THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HOÀ BÌNH
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỒ BÌNH - Khái quát kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình - Về kinh tế, văn hóa, xã hội - Điều kiện tự nhiên: Kỳ Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hòa Bình Địa lý: Kỳ Sơn huyện miền núi, nằm bên bờ hữu ngạn sông Đà, sông lớn hệ thống sông Hồng, phía hạ du thủy điện Hòa Bình Có diện tích rộng 210,76 km2, nằm vị trí 22o07' - 26o00' vĩ bắc, 105o48' 106o25' kinh đơng Phía Tây Tây Nam giáp thành phố Hòa Bình, Phía Đơng Nam giáp huyện Kim Bơi, phía Đơng giáp huyện Lương Sơn, thuộc tỉnh Hòa Bình Phía Bắc Đơng Bắc Kỳ Sơn giáp huyện Ba Vì huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Phía Tây Bắc giáp huyện tỉnh Phú Thọ, kể từ bắc xuống nam là: Thanh Thủy (góc Tây Bắc), Thanh Sơn (mặt Tây Tây Bắc) Điểm cực tây bắc huyện, nằm bờ sông Đà, thuộc xã Hợp Thịnh, ngã ba ranh giới huyện (và tỉnh) với thành phố Hà Nội tỉnh Phú Thọ Sông Đà đây, chảy ngược từ Nam lên Bắc tạo thành ranh giới tự nhiên phía Tây huyện với tỉnh Phú Thọ phần với thành phố Hòa Bình Nửa phía bắc huyện phần Nam dãy núi Ba Vì, có phần vườn quốc gia Ba Vì Huyện Kỳ Sơn có địa hình đồi núi thấp, núi cao độ dốc lớn, từ 30 - 40o, theo hướng thấp dần từ đông nam đến tây bắc, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200 – 300 m Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đơng lạnh, khơ mưa, mùa hè nóng mưa nhiều Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,8oC- 24,7oC, nhiệt độ cao 40oC, nhiệt độ thấp 20oC Các núi cao có khí hậu mát mẻ, mùa hè làm khu điều dưỡng, nghỉ ngơi lượng mưa trung bình 1.800 - 2.200 m Vùng đất Kỳ Sơn có cấu tạo địa chất tương đối phức tạp Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núi chiếm 78%, đất ruộng chiếm 22% Ngồi loại đất phù sa không bồi, đất phù sa sông Đà bồi Hành chính: Kỳ Sơn có huyện lỵ thị trấn Kỳ Sơn, nằm rìa phía Tây huyện, bờ sơng Đà Ngồi có xã Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh, Phúc Tiến, Dân Hòa, Mơng Hóa, Dân Hạ, Độc Lập, n Quang (từ Lương Sơn chuyển sang vào ngày 14/7/2009) - Kinh tế xã hội Kỳ Sơn nằm vùng động lực kinh tế tỉnh với nguồn tài nguyên phong phú, giao thông đường thủy đường thuận lợi, lực lượng lao động trẻ dồi dào, huyện có 1.000ha đất canh tác phù sa màu mỡ.v.v Tận dụng mạnh sẵn có địa phương có sách, định hướng đắn, năm 2017 kinh tế huyện Kỳ Sơn có chuyển biến tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12%, đó: Nơng - lâm nghiệp chiếm 24,47; cơng nghiệp xây dựng 39,73%, Dịch vụ 35,8%; thu nhập bình quân 47,5 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm 6,24% theo tiêu chuẩn đa chiều Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực - Về giáo dục Trong năm gần đây, nghiệp giáo dục huyện Kỳ Sơn có chuyển biến tích cực mặt như: Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học, đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên bố trí đủ số lượng, phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đạt nhiều kết quả, sĩ số học sinh ln trì từ 95-98%, chất lượng Giáo dục ln có chuyển biến chất lượng số lượng, tỷ lệ học sinh lớp 12 đỗ tốt nghiệp THPT nhiều năm đạt 100% Bên cạnh mặt tích cực trên, nghiệp Giáo dục bậc THPT huyện gặp khơng khó khăn, thách thức: đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, nhân dân chủ yếu sống nghề nông, thu nhập thấp đời sống tầng lớp nhân dân nhiều khó khăn Đặc biệt sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhiều hạn chế nhiều phòng học thiếu nhiều, điều kiện vật chất khác hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu, đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhiều hạn chế, chất lượng học sinh đầu vào trường THPT thấp, tình trạng học sinh bỏ học giúp gia đình làm kinh tế xảy Tính đến thời điểm huyện Kỳ Sơn có trường THPT là: Trường THPT Phú Cường; Trường THPT Kỳ Sơn TTGDTX huyện - Thống kê số lượng CBQL, giáo viên học sinh THPT huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hòa Bình năm qua Trường Năm học 2012 2013 2013 2014 Trường THPT Kỳ Sơn 2014 2015 20152016 20162017 Trường 2012 THPT 2013 Số CBQ L Số Số GV Lớp Tổng số HS Giáo viên ngồi huyện Bình qn HS/ lớp 50 18 590 32.77 50 18 595 33.05 50 18 595 33.05 50 18 595 33.05 50 18 596 33.11 27 12 310 25.83 2013 2014 2014 Phú 2015 Cường 20152016 20162017 Trung 2012 - tâm 2013 GDTX NN 2013 2014 2014 2015 20152016 27 11 296 26.90 27 11 282 25.63 27 12 315 26.25 27 12 345 28.75 27 175 25 27 118 19.66 27 111 18.5 27 93 18.6 20162017 27 88 17.6 Qua kết bảng cho thấy, hàng năm tồn huyện có khoảng 104 GV THPT; 09 CBQL số lượng học sinh THPT khoảng: 1060 em Như vậy, số lượng học sinh không nhiều so với huyện lân cận, địa bàn hẹp, huyện nằm gần trung tâm thành phố nên số gia đình có điều kiện quan tâm đến việc học tập em mình, họ tạo điều kiện cho con, em tham gia học tập trường chuyên biệt như: Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ trường THPT dân tộc nội trú Tỉnh Hồ Bình - Giới thiệu khái quát khảo sát thực trạng Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học mơn Lịch sử trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể sau: - Mục tiêu khảo sát - Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông hiệu - Cùng với sở lý luận trình bày Chương 1, kết luận rút từ trình nghiên cứu khảo sát thực trạng Chương sở thực tiễn xây dựng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học mơn Lịch sử trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình - Đối tượng địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát Hiệu trưởng, Giám đốc Trung tâm Phó Hiệu trưởng, 100 giáo viên 150 học sinh thuộc trường THPT Số liệu thể bảng sau: CBQL, ST T 01 02 03 Học sinh GV Trường Trường THPT Kỳ Sơn Trường THPT Phú Cường Trung tâm GDTX NN TỔNG CBQ G Lớp Lớp Lớp L V 10 11 12 50 25 25 25 25 25 25 25 25 50 50 50 10 - Nội dung khảo sát Đề tài tập trung khảo sát nội dung cụ thể sau: Phân tích văn quản lý nhà trường, văn liên quan đến cơng việc nhà trường nói chung quản động quản lý Qua kết bảng cho thấy việc xử lý thơng tin phản hồi phân tích kết kiểm tra, đánh giá học sinh để đánh giá giáo viên, CBQL, học sinh đạo Hiệu trưởng để điều chỉnh hoạt động dạy học khâu cuối q trình quản lý cơng tác quản lý kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Thông qua khâu này, nhà quản lý có sở để đưa định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần khâu KTĐG mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng, hướng đến mục tiêu cuối nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục tồn diện cho nhà trường Để tìm hiểu rõ thực trạng công tác này, tiến hành khảo sát, kết thể Bảng cho thấy: Việc Công khai kết kiểm tra đánh giá môn Lịch sử trước hội đồng trường lựa chọn với tỷ lệ cao 31,2% lựa chọn Đa số nhà trường định kì họp kết thúc kỳ thi để đánh giá tổng kết triển khai công việc Đặc biệt kết KTĐG cơng khai tới CBQL, đến GV tồn thể học sinh Đây nguyên tắt quan trọng người quản lý đảm bảo minh bạch, công KTĐG Nội dung “Sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động quản lý” có 14,7% CB, GV lựa chọn Bản chất hoạt động kiểm tra Hiệu trường tự kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng trường nhận thức tốt vấn đề Vì vậy, thực cơng tác KTĐG, phát thiếu sót, sai lệch, điểm yếu cá nhân, phận, …người Hiệu trường có định kịp thời nhằm điều chỉnh phương pháp, cách thức quản lý cho phù hợp với thực tế phát triển nhà trường Đánh giá kết học tập HS, trường hợp sai lệch phát kiểm tra công khai trước hội đồng để thơng báo, nhắc nhở chung cho tồn thể đội ngũ với mục đích tránh lặp lại sai lệch tương tự Bên cạnh đó, người CBQL phân tích nguyên nhân để có hướng khắc phục kịp thời Việc làm giúp cho công tác điều chỉnh công tác KTĐG phát huy Khảo sát ý kiến đánh giá nội dung Tổng kết, đánh giá công tác kiểm tra đánh giá để xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp cho năm học cho thấy nội dung thực tương đối Như phân tích trên, cuối năm học nhà trường yêu cầu báo cáo tổng kết, kết KTĐG Sở GD&ĐT cách cụ thể, chi tiết Điều thúc đẩy người Hiệu trường trường học quan tâm thực tốt việc tổng kết đánh giá, quan trọng rút kinh nghiệm công tác triển khai thực để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp năm Bên cạnh đó, công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm liên quan đến cơng tác KTĐG trường số vấn đề thực chưa tốt Việc theo dõi, đánh giá chuyển biến sau kiểm tra đánh giá thực chưa triệt để với 4,59% lựa chọn Sau có kết KTĐG học sinh, phận đánh giá, điều chỉnh sai lệch Tuy nhiên thực tế, phận công việc hậu kiểm tra, giám sát công tác điều chỉnh sau kiểm tra chưa thực triệt để, việc xây dựng kế hoạch cơng việc chồng chéo, số lượng công việc nhà trường giải nhiều, nên nội dung làm giảm hiệu lực công tác KTĐG môn học, cần Hiệu trưởng trường quan tâm đạo kịp thời Điều dẫn đến thực trạng khác, việc sử dụng kết kiểm tra đánh giá để tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ chưa thực tốt trường Bên cạnh đó, thực “Xây dựng sách khen thưởng, khích lệ giáo viên kịp thời phát tiến HS để động viên, khích lệ phát hạn chế để hướng dẫn, giúp đỡ HS trình học tập” chưa trọng Qua trao đổi với thầy cô CBQL nhà trường, công việc thúc đẩy thay đổi tổ chức nói chung, sử dụng kết KTĐG để thúc đẩy thay đổi tổ chức nói riêng kết dạy học học tập học sinh cơng việc mẻ nhà trường Vì cần tăng cường nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cơng tác để góp phần thực tốt việc đổi mới, nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử tại trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình có nhiều ngun nhân chi phối Đề tài tập trung tiến hành khảo sát nguyên nhân qua ý kiến đánh giá CB, GV để tìm mức độ nguyên nhân ảnh hưởng, kết thể qua bảng thống kê đây: - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Th X Mức độ thực ứ bậc T T Nội dung Không ảnh hưởng SL % Phân Ảnh vân hưởng S L Sự đạo Đảng, Nhà nước 1.8 40 cấp QLGD Năng lực quản lý hiệu trưởng % 36 S L 26 10 9.2 10 9.2 43 % 23 39 Rất ảnh hưởng S L 41 46 % 37 2.9 42 3.3 2 Năng lực dạy học, soạn đề đề, chấm kiểm tra 10 9.2 4.6 30 27 64 58 3.3 giáo viên Mức độ đa dạng, thông dụng 0.0 10 9.2 56 TNKQ 51 43 39 2.9 Nội dung, phương pháp, hình thức thực kiểm tra, đánh 5.5 40 36 12 11.0 51 46 3.3 giá Sự phối hợp nhà trường với gia 28 đình xã hội Điều kiện sở vật chất, kinh phí Đặc điểm môn học Các yếu tố khác… 40 17 25 36 15 3.7 30 26 23 27 47 4.6 38 12 11.0 36 33 44 43 2.8 34 2.3 40 2.9 8 Qua kết bảng cho thấy: yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Cụ thể sau: Ngun nhân ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Năng lực dạy học, soạn đề đề, chấm kiểm tra giáo viên” có X =3.36 (ảnh hưởng ảnh hưởng) Sau “Năng lực quản lý hiệu trưởng” có X =3.32 Các nguyên nhân “Nội dung, phương pháp, hình thực kiểm tra, đánh giá” đồng thời “Nội dung, phương pháp, hình thức thực kiểm tra, đánh giá” có ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý Bên cạnh “Đặc điểm học sinh Đặc điểm môn học; Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp QLGD ảnh hưởng lớn đến việc triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Quản lý khảo sát cách vấn trực tiếp, đa số GV cho yếu tố “con người”, bao gồm: “tâm” “tầm” người GV chủ thể thực trực tiếp yếu tố quan trọng góp phần thực hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình đạt hiệu quả; chế phối hợp, điều kiện sở vật chất phương tiện hỗ trợ ảnh hưởng không đáng kể, khắc phục Như vậy, để tổ chức kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình đòi hỏi cần chuẩn bị tốt phương tiện, sở vật chất đến thống nội dung, chương trình hình thức, phương pháp tổ chức thực KTĐG theo hình thức TNKQ Bên cạnh đó, cần có đội ngũ GV uyên thâm, yêu nghề, yêu người, tâm huyết với nghề sách đặc thù cho đội ngũ GV dạy Lịch sử Kết nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp thực chương đề tài - Đánh giá chung thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử - Những ưu điểm quản lý kiểm tra, đánh giá qua môn Lịch sử Ban Giám hiệu nhà trường có nhiều cố gắng việc giúp cho cán quản lý giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh quản lý giảng dạy Đồng thời làm cho họ ý thức trách nhiệm việc thực công tác kiểm tra đánh giá kết học tập Cơng tác kiểm tra đánh giá có đạo tương đối thống từ Ban Giám hiệu đến phòng, tổ mơn giáo viên trường Ban Giám hiệu có quan tâm đến việc lập kế hoạch chung cho việc quản lý hoạt động KTĐG theo hình thức TNKQ Ban Giám hiệu tổ chức, đạo việc thực biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hình thức TNKQ vào giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cán quản lý, giáo viên tham gia giảng dạy có học hỏi thêm cơng tác Lãnh đạo có quan tâm nhiều đến việc quản lý trang bị sở vật chất, đảm bảo điều kiện tối thiểu cho hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập theo hình thức TNKQ Đa số cán quản lý, giáo viên học sinh toàn cấp THPT nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò hoạt động KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ Duy trì chế độ kiểm tra, tra chuyên mơn, phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường để kiểm tra đánh giá việc thực nếp dạy học Xây dựng chế độ khen thưởng, tổ chức tuyên dương, khen chê kịp thời, mức có tác dụng đẩy mạnh phong trào thi đua Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi môi trường sư phạm, phối hợp với đoàn thể nhà trường, với Hội CMHS thúc đẩy hoạt động KTĐG môn học - Một số hạn chế trình quản lý ảnh hưởng đến kết việc kiểm tra, đánh giá qua môn Lịch sử Thứ nhất: Ban Giám hiệu nhà trường chưa thực nhận thức sâu sắc vai trò, nhiệm vụ nội dung biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Nhà trường để từ đề biện pháp tích cực nhằm thực chặt chẽ biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập nhà trường Cán quản lý số tổ chuyên môn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ Một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức TNKQ nên chưa thực nghiêm túc quy định quy chế kiểm tra đánh giá Thứ hai: Sự phối kết hợp hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp chưa hiệu Quản lý công tác chấm, trả bài kiểm tra chưa đáp ứng mục đích hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập Đặt biệt việc xử lý kết KTĐG theo hình thức TNKQ HS để góp phần định hướng phát triển lực cho HS Kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường thiếu chưa khoa học, việc thực kế hoạch chưa nghiêm túc Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp, thiếu hiệu Thứ ba: Quy trình thực KTĐG lỏng lẻo Trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá: chưa quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá, chưa theo dõi kiểm tra kịp thời để điều chỉnh hạn chế quản lý Một số khâu quy trình kiểm tra đánh giá KQHT học sinh môn Lịch sử quản lý chưa hiệu quả, cụ thể: Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra; Thiết lập ma trận đề kiểm tra; Lựa chọn, viết câu hỏi kiểm tra; Phân tích câu hỏi; Tổ chức kiểm tra, chấm điểm Quá trình quản lý tổ chức hoạt động KTĐG mơn Lịch sử theo hình thức KTĐG học sinh THPT yếu bước: xây dựng đề kiểm tra, chấm đề kiểm tra Thứ tư: Năng lực đề, thực KTĐG, chấm hạn chế Việc đạo, hướng dẫn theo dõi soạn thảo thành lập ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm chưa trọng Đa số giáo viên chưa hiểu sâu sắc phương pháp, qui định kiểm tra đánh giá, chưa nắm kỹ thuật soạn câu hỏi kiểm tra, chưa biết kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, chưa biết cách sử dụng kiểm tra đánh giá để tạo động lực, khuyến khích động viên học sinh học tập, điều ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá, chưa làm tốt phương pháp đề theo hướng chuẩn kiến thức, kĩ Thứ năm: Công tác kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá chưa trọng, thiếu nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời cấp lãnh đạo trường Công tác kiểm tra, đôn đốc Nhà trường việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ý đến thời gian, tiến độ, Vì vậy, khơng có đồng đều, thống lớp Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường thiếu tính khoa học: Chưa tuân thủ nghiêm túc quy trình kiểm tra đánh giá, số cán quản lý, tổ chuyên mơn chưa có chun mơn quản lý giáo dục Trong năm qua, trường THPT huyện Kỳ Sơn không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nhà trường ngày vững mạnh, địa tin cậy chất lượng giáo dục cho học sinh, gia đình hướng tới Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình khảo sát phân tích phương diện: hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình hạn chế nhận thức phiến diện đến lực soạn thảo, đề, chấm GV hạn chế, phương pháp, hình thức KTĐG chưa phù hợp Từ thực trạng trên, luận văn đánh giá mặt đạt hạn chế thực trạng Kết khảo sát thực trạng sở quan trọng để nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình chương ... cấp quản lý, HT GV trường THPT địa bàn huyện Kỳ Sơn, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thơng địa bàn huyện Kỳ Sơn,. .. hiểu thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan dạy học môn Lịch sử trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình Để khảo sát thực trạng. .. - Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử tại trường trung học phổ thông địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình - Thực trạng bời dưỡng nhận thức mục tiêu kiểm tra, đánh