1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện nam đông,tỉnh thừa thiên huế

32 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Hiệu quả đầu sản xuất cây Cao Su trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Huỳnh Văn Túy Chuyên ngành: Kế hoạch đầu GVHD: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa Nội dung trình bày Nội dung trình bày Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thiết của đề tài  Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây cao su phát triển. Ở nước ta cây cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh như: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, các tỉnh Tây Nguyên, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế…  Nam Đông là huyện miền núi phía tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, nhìn chung nền kinh tế còn chậm phát triển và đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huyên đã phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống người dân củng như thay đổi diện mạo nơi đây. Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thiết của đề tài  Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông đã đạt dược những thắng lợi quan trọng nhưng bên cạnh đó vẫn bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần được khắc phục như: năng suất và giá cả cao su của huyện còn thấp so với tiềm năng và thế mạnh của vùng.  Xuất phát từ đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả đầu sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp. Mục tiêu Mục tiêu  Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiển về hiệu quả đầu cây cao su;  Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả đầu sản xuất và tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Nam Đông;  Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu sản xuất và tiêu thụ cao su trong thời gian tới. Đối tượng và phạm vi Đối tượng và phạm vi ◦ Nội dung và đối tượng nghiên cứu  Nôi dung nghiên cứu là hiệu quả đầu sản xuất cây cao su.  Đối tượng khảo sát là các hộ gia đình trồng cao su trên địa bàn nghiên cứu. ◦Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: huyện Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế  Về thời gian: phân tích đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả đầu sản xuất cây cao su giai đoạn 2001- 2012, đề xuất giải pháp đến năm 2015. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ◦ Phương pháp duy vật biện chứng ◦ Phương pháp thu thập số liệu ◦ Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu. ◦ Phương pháp phân tích Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu  Giá trị hiện tại ròng: NPV là 266.556 triệu đồng.  Tỷ lệ lợi ích trên chi phí:B/C là 4,24  Hệ số hoàn vốn nội bộ:IRR là 28,85% Đầu vào cây cao su là có hiệu quả  Chi phí đầu một ha cao su thời kỳ KTCB  Chi phí đầu một ha cao su thời kỳ KTCB là từ 6 đến 11 triệu. Trong đó cao nhất vào năm thứ nhất là hơn 11 triệu đồng. Chi phí năm thứ nhất chủ yếu là chi phí dùng để mua giống và chi phí lao động chuẩn bị cho quá trình trồng cây cao su.  Năm thứ 2 thì chi phí có giảm đi chỉ còn lại 6,051 triệu đồng. Trong năm này chi phí lớn nhất vẫn là chi phí dành cho phân bón chiếm 57,34% trong tổng chi phí đầu tư.  Trong các năm tiếp theo chi phí đầu cho một ha cao su tương đối ổn định và chủ yếu tập trung vào chi phí lao động để chăm sóc cây cũng như chí cho phân bón.  Với 7 năm của thời kỳ KTCB , phần chi phí phải bỏ ra hàng năm để đầu là rất lớn nhưng chưa được bù đắp vì cây cao su chưa cho sản phẩm.  Chi phí đầu một ha cao su TKKD  Tổng chi phí sản xuất năm 1 thời kỳ kinh doanh khá cao đạt mức 37,795 triệu đồng, trong khi đó chi phí của năm thứ 2 và thứ 3 là thấp hơn và tương đối ổn định.  Trong giai đoạn này phần chi phí phát sinh lớn nhất là chi phí cho lao động gia đình, chiếm hơn 26,85 triệu đồng khoảng 71,04% tổng chi phí trong năm nhất và 76,62% trong năm thứ 2. Khoản chi phí này chính là giá trị của sức lao động mà gia đình đã bỏ ra để phục vụ cho việc khai thác cao su. Theo đó thì tổng chi phí năm thứ 2 là 34,974 triệu đồng, giảm 7,44% so với năm thứ nhất; tổng chi phí năm thứ 3 là 35,084 triệu đồng tăng 0,29% so với năm thứ 2. . tiển về hiệu quả đầu tư cây cao su;  Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả đầu tư sản xuất và tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Nam Đông;  Đề xuất. cao su và lãi su t chiết khấu có thây đổi thì hoạt động đầu tư vào cây cao su ở Nam Đông vẫn mang lại hiệu quả.  Kết quả và hiệu quả sản xuất  Kết quả

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Sự thay đổi của NPV theo lãi suất và giá mủ cao su - Slide hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện nam đông,tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Sự thay đổi của NPV theo lãi suất và giá mủ cao su (Trang 16)
Bảng 3: Lợi nhuận của các hộ trồng cao su trong 3 năm khai thác - Slide hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện nam đông,tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Lợi nhuận của các hộ trồng cao su trong 3 năm khai thác (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w