Thông tin chung về người ựược phỏng vấn

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.1.Thông tin chung về người ựược phỏng vấn

để các mẫu ựiều tra ựảm bảo tắnh ựại diện và ựồng nhất, chúng tôi chọn các hộ hoàn toàn là thuần nông, không có các nguồn thu nhập từ lương hưu, lương của nhà nước mà chỉ chọn các hộ có thu nhập từ rừng, từ hệ thống sản xuất nông nghiệp, làm thuê bên ngoài. Các hộ có thu nhập từ lương của Nhà

nước theo chúng tôi ắt phụ thuộc hơn vào các tài nguyên từ rừng và khi dự án chuyển từ rừng sang trồng cao su ắt bị ảnh hưởng hơn các hộ mà phần lớn sinh kế của họ là từ rừng.

Bảng 4.11. đặc ựiểm của nhóm hộ nghiên cứu

Các chỉ tiêu phân tắch đVT Bình quân (n= 20)

Tuổi chủ hộ Năm 40

Trình ựộ học vấn của chủ hộ Năm 6

Số nhân khẩu Người 4,35

Lao ựộng Người 3,44

Tỷ lệ phụ thuộc % 27,28

độ tuổi trung bình của lao ựộng Năm 35

Trình ựộ học vấn của lao ựộng Năm 6

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra Hương Sơn T6 - 2012

Nguồn lao ựộng và chất lượng nguồn lao ựộng là yếu tố quan trọng hàng ựầu ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Qua số liệu ở bảng 4.11 chúng ta nhận thấy rằng trung bình mỗi hộ ựiều tra có 4,35 nhân khẩu, dao ựộng từ 2 Ờ 7 người. độ tuổi chủ hộ trung bình là 40 tuổi, ựây là ựộ tuổi theo chúng tôi ựã tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và ựời sống, tuy nhiên trình ựộ học vấn thấp cũng là yếu tố cản trở họ tiếp cận với tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Theo ựiều tra các hộ gia ựình thì trình hộ học vấn của chủ hộ là 6 năm ựi học. Tỷ lệ lao ựộng là 3,44 người/ hộ, với ựộ tuổi của lao ựộng trung bình là 35 tuổi, trong ựó tỷ lệ phụ thuộc là 27,28% tức là số người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi chiếm 27,28% trong tổng số hộ mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu.

Quỹ ựất canh tác dành cho sản xuất nghiệp hạn chế nên một số hộ ựược phỏng vấn vẫn ựang ở tuổi lao ựộng nhưng lại nhường ựất canh tác lại cho con cháu canh tác ựể ựi chăn trâu bò, ở nhà trông cháu hoặc vào rừng lấy củi, gỗ, các lâm sản ngoài gỗ. Trung bình các hộ phỏng vấn có trung bình từ 1- 2

tháng nhàn rỗi trong năm, ựặc biệt vào các tháng 12, 1, 2 là các tháng giáp tết và sau tết âm lịch, theo người dân thì ựây là thời gian họ tập trung vào rừng ựể lấy gỗ, củi và các lâm sản ngoài gỗ như mật ong, măng, các loại cây thuốcẦ ựiều này sẽ gây áp lực lớn lên tài nguyên rừng. Một số người trẻ tuổi thường ựi buôn bán ở các vùng khác trong hoặc ngoài tỉnh ựể tăng thu nhập.

Bảng 4.12. Tình hình sử dụng ựất của các hộ ựiều tra

Bình quân (n=20)

I. Diện tắch ựất bình quân trên hộ (m2/hộ)

đất nông nghiệp 10157

đất nuôi trồng thủy sản 1419

đất vườn 1922

đất rừng trồng 4441

II. Diện tắch ựất bình quân trên khẩu (m2/khẩu)

đất sản xuất nông nghiệp 2394

đất nuôi trồng thủy sản 327

đất vườn 442

đất rừng trồng 1020

đất ựai là một trong những nguồn vốn sản xuất quan trọng nhất của người dân nói chung và người dân tại khu vực nghiên cứu nói riêng. Cuộc sống của họ từ trước ựến nay phụ thuộc sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là một huyện miền núi thì ựất sản xuất nông nghiệp bao gồm canh tác lúa nước, nương ngô, sắn và các cây màu như ựỗ tương, lạc, khoai langẦ ựóng vai trò rất quan trọng. Tình hình sử dụng ựất của các hộ ựược thể hiện khái quát ở bảng 4.12. Trong năm 2012, trung bình mỗi hộ ựược phỏng vấn sử dụng 10157 m2 ựất sản xuất nông nghiệp với số nhân khẩu trung bình là 4,35 nhân khẩu/hộ thì mỗi nhân khẩu ựược sử dụng 2394 m2 ựất lúa nước, trồng màu, trồng sắn và ngô.

đất rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn ở khu vực này, xếp thứ 2 sau nhóm ựất sản xuất nông nghiệp mà người dân ở ựây ựược sở hữu với diện tắch trung

bình là 4441 m2/hộ và trung bình mỗi nhân khẩu có khoảng 1020 m2 loại ựất này. đây là loại hình sử dụng ựất mà nhà nước giao cho người dân trực tiếp quản lý theo chắnh sách giao ựất giao rừng ựến từng người dân. Nhà nước sẽ hỗ trợ giống, phân bón và tập huấn cho người dân về kỷ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng, sau ựó người dân sẽ trực tiếp quản lý các loại rừng này.

Ngoài diện tắch ựất nông nghiệp và ựất rừng trồng thì ựất vườn và ựất nuôi trồng thủy sản là hai hình thức sử dụng ựất của người dân ở ựây mà chúng tôi tiến hành ựiều tra. Vườn và ao của người dân nơi ựây tương ựối ựa dạng, thể hiện rõ sự ựa dạng của các loại cây con của vùng miền núi. Vườn chủ yếu ựược trồng các loại cây ăn quả như cam, bưởi, chanhẦ và các loại rau ựể phục vụ cuộc sống hàng ngày. Trung bình mỗi hộ ựược phỏng vấn sở hữu 1419 m2 ựất vườn và 1929 m2 ựất nuôi trồng thủy sản, bình quân mỗi nhân khẩu có khoảng 327 m2 và 442 m2 ựất nuôi trồng thủy sản và ựất vườn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, qua ựiều tra tình hình sử dụng ựất của các hộ trong khu vực nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng người dân ở ựây có cuộc sống phụ thuộc lớn và sản xuất nông nghiệp và phụ thuộc vào rừng và các lâm sản ngoài rừng.

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 68)