngân hàng sách xã hội, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Quảng Trạch ngân hàng khác địa bàn ưu tiên cho vay vốn để trồng cao su tiểu điền - Vốn tự có: huy động khuyến khích nguồn vốn dân để trồng cao su bao gồm vốn tự có, lao động, phân bón hữu cơ… - Khuyến khích doanh nghiệp huyện đầu tư vốn để trồng cao su 3.3.3 Giải pháp giống tuyển chọn giống - Đầu tư kinh phí cho dự án nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo nhập nội giống cao su có suất, chất lượng cao, cung ứng đủ giống cho vườn ươm phục vụ nhu cầu sản xuất - Căn vào khuyến cáo quan chuyên môn quan nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp chủ động lựa chọn giống cho phù hợp với điều kiện sinh thái địa 68 phương Đồng thời, doanh nghiệp chủ động sản xuất giống đảm bảo chất lượng, kịp thời vụ phục vụ cho sản xuất tiến độ kế hoạch - Cơ quan quản lý nhà nước địa bàn phối hợp để kiểm tra chất lượng nguồn gốc giống trước đưa sản xuất phục vụ cho công tác theo dõi bảo vệ trồng 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật - Cây cao su rễ chùm, cạn, cao su thân giịn nên có gió lốc, bão dễ gãy, ngã gây thiệt hại cho người trồng cao su Do vậy, cần phải hướng dẫn nhân dân trồng cao su có rễ tốt, việc đào hố tiêu chuẩn quy định, trồng chắn gió… - Hiện có nhiều giống cây, sản lượng chất lượng mủ yếu tố chăm sóc phụ thuộc lớn vào giống, nên trồng phải chọn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện, giống cho suất cao… Cây cao su yêu cầu kỹ thuật canh tác cao, đầu tư phân bón phải đảm bảo quy trình kĩ thuật cho suất cao ngược lại - Thực sách hỗ trợ, khuyến khích nơng dân mua sắm công cụ phục vụ thu hoạch mủ cao su - Tăng cường công tác khuyến nông, nâng cao trình độ khuyến nơng viên để hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất - Lồng ghép nguồn vốn thông qua chương trình, dự án ngồi nước để tập huấn, chuyển giao công nghệ cho người dân - Hướng dẫn người nông dân tự làm phân hữu hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để ảnh hưởng đến môi trường - Quan tâm đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác mủ gỗ cao su 3.3.5 Giải pháp tiêu thụ - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nhà máy sơ chế mủ cao su địa bàn huyện - Đề nghị cơng ty cao su Quảng Bình ký kết hợp đồng cụ thể bao tiêu sản phẩm mủ cao su nhân dân trồng cao su tiểu điền hướng dẫn người dân mua bảo hiểm cao su 3.3.6 Giải pháp tuyên truyền - Cần tăng cường công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu hiệu kinh tế cao su để sớm đưa cao su vào trồng đại trà - Quán triệt nhân dân phát huy nội lực chính, đồng thời tranh thủ tốt hổ trợ nhà nước tổ chức phi phủ… 69 - Hằng năm có kế hoạch tổ chức sơ kết để rút kinh nghiệm nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc đề giải pháp phù hợp tạo điều kiện đẩy nhanh phát triển cao su tiểu điền 3.3.7Giải pháp bảo vệ môi trường - Đối với nơi đất có độ dốc cao, việc làm đất phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật phù hợp nêu trên, đất dốc

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w