4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. Nhiệt ựộ
Trong các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng ựến cây cao su, nhiệt ựộ là yếu tố chủ yếu tác ựộng ựến sinh trưởng và sản lượng. Cây cao su cần nhiệt ựộ cao và ựều với nhiệt ựộ thắch hợp nhất là từ 25 Ờ 300C, trên 400C cây khô héo, dưới 100C cây có thể chịu ựựng ựược trong một thời gian ngắn nếu kéo dài cây sẽ bị nguy hại như lá cây bị héo, rụng, chồi non ngưng tăng trưởng, thân cây cao su bị nứt nẻ, xì mủẦ Nhiệt ựộ thấp 50C kéo dài sẽ dẫn ựến chết cây.
Từ số liệu khắ tượng ựược thu thập từ trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Hà tĩnh và số liệu thống kê ở huyện Hương Sơn tôi tiến hành phân tắch yếu tố nhiệt ựố ựể ựánh giá sự thắch nghi của cây cao su với ựiều kiện nhiệt ựộ tại khu vực Hương Sơn. Kết quả ựược thể hiện như sau:
Hình 4.1. Biến thiên nhiệt ựộ trung bình trong 10 năm từ 2000 ựến 2011
Hình 4.2. Biến thiên nhiệt ựộ trung bình tối cao và tối thấp năm 2000 - 2011 tại Hương Sơn
Bảng 4.1. Biến thiên nhiệt ựộ tại Hương Sơn Hà Tĩnh năm 10 năm từ 2000 - 2011 Tháng Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TTb(0C) 17,5 12,6 20,2 23,7 26,9 29,7 29,4 29,8 28,9 25,0 21,2 18,1 Tmax(0C) 32,5 26,0 38,2 39,4 37,4 39,3 39,4 38,8 37,2 33,7 23,8 26,7 Tmin(0C) 10,8 9,2 8,6 19,0 20,1 13,2 23,8 22,3 20,8 21,3 10,8 11,0 Biên ựộ 21,7 16,8 29,6 20,4 17,3 16,1 15,6 16,5 16,4 12,4 22,0 15,7
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Hương Sơn
Qua hình 4.1 và bảng 4.1, chúng ta nhận thấy rằng có sự thay ựổi rất rõ ràng về nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm tại khu vực nghiên cứu. Tháng 2 thường nhiệt ựộ thấp, trung bình 12,60C và nhiệt ựộ tăng dần ở các tháng tiếp theo, nhiệt ựộ lên rất cao ở các tháng 6, 7, 8, 9. đặc biệt trong năm 2009, nhiệt ựộ trung bình tối thấp xuống tới 8,60C vào tháng 2 và nhiệt ựộ trung bình tối cao vào tháng 7 lên tới 39,40C
Biên ựộ nhiệt ựộ giao ựộng lớn, trong ựó thường biên ựộ nhiệt dao ựộng vào tháng 3 lớn nhất, lên ựến 29,60C và tháng 10 là tháng có biên ựộ giao ựộng nhiệt thấp nhất 12,40C.
đối với vùng Hà Tĩnh vào các tháng 12, 1, 2, 3 là các tháng dao ựộng xung quanh tết âm lịch, thời tiết thường rét ựậm và rét hại, nhiệt ựộ xuống thấp và thường kèm theo mưa, có tháng nhiệt ựộ lên xuống thấp ựến 8,60C và kèm theo sương mù. đây là giai ựoạn thời tiết biến ựộng thất thường và cũng là thời ựiểm thường xẩy ra dịch bệnh cho các loại cây trồng nói chung và cây cao su nói riêng.
Các tháng 6, 7, 8, 9 là các tháng mà nắng nóng rất gay gắt kèm theo gió Lào và bốc thoát hơi nước cao, nhiệt ựộ tối cao có thể lên tới 39,40 C và ựây cũng là mùa hạn hán ở Hà Tĩnh. Yếu tố nhiệt ựộ ở các tháng này gây hạn chế
nhiều cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su nói riêng và các cây trồng khác nói chung
Yếu tố nhiệt ựộ sẽ ựược so sánh với thang phân loại của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam ựể ựánh giá về mức ựộ phù hợp của yếu tố nhiệt ựộ tại khu vực với sự thắch nghi của cây cao. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.2. Mức ựộ phù hợp của yếu tố nhiệt ựộ với cây cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn
đVT: 0C
Yếu tố ựánh giá Ký hiệu Giá trị Mức giới hạn Chỉ số giới hạn
Nhiệt ựộ TB năm Nb 23,24 L1 0,950
Nhiệt ựộ TB tối cao Nc 35,46 L2 0,540
Nhiệt ựộ TB tối thấp Nt 18,07 L1 0,950
Từ số liệu ở bảng 4.2 chúng ta nhận thấy rằng nền nhiệt ựộ tại huyện Hương Sơn tương ựối cao, nhiệt ựộ tối thấp là 23,240C và nhiệt ựộ trung bình tối thấp là 18,07 ở mức giới hạn L1 - Mức giới hạn nhẹ ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su. Nhiệt ựộ trung bình tối cao là 35,460C ở mức giới hạn L2 Ờ Mức giới hạn trung bình cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su.
Như vậy, so sánh với thang phân hạng của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam thì yếu tố nhiệt ựộ trung bình năm và nhiệt ựộ tối thấp ở mức giới hạn nhẹ và yếu tố nhiệt ựộ trung bình tối cao gây hạn chế mức trung bình ựối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn.