BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN môn LỊCH sử tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TRÊN địa bàn HUYỆN kỳ sơn, TỈNH HOÀ BÌNH

55 103 0
BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN môn LỊCH sử  tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG TRÊN địa bàn HUYỆN kỳ sơn, TỈNH HOÀ BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỒ BÌNH - Một số ngun tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, khoa học: Thực KTĐG mơn Lịch sử nói riêng mơn học trường THPT huyện Kỳ Sơn cần dựa văn quy phạm KTĐG cấp bộ, ngành Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT + Đánh giá thiết phải góp phần nâng cao việc học tập môn Lịch sử học sinh + Qua đánh giá học sinh thấy tiến thân, cần cố gắng môn học nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ + Các nhiệm vụ KTĐG đề nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập Kết KTĐG nhằm nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt nữa; - Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: Yêu cầu đòi hỏi biện pháp đề xuất phải đảm bảo mục tiêu GD THPT nhằm: Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Để đạt điều này, xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, quy trình với bước tiến hành cụ thể, xác Các biện pháp phải kiểm chứng, khảo nghiệm cách có khách quan có khả thực cao Các biện pháp, phải thực cách rộng rãi điều chỉnh, để ngày hoàn thiện - Nguyên tắc đảm bảo sát đối tượng: Đề KTĐG theo hình thức TNKQ mơn Lịch sử phải dựa vào thành tựu tâm lí học lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi THPT, đặc biệt tâm lí học phát triển, tâm lí học phạm tâm lí học tư để xác định mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Xây dựng đề KTĐG theo mức độ học sinh dễ dàng hiểu sâu chất nhất, chủ yếu nhất, quan trọng nội dung học tập, xây dựng đề kiểm tra đánh giá bao quát mức độ bao quát kết học tập, lực phẩm chất học sinh có vai trò quan trong, tạo tảng giúp phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh Theo tâm lí học nhận thức, hình ảnh (kể âm thanh) học sinh tri giác được mơ hình hố thao tác tư duy, giúp cho học sinh thuận lợi khâu khái quát hoá - Ngun tắc đảm bảo tính hiệu cơng bằng: Là hệ thống quy tắc cần thực KTĐG kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận đánh giá kết Một số quy tắc nhằm đảm bảo tính cơng kiểm tra ĐGTX bao gồm: + Giúp học sinh tích cực vận dụng phát triển kiến thứchọc + Đề kiểm tra phải cho học sinh hội chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ mà em học vào đời sống ngày giải vấn đề + Đảm bảo hình thức kiểm tra quen thuộc với học sinh (mọi học sinh phải biết cách làm) + Ngôn ngữ sử dụng kiểm tra đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh, kiểm tra không chứa hàm ý đánh đố học sinh + Xây dựng thang điểm hay thang đánh giá cẩn thận để việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận xét kết phản ánh khả làm người học - Nguyên tắc đảm bảo tính thống luận thực tiễn: Yêu cầu xuất phát từ chất trình quản người Hiệu trưởng cán quản nhà trường, tập trung vào việc lập kế hoạch, đạo hoạt động dạy GV, hoạt động học học sinh, điều hành hoạt động dạy học hoạt động khác phục vụ cho HĐDH nhà trường Các hoạt động nhằm tạo kỷ cương, nề nếp, phối hợp với lực lượng GD nhà trường, tạo môi trường GD lành mạnh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đảm bảo tính thống dạy học KTĐG biện pháp phải ý đến yếu tố Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định phạm giúp HS học tập ngày tiến - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn: Môn Lịch sử bậc THPT xây dựng thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, môn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực sử học, đặc biệt tư lịch sử, khả thu thập xử sử liệu, kết nối khứ với tại, vận dụng học lịch sử vào việc giải vấn đề thực tế sống Đồng thời, môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn Sử học đời sống xã hội đại Năng lực sử học hiểu biết giá trị thực tiễn Sử học góp phần quan trọng vào việc định hướng cho học sinh lựa chọn ngành nghề liên quan như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lý, lãnh đạo, hoạt động du lịch, văn hố, thơng tin truyền thông,… Môn Lịch sử với đặc điểm xây dựng theo quan điểm tích hợp cho thấy điều kiện thuận lợi áp dụng số phương pháp kiểm tra, đánh trắc nghiệm, khách quan Đây phương pháp vừa giúp học sinh tái lại kiến thức vừa gắn với thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: Các biện pháp quản đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tiễn có khả thực Đó là: mơi trường (khách quan, chủ quan), hoàn cảnh, thời điểm áp dụng biện pháp thực tiễn Các biện pháp phải thể cụ thể hóa, phương châm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục ngành trình quản Để làm điều đó, phải định hướng chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nay, biện pháp cụ thể để thực chiến lược giáo dục, phải phù hợp với điều kiện trình độ, chất lượng GV, HS Mà việc nâng cao hiệu KTĐG môn Lịch sử HS yếu tố cấp bách cần tập trung giải - Một số biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Từ ngun tắc đưa số biện pháp, hình thức trắc nghiệm khách quan - Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán quản giáo viên / Mục đích ý nghĩa biện pháp Hoạt động KTĐG không đơn việc đề, chấm thi cho điểm để đánh giá lực người học, mà hoạt động thúc đẩy người học chủ động, tích cực hoạt động học tập Bên cạnh có vai trò điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học Thực tế qua khảo sát cho thấy, năm qua quản Sở GD&ĐT trường THPT huyện Kỳ Sơn tích cực tuyên truyền, bồi dưỡng ý thức chấp hành quy chế chuyên mơn, quy chế thi, kiểm tra đánh giá tới tồn thể cán bộ, giáo viên học sinh Nhờ mà ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nhiều giáo viên đặc biệt đội ngũ tổ trưởng chuyên môn học sinh chưa nhận thức đầy đủ vị trí vai trò hoạt động KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ Do vậy, giáo viên chưa biết sử dụng kết hợp phương pháp KTĐG cách phù hợp hiệu với đối tượng học sinh Với học sinh em chưa biết dựa vào kết KTĐG để điều chỉnh hoạt động học tập Hoạt động KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ muốn thành cơng đạt hiệu người cán quản (bao gồm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn), giáo viên học sinh phải nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, ngun tắc, hình thức phương pháp KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ; từ cán quản lý, giáo viên học sinh có ý thức nâng cao trách nhiệm lực quản lý, thực tốt KTĐG môn Lịch sử theo hình thức TNKQ / Nợi dung biện pháp Đầu năm học, Hiệu trưởng lên kế hoạch, tổ chức cho giáo viên học Nghị Đảng giáo dục, hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá Trong kế hoạch, phải thể rõ thời gian, kinh phí, nội dung thực Nhà trường tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập, tập huấn việc thực nhiệm vụ năm học nhấn mạnh khâu kiểm tra, đánh giá Qua đợt học tập, tập huấn, giáo viên phải viết thu hoạch thân, nêu nhận thức nội dung học, tập huấn để phục vụ cho công tác giảng dạy kiểm tra đánh giá Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo Tổ trưởng chun mơn quản lý, nâng cao nhận thức cho giáo viên dạy học mơn Lịch sử Phẩm chất trị, đạo đức, tác phong, gốc người thầy Nhà trường Cơng đồn tổ chức thực tốt vận động, phong trào thi đua, tổ chức thi cấp trường nhằm nhân rộng điển hình Để từ GV nhà trường phải gương mẫu, có tinh thần làm chủ tập thể, giàu tình u thương trách niệm với HS, sống trung thực, giản dị, khiêm tốn, đoàn kết dân chủ, lành mạnh, tạo nên ý thức trách nhiệm thân nhiệm vụ nhiệm vụ nhà trường / Cách thức tiến hành biện pháp - Nâng cao nhận thức hoạt đợng KTÐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ cho CBQL, GV nhà trường tiến quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Sơ đồ 3.1 thể theo vòng bánh xe cho mối quan hệ biện pháp quản Xét cách tổng thể, biện pháp phần (một phận) bánh xe, thiếu phần bánh xe khơng hồn thiện, hoạt động khơng hiệu quả, khơng đạt mục đích, yêu cầu đặt Nếu đứng độc lập, biện pháp nhiều tác dụng việc quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Trong thực tiễn thời điểm định, biện phápbiện pháp thể tính độc lập tương đối, triển khai độc lập với biện pháp khác, để đạt hiệu cao phải triển khai đồng biện pháp để tương tác, hỗ trợ lẫn mục đích chung nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử BP BP QL đánh giá môn Lịch sử theo hình thức TNKQ BP BP BP - Mối quan hệ biện pháp - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Mục tiêu khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp thực tiễn - Đối tượng khảo nghiệm Các cán quản giáo viên số trường THPT huyện Kỳ Sơn - Cách thức khảo nghiệm - Sử dụng phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia nghiên cứu quản giáo dục, nhà quản giáo dục tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Trong phiếu hỏi, ghi rõ biện pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cần thiết tính khả thi [Xem mẫu phiếu ] - Kết khảo nghiệm - Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp T Các nhóm biện T pháp Nâng cao nhận thức hoạt động Khơn g cần thiết Ít cần thiế t 6.1 Cần thiế t Rất cần X thiế T B t 9.09 84.8 3.7 kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức nghiệm trắc khách quan cho cán quản giáo viên Nâng cao lực CBQL, giáo viên quản hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức trắc nghiệm 9.1 23.5 67.4 7.6 17.4 3.5 khách quan môn Lịch sử Bồi dưỡng cho giáo phương viên pháp 75 3.6 kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức nghiệm trắc khách quan Tăng cường giám sát việc đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử 9.1 26.5 64.4 theo hình thức trắc 3.5 5 nghiệm khách quan Xây dựng quy trình chấm kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử 6.8 18.9 74.2 3.6 Các biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình đánh giá mức đợ cần thiết cao thể điểm trung bình chung biện pháp quản đề xuất X từ 3.55 đến 3.79 - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp T Các nhóm biện T pháp Nâng cao Khơn Ít g khả khả Kh Rất ả khả thi thi thi thi 0.0 0.0 0.0 0.0 X T B nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình nghiệm thức trắc khách quan cho cán quản giáo viên 3.6 Nâng cao lực CBQL, giáo viên quản hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh 16.7 13 12.1 57 3.1 52 3.0 26 3.0 2 theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử 17.4 16 13.6 theo hình thức trắc nghiệm khách quan Tăng cường giám sát việc đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan 7.6 9.1 56.8 Xây dựng quy trình chấm kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức 19.7 18 15.2 46 2.8 trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao, khơng có biện pháp đánh giá không khả thi Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 2.88 đến 3.66 Kết khảo sát cho thấy, đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi cán quản giáo dục giáo viên biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình hồn tồn phù hợp Các biện pháp hồn tồn thực thực tiễn trường trường THPT huyện Kỳ Sơn Trong biện pháp qua khảo sát cho thấy biện pháp “Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán bộ quản giáo viên” biện pháp cấp thiết có tính khả thi cao (tính cấp thiết X =3,79; tính khả thi X =3,66), biện pháp cần tập trung ý để đạt hiệu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử hình thức trắc nghiệm khách quan trường THPT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình Biện pháp quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình biện pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu lực quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử Các biện pháp quản đồng bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán quản giáo viên; 2) Nâng cao lực CBQL, giáo viên quản hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử ; 3) Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan; 4) Tăng cường giám sát việc đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan; 5) Xây dựng quy trình chấm kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử Quản hoạt động kiểm tra, đánh giá nói chung quản KTĐG theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình nói riêng có vai trò ý nghĩa quan trọng Nâng cao chất lượng giáo dục bậc THPT tư tưởng lớn Đảng Nhà nước ta nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục đảm bảo quyền lợi học tập nhân dân Nghiên cứu đề tài “Quản kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thơng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình”, tác giả thu kết sau: - Trên sở kế thừa nghiên cứu, luận văn xây dựng sở luận phục vụ cho đề tài nghiên cứu khái niệm, làm sáng tỏ yêu cầu quản trường THPT bối cảnh Xây dựng nội dung quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường THPT Các nội dung thuộc sở luận đèn soi sáng để tổ chức nghiên cứu thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình chương - Luận văn đánh giá khách quan, trung thực thực trạng quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình khẳng định CBQL cố gắng tăng cường biện pháp quản nhằm thực kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử bước đầu đạt kết biện pháp quản lý: hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình cải thiện nội dung, mục tiêu đạo trình thực hiện, Tuy nhiên kết thực trạng cho thấy thực trạng nhiều hạn chế nhận thức phiến diện, phương pháp, hình thức đề GV hạn chế, đặc biệt quy trình kiểm tra, đánh giá hạn chế - Dựa sở luận hạn chế mặt thực trạng đề tài mạnh dạn đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản hoạt động kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Như biện pháp sau: 1) Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán quản giáo viên; 2) Nâng cao lực CBQL, giáo viên quản hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử ; 3) Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan; 4) Tăng cường giám sát việc đề kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan; 5) Xây dựng quy trình chấm kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan mơn Lịch sử Kết khảo nghiệm cho thấy, tính cần thiết đánh giá với trị TB từ 3.55 đến 3.79, tính khả thi với trị TB từ 2.90 đến 3.32 - Khuyến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hòa Bình Đề xuất, điều chỉnh ban hành sách, quy phạm giáo dục-đào tạo cho phù hợp với tình hình mới; đưa hệ thống phương pháp giảng dạy, học tập vào nội dung chương trình đào tạo trường phạm Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán quản lí giáo viên THPT giáo viên dạy mơn Lịch sử hình thức KTĐG theo TNKQ - Đối với CBQL trường THPT huyện Kỳ Sơn Lãnh đạo trường cần nắm vững đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Luật giáo dục, văn bản… Biết vận dụng cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường để quản nhà trường cách toàn diện, đặc biệt cần nắm vững vận dụng linh hoạt biện pháp quản đánh giá KQHT theo hình thức TNKQ Huy động tối đa nguồn lực có, tạo động lực thúc đẩy người dạy người học Đảm bảo đầy đủ sở vật chất phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học Đồng thời khuyến khích giáo viên phát biện pháp kiểm tra đánh giá hiệu thiết thực tạo động lực cho học sinh học tập Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn lực quản để lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo công công nghiệp hóa- đại hóa đất nước - Đối với GV dạy Lịch sử trường THPT huyện Kỳ Sơn Để nâng cao hiệu hoạt động KTĐG môn Lịch sử theo hình thức TNKQ cần phải thực nghiêm túc quy trình kiểm tra đánh giá, đặc biệt bước chấm trả nhận xét kết học tập học sinh Cần cung cấp thông tin, tài liệu đầy đủ đến cho HS PHHS Cần xây dựng ngân hàng câu hỏi cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử - Đối với thân người học sinh trường THPT huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình Cần hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, khắc phục tư tưởng sai trái tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra, đánh giá ... hiệu KTĐG môn Lịch sử HS yếu tố cấp bách cần tập trung giải - Một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Từ... biện pháp, hình thức trắc nghiệm khách quan - Nâng cao nhận thức hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán quản lý giáo viên / Mục đích ý nghĩa biện. .. trắc nghiệm khách quan - Nâng cao lực CBQL, giáo viên quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử / Mục đích ý nghĩa biện pháp Điều 70 Luật Giáo

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH

  • - Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • - Một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình.

  • - Nâng cao nhận thức về hoạt động kiểm tra đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan cho cán bộ quản lý và giáo viên

  • - Nâng cao năng lực của CBQL, giáo viên về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử

    • /. Điều kiện thực hiện biện pháp và dự kiến kết quả

    • - Bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan

    • - Xây dựng quy trình chấm bài kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan môn Lịch sử

    • - Mối quan hệ giữa các biện pháp

    • - Mối quan hệ giữa các biện pháp

    • - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

      • - Mục tiêu khảo nghiệm

      • - Đối tượng khảo nghiệm

      • - Cách thức khảo nghiệm

      • - Kết quả khảo nghiệm

      • - Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

      • - Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan