ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 32)

NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. đối tượng nghiên cứu

Số liệu về khắ hậu tại huyện Hương Sơn giai ựoạn 2000 Ờ 2011. Tắnh chất ựất tại huyện Hương Sơn

Số liệu về kinh tế xã hội tại huyện Hương Sơn

20 hộ gia ựình có ựất chuyển ựổi từ rừng sang trồng cao su tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Xã Sơn Mai và Sơn Thủy của huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.

3.2. Thời gian nghiên cứu

- Từ tháng 04/2011 ựến tháng 08/2012.

3.3. Nội dung nghiên cứu

đánh giá sự phù hợp về ựiều kiện môi trường sinh thái của cây cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn.

đánh giá sự phù hợp về môi trường ựất của cây cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn.

Nghiên cứu ựiều kiện môi trường xã hội cho việc phát triển cây cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn.

Sự chấp nhận và nguyện vọng của người dân ựịa phương khi chuyển từ rừng sang trồng cây cao su tại huyện Hương Sơn.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp ựiều tra thu thập thông tin

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tại Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh và Phòng Thống kê UBND huyện Hương Sơn về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện.

- Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Lấy ý kiến của người dân, chắnh quyền ựịa phương và các cán bộ trong công ty về sự phù hợp của dự án, các tác ựộng có thể xẩy ra và mức ựộ chấp nhận của người dân xung quanh khu vực dự án khi chuyển từ ựất rừng sang trồng cao su tại huyện Hương Sơn vì vậy chúng tôi tiến hành thiết kế bảng phỏng vấn ựể tìm hiểu vấn ựề trên.

Ở mỗi xã chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 hộ gia ựình với tiêu chắ là các hộ ựược phỏng vấn là những hộ có ựất rừng tự nhiên hoặc ựất rừng trồng nằm trong khu vực nghiên cứu. Như vậy, số hộ ựược phỏng vấn là 20 hộ/2 xã.

3.4.2 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tắch trong phòng thắ nghiệm thắ nghiệm

đối với các mẫu ựất: Dựa trên dữ liệu về tắnh chất ựất tại khu vực huyện Hương Sơn là tương ựối ựồng nhất vì vậy mỗi xã trồng cao su chúng tôi tiến

hành ựào một phẩu diện với ựộ sâu 1 m ựể nghiên cứu về ựộ sâu tầng ựất và lấy các mẫu ựất bề mặt (0 Ờ 30 cm) ựể phân tắch các chỉ tiêu về tắnh chất lý, hóa học của ựất tại khu vực nghiên cứu, cụ thể:

- Thành phân cơ giới ựất: Phương pháp ống hút Robinson.

- pH ựất: Sử dụng máy ựo pH, tỷ lệ dịch chiết ựất: dun dịch KCL 1:5. - Xác ựịnh C tổng số trong ựất: Phương pháp Walkey Ờ Black.

- Xác ựịnh K2O dễ tiêu trong ựất chiết bằng dung dịch CH3COONH4 1M, pH = 7.

- Kali tổng số (K2O %): Phân hủy và hòa tan bằng hỗn hợp HF và HCLO4. theo M. Jeckson; xác ựịnh hàm lượng K trong dung dịch bằng máy ựo quang kế ngọn lửa (Flamephotometer).

- Xác ựịnh ựộ bão hòa bazo bằng cách suy ra từ giá trị của CEC và các cation trao ựổi trong ựất. độ bão bazo BS = ∑ (Na+, K+, Mg++, Ca++)*100/CEC

Các mẫu ựất sẽ ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm trung tâm JICA, Khoa Tài nguyên và Môi trường, đHNN Hà Nội.

Các chỉ tiêu về khắ hậu và ựất ựai sẽ ựược so sánh với chỉ tiêu phân hạng vùng trồng cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam ựể ựánh giá mức ựộ phù hợp của cây cao su với ựiều kiện sinh thái và ựất ựai tại huyện Hương Sơn. Theo phương pháp ựánh giá phân hạng vùng trồng cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam thì có 9 yếu tố về khắ hậu cần ựược ựánh giá là: Lm: lượng mưa; M4: số tháng có lượng mưa >400 mm; Tk: số tháng khô hạn; Bt: bốc hơi nước; Sm: ngày có sương mù; Nb: nhiệt ựộ trung bình; Nc: nhiệt ựộ tối cao; Nt: nhiệt ựộ tối thấp; Gc:vận tốc gió tối ựa. Sau khi các chỉ tiêu về khắ hậu của huyện Hương Sơn ựược thu thập, các số liệu này sẽ ựược so sánh với thang phân loại của Viện Nghiên cứu Cao su và chúng tôi sẽ chỉ ra mức ựộ phù hợp về các yếu tố khắ hậu ở 4 mức ựộ là L0: không giới hạn; L1: giới hạn nhẹ; L2: giới hạn trung bình; L3: giới hạn nghiêm trọng; L4: giới hạn rất nghiêm trọng.

Sau ựó chúng tôi sẽ tắnh tắch các chỉ số giới hạn ựể biết ựược khắ hậu của vùng nghiên cứu thuộc phân hạng khắ hậu C1, C2, C3 hay C4 dựa vào tắch các chỉ số giới hạn.

Theo thang phân loại vùng trồng cao su của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam khi ựánh giá khả năng thắch hợp về ựất ựai của cây cao su ựối với một vùng trồng nào ựó cần xác ựịnh 10 yếu tố về ựất ựai là: ựộ sâu tầng hữu ắch; thành phần cơ giới ựất (TPCG); ựá, sỏi trên mặt ựất; tiêu thoát nước bề mặt; khả năng ngập úng; ựộ dốc; ựộ chua; hàm lượng mùn; ựộ bảo hòa bazo (BS%) và hàm lượng Kali dể tiêu.

Kết quả phân tắch ựất sẽ ựược so sánh với thang phân loại của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam ựể tắnh mức giới hạn và từ ựó tắnh chỉ số giới hạn của các chỉ tiêu ựất sau ựó tắnh giá trị của tắch các chỉ số giới hạn về ựất ựai và suy ra phân hạng thổ nhưỡng ở vùng nghiên cứu là S1 hay S2 hay S3 so với thang phân loại về vùng trồng của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

Sau khi có giá trị về hạng thổ nhưỡng và hạng khắ hậu chúng ta sẽ biết ựược vùng nghiên cứu có thắch hợp với ựiều kiện khắ hậu và thổ nhưỡng cho cây cao su sinh trưởng và phát triển hay không. Các giá trị ựược xếp hạng là Z1: Rất thắch hợp; Z2: thắch hợp trung bình; Z3: thắch hợp hơi kém; Z4: thắch hợp kém; Z5: không thắch hợp tạm thời; Z6: không thắch hợp vĩnh viễn.

Khi ựưa một giống cây trồng mới vào một vùng, ngoài các chỉ tiêu về khắ hậu và ựất ựai thì sự chấp nhận của người dân ựịa phương nơi tiến hành dự án cần ựược nghiên cứu. 20 hộ gia ựình ở 2 xã Sơn Mai và Sơn Thủy ựã ựược chúng tôi tiến hành ựiều tra ựể ựánh giá mức ựộ phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng, sự chấp nhận của người dân và nguyện vọng của họ khi chuyển từ rừng sang trồng cao su ở huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh.

3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)