4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.2 Mức ựộ phụ thuộc của người dân vào tài nguyên rừng
Một thực tế là 2 xã Sơn Mai và Sơn Thủy là hai xã mà có diện tắch ựất rừng tự nhiên ựược giao cho các hộ gia ựình quản lý và diện tắch rừng trồng của các hộ gia ựình lớn và sinh kế của người dân phụ thuộc lớn vào rừng và các lâm sản ngoài rừng. Vì vậy, khi chuyển từ rừng sang trồng cao su không chỉ ảnh hường ựến nguồn sinh kế, thu nhập của người dân mà còn ảnh hưởng ựến truyền thống, tập tục canh tác của người dân. Cụ thể ảnh hưởng như thế nào cần ựược nghiên cứu và ựánh giá.
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu một số yếu tố như hệ thống sản xuất nông nghiệp; các nguồn thu nhập; các nguồn thu nhập từ rừng; lao ựộng và tỷ lệ phụ thuộc của lao ựộng; người dân ựồng ý hay không ựồng ý khi chuyển từ rừng sang trồng cao su.
Vấn ựề ựặt ra rừng ựã mang lại lợi ắch gì cho người dân ở ựây và người dân lấy những sản phẩm gì từ rừng? Qua quá trình phỏng vấn người dân trên ựịa bàn 2 xã Sơn Thủy và Sơn Mai, người dân ựã cho biết rằng cuộc sống của họ phụ thuộc vào rừng từ trước cho ựến nay vì Hương Sơn là một huyện miền núi nên mọi thu nhập của người dân chủ yếu lấy từ rừng và qua ựiều tra 20 hộ gia ựình tại 2 xã ở huyện Hương Sơn về các loại hình thu nhập cho các kết quả thể ở hình 4.6
Hình 4.6 Tỷ lệ ựóng góp của các loại hình thu nhập
Nguồn: điều tra hộ tháng 6/2012 tại Sơn Mai, Sơn Thủy
Qua biểu ựồ chúng ta nhận thấy rằng, các hộ ựược phỏng vấn có có nguồn thu nhập chủ yếu vẫn là dựa vào khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựặc biệt là tài nguyên ựất và rừng. Trong ựó thế mạnh của người dân ở ựây vẫn là trồng các loại cây ăn quả như bưởi, cam, quýt và tỷ lệ ựóng góp vào thu nhập khoảng 28% so với các loại hình khác. Các loại cây ăn quả này thường ựược người dân trồng xen với các loại cây rau màu như ựỗ tương, lạc, vừngẦvà một số vườn cây ăn quả ựược xen với rừng trồng như rừng bạch ựàn, keo lá chàmẦ
Nguồn thu nhập từ rừng chiếm khoảng 12% trong tổng thu nhập, rừng xen với các cây màu chiếm 20% trong tổng các loại hình thu nhập của các hộ ựược phỏng vấn. Theo các hộ gia ựình ựược hỏi thì các nguồn tài nguyên từ rừng mà người dân sử dụng rất ựa dạng, từ các loại gỗ ựể làm nhà ựến tre nứa ựể ựan lát làm các dụng cụ cho sinh hoạt và các loại ựặc sản từ rừng như các loại ựộng vật, mật ong cho ựến các loại măng và rau ựể phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày.
Ngoài ra các hộ nông dân còn chăn nuôi bao gồm chăn nuôi gia súc lớn như trâu, bò, dê, chăn nuôi gia cầm và nuôi cá. Một phần lớn nguồn thức ăn ựể phục vụ cho chăn nuôi các hộ gia ựình lấy từ các phụ phẩm nông nghiệp và một phần lấy từ rừng, ựặc biệt là chăn nuôi dê rất phát triển ở các xã tiến hành ựiều tra và các hộ dân chăn nuôi dê ở trong rừng và nguồn thức ăn cho dê hoàn toàn từ rừng cung cấp. Chăn nuôi cá cũng là một lợi thế của người dân miền núi nói riêng và người dân huyện Hương Sơn nói chung nhằm mục ựắch cải thiện bữa ăn hàng ngày và bán ở các vùng khác vì ở khu vực này có lợi thế là gần các ựập nước và các khe suối nên nguồn nước cho chăn nuôi cá ựược người dân sử dụng tối ưu.
Các nguồn thu nhập ngoài rừng là các nguồn thu nhập mà người dân có ựược từ việc ựi làm thêm như ựi phục vụ các công trình xây dựng, ựi buôn bán ở các vùng lân cận hoặc ựi làm thuê ở các vùng khác khi nhàn rỗi và nguồn thu nhập này chiếm khoảng 10% trong tổng thu nhập của các hộ.
Cũng qua biểu ựồ trên chúng ta nhận thấy rằng các nguồn thu nhập của người dân trong khu vực nghiên cứu mang tắnh ựặc trưng trong các nguồn thu nhập của người dân miền núi Việt Nam nói chung, ựó là tận dụng lợi thế về vị trắ ựịa lý tự nhiên của khu vực miền núi ựể ựa dạng hóa nguồn thu nhập. đa dạng hóa các loại hình sản xuất và thu nhập là giải pháp giúp cho người dân giảm các rủi ro do thiên tai hoặc rủi ro về thị trường. Hơn nữa như phân tắch ở trên tỷ lệ lao ựộng phụ thuộc tương ựối cao, chiếm 27,28% và thời gian nông nhàn
của người dân khoảng 1 Ờ 2 tháng/ năm. Khi các loại hình sản xuất ựược ựa dạng ựồng nghĩa với việc lượng lao ựộng không chuyên, phụ thuộc và thời gian nông nhàn sẽ ựược sử dụng hiệu quả. Như vậy, ựa dạng hóa các nguồn thu nhập là biện pháp ựể người dân ựa dạng chiến lược sinh kế của họ.
Nhằm tìm hiểu về các loại hình sử dụng ựất mà người dân ở ựây ưu tiên lựa chọn duy trì trong thời gian tới ựể ựảm bảo an ninh lương thực và cuộc sống của họ, chúng tôi tiến hành phỏng vấn người dân về các loại hình sản xuất mà người dân ưu tiên lựa chọn trong thời gian tới, ựược thể hiện ở bảng 4.13.
Bảng 4.13. Các loại hình sử dụng ựất mà người dân ưu tiên lựa chọn
Loại hình sử dụng ựất Xếp hạng
mức ưu tiên Giải thắch vì sao
Rừng xen với các cây trồng khác
1 (75%)
đó là lợi thế của người miền núi Lúa, ngô, khoai 3 (100%) Phải duy trì ựể ựảm bảo nhu cầu
lương thực hàng ngày
Cây ăn quả 2 (100%) Cho hiệu quả kinh tế cao, giá thành cao, chất lượng tốt
Chăn nuôi 4 (50%) Lấy phương tiện cày cấy và tăng thu nhập
Qua số liệu ở bảng 4.13 chúng tôi nhận thấy rằng người dân ở khu vực này vẫn ưu tiên lựa chọn loại hình sử dụng ựất là rừng xen với các loại cây trồng khác như các loại cây màu: ựỗ tương, khoai lang, lạc, gừngẦ hoặc cây ăn quả, cây thuốc. Người dân thường kết hợp nuôi ong và các loại vật nuôi khác trong loại hình sử dụng ựất này và cũng theo người dân thì ựây là mô hình họ ưu tiên lựa chọn vì nó phù hợp với vị thế ựịa lý của người miền núi và mang lại thu nhập cao cho người dân. Theo người dân, họ ựã duy trì hệ thống sản xuất này qua nhiều thế hệ.
Ngoài ra các loại hình sử dụng ựất như cây ăn quả; duy trì ựất trồng cây lương thực như lúa, ngô, khoai, sắn; chăn nuôi gia súc lớn và gia súc nhỏ, cá
ựược người dân ưu tiên lựa chọn như một giải pháp tận dụng tối ựa ựiều kiện sẵn có, phục vụ cuộc sống và tăng thu nhập.
Như vậy, qua phân tắch ở trên ựã chứng minh ựược rằng các hộ ựược phỏng vấn phụ thuộc trực tiếp và gián tiếp vào rừng và các tài nguyên từ rừng và hệ thống này tương ựối ựa dạng. Nguồn thu nhập bên ngoài không phụ thuộc vào rừng chỉ chiếm khoảng 22% trong ựó bao gồm thu nhập từ sản xuất lúa và làm thêm không liên quan ựến các nguồn tài nguyên từ rừng. Vì vậy khi chuyển ựổi từ rừng Ờ nguồn tài nguyên mang lại thu nhập chủ yếu cho người dân ở ựây sang trồng cao su sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sinh kế của người dân khi mà hệ thống sản xuất của người dân sẽ kém ựa dạng hơn trước và thay thế vào ựó là hệ thống ựộc canh cây cao su.
Vấn ựề ựặt ra là người dân có chấp chuyển ựổi từ rừng sang trồng cao su không? Người dân có những mong muốn gì từ phắa công ty và Nhà nước ựể ựảm bảo cuộc sống của họ trong tương lai khi mà nguồn thu nhập từ rừng sẽ giảm ựi khi chuyển từ rừng sang trồng cao su? Kết quả sẽ ựược trả lời từ việc phỏng vấn 20 hộ gia ựình về nguyện vọng của người dân khi dự án chuyển từ rừng sang trồng cao su như sau:
Bảng 4.14. Nguyện vọng của người dân khi chuyển từ rừng sang trồng cao su
Các nguyện vọng Tần suất (n=20) Tỷ lệ (%)
Công ty hỗ trợ giống, phân bón, kỹ thuật 20 100
Công ty ựảm bảo giá cả ựầu ra 20 100
Mở rộng diện tắch trồng cao su 13 65
Trong trường hợp dự án không thành công thì công ty phải ựền bù thiệt hại
20 100
Trồng xen các cây công nghiệp, cây màu vào vườn cao su ựể tạo thu nhập trong thời gian ựầu
15 75
đa dạng hóa các loại hình sản xuất và thu nhập 20 100
đồng ý chuyển từ rừng sang trồng cao su 20 100
Vì ựây là dự án chuyển từ rừng tự nhiên, rừng sản xuất sang trồng cao su nên chắnh quyền ựịa phương và Công ty TMHH MTV cao su Hà Tĩnh ựã có những hỗ trợ, ựền bù nhất ựịnh vì vậy 100% các hộ gia ựình có ựất rừng tự nhiên ựược giao và ựất rừng trồng ựồng ý chuyển ựổi sang trồng cao su dưới dạng liên kết cùng công ty tham gia sản xuất. Tuy nhiên, vì ựây là giống cây trồng mới ựược ựưa vào thử nghiệm nên người dân trên ựịa bàn dự án có những mong muốn từ phắa công ty như hỗ trợ về giống, kỷ thuật, phân bón cho người dân, ựảm bảo giá cả ựầu ra hợp lý và trong trường hợp rủi ro do cây cao su không thắch hợp tại ựịa bàn thì công ty phải có những hỗ trợ ựền bù xứng ựáng cho người dân. Ngoài ra, cuộc sống của người dân phụ thuộc lớn vào các nguồn thu nhập từ rừng nên khi chuyển sang trồng cao su, thời gian ựầu người dân sẽ rất khó khăn vì sự ựa dạng của các loại hình sản xuất và thu nhập sẽ giảm vì vậy người dân có mong muốn là sẽ trồng xen các loại cây như ựỗ, lạc, vừng, các loại rau màu vào vườn cao su ựể tạo nguồn thu nhập giai ựoạn ựầu khi cao su chưa cho thu hoạch.
Nhìn chung người dân tại 2 xã Sơn Mai và Sơn Thủy có ựất rừng chuyển ựổi ựồng ý chuyển từ rừng sang trồng cao su vì ựây là nghị quyết từ UBND tỉnh Hà Tĩnh và chủ trương của huyện Hương Sơn nhằm mục ựắch thoát nghèo cho bà con ở hai xã Sơn Mai và Sơn Thủy với nguồn hi vọng từ cây cao su.
Tuy nhiên, qua khảo sát của chúng tôi từ quá trình phỏng vấn nông hộ, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân thì 100% người dân ựều rất lo lắng trong ựiều kiện cây cao su không thắch hợp ở ựịa phương thì ựiều ựó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến cuộc sống của người dân khi mà toàn bộ diện tắch ựất rừng của họ ựã chuyển ựối sang trồng cao su và nguồn vốn của người dân ựầu tư vào việc chuyển ựổi này tương ựối lớn.
Xuất phát từ thực tế ựó, theo chúng tôi cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về khu vực nghiên cứu và ựiều kiện thắch hợp với cây cao
su. Mặc dù hiện nay cây cao su ựược gọi là Ộvàng trắngỢ là giải pháp giúp người dân ở nhiều vùng thoát nghèo. Tuy nhiên xuất phát từ các phân tắch về ựiều kiện sinh thái và ựiều kiện môi trường ựất ựai và thực tế nguồn thu nhập và nguyện vọng của chắnh người dân ở khu vực này, chúng tôi nhận thấy rằng cần phải có những nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn trước khi ựưa cây cao su vào trồng ở vùng Hà Tĩnh nói chung và huyện Hương Sơn nói riêng.