Thực trạng về một số vùng chuyển ựổi từ ựất rừng sang trồng cao

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 28)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.2. Thực trạng về một số vùng chuyển ựổi từ ựất rừng sang trồng cao

ở Việt Nam

Tháng 7 năm 2006 tại hội nghị về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở Tây Nguyên, Thủ tướng Chắnh phủ ựã chỉ ựạo: Giao Tổng công ty Cao su Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam làm việc cụ thể với các tỉnh ựể 5 năm tới phát triển ựược 90 ựến 100 nghìn ha cao su ở Tây Nguyên. Về quỹ ựất quy hoạch chuyển từ diện tắch ựất trồng cây nguyên liệu kém hiệu quả, ựất rừng nghèo kiệt và giảm diện tắch ựất trồng ca phê ựể ổn ựịnh diện tắch 280000 ha.

Theo ban chỉ ựạo Tây Nguyên từ năm 2009 ựến nay các tỉnh Tây Nguyên ựã trồng mới khoảng 66400 ha, nâng tổng diện tắch cao su Tây Nguyên lên 174.720 ha và theo kế hoạch năm 2011 sẽ trồng mới khoảng 32000 ha.Vậy sau 5 năm thực hiện ựến nay chỉ tiêu này chưa ựạt ựược mục

tiêu ựề ra, nhiều nơi chưa quan tâm ựến việc bảo vệ mà chỉ chú trọng ựến việc giao rừng, giao ựất cho các doanh nghiệp ựể chuyển sang trồng cao su. Cụ thể là từ năm 2007 ựến nay các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, đắk Lắk, đắk Nông ựã chuyển 50 000 ha rừng cho các doanh nghiệp ựể trồng cao su. Diện tắch ựất và rừng ựược chuyển sang trồng cao su rất lớn như tỉnh Gia Lai từ năm 2007 ựến nay ựã giao ựược 26.397 ha; Kon Tum ựã giao ựược 47.400 ha; đăk Lắk ựã quy hoạch ựược 30.000 ha trong ựó có 7.445 ha rừng khộp nghèo và dự kiến ựến năm 2015 diện tắch sẽ lên ựến 42.530 ha.

Việc quy hoạch và chuyển ựổi từ ựất rừng nghèo kiệt và ựất lâm nghiệp sang trồng cao su một cách ồ ạt ựã dẫn ựến tình trạng diện tắch quy hoạch thì nhiều trong khi diện tắch trồng thực thì ắt trong 5 năm trồng chỉ ựạt 50% kế hoạch. Bên cạnh ựó việc quy hoạch và chuyển ựổi có sự chồng chéo và có trường hợp lợi dụng ựể phá rừng.

Qua khảo sát của phóng viên báo tiền phong cho thấy, tỷ lệ thiếu ựất của ựồng bào Tây Nguyên có nơi không dưới 30% so với quy ựịnh, trong khi các doanh nghiệp xin chuyển ựổi sử dụng ựất mà không phải ựóng góp một khoản chi phắ nào và lợi dụng hàng tỷ ựồng trong khi tài nguyên quốc gia bị tàn phá, sử dụng kém hiệu quả.

Thực tế một số ựịa phương ựã không nghiên cứu thấu ựáo về các tiêu chắ khi chuyển ựổi từ rừng sang trồng cao su ựã gây ra một số tình trạng là diện tắch rừng không phù hợp ựể trồng cao su, cụ thể như việc chuyển 7455 ha rừng khộp sang trồng cao su ở tỉnh đắk Lắk. Mặc dù thông tư hướng dẫn ựã quy ựịnh cụ thể khi chuyển ựổi từ ựất rừng sang trồng cao su phải có ựánh giá tác ựộng môi trường và kinh tế xã hội nhưng thực tế việc này ắt ựược ựể ý, mặc khác ựơn vị tư vấn các báo cáo này lại do chắnh doanh nghiệp thuê. Một số nơi chuyển từ ựất lâm nghiệp sang trồng cao su có cơ sở hạ tầng thấp kém, ựiều kiện sinh hoạt cho công nhân thiếu thốn, ựời sống gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, nên không thu hút ựược người dân ựịa phương tham gia trong

khi họ ựang thiếu ựất ựể sản xuất nên ựã xẩy ra tranh chấp ựất giữa người dân và doanh nghiệp làm ảnh hưởng ựến sự phát triển chung của Tây Nguyên[26].

Báo Pháp luật và Xã hội ngày 31/10/2011 ựã khẳng ựịnh: Chủ trương của tỉnh Thanh Hóa về chuyển ựổi từ ựất rừng nghèo kiệt sang trồng cao su là ựáng hoan nghênh nhưng ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng, huyện Như Xuân ựang lợi dụng vào dự án ựể phá rừng.

Với đề án quy hoạch cho việc trồng cao su ựến năm 2015 của tỉnh Thanh Hóa thì huyện Như Xuân sẽ ựược trồng mới 5.524 ha cao su trên diện tắch ựất ựược chuyển ựổi từ ựất rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi sau nương rẫy... và huyện Như Xuân ựược ựồng ý cho 71 hộ chuyển ựổi 1.033,18 ha sang trồng cao su.

Tuy dự án chuyển ựổi ựất rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su mới ựược triển khai nhưng ựã thấy một hiện tượng ựáng lên án và cần phải làm rõ khi hàng trăm héc-ta rừng, với nhiều loại gỗ quý, hiếm bị triệt hạ, nằm ngổn ngang khắp ựịa bàn thuộc khu vực quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng.

Theo những phản ánh của người dân, lợi dụng việc chuyển ựổi ựất rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su, Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng ựã "tổ chức" nhân lực và ựưa máy ủi làm ựường ựể phá rừng tại khu vực cách Trạm kiểm lâm đá Chai khoảng 5 ựến 10 km.

Khi dự án ựã triển khai gần như ựến hồi kết thì ựiều lạ thay, tại khu vực này vẫn chưa thấy bóng dáng một cây cao su xuất hiện ở những nơi có ựất rừng tạm thời ựược cho là chuyển ựổi. Phải chăng, Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Chàng ựang Ộmượn gió ựể bẻ măngỢ và dự án trồng cao su ở ựây liệu có khả thi hơn so với Ộdự ánỢ phá rừng? [27]

Báo Pháp luật và Xã hội ngày 10/7/2012 ựã chỉ ra rằng: Hàng chục ha rừng nguyên sinh trên ựịa bàn huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh ựang bị tàn phá, nếu tình trạng này không ựược cơ quan chức năng xử lý thì chẳng bao lâu nữa rừng sẽ trở thành ựồi trọc.

Hương Khê so với các huyện khác của tỉnh Hà Tĩnh là huyện có diện tắch và ựộ che phủ của rừng nguyên sinh lớn. Rừng nguyên sinh tại ựây ựa dạng và phong phú về chủng loại cây cối, ựặc biệt là những dòng cây gỗ quý hiếm như Lim, Sến, Trắc. Mấy năm trở về trước, lợi dụng việc bảo vệ rừng còn buông lỏng, lâm tặc ựã thi nhau Ộxẻ thịtỢ, tàn phá rừng một cách không thương tiếc. Và cho tới khi tình trạng chặt phá rừng ựược kiểm soát tốt hơn thì cũng là lúc giá trị tài nguyên rừng vốn có không còn ựáng kể.

Lợi dụng chủ trương của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc chuyển ựổi rừng nghèo kiệt theo Quyết ựịnh số 1686/Qđ-UBND ngày 21-6-2007 sang trồng cây cao su, hàng trăm héc - ta rừng nguyên sinh bỗng chốc bị tàn phá. Chủ trương là ựúng ựắn song công tác thực hiện việc chuyển ựổi rừng tại nhiều ựịa bàn xã thuộc huyện Hương Khê lại lộ rõ nhiều bất cập. Chắnh quyền tự tung tự tác, người dân ựua nhau tự ý chiếm ựất, phá rừng ựến mức "hỗn loạnỢ.

Ông Trần Thanh Hà, PGđ Ccông ty Cao su Hương Khê cho biết, vì việc ăn chia lợi nhuận giữa tỉnh và công ty chưa thống nhất nên chưa thể triển khai trồng cây cao su ựược. Dự án trồng cây cao su ựổ bể, chắnh quyền chỉ còn cách "linh ựộng" trong việc trồng keo ựối với số diện tắch ựã giao cho người dân khai phá.

Dường như những trận lũ lụt ựã xảy ra vẫn không ựủ ựể các ngành chức năng huyện Hương Khê nhận thức rõ vai trò của rừng. đây không chỉ là rừng nguyên sinh mà còn là khu rừng phòng hộ với vai trò hết sức ựặc biệt trong việc chống sạt lở, lũ quét mỗi mùa mưa. Trước thực trạng này nếu chắnh quyền ựịa phương và các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh không có giải pháp căn cơ thì chắc rằng hệ lụy tai hại sẽ ựược biết rõ vào mùa mưa sắp tới ựây [28].

Như vậy, chủ trương chuyển từ ựất rừng nghèo sang trồng cao su của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ựưa ra các thông tư hướng dẫn cụ thể ựể chuyển từ ựất rừng sang trồng cao su, tuy nhiên sự thực hiện của các cơ sở là không ựúng ựắn và một số cơ sở lợi dụng ựiều này ựể khai thác rừng trái phép vì vậy hằng trăm ngìn ha rừng ựã bị tàn phá.

Một phần của tài liệu đánh giá sự thích hợp về điều kiện môi trường của cây cao su trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)