1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

89 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI = = = = = = = = = PHAN THỊ LINH ðÁNH GIÁ SỰ THÍCH HỢP VỀ ðIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY CAO SU TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60.85.02 Người hướng dẫn khoa học : TS. PHAN TRUNG QUÝ HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng. Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin ñược trích dẫn trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Người thực hiện Phan Thị Linh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: TS. Phan Trung Quý ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Khoa tài nguyên và Môi trường, Viện ñào tạo sau ñại học – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã giúp tôi hoàn thành chương trình học và bản luận văn này. Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường, Khoa tài nguyên và Môi trường ñã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành nhất tới gia ñình, bạn bè, và ñồng nghiệp ñã tận tình giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Người thực hiện Phan Thị Linh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu và ý nghĩa khoa học của ñề tài 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.2. Ý nghĩa khoa học của ñề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1. Giới thiệu về cây cao su và nhu cầu sinh thái của cây cao su 3 2.1.1. Cây cao su và tình hình sản xuất cao su thiên nhiên tại Việt Nam ñến năm 2010 3 2.1.2. Một số nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây cao su 8 2.1.3. Một số yêu cầu về ñất ñai của cây cao su 13 2.2. Cơ sở khoa học của việc mở rộng diện tích cao su ở Hà Tĩnh 16 2.2.1. Cơ sở khoa học của việc chuyển từ ñất rừng sang trồng cao su 16 2.2.2. Thực trạng về một số vùng chuyển ñổi từ ñất rừng sang trồng cao su ở Việt Nam 20 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Thời gian nghiên cứu 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.3. Nội dung nghiên cứu 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp ñiều tra thu thập thông tin 25 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 25 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. ðánh giá sự thích hợp về môi trường sinh thái của cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn. 28 4.1.1. Nhiệt ñộ 28 4.1.2. Yếu tố về lượng mưa 31 4.1.3. Yếu tố gió 34 4.1.4. Yếu tố sương mù 35 4.2 ðánh giá sự phù hợp về môi trường ñất của cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 38 4.3 Nghiên cứu ñiều kiện môi trường xã hội cho việc phát triển cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 46 4.3.1 ðiều kiện kinh tế - xã hội chung của huyện Hương Sơn 46 4.3.2. ðánh giá về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển cây cao su tại Hương Sơn 54 4.4 Sự chấp nhận và nguyện vọng của người dân khi chuyển từ rừng sang trồng cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 60 4.4.1. Thông tin chung về người ñược phỏng vấn 60 4.4.2 Mức ñộ phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng 63 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC VIẾT TẮT BS ðộ no bazo ðVT ðơn vị tính NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TB Trung bình TPCG Thành phần cơ giới ñất TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Diễn biến diện tích, sản lượng và năng suất cao su Việt Nam (2006-2010) 4 Bảng 1.2. Khuyến cáo cơ cấu giống cao su (2011-2015) 7 Bảng 1.3. Thang chuẩn ñánh giá dinh dưỡng ñất trồng cao su Việt Nam (tầng 0 -30 cm) 16 Bảng 1.4. So sánh những ñặc ñiểm tự nhiên khu vực dự án với yêu cầu thích nghi của cây cao su theo quy ñịnh 18 Bảng 4.1. Biến thiên nhiệt ñộ tại Hương Sơn Hà Tĩnh năm 10 năm từ 2000 - 2011 30 Bảng 4.2. Mức ñộ phù hợp của yếu tố nhiệt ñộ với cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 31 Bảng 4.3. Diễn biến lượng mưa tại Hương Sơn Hà Tĩnh năm năm 2000 - 2011 32 Bảng 4.4. ðánh giá sự phù hợp về lượng mưa tại Hương Sơn 34 Bảng 4.5. Tổng hợp các yếu tố sinh thái ảnh hưởng ñến cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 36 Bảng 4.6. Các nhóm ñất tại huyện Hương Sơn 38 Bảng 4.7. Ký hiệu và tọa ñộ các ñiểm lấy mẫu 39 Bảng 4.8. Tính chất ñất tại huyện Hương Sơn 41 Bảng 4.9. ðánh giá tổng hợp các yếu tố ñất ñai 43 Bảng 4.10. Tổng hợp các yếu tố khí hậu và ñất ñai 44 Bảng 4.11. ðặc ñiểm của nhóm hộ nghiên cứu 61 Bảng 4.12. Tình hình sử dụng ñất của các hộ ñiều tra 62 Bảng 4.13. Các loại hình sử dụng ñất mà người dân ưu tiên lựa chọn 66 Bảng 4.14. Nguyện vọng của người dân khi chuyển từ rừng sang trồng cao su 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Biến thiên nhiệt ñộ trung bình trong 10 năm từ 2000 ñến 2011 29 Hình 4.2. Biến thiên nhiệt ñộ trung bình tối cao và tối thấp năm 2000 - 2011 tại Hương Sơn 29 Hình 4.3. Diễn biến lượng mưa tại Hương Sơn – Hà Tĩnh trong năm 2000 - 2011 32 Hình 4.4. Cơ cấu kinh tế năm 2005, 2010 47 Hình 4.5. Cơ cấu ñất ñai huyện Hương Sơn năm 2010 52 Hình 4.6 Tỷ lệ ñóng góp của các loại hình thu nhập 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc Họ thầu dầu (Euphorbiaceae), Bộ ba mãnh vỏ (Euphorbiales) là một cây công nghiệp có nguồn gốc ở lưu vực sông Amazôn (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại ðông Nam châu Á và miền nhiệt ñới Châu Phi từ năm 1876 (Nguyễn Khoa Chi, 1996) [2]. Cây cao su ñược du nhập vào Việt Nam từ năm 1897. Hiện nay cây cao su ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñáng kể cho phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế chiến lược của Việt Nam (Nguyễn Khoa Chi, 1996) [2], (Nguyễn Thị Huệ, 2007) [7]. Xuất phát từ thực tế ñó ngày 17/9/2008, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ñã ký Quyết ñịnh số 2855 Qð/BNN - PTNT về việc “Công bố việc xác ñịnh cây cao su là cây ña mục ñích” và cao su ñã ñược trồng không chỉ ở ðông Nam bộ và Tây Nguyên mà còn phát triển tại một số tỉnh miền núi Tây Bắc như Lai Châu, ðiện Biên, Sơn La và các tỉnh khu vực Trung Bộ như Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An… Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, theo chính sách của UBND tỉnh Hà Tĩnh ñem cây cao su trồng trên diện tích rừng nghèo và nghèo kiệt ñể phủ xanh ñất trống ñồi trọc và tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay với Hà Tĩnh: cao su là giống cây mới ñang trong bước thử nghiệm. Ngoài yếu tố chủ quan của con người, còn có những thách thức khách quan về giống, ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước, thị trường tiêu thụ,… Theo khảo sát, ñánh giá của Bộ NN&PTNT và có chỉ ñạo cho việc phát triển cây cao su vùng Bắc Trung bộ cần phải thận trọng và vừa làm vừa rút nghiệm do vậy ñòi hỏi phải có những nghiên cứu, ñánh giá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 Vấn ñề ñặt ra là cây cao su có thích hợp với ñiều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội tại khu vực Hà Tĩnh hay không? Khi ñưa cây cao su vào trồng tại ñây, các yếu tố nào sẽ hạn chế sự sinh trưởng phát triển của cây cao su? Người dân nơi khu vực chuyển ñổi có chấp nhận chuyển từ rừng sang trồng cao su không? Nếu ñồng ý thì người dân có nguyện vọng gì từ phía công ty và Nhà nước? ðể trả lời cho các câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá sự thích hợp về ñiều kiện môi trường của cây cao trên ñịa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2. Mục tiêu và ý nghĩa khoa học của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác ñịnh ñược sự thích hợp về ñiều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và sự chấp nhận của người dân khi ñưa cây cao su vào trồng trên ñịa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. 1.2.2 Ý nghĩa khoa học của ñề tài ðề tài bổ sung cơ sở khoa học và kết quả nghiên cứu về các yếu tố về ñiều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội cho sự phát triển của cây cao su tại 2 xã Sơn Mai và Sơn Thủy của huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. ðây cũng là cơ sở ñể ñịa phương ñịnh hướng phát triển cây cao su, hướng sử dụng hiệu quả ñất trồng nhằm tăng năng suất, sản lượng ñồng thời góp phần ổn ñịnh ñộ phì nhiêu của ñất, ñảm bảo cho việc sản xuất bền vững và bảo vệ môi trường. [...]... n Hương Sơn thu c t nh Hà Tĩnh Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 24 3.2 Th i gian nghiên c u - T tháng 04/2011 ñ n tháng 08/2012 3.3 N i dung nghiên c u ðánh giá s phù h p v ñi u ki n môi trư ng sinh thái c a cây cao su trên ñ a bàn huy n Hương Sơn ðánh giá s phù h p v môi trư ng ñ t c a cây cao su trên ñ a bàn huy n Hương Sơn Nghiên c u ñi u ki n môi. .. phát tri n cây cao su trên ñ a bàn huy n Hương Sơn S ch p nh n và nguy n v ng c a ngư i dân ñ a phương khi chuy n t r ng sang tr ng cây cao su t i huy n Hương Sơn 3.4 Phương pháp nghiên c u 3.4.1 Phương pháp ñi u tra thu th p thông tin - Phương pháp thu th p s li u th c p t i Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh và Phòng Th ng kê UBND huy n Hương Sơn v ñi u ki n t nhiên, kinh t xã h i t i huy n - Phương pháp... QU NGHIÊN C U 4.1 ðánh giá s thích h p v môi trư ng sinh thái c a cây cao su trên ñ a bàn huy n Hương Sơn Theo phương pháp ñánh giá phân h ng vùng tr ng cao su c a Vi n Nghiên c u Cao su Vi t Nam, các y u t sinh thái c n thi t ñ ñánh giá kh năng thích h p cho sinh trư ng, phát tri n c a cây cao su là các y u t v nhi t ñ bao g m có nhi t ñ trung bình năm, nhi t ñ trung bình t i cao, nhi t ñ trung bình... c trên ñ u th ng nh t cho phép t nh Hà Tĩnh chuy n 1.700 ha r ng có năng su t th p sang tr ng cao su hai huy n Hương Sơn và Hương Khê, c th : T i xã L c Yên, huy n Hương Giang, Hương Trà, Hương Vĩnh huy n Hương Khê (1.200 ha) và xã Sơn Mai, Sơn Th y huy n Hương Sơn (500 ha) D án ti n hành theo hai hình th c là thuê ñ t và liên k t v i các t ch c, các h dân, trong ñó: Di n tích thuê ñ t tr ng cao su: ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 3.1.1 ð i tư ng nghiên c u S li u v khí h u t i huy n Hương Sơn giai ño n 2000 – 2011 Tính ch t ñ t t i huy n Hương Sơn S li u v kinh t xã h i t i huy n Hương Sơn 20 h gia ñình có ñ t chuy n ñ i t r ng sang tr ng cao su t i huy n Hương Sơn, t nh Hà Tĩnh 3.1.2 Ph m vi nghiên c u Xã Sơn Mai và Sơn Th y c a huy n Hương Sơn t nh Hà Tĩnh Khu... tri n và kh năng cho m c a cây cao su vì v y ñ ñưa cây cao su vào tr ng t i m t vùng ñi u ñ c bi t quan tr ng là ph i có nh ng nghiên c u sâu v các y u t sinh thái t i ñ a bàn nghiên c u 2.1.3 M t s yêu c u v ñ t ñai c a cây cao su Có quan ni m cho r ng cây cao su có th s ng ñư c trên h u h t các lo i ñ t mà các cây khác không th s ng ñư c Th c ra, cây cao su có th phát tri n trên nhi u lo i ñ t khác... thi u v cây cao su và nhu c u sinh thái c a cây cao su 2.1.1 Cây cao su và tình hình s n xu t cao su thiên nhiên t i Vi t Nam ñ n năm 2010 2.1.1.1 Cây cao su - Ngu n g c: Cây cao su ñư c tìm th y t i vùng châu th sông Amazôn (Nam M ) bao g m các nư c: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, Guiyane thu c Pháp khu v c 50 vĩ B c và Nam ðây là m t vùng nhi t ñ i m ư t, lư ng mưa trên 2.000... t là m t v n ñ c n lưu ý hàng ñ u khi tr ng cao su trên quy mô l n Do v y vi c ch n l a các vùng ñ t thích h p cho cây cao su là m t v n ñ cơ b n c n ñư c ñ t ra 2.1.3.1 ð cao: Cây cao su thích h p v i các vùng ñ t có ñ cao tương ñ i th p dư i 200 m Càng lên cao càng b t l i do ñ cao có tương quan v i nhi t ñ th p và gió m nh Lakshmana và Cs (2006) [9] thí nghi m tr ng cao su t i Tr m Nghiên c u Vùng... cao su t i các xã Hương Giang, Hương Vĩnh, L c Yên và Hương Trà huy n Hương Khê Báo cáo ñánh giá tác ñ ng môi trư ng d án tr ng cao su trên ñ t lâm nghi p di n tích 1.700 ha t i huy n Hương Sơn và Hương Khê, t nh Hà Tĩnh Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 18 Biên b n th m ñ nh k t qu ñi u tra, xác ñ nh lo i ñ t, lo i r ng và ñ ngh chuy n sang tr ng cao su. .. 1996 [2], Nguy n Th Hu , 2007 [7]) - Giá tr c a cây cao su: Cây cao su ñư c tr ng v i quy mô l n trên th gi i là nh vào s n ph m ñ c bi t c a cây là m cao su, ñó là m t nguyên li u c n thi t trong nhi u ngành công nghi p hi n nay Ngoài ra, cây cao su còn cho các s n ph m khác cũng có công d ng không kém ph n quan tr ng như g , d u h t Cây cao su còn có tác d ng b o v môi trư ng sinh thái, c i thi n v . trường ñất của cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 38 4.3 Nghiên cứu ñiều kiện môi trường xã hội cho việc phát triển cây cao su trên ñịa bàn huyện Hương Sơn 46 4.3.1 ðiều kiện kinh tế. kiện môi trường của cây cao trên ñịa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh . 1.2. Mục tiêu và ý nghĩa khoa học của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác ñịnh ñược sự thích hợp về ñiều kiện môi trường. GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI = = = = = = = = = PHAN THỊ LINH ðÁNH GIÁ SỰ THÍCH HỢP VỀ ðIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY CAO SU TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG SƠN

Ngày đăng: 28/08/2015, 07:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w