4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Nghiên cứu ựiều kiện môi trường xã hội cho việc phát triển cây
trên ựịa bàn huyện Hương Sơn
4.3.1 điều kiện kinh tế xã hội chung của huyện Hương Sơn
để ựưa một giống cây trồng mới vào một ựịa phương, ngoài sự thắch nghi về ựiều kiện tự nhiên thì yếu tố kinh tế - xã hội ựóng vai trò rất quan trọng, nó quyết ựịnh không chỉ ựến sự sinh trưởng và phát triển mà còn cả yếu tố ựầu ra của sản phẩm của cây trồng ựó. Các yếu tố kinh tế xã hội ựược chúng tôi tiến hành nghiên cứu bao gồm các yếu tố như: tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế; thực trạng phát triển các ngành kinh tế; yếu tố về dân số và lao ựộng; yếu tố về ựất ựaiẦ
đất quy hoạch trồng cao su trên ựịa bàn huyện Hương Sơn là ựất liên kết với các hộ dân ựể sản xuất tại 02 xã Sơn Mai và Sơn Thủy, huyện Hương Sơn. Diện tắch ựất ựược chuyển ựổi chủ yếu là ựất rừng trồng keo, bạch ựàn và rừng trồng keo hỗn giao với thông của người dân. Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có khoảng 830 ha ựược giao cho các hộ gia ựình
quản lý, trong ựó rừng tự nhiên có 55 ha, ựất chưa có rừng là 277,5 ha, ựất rừng trồng là 497,5 ha. Trong ựó rừng tự nhiên chủ yếu là rừng nghèo, ựã bị khai thác nhiều lần, dẫn ựến chất lượng rừng kém, quần thể cây gỗ phổ biến là cây không có giá trị kinh tế, mật ựộ cây tái sinh không lớn, phân bố không ựều vậy diện tắch rừng trồng này theo chắnh sách của huyện là chuyển sang trồng cây cao su theo chắnh sách liên kết với các hộ gia ựình và công ty cao su.
4.3.1.1. Tình hình phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Kinh tế của huyện tăng trưởng khá, bình quân giai ựoạn 2005 - 2010 ựạt 9,06% (cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh 8,85%). Trong ựó: ngành nông - lâm - nghiệp tăng 5,55%; ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 32,89%; Ngành thương mại - dịch vụ - du lịch tăng 17,54%.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm ngư nghiệp giảm từ 52,67% năm 2005 xuống còn 44,76% năm 2010, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,72% năm 2005 lên 17,84% năm 2010. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ - thương mại - du lịch tăng từ 33,62% năm 2005 lên 37,40% năm 2010.
Cơ cấu kinh tế năm 2005 Cơ cấu kinh tế năm 2010
4.3.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội
Ớ Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất của khu vực kinh tế nông nghiệp năm 2010 ựạt 316.680 triệu ựồng, tăng gấp 1,28 lần so với năm 2005, tốc ựộ tăng trưởng bình quân chung của cả giai ựoạn ựạt 5,55%.
Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ựạt 36.600 tấn, tăng gấp 1,34 lần so với năm 2005. Bình quân lương thực trên ựầu người năm 2010 ựạt 291 kg/người/năm, tăng gấp 1,25 lần so với năm 2005. Thực trạng phát triển các ngành nông nghiệp cụ thể như sau:
+ Về trồng trọt: Tổng diện tắch gieo trồng hàng năm có xu hướng giảm dần trong những năm gần ựây. Diện tắch gieo trồng năm 2010 ựạt 16495 ha, giảm 509 ha so với năm 2005. Tuy nhiên do ựẩy mạnh việc ựầu tư, thâm canh, tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên sản lượng các loại cây trồng vẫn tăng lên (bình quân hàng năm giai ựoạn 2005 - 2010 tăng 6,86%).
+ Về chăn nuôi: Trong những năm qua, chăn nuôi ở Hương Sơn ựã ựược quan tâm ựầu tư, phát triển. Tỷ trọng chăn nuôi tăng dần trong cơ cấu ngành nông nghiệp (từ 20,53% năm 2005 lên 22,67% năm 2010). Các chương trình Sind hoá ựàn bò, nạc hoá ựàn lợn cũng như phong trào nuôi hươu, nuôi dê theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô công nghiệp cùng với việc ựưa các con giống mới vào chăn nuôi ựã và ựang ựược triển khai, bước ựầu ựem lại hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc ựưa chăn nuôi phát triển, tạo bước chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Là một huyện miền núi nên Hương Sơn có lợi thế về chăn nuôi, ựặc biệt là chăn nuôi gia súc lớn như dê, trâu, bò vào các khu vực rừng và phát triển nghề nuôi cá do có nhiều ựập chứa nước.
+ Về lâm nghiệp: Công tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ựược quan tâm thường xuyên. Diện tắch, chất lượng, trữ lượng và ựộ che phủ rừng
ngày càng ựược nâng cao. Trong giai ựoạn 2005 - 2009, trong toàn huyện ựã trồng ựược 2.580 ha rừng tập trung và khoảng 5.000.000 cây ựã ựược trồng. Sản lượng gỗ tròn khai thác năm 2010 ựạt 13.800 m3, bằng 78,41% so với năm 2008 và tăng gấp 1,53 lần so với năm 2005. Tuy nhiên, diện tắch rừng tự nhiên có xu hướng giảm qua các năm vì vấn nạn phá rừng và chuyển ựổi từ rừng sang trồng các cây trồng khác.
+ Về nuôi trồng thủy sản: Tổng diện tắch nuôi trồng thuỷ sản của huyện năm 2010 (bao gồm cả diện tắch nuôi trồng thuỷ sản kết hợp) ựạt 485 ha, tăng gấp 1,19 lần so với năm 2005. Tổng sản lượng ựánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản năm 2010 ựạt 496 tấn tăng gấp 1,35 lần so với năm 2008 và tăng gấp 1,91 lần so với năm 2005.
Ớ Khu vực kinh tế công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp
Tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2010 ựạt 37,85 tỷ ựồng, tăng gấp 4,21 lần so với năm 2005, tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả giai ựoạn ựạt 53,43%.
Theo số liệu thống kê năm 2008 trong toàn huyện có 754 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với 1.190 lao ựộng, trong ựó có 5 cơ sở doanh nghiệp tư nhân với 58 lao ựộng. Những sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ựạt ựược trong năm 2010 như sau: Gỗ xẻ các loại ựạt 8.800 m3, tăng gấp 10,32 lần so với năm 2005; khai thác ựá ựạt 6.700 m3, tăng gấp 3,13 lần so với năm 2005; khai thác cát, sỏi ựạt 52.200 m3, tăng gấp 1,46 lần so với năm 2005; sản xuất gạch thủ công ựược 25 triệu viên, tăng gấp 10,0 lần so với năm 2005; xay xát lúa ựạt 27.000 tấn, tăng gấp 1,12 lần so với năm 2005.
Mặc dù có nhiều chuyển biến tắch cực, tuy nhiên sự phát triển của các ngành kinh tế công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển còn chưa tương xứng với tiềm năng của vùng. Nguồn tài nguyên ựược khai thác ựể phát triển công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp chủ yếu lấy nguyên vật liệu từ việc khai thác rừng.
Ớ Khu vực kinh tế dịch vụ
Những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch tắch cực, theo ựó ngành dịch vụ - thương mại và du lịch cũng tăng trưởng khá và chiếm tỷ trọng khá cao. Năm 2010, tỷ trọng của ngành chiếm 37,40% trong cơ cấu kinh tế của huyện, tạo thế và lực ựể huyện tiếp tục chuyển ựổi nền kinh tế theo hướng mở.
+ Thương mại Ờ dịch vụ
Việc ựổi mới kinh tế theo hướng cơ chế thị trường ựã thúc ựẩy các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và tăng nhu cầu trao ựổi hàng hóa ngành dịch vụ thương mại của Hương Sơn ựược giữ vững và phát triển rộng khắp trên toàn huyện, hoạt ựộng có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất, ựời sống của nhân dân và ựặc biệt tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp khá phát triển.
Năm 2010, tổng mức lưu chuyển và bán lẻ hàng hóa ựạt 110 tỷ ựồng, tăng 20,09% so với năm 2008, tốc ựộ tăng trưởng ựạt 6,86%. Theo số liệu ựiều tra năm 2009, toàn huyện có 1.650 hộ làm thương mại dịch vụ, tăng 46,05% so với năm 2005. Hai trung tâm thương mại Phố Châu và Tây Sơn cùng với hệ thống các chợ nông thôn khép kắn góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao ựộng, thu hút ựược ựại ựa số nhân dân tham gia buôn bán và trao ựổi hàng hóa.
+ Dịch vụ - du lịch
Với lợi thế giáp biên giới với nước bạn Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, ựồng thời có khu du lịch sinh thái suối nước nóng Sơn Kim (khu du lịch Nước Sốt) nổi tiếng với không khắ trong lành vừa là nơi thăm quan nghỉ mát vừa là nơi chữa bệnh và sự thanh khiết của rừng nguyên sinh (một phần của khu bảo tồn quốc gia Vũ Quang) trên ựịa bàn xã Sơn Kim 1. Ngoài ra, trên ựịa bàn huyện còn có một số ựiểm di tắch lịch sử, danh thắng cảnh (ựập Cao Thắng, Hồ Khe Cò, Khu di tắch Hải Thượng Lãn Ông, khe Xai Phố...) là
những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển du lịch - thương mại - dịch vụ trở thành ngành kinh tế then chốt của huyện.
4.3.1.3 Dân số - việc làm và thu nhập
+ Dân số:
Theo số liệu thống kê ựến ngày 31/12/2009 thì dân số của huyện là 125.589 người với 31.139 hộ, bao gồm 12.667 nhân khẩu sống ở khu vực ựô thị (chiếm 10,09%) và 112.922 nhân khẩu sống ở khu vực nông thôn (chiếm 89,91%). Mật ựộ trung bình 114 người/km2, thấp không ựồng ựều giữa khu vực ựô thị và vùng nông thôn cũng như giữa khu vực ựồng bằng và vùng núi. Ở khu vực ựô thị (thị trấn Phố Châu, thị trấn Tây Sơn) thì mật ựộ dân số là 1.365 người/km2, trong khi khu vực nông thôn bình quân chỉ có 103 người/km2.
Mật ựộ dân số có sự khác biệt tương ựối lớn giữa các vùng trong huyện: Vùng Thượng Hương Sơn với mật ựộ là 35 người/km2, vùng còn lại có 300 người/km2. Các xã có mật ựộ dân số thấp: Sơn Kim (1) 20 người/km2, Sơn Kim (2) 20 người/km2, Sơn Hồng 21 người/km2...
Cơ cấu dân số của huyện năm 2009 như sau: Nam: 62.564 người, chiếm 49,82% Nữ: 63.025 người, chiếm 50,18%.
+ Lao ựộng Ờ việc làm và thu nhập
đến năm 2010 lao ựộng huyện có 55.260 người (trong ựó có 3.944 lao ựộnng chưa có việc làm) chiếm 44,00% dân số. Lao ựộng nông nghiệp chiếm 86,10%; còn lại 13,90% là lao ựộng tham gia trong các lĩnh vực khác. Nhìn chung số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế - xã hội hiện nay sử dụng chưa thật hợp lý, lao ựộng trong khu vực nông - lâm nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, do tắnh chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao ựộng thấp
Thu nhập bình quân ựầu người của huyện năm 2010 ựạt 4,7 triệu ựồng/người/năm, tăng 1,6 lần so với năm 2005. Các chương trình xoá ựói - giảm nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao ựộng, xây dựng nông thôn
mới... ựã mang lại những hiệu quả xã hội thiết thực. đến nay tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn lại 15% (chỉ tiêu cũ) giảm 8,5% so với năm 2005
4.1.2.4. Hiện trạng sử dụng ựất
+ Hiện trạng sử dụng các loại ựất
Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010, huyện Hương Sơn có 110.314,98 ha ựất tự nhiên, chiếm 18,93% diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh (Hương Sơn là huyện có diện tắch lớn thứ 2 tromg tổng số 11 huyện, thị trong tỉnh). Bình quân diện tắch tự nhiên trên ựầu người là 1,14 ha, cao gấp 2,4 lần so với mức bình quân chung của tỉnh (0,48 ha/người). Trong ựó diện tắch ựất chưa khai thác sử dụng còn tương ựối lớn 9.966,60 ha (chiếm 9,04% quỹ ựất), phần diện tắch ựã khai thác ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp là 100.348,38 ha (bằng 90,96%). Cơ cấu ựất ựai ựược thể hiện ở hình 4.5
Hình 4.5. Cơ cấu ựất ựai huyện Hương Sơn năm 2010
Quỹ ựất tự nhiên của huyện phân bố không ựều theo các ựơn vị hành chắnh. đơn vị có diện tắch tự nhiên nhỏ nhất là xã Sơn Mỹ có 322,93 ha (chiếm 0,29% diện tắch tự nhiên toàn huyện); ựơn vị có diện tắch tự nhiên lớn nhất là xã Sơn Kim 1 có 22.595,60 ha (chiếm 20,48% diện tắch tự nhiên toàn huyện).
Trên cơ sở ựặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên (ựịa hình, cấp ựộ dốc, hệ thống thuỷ hệ, nguồn gốc ựất phát sinh...) lãnh thổ huyện ựược chia thành các vùng kinh tế như sau:
+ Vùng Thượng Hương Sơn : Có 77.600,71 ha, chiếm 70,34% diện tắch tự nhiên của huyện, bao gồm các xã, thị trấn: Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Lĩnh, Sơn Tây, SơnHồng và thị trấn Tây Sơn (6 xã, thị trấn).
+ Vùng Trung tâm: Có 20.081,32 ha, chiếm 18,20% diện tắch tự nhiên của huyện, bao gồm các xã, thị trấn: Sơn Diệm, Sơn Giang, Sơn Quang, Sơn Lâm, Sơn Hàm, Sơn Trường, Sơn Trung, Sơn Phú, Sơn Bằng, Sơn Phúc, Sơn Mai, Sơn Thuỷ và thị trấn Phố Châu (13 xã, thị trấn).
+ Vùng Hữu ngạn sông Ngàn Phố: Có 3.860,32 ha, chiếm 3,50% diện tắch tự nhiên của huyện, bao gồm các xã: Sơn Châu, Sơn Bình, Sơn Hà, Sơn Trà, Sơn Tân, Sơn Long và Sơn Mỹ (7 xã).
+ VùngTả ngạn sông Ngàn Phố: Có 8.772,63 ha, chiếm 7,95% diện tắch tự nhiên của huyện, bao gồm các xã: Sơn Ninh, Sơn Thịnh, Sơn Hoà, Sơn An, Sơn Lễ và Sơn Tiến (6 xã)
Qua phân tắch hiện trạng kinh tế xã hội chung của huyện Hương Sơn chúng ta nhận thấy rằng ựây là khu vực mà tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao và dân số chủ yếu theo làm nông nghiệp. Khi mà phần lớn lao ựộng làm trong các ngành nông nghiệp có lợi thế khi chuyển các lao ựộng này sang làm công nhân là người dân chăm chỉ, cần cù tuy nhiên trình ựộ lao ựộng ảnh hưởng nhiều ựến khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật và mức ựộ thắch ứng của người dân khi mà thói quen canh tác nông nghiệp tự do, không có luật lệ. Khi chuyển những người nông dân thành công nhân, có kỷ luật lao ựộng và chịu sự quản lý của cán bộ công ty thì ựó là một vấn ựề cần phải có thời gian ựể người dân thắch ứng và ựáp ứng ựược yêu cầu công việc.
Số người trong ựộ tuổi lao ựộng ựang bị thất nghiệp ở huyện tương ựối cao, khi ựưa cây cao su vào trồng tại khu vực này sẽ cần một lượng lớn
công nhân, ựiều này sẽ tạo ựiều kiện việc làm cho người dân, góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm ựồng thời làm giảm các tác ựộng tiêu cực do vấn ựề thiếu việc làm và lao ựộng nhàn rỗi cao nên các tệ nạn xã hội sẽ giảm và ựặc biệt giảm áp lực lên tài nguyên rừng khi lực lượng lao ựộng này phải tham gia lao ựộng trong nông trường cao su và nhà máy chế biến mủ cao su.
Các ngành công nghiệp và dịch vụ trên khu vực nghiên cứu hiện tại chủ yếu lấy nguyên liệu từ rừng, ựó là ngành khai thác, chế biến gỗ và các lâm sản ngoài gỗ vì vậy khi chuyển diện tắch từ rừng sang trồng cao su thì nguyên liệu ựầu vào cho ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ giảm và ựiều này sẽ dẫn ựến giảm thu nhập mang lại từ ngành công nghiệp và dịch vụ.
4.3.2. đánh giá về cơ sở hạ tầng cho việc phát triển cây cao su tại Hương Sơn
+ Tổ chức bộ máy quản lý:
Dự án chuyển 500 ha rừng tự nhiên nghèo và rừng liên kết với các hộ dân thuôc 2 xã Sơn Mai và Sơn Thủy của huyện Hương Sơn do Tập ựoàn Cao su Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh thành lập Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh cùng thực hiện, với cơ cấu tổ chức như sau:
Lãnh ựạo công ty
Lãnh ựạo nông trường Các phòng tham mưu
Các tổ, ựội trực thuộc Trợ lý
Qua sơ ựồ trên ta thấy rằng ban quản lý dự án là Tập ựoàn Tổng công ty Cao su Việt Nam là một tập ựoàn với nhiều năm kinh nghiệm trong việc trồng, chăm sóc, chế biến và xuất khẩu cao su vì vậy về cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh ựạo sẽ ựáp ứng yêu cầu cho việc phát triển cao su tại Hương Sơn.
- Ban lãnh ựạo nông trường sản xuất: Nhận lệnh, chủ trương từ lãnh ựạo