BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn của tổ TRƯỞNG các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG đáp ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG mới ở HUYỆN lạc sơn, TỈNH hòa BÌNH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
53,13 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA TỔ TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH - Định hướng ngun tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM đáp ứng chương trình GD phổ thơng - Định hướng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM đáp ứng chương trình GD phổ thơng Để đáp ứng chương trình GD phổ thơng mới, nhà trường phải có chất lượng tốt thu hút HS Chính vậy, phải nâng cao chất lượng dạy học nhà trường ngày tốt phù hợp với thực tế Do phải có đội ngũ GV nòng cốt vững vàng chun mơn, đồng thời phải quản lý tốt Muốn thế, TTCM trường phải có BPQL quản lý hoạt động TCM, đổi nội dung, hình thức sinh hoạt TCM phù hợp với tình hình thực tế phát triển GD Hội nhập quốc tế đất nước ta ngày sâu rộng tất lĩnh vực Trong lĩnh vực GD, phương pháp dạy học truyền thơng khơng phù hợp Vì thế, TTCM phải có biện pháp tăng cường đạo đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS từ tạo hứng thú học tập cho em để đạt kết cao Trong nhà trường có GV có trình độ chun mơn tốt có GV có trình độ chuyên môn chưa tốt Để nắm bắt kịp thời mức độ giảng dạy, công tác GV tổ, TTCM phải có biện pháp để thường xuyên phân loại GV, có biện pháp, hình thức, nội dung bồi dưỡng để đưa chất lượng GV nhà trường ngày tốt Do điều kiện kinh tế phát triển, đời sống xã hội ngày nâng cao, mặt trái chế thị trường ảnh hưởng ngày mạnh mẽ đến môi trường GD nay, đặc biệt nhà trường Các tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng, xâm nhập vào trường học gây nhiều hậu khơn lường Do nhà trường khơng đơn giúp em tiếp thu kiến thức văn hóa mà tiếp thu nhiều kiến thức khác xã hội, kĩ sống Để làm điều này, TTCM phải có biện pháp tăng cường đạo GD toàn diện HS Trước bối cảnh đổi GD phổ thơng, người GV THPT phải có học vấn sâu rộng khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn khoa học GD, có kỹ dạy học tích cực, dạy học giải vấn đề sáng tạo, kiểm tra - đánh giá, GD trải nghiệm sáng tạo, ứng dụng CNTT vào trình dạy học, trình độ ngoại ngữ… Người GV khơng thực chức dạy học, GD mà nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà GD, nhà hoạt động xã hội - Nguyên tắc đề xuất BPQL hoạt động TCM - Tính cấp thiết Ở quốc gia nào, đội ngũ GV ln đóng vai trò nòng cốt nghiệp GD, lực lượng quan trọng hàng đầu đổi GD, họ nhân tố biến mục tiêu GD thành thực Đảng Nhà nước đề cao vị trí vai trò đội ngũ GV, xem họ khâu then chốt để đổi hệ thống GD Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Chất lượng đào tạo đội ngũ GV phụ thuộc vào chất lượng trình đào tạo trường sư phạm phụ thuộc vào công tác tự bồi dưỡng GV trình giảng dạy công tác TTCM nhà trường năm qua áp dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động TCM, song chưa đáp ứng yêu cầu thực tế nhà trường nay, nhiều bất cập Để quản lý hoạt động TCM phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện, đáp ứng chương trình GD phổ thơng nhằm đưa chất lượng dạy học nhà trường ngày tốt cần thiết phải có số biện pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhà trường thầy giáo, cô giáo nguyện vọng HS, phụ huynh HS giai đoạn tương lai - Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống Các BPQL TTCM phải xuất phát từ lý luận khoa học GD, phù hợp với đặc điểm tâm lý GD, phù hợp nội dung chương trình kế hoạch học tập Các BPQL hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV đóng vai trò chủ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời phải có mối liên hệ chặt chẽ với với BPQL khác tạo hệ thống BPQL toàn vẹn, định hướng phát triển nhà trường - Đảm bảo tính thực tiễn Các BPQL TTCM phải xuất phát từ lý luận khoa học GD, phải đảm bảo tính thực tiễn điều kiện thực tế như: đội ngũ GV, HS, điều kiện sở vật chất trang thiết bị nhà trường THPT địa bàn huyện Lạc Sơn, điều kiện kinh tế, xã hội, yếu tố vùng, miền yêu cầu đổi GD -Đảm bảo tính kế thừa Các BPQL chọn lọc kinh nghiệm quản lý từ GD tiên tiến giới, khu vực, vùng miền nước, trường THPT toàn tỉnh Đặc biệt phải kế thừa kinh nghiệm quý báu hệ CBQL trước, vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Đảm bảo tính khả thi hiệu Các BPQL phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tình hình GD nước ta, phù hợp với điều kiện cụ thể mang tính đặc thù địa phương miền núi tỉnh Hòa Bình Các biện pháp thực mang lại hiệu thiết thực Trước hết TTCM, tổ phó chun mơn: nâng cao trình độ quản lý; đội ngũ GV nâng cao, rèn luyện chuyên môn để đáp ứng nhu cầu học tập HS giai đoạn mà giảng dạy Tóm lại, biện pháp đề xuất mà thực tốt hiệu mang lại khẳng định vị nhà trường với nhà trường THPT tỉnh Hòa Bình - Các BPQL TTCM hoạt động TCM trường THPT đáp ứng chương trình GD phổ thơng - Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV - Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp tác động nhằm thay đổi, nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, TTCM GV trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình ý nghĩa, tầm quan trọng TCM Đặc biệt giúp cho TTCM nhận thức đầy đủ đắn cấp bách cần phải nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Nâng cao chất lượng hoạt động TCM đóng vai trò quan trọng, đảm bảo cho hoạt động hệ thống GD theo mục tiêu phương hướng định Biện pháp tác động vào nhận thức đóng vai trò biện pháp mở đường cho biện pháp khác sở tập hợp lực lượng phát huy tính tích cực chủ động làm cho lực lượng hiểu mà dẫn đến tự nguyện, thống hành động để thực mục tiêu chung - Nội dung biện pháp cách thực biện pháp Nội dung biện pháp phân tích, thuyết phục, tác động vào nhận thức làm cho đối tượng hiểu cách đắn tầm quan trọng mà tự nguyện chấp hành theo yêu cầu người quản lý Từ đó, có biện pháp để nâng cao lực công tác cho người Cơ sở biện pháp quy luật tâm lý, nhận thức, sở thái độ, hành vi Cho nên tác động vào nhận thức sở để dẫn đến hành vi đắn để từ người quản lý tạo thói quen, bồi dưỡng phẩm chất lực tốt cho GV, phát triển nghề nghiệp cho GV, đáp ứng chương trình GD phổ thông TTCM tham mưu cho hiệu trưởng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề công tác quản lý hoạt động TCM cho đội ngũ GV trường nhằm làm cho người nhận thức rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, để từ người xác định rõ vai trò, trách nhiệm thân, phối hợp tốt với đồng nghiệp thực mục tiêu chung Quán triệt nội dung hướng dẫn thực văn đạo cấp quản lý việc thực nhiệm vụ chuyên mơn đợt học tập trị đầu năm Đánh giá cụ thể kết việc thực nhiệm vụ năm học trước, TCM cần phải đề xuất biện pháp thực năm học Xây dựng chế phối hợp với tổ chức nhà trường Cơng đồn, Đồn niên…để tun truyền, triển khai sâu rộng thực lồng ghép nội dung vận động phong trào thi đua vào hoạt động chun mơn TTCM tổ chức đối thoại với nhóm trưởng chun mơn nhằm làm cho nhóm trưởng chun mơn thay đổi nhận thức phương pháp GD, thuyết phục Nhóm trưởng chun mơn người có lực chun mơn tốt, có ý thức trách nhiệm cao nên họ có khả nhận thức chuyển hoá nhận thức vào hành động Trong buổi họp TCM, TTCM đưa vào nội dung công tác quản lý tổ chuyên môn, cung cấp thông tin chủ trương, quy định ngành đơn vị để người nhận thức đắn hiểu sở làm tốt nội dung quy định, thực vai trò, chức họ hồn thành tốt nhiệm vụ Biểu dương kịp thời cán bộ, GV thự tốt nhiệm vụ, đồng thời thẳng thắn phê bình cá nhân chưa có trách nhiệm cao cơng việc Đây biện pháp tác động vào nhận thức người nhằm làm cho cá nhân thực nhiệm vụ với trách nhiệm cao nhất, tránh hành vi chưa tốt công tác làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự cá nhân - Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM - Mục tiêu biện pháp Trong thực tiễn TCM đơn vị sở, tảng để tổ chức, triển khai hoạt động chuyên môn cách cụ thể có hiệu lực Ngay từ đầu năm học TCM phải tổ chức cho GV tổ bàn bạc, xác định thuận lợi, khó khăn để từ thống biện pháp, giải pháp, mục tiêu, tiêu tổ Bản kế hoạch TCM coi cương lĩnh hoạt động tổ Đây cơng cụ quản lý hiệu trưởng TTCM thực chức quản lý Quản lý theo kế hoạch làm cho TCM hoạt động theo định hướng để đạt mục tiêu Vì kế hoạch “kim nam”, “sợi đỏ” xuyên suốt trình hoạt động TCM thời gian thực mục tiêu kế hoạch Quản lý kế hoạch chiến lược nhà trường thành kế hoạch cụ thể giai đoạn TCM Quản lý kế hoạch hoạt động TCM, nâng cao ý thức thực nhiệm vụ quyền hạn GV điều lệ nhà trường quy định Đưa hoạt động TCM vào nếp, kỷ cương, làm cho thành viên tổ thực đầy đủ, nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy điều kiện bắt buộc nhà trường GV Việc đầu tư chuyên môn, soạn bài, đổi phương pháp dạy học, tự học, tự bồi dưỡng… điều kiện cần đủ để thực mục tiêu, nâng cao chất việc soạn bài, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học làm có sẵn + Đảm bảo yêu cầu hồ sơ chuyên môn theo quy định, hồ sơ chủ nhiệm (nếu GV chủ nhiệm), hồ sơ cá nhân học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ + Quản lý chặt chẽ việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS đảm bảo khách quan, cơng Có thể tổ chức kiểm tra viết trả lời trắc nghiệm số lớp nhóm HS với nội dung kiểm tra yêu cầu tối thiểu HS cần đạt phần chương trình mà GV dạy thời gian trước ngày kiểm tra Cũng trực tiếp gặp gỡ HS GV chủ nhiệm lớp để nghe phản ánh thực trạng GV dạy lớp Đây biện pháp tiếp nhận thông tin từ kênh khác + Tự kiểm tra công tác quản lý, đạo hoạt động TCM thân thông qua thành viên tổ Tập trung vào cơng tác mà TCM đạo việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá, việc thực chương trình, xây dựng kế hoạch hoạt động TCM, kiểm tra chuyên môn… + Trong kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn, TTCM phải thực khách quan, vô tư theo mục tiêu chung nhà trường Tránh tình trạng cá nhân chủ nghĩa công tác kiểm tra đánh giá nói chung, kiểm tra đánh giá hoạt động GV nói riêng Có vậy, hoạt động chuyên mơn TCM trở thành hoạt động nòng cốt nhà trường thực hoạt động TCM góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát triển nghề nghiệp GV, đáp ứng chương trình GD phổ thông - Mối quan hệ biện pháp Dựa vào lý luận khoa học quản lý, thực trạng hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp cho GV trường THPT đáp ứng chương trình GD phổ thơng địa bàn huyện, chúng tơi đề xuất 05 BPQL Mỗi biện pháp mạnh, vị trí quản lý hoạt động TCM Nếu biện pháp thực cách đồng góp phần nâng cao hiệu GD, từ bước phát triển cách vững chắc, ổn định nghề nghiệp cho GV đáp ứng chương trình GD phổ thơng Biện pháp 1: Là tiền đề, sở có tính chất thúc đẩy, định hướng cho biện pháp sau Thực tiễn cho thấy phải có nhận thức có hành động đạt kết tốt Biện pháp 2: Trên sở định hướng biện pháp đề kế hoạch, định hướng hoạt động TCM năm học Nhờ mà tất thành viên chủ động hoạt động chuyên môn tuần, tháng năm học Biện pháp 3: Là biện pháp có vai trò, nhiệm vụ quan trọng cơng tác quản lý hoạt động TCM đổi nội dung hình thức hoạt động TCM mục tiêu đạo hoạt động TCM nhằm đổi toàn diện GD Biện pháp 4: Là biện pháp quan trọng việc phát triển nghề nghiệp GV đáp ứng chương trình GD phổ thơng Biện pháp 5: Giúp TTCM đánh giá lại toàn hoạt động TCM, so sánh mức độ hiệu biện pháp TCM thực Từ BPQL hỗ trợ, điều chỉnh đưa để giúp cho hoạt động TCM đạt kết tốt Cả năm biện pháp có mối quan hệ hữu với Biện pháp tiền đề, sở bổ sung, hỗ trợ biện pháp nhằm đạt mục đích chung nâng cao chất lượng hoạt động TCM nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, góp phần phát triển nghề nghiệp GV đáp ứng chương trình GD phổ thơng - Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Kết nghiên cứu đề tài luận văn đề xuất 05 BPQL hoạt động TCM trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Để kiểm chứng tính cấp thiết, khả thi biện pháp, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến 73 cán bộ, GV 04 trường THPT địa bàn huyện Lạc Sơn - Mục đích khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết BPQL hoạt động TCM thông qua ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát Tìm hiểu tính khả thi BPQL hoạt động TCM đề xuất - Nội dung phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi 05 BPQL hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV đáp ứng chương trình GD phổ thơng mới: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM Biện pháp 3: Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM Biện pháp 4: Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy chế chuyên môn việc tự học, tự bồi dưỡng GV Phương pháp xử lý sau: Mức độ cần thiết/khả thi xác định: Rất cần thiết/ khả thi (3 điểm); Cần thiết/ khả thi (2 điểm); Không cần thiết/ không khả thi (1 điểm) Mức độ tham số đánh giá theo tiêu chí sau: Mức 1: ĐTB = 2,34 - 3,0: Mức độ cần thiết, khả thi cao Mức 2: ĐTB = 1,68 - 2,33: Mức độ cần thiết, khả thi trung bình Mức 3: ĐTB < 1,68: Mức độ cần thiết, khả thi thấp Qua trình xử lý phương pháp SPSS có kết sau: - Kết khảo nghiệm - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi BPQL hoạt động TCM ST T Biện pháp MĐCT MĐKT ĐT ĐL Xế ĐT ĐL Xế B C p thứ B C p thứ Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng 2,61 0,50 2,54 0,53 hoạt động TCM cho GV Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động 2,42 0,57 2,40 0,54 TCM Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng 2,54 0,53 2,47 0,57 2,49 0,59 2,41 0,59 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực quy chế chuyên môn, việc 2,46 0,58 2,33 0,61 tự học, tự bồi dưỡng GV Từ số liệu thu đây, nhận thấy: Các CBQL, GV trường THPT địa bàn huyện Lạc Sơn đánh giá tính cấp thiết, khả thi 05 BPQL đề xuất cao, từ 2,33 đến 2,61, nghĩa từ mức cần thiết đến mức cần thiết mức khả thi đến khả thi - Về tính cần thiết: Tính cần thiết đánh giá cao, từ 2,42 đến 2,61 cho thấy biện pháp đề xuất thống cần thiết công tác quản lý hoạt động TCM Biện pháp “Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV” cho cần thiết có ĐTB 2,61 xếp thứ Biện pháp “Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM” có ĐTB 2,54 xếp thứ biện pháp “Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng” có TB 2,49 xếp thứ - Về tính khả thi: Trung bình thấp 2,33 cao 2,54 Biện pháp “Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV” cho khả thi có ĐTB 2,54 xếp thứ Biện pháp “Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM” có ĐTB 2,47 xếp thứ biện pháp “Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng” có ĐTB 2,41 xếp thứ Thấp biện pháp: “Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực quy chế chuyên môn, việc tự học, tự bồi dưỡng GV” có ĐTB 2,33 xếp thứ Như biện pháp nêu phù hợp Trước yêu cầu đổi GD phổ thông nay, việc đưa biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động TCM cần thiết, nhằm khắc phục bất cập, hạn chế, nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Kết thu qua khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm biện pháp mà chúng tơi đề xuất phù hợp, có khả thực cao Tuy nhiên, để nhóm biện pháp thực có hiệu việc nâng cao chất lượng hoạt động TCM, cần có chế phối hợp chặt chẽ phận, tạo thống đồng trình thực Đặc biệt, TTCM phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ, sở vật chất có nhà trường Để khẳng định mức độ xác việc khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động TCM, trao đổi với số CBQL Sở GD&ĐT, CBQL, TTCM, GV trường địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình nhận ý kiến trả lời sau: Ông Nguyễn Văn Chắp - Chánh tra Sở GD&ĐT đánh giá cao biện pháp quản lý hoạt động TCM mà đề tài đưa Ông khẳng định rằng: “Nếu TTCM thực tốt năm biện pháp công tác quản lý hoạt động TCM đạt hiệu cao Từ đó, nâng cao chất lượng đội ngũ GV chất lượng GD nhà trường” Ông Bùi Văn Lưu - Phó hiệu trưởng trường THPT Cộng Hòa cho rằng: Đề tài đề xuất năm biện pháp để quản lý hoạt động TCM cần thiết dễ thực Tuy nhiên, ơng băn khoăn với giải pháp “Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng” thực tế, việc thực khó khăn phụ thuộc vào tính tự giác, vào ý thức cá nhân GV Ông Trương Minh Nhật - TTCM cho rằng: Đề tài đề xuất năm biện pháp để quản lý hoạt động TCM cần thiết phù hợp với quản lý hoạt động TCM nhà trường Tuy nhiên, việc tự học, tự bồi dưỡng GV cần có kế hoạch, mục tiêu cụ thể sát thực với thực tế giảng dạy nay, việc tổ chức thi hàng năm nhiều bất cập Bà Nguyễn Thị Hồng Vân - GV đồng ý với năm biện pháp quản lý hoạt động TCM mà đề tài đề xuất, đồng thời khẳng định “Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM” cần thiết biện pháp tích cực đa số GV hoạt động chuyên môn theo định hướng phát triển nghề nghiệp, cần đẩy mạnh biện pháp thời gian tới (1)- Trước yêu cầu “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, trường THPT phải đổi việc dạy việc học, thực việc dạy hướng tới học suốt đời Để nâng cao chất lượng hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV, nhằm đáp ứng u cầu đổi GD phổ thơng công tác quản lý phải đổi từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo đến khâu kiểm tra đánh giá (2)- Xuất phát từ sở lý luận quản lý hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV, thực trạng đội ngũ TTCM trường THPT địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình; định hướng phát triển trường THPT đội ngũ GV THPT trước yêu cầu đổi “căn bản, toàn diện” GD Việt Nam, đề xuất BPQL hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp GV đáp ứng chương trình GD phổ thơng Năm biện pháp trọng tâm đề xuất gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV; Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM; Biện pháp 3: Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM; Biện pháp 4: Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng; Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực quy chế chuyên môn, việc tự học, tự bồi dưỡng GV (3)- Trưng cầu ý kiến CBQL trường THPT, chuyên gia lĩnh vực GD đánh giá cao mức độ cần thiết, mức độ khả thi BPQL Tuy nhiên, mức độ cần thiết, mức độ khả thi biện pháp có khác nhau, triển khai đồng bộ, hiệu biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động TCM, phát triển nghề nghiệp cho GV, đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông - Cơ sở lý luận quản lý hoạt động TCM trường THPT đáp ứng chương trình GD phổ thông gồm: khái niệm quản lý; quản lý hoạt động TCM trường THPT; nội hàm lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động, thực trạng quản lý hoạt động TCM trường THPT, hạn chế, thành công mức độ tác động yếu tố chủ quan, khách quan đến quản lý hoạt động TCM trường THPT cho thấy: Hoạt động TCM trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình phát triển, vào nếp Các TCM trường thực nơi thực chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước, ngành, địa phương GD Đa số TTCM thể vai trò, vị trí việc quản lý hoạt động TCM; có khả xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động chuyên môn, phân công chuyên môn phạm vi phụ trách, biết cách tổ chức điều hành sinh hoạt chuyên môn, kiểm tra đánh giá GV TCM với quy định điều lệ nhà trường Nhiều TTCM phát huy tối đa vai trò tư vấn chun mơn cho BGH nội dung thuộc tổ phụ trách Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động TCM trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình hạn chế mức độ thực chức năng, nội dung quản lý khơng thường xun hiệu cụ thể công việc như: việc tổ chức thực bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học cho GV; hoạt động TCM chưa thực có tác dụng việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, nội dung sinh hoạt chun mơn mang tính hành chưa sâu vào chun mơn Do đó, hoạt động TCM khơng có tính độc lập, chủ động, sáng tạo, chất lượng hoạt động TCM chưa cao, chưa phát huy hết tiềm mạnh GV tổ để từ nâng cao chất lượng hiệu GD nhà trường - Căn mục tiêu GD THPT thực trạng quản lý hoạt động TCM TTCM trường THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình với ngun nhân dẫn đến thực trạng, đối chiếu với sở lý luận quản lý hoạt động TCM TTCM kết hợp với điều kiện thực tế địa phương, đề xuất biện pháp nhằm tháo gỡ, khắc phục hạn chế, bất cập quản lý hoạt động TCM TTCM trường THPT, bao gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động TCM cho GV; Biện pháp 2: Đổi việc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM; Biện pháp 3: Đổi nội dung, hình thức hoạt động TCM; Biện pháp 4: Tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng; Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực quy chế chuyên môn, việc tự học, tự bồi dưỡng GV - Luận văn khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất, kết cho phép khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết, có tính khả thi triển khai thực tiễn quản lý hoạt động TCM trường THPT Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận, thực tiễn lĩnh vực quản lý hoạt động TCM trường THPT; kết nghiên cứu đáp ứng tốt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề - Đối với Bộ GD&ĐT Việc biên soạn tài liệu bồi dưỡng TTCM cần linh hoạt: có tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng tập trung, có tài liệu bồi dưỡng đối tượng học từ xa, có tài liệu hướng dẫn dạng sổ tay nghiệp vụ cho TTCM Cần tăng số tiết cho chức danh TTCM để họ có đủ thời gian làm công tác quản lý TCM Chỉ đạo, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường tỉnh, huyện - Đối với Sở GD&ĐT Tổ chức bồi dưỡng lực cho đội ngũ TTCM, tổ phó, nhóm trưởng chun mơn trường Cụ thể bồi dưỡng nâng chuẩn đào tạo đôi với bồi dưỡng lực tư quản lý chuyên môn, quản lý hành nhà nước Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động TCM sở, tạo điều kiện để cán tổ, nhóm chuyên môn giao lưu học tập Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm đạo sinh hoạt tổ, nhóm chuyên mơn có chất lượng Tổ chức hội thi “TTCM giỏi”, biểu dương khen thưởng kịp thời, có chế độ thu hút CBQL giỏi, cải thiện đời sống, điều kiện làm việc cho GV - Đối với trường THPT Nhận thức rõ nâng cao chất lượng hoạt động TCM vấn đề sống còn, vấn đề đạo bền bỉ, lâu dài nhà trường Lưu trữ, triển khai đầy đủ, kịp thời văn đạo chuyên mơn đến tổ, nhóm chun mơn Hằng năm, hiệu trưởng trường nên sát đạo xây dựng kế hoạch, ký duyệt theo quy định để nâng cao chất lượng hoạt động TCM Quan tâm mức sở vật chất, có kế hoạch đầu tư, mua sắm bổ sung trang, thiết bị dạy học, tạo điều kiện tốt cho hoạt động TCM Quan tâm đến việc đạo điều hành TCM, hạn chế việc “khoán trắng” cho phó hiệu trưởng TTCM ... biện pháp quản lý hoạt động TCM đáp ứng chương trình GD phổ thông - Định hướng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM đáp ứng chương trình GD phổ thơng Để đáp ứng chương trình GD phổ thơng mới, ... chương trình GD phổ thơng - Mối quan hệ biện pháp Dựa vào lý luận khoa học quản lý, thực trạng hoạt động TCM theo hướng phát triển nghề nghiệp cho GV trường THPT đáp ứng chương trình GD phổ thông. .. dạy Tóm lại, biện pháp đề xuất mà thực tốt hiệu mang lại khẳng định vị nhà trường với nhà trường THPT tỉnh Hòa Bình - Các BPQL TTCM hoạt động TCM trường THPT đáp ứng chương trình GD phổ thơng -