1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh ngô trên địa bàn huyện phúc thọ thành phố hà nội

115 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn – Phó hiệu trƣởng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp đồng nghiệp Liên đoàn Địa chất Tây Bắc tạo điều kiện tốt cho q trình học tập hồn thành luận văn Có đƣợc kết này, tơi khơng thể khơng nói đến công lao giúp đỡ cô chú, phòng ban chức UBND huyện Phúc Thọ bà nông dân xã Vân Nam, Vân Phúc Xuân Phú, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội ngƣời cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đƣa phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2 Nông hộ, kinh tế nông hộ 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế SX nông nghiệp 12 1.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế SX ngô .14 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế kinh doanh ngô 16 1.2.1 Giới thiệu chung ngô 16 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển SXKD ngô giới 17 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển SXKD ngô Việt Nam 22 1.2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn cho huyện Phúc Thọ .33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚC THỌ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .50 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 50 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 51 iv 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 52 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài .53 2.3.1 Các tiêu phản ánh phát triển trồng ngô 53 2.3.2 Hệ thống tiêu chi phí, kết hiệu sản xuất 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng gây trồng ngô địa bàn huyện Phúc Thọ .54 3.1.1 Quy trình gây trồng ngô địa bàn nghiên cứu 54 3.1.2 Diễn biến diện tích suất, sản lƣợng ngơ Huyện .58 3.1.3 Tình hình tổ chức sản xuất ngô địa bàn huyện PhúcThọ 64 3.2 Thực trạng hiệu kinh tế trồng ngơ hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 67 3.2.1 Thông tin HGĐ điều tra 67 3.2.2 Chi phí sản xuất trồng ngô HGĐ điều tra 68 3.2.3 Tình hình thu nhập trồng ngơ HGĐ điều tra .71 3.2.4 Thực trạng hiệu kinh tế trồng ngô HGĐ điều tra 72 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu kinh tế sản xuất ngô hộ gia đình địa bàn huyện Phúc Thọ 76 + Ảnh hƣởng nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 76 3.4 Những thành công, tồn sản xuất ngô HGĐ địa bàn huyện Phúc Thọ 79 3.4.1 Những thành công đạt đƣợc .79 3.4.2 Những tồn 81 3.4.3 Nguyên nhân tồn 81 3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô HGĐ địa bàn huyện Phúc Thọ 82 3.5.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển trồng ngô 82 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế trông ngôở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình qn CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp DT Diện tích DTCT Diện tích canh tác GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTXNN Hợp tác xã nơngnghiệp HTCT Hệ thống trị KN Khuyến nơng NN Nông nghiệp PTSX Phát triển sản xuất PTNT Phát triển nơng thơn PTBQ Phát triển bình qn SL Số lƣợng SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TBKT Tiến kỹ thuật TM Thƣơng Mai Tr.đ Triệu đồng TTBQ Tăng trƣởng bình quân UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 1961 - 2011 18 1.2 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 20 1.3 Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 1975 - 2011 24 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ (năm 2015) 39 2.2 Dân số, lao động huyện Phúc Thọ năm 2014 40 2.3 Thực trạng diện tích đƣợc tƣới tiêu địa bàn huyện (tổng 44 vụ) 2.4 Giá trị sản xuất cấu GTSX huyện Phúc Thọ 49 3.1 Biến động diện tích trồng ngơ huyện giai đoạn 2013- 59 2015 3.2 Biến động suất ngô huyện Phúc Thọ 61 3.3 Biến động sản lƣợng ngơ huyện Phú Thọ 63 3.4 Tình hình tiêu thụ ngô hộ nông dân huyện Phúc Thọ 66 3.5 Thông tin hộ điều tra 67 3.6 Chi phí bình qn cho ngô giống Năng suất cao 69 HGĐ điều tra 3.7 Chi phí sản xuất bình qn cho ngô giống Thông thƣờng 70 hộ điều tra 3.8 Thu nhập từ ngô hộ điều tra 72 3.9 Hiệu kinh tế giống ngô suất cao hộ điều 73 tra 3.10 Hiệu kinh tế giống ngô thƣờng hộ điều tra 74 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cây ngơ cánh động huyện Phúc Thọ 54 3.2 Mật độ trồng ảnh hƣởng lớn đến suất bắp ngô 55 3.3 Chăm sóc, bón phân, tƣới nƣớc khâu quan trọng kỹ 56 thuật trồng ngô 3.4 Xác định thời điểm thu hoạch việc quan sát hạt ngô 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cây ngơ có nguồn gốc từ Trung Mỹ, lƣơng thực quan trọng kinh tế toàn giới Ở nƣớc thuộc Trung Mỹ, Nam Á Châu Phi, ngƣời ta sử dụng ngơ làm lƣợng thực Khơng cung cấp lƣợng thực cho ngƣời, ngơ nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến tồn giới Hiện 66% sản lƣợng ngô giới đƣợc dùng làm thức ăn cho chăn ni, nƣớc phát triển 76% nƣớc phát triển 57% Nhờ vai trò quan trọng ngô kinh tế giới nên 40 năm gần đây, ngành sản xuất ngô giới phát triển mạnhvà giữ vị trí hàng đầu suất, sản lƣợng lƣơng thực chủ yếu Mặc dù diện tích trồng ngơ đứng thứ sau lúa mỳ lúa nƣớc, nhƣng sản lƣợng ngô chiếm 1/3 sản lƣợng ngũ cốc giới nuôi sống 1/3 dân số tồn cầu Tại Việt Nam, ngơ đƣợc coi nguồn ngun liệu ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi, sản xuất thực phẩm nhƣ bột ngơ đƣợc sử dụng số ngành công nghiệp khác nhƣ sản xuất bia, may mặc, dƣợc phẩm Tuy nghiên, 80% sản lƣợng ngô hàng năm đƣợc sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Hiện nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, để đáp ứng đủ nhu cầu ngô cho tiêu dùng nƣớc, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng chiến lƣợc phát triển sản xuất ngơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 phải đạt 5-6 triệu vào năm 2010 năm 2020 9-10 triệu Để đạt đƣợc mục tiêu này, hai giải pháp đƣợc đƣa mở rộng diện tích tăng suất Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng ngơ khó khăn diện tích sản xuất nơng nghiệp hạn chế phải cạnh tranh với nhiều loại trồng khác nên tăng suất giải pháp chủ yếu Trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngô đƣợc sử dụng thƣơng mại tự chế mà chủ yếu thức ăn cho gia cầm lợn Nhu cầu sử dụng ngô dự kiến tăng theo phát triển ngành chăn nuôi mà chủ yếu từ nguồn nhập khẩu, đến thời điểm tƣơng lai gần sản lƣợng ngô Việt Nam không bắt kịp đƣợc đà phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn gia súc Nhu cầu sử dụng ngô cho ngành công nghiệp sản xuất lƣơng thực thức ăn chăn ni tăng từ 200 nghìn đến 400 nghìn năm tùy thuộc yếu tố nêu Mặc dù ngành sản xuất ngô Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhƣng sản xuất ngơ nƣớc ta nhiều vấn đề đặt ra: Thứ suất ngô (40,8 tạ/ha, 2009) thấp so với trung bình giới (51,2 tạ/ha, năm 2011), thấp nhiều so với nƣớc Mỹ (100 tạ/ha), Trung Quốc (52 tạ/ha) Thứ giá thành sản xuất cao Thứ sản lƣợng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc ngàycàng tăng lên nhanh Những năm gần đây, ngô ngày có vai trò quan trọng đời sống bà nông dân vùng bãi châu thổ sông Hồng ngô vừa lƣơng thực chủ đạo vừa hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đem lại thu nhập đáng kể góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân, có thị trƣờng tiêu thụ lớn Cây ngô huyện Phúc Thọ chủ yếu đƣợc trồng tập trung số xã có diện tích đất phù sa nằm khu vực bãi châu thổ sông Hồng trồng vụ đông chủ đạo bà nông dân địa bàn huyện, với tập quán canh tác truyền thống kết hợp với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhƣ: Cải tạo đƣợc nguồn đất, trồng xen loại trồng họ đậu cải tạo nguồn đất cho suất ngơ cao (bình qn 70 tạ/ha) đem lại hiệu kinh tế Vấn đề canh tác đất bền vững có ý nghĩa lớn thực tế sản xuất nông nghiệp huyện Cũng nhƣ hầu hết địa bàn khác, huyện Phúc Thọ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngô, Mặt khác kỹ thuật canh tác ngƣời dân hạn chế, chƣa u cầu, thƣờng khơng có sở vật chất phù hợp để bảo đảm chất lƣợng sản phẩm, công tác thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chƣa đạt tiêu chuẩn nên hiệu mang lại chƣa cao Ngƣời nơng dân phải nhanh chóng bán hàng sau thu hoạch Cũng nhƣ huyện nông khác, Phúc Thọ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nhƣ: Sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, sử dụng đầu vào hiệu làm tăng chi phí yếu tố đầu vào, giảm sản lƣợng giá đầu ra, áp dụng khoa học, kỹ thuật chƣa hợp lý, sách chƣa phù hợp số ảnh hƣởng nhân tố khách quan khác nhƣ thời tiết, khí hậu dẫn tới ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất, kinh tế ảnh hƣởng đến hộ gia đình sản xuất ngơ lớn Để nâng cao hiệu sản xuất ngô địa bàn, Em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Ngô địa bàn huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội” làmluận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh ngơ hộ gia đình địa bàn, Luận văn đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu kinh tế kinh doanh ngơ quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hóa sở lý luận và sở thực tiễn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp + Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu kinh tế ngơ quy mơ hộ gia đình huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội + Chỉ đƣợc nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngô quy mô HGĐ địa bàn huyện Phúc Thọ + Đề xuất đƣợc giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế ngô hộ gia đình địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội điều ki n phát triển ngô TPTD ngô lai phía bắc Vi t Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu Ngô (2010), Báo cáo kết triển khai dự án, Phát triển giống ngô giai đoạn 2010 -2015 giai đoạn 2015- 2020, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Ngô (2011), Chiến lược phát triển khoa học công ngh ngô đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội B Tiếng Anh 42 CIMMYT (2008) Maize Facts and Futures 43 Faostat (2007) "FAOSTAT Databases." http://www PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN (Sản xuất Ngơ) MÃ SỐ PHIẾU: Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Ngày điều tra: /…… /2014 I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN A Những thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên chủ hộ: ………………………………………… Địa chỉ: xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Tuổi…… …………Giới tính: Nam:  Nữ:  Trình độ văn hóa: + Thất học  + Sơ cấp  + Cấp I  + Trung cấp  + Cấp II  + Đại học  + Cấp III  + Trên đại học  B Thông tin hộ Nhân khẩu…………ngƣời, nam………….,nữ…………… Lao động…………… ngƣời, nam…………, nữ………… Diện tích đất nơng nghiệp …… m2 + Diện tích trồng lúa … .m2 + Diện tích trồng ngơ …….m2 + Đất trồng màu…………… m2 + Diện tích sử dụng với mục đích khác …… m2 Số năm canh tác ngô ông (bà)? II THÔNG TIN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Hiện ơng (bà) canh tác giống Ngơ gì? …………………………… Giống ngơ ơng (bà) mua đâu? …………………………… Trại giống  Đổi giống cho  Ở chợ   (Ghi rõ) ……………………… Khác A Đối với giống ngô: ……………………… Giống đƣợc cung cấp từ đâu? ………………………………………………………………………………… Ông (bà) biết giống ngô qua phƣơng tiện nào? Truyền thông  Các nông hộ khác Trạm KN   Khác  Tình hình kháng bệnh giống ngô sao? ………………………………………………………………………………… Năng suất mà giống ngơ mang lại? ………………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn canh tác? ………………………………………………………………………………… Chất lƣợng hạt ngô sao? ………………………………………………………………………………… Khả tiêu thụ thị trƣờng? ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) nhân tố ảnh hƣởng lớn đến suất ngô? Giống  Kĩ thuật Phân bón  Thuốc BVTV Thời tiết  Khác    Tại ông (bà) sử dụng giống ngô…………… canh tác? B Các thông tin sản xuất ngô: ……………… Chỉ tiêu Diện tích trồng (m2) Chất lƣợng đất (1: tốt, 2: trung bình, 3: xấu) Giống - Giá (1000đ/kg) - Số lƣợng (kg/ha) Năng suất (kg/ha) Giá bán (1000đ/kg) Chi phí làm đất Chi phí gieo trồng - Gieo thủ cơng - Chi phí lao động gieo trồng: Lao động nhà Lao động làm thuê 10 Số ngày công Giá (1000đ/ngày/ngƣời) Vụ (từ tháng….đến Vụ (từ tháng….đến tháng…) tháng…) Chỉ tiêu Chi phí phân bón + Số lƣợng (kg/ha) Giá (1000đ/kg) + Số lƣợng (kg/ha) Giá (1000đ/kg) + Số lƣợng (kg/ha) Giá (1000đ/kg) + Số lƣợng (kg/ha) Giá (1000đ/kg) + Số lƣợng (kg/ha) Giá (1000đ/kg) Chi phí lao động bón phân : -Lao động nhà -Lao động thuê Số ngày cơng Giá (1000đ/kg) Chi phí làm cỏ : 3.1.Sử dụng thuốc + Vụ Vụ Số lƣợng (mll/chai/ha) Giá (1000đ/chai) + Số lƣợng (mll/chai/ha) Giá (1000đ/chai) 3.2.Chi phí lao động làm cỏ : -Lao động nhà -Lao động thuê Số ngày công Giá (1000đ/ngày) Nhổ cỏ : Chỉ tiêu Chi phí trừ sâu bệnh + Số lƣợng (ml/chai/ha) Giá (1000đ/chai) + Số lƣợng (ml/chai/ha) Giá (1000đ/chai) + Số lƣợng (ml/chai/ha) Giá (1000đ/chai) Chi phí thuốc dƣỡng + Số lƣợng (ml/chai/ha) Vụ Vụ Giá (1000đ/chai) + Số lƣợng (ml/chai/ha) Giá (1000đ/chai) Chi phí thu hoạch + Hái bắp : - Lao động nhà - Lao động thuê Số ngày công Giá (1000đ/ngày + Tuốt lúa : - Chi phí máy - Chi phí nhiên liệu - Lao động nhà - Lao động thuê Số ngày công Giá (1000đ/ngày) + Phơi : - Lao động nhà - Lao động thuê Số ngày công Giá (1000đ/ngày) * Chi phí vận chuyển nhà - Lao động nhà - Lao động thuê Số ngày công Giá (1000đ/ngày/ngƣời) III NHỮNG KHĨ KHĂN Ơng (bà) gặp khó khăn q trình sản xuất giống ngơ: ……… ? Thị trƣờng tiêu thụ  Kỹ thuật  Lao động  Giống  Sâu bệnh  Thời tiết  Ơng (Bà) thấy cần phải làm để giải vấn đề khó khăn đó? IV THÔNG TIN KHÁC Gia đình có vay vốn sản xuất khơng? Có  Khơng  Nếu có : ………………………………………………………………………………… Tình hình vay vốn gia đình Nguồn vay NHNN& PTNT NHCSXH Ngƣời quen Hội phụ nữ Khác Số tiền Thời hạn Lãi (1000đ) (tháng) suất/tháng Mục đích sử dụng Trồng ngô… Khác Điều kiện vay Hệ thống thủy lợi địa phƣơng hoàn chỉnh chƣa? ………………………… Hệ thống tƣới tiêu có phục vụ tốt cho canh tác lúa khơng? Có …………… Khơng  Có hội viên Hội khuyến nơng khơng? Có  Khơng  Có tham gia buổi khuyến nơng khơng? Có  Khơng  1- lần/năm  Nếu có, lần? lần/năm  6.1 Nội dung tập huấn đề cập tới vấn đề Trồng trọt  Chăn nuôi   (ghi rõ) Khác …………………….………………………………… 6.2 Khi tham gia tập huấn cán KN có tƣ vấn cho ơng (bà) khơng ? Có  Khơng  Nếu có, họ tƣ vấn vấn đề gì? Kỹ thuật canh tác  Thông tin thị trƣờng  Khác  6.3 Các biện pháp mà cán KN tập huấn nhƣ nào? Dễ  Khó Áp dụng đƣợc phần   Khác (ghi rõ)……… Nếu không, lý không tham gia tập huấn khuyến nông? Không biết  Bận Không quan tâm   Không có  Theo Ơng (Bà) biết địa phƣơng có dự án hoạt động sản xuất ngơ? ………………………………………………………………………………… Ngơ gia đình ơng bà sản xuất đƣợc tiêu thụ nhƣ nào? Thƣơng lái đến mua  Chở đến đại lý bán  Mang chợ bán  Khác  (ghi rõ)………………… 10 Ông (bà) bán ngơ dƣới hình thức nào? Tƣơi  Khơ  11 Nơi bán lúa đâu? Tại ruộng  Tại nhà máy  Tại sân phơi  Khác (ghi rõ)………… 12 Khi bán ơng (bà) có gặp phải khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Ơng (bà) có dự định tƣơng lai cho hoạt động sản xuất ngô mình? Tại sao? Mở rộng quy mơ  Tăng suất  Khác  (ghi rõ)…………………………………… 14 Ơng (Bà) có nguyện vọng quyền hay tổ chức khác có liên quan cho hoạt động sản xuất ngơ mình? ………………………………………………………………………………… 15 Nếu khơng, sao? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông ( bà) ! PHIẾU ĐIỀU PHỊNG VẤN CÁN BỘ (Về sản xuất Ngơ) MÃ SỐ PHIẾU: Ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Ngày điều tra: /…… /2015 I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁN BỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN Những thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên ………………………………………… Địa chỉ: xã huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Tuổi…… …………Giới tính: Nam:  Nữ:  Trình độ văn hóa: + Thất học  + Sơ cấp  + Cấp I  + Trung cấp  + Cấp II  + Đại học  + Cấp III  + Trên đại học  II CÁC Ý KIẾN PHỎNG VẤN II.1 Thay đổi diện tích trồng ngơ địa phương nào?Ơng (bà) có thây có cần mở rộng thêm diện tích đất trơng ngơ khơng? a Không Lý b Có Lý Ơng (bà) muốn mở rộng diện tích trồng ngô cách nào? - Khai hoang  - Mua lại  - Đấu thầu  - Thuê lại  Cách khác II.2 Thay đổi vốn sản xuất hộ nảo?thiếu hay đủ? - Đủ  - Thiếu  Nếu cần thêm bao nhiêu? đ Nếu muốn vay vay từ đâu? - Từ ngân hàng, tín dụng   - Từ hội  - Từ dự án - Từ phần khác Theo Ông (bà) lãi suất phù hợp? % tháng II.3 Lao động sản xuất hộ trồng ngô thay đôi nào? - Đủ   - Thiếu Các hộ cần thuê mƣớn thêm công? công Nếu thuê công việc vào thời điểm nào, trình độ nào? - Trồng  - Chăm sóc  - Thu hoạch  - Chế biến  - Thƣờng xuyên  - Kỹ thuật  - Thời vụ  - Phổ thông  Lao động khác Theo Ông (bà) giá tiền công cho công việc? Kỹ thuật đ/công Phổ thông đ/công Lao động khác đ/cơng Thừa lao động Ơng (bà) có số lao động thừa bao nhiêu? công Thời điểm nào? , tháng mấy? Ơng (bà) có ý định sử dụng lao động thừa nhƣ nào? - Mở rộng sản xuất  - Mở rộng NN  II.4 Ông (bà) cho biết phương thức tiêu thụ sản phẩm nào? Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu Chỉ tiêu Ngô hạt khô Bán cho đối tƣợng - Tƣ thƣơng Ngô hạt tƣơi Ngô bắp - Nhóm hộ chế biến - Nhà máy chế biến Hình thức bán - Tại nhà - Tại chợ - Tại điểm thu gom - Tại vƣờn Phƣơng thức bán - Bán buôn - Bán lẻ Thông tin giá - Biết trƣớc bán - Biết sau bán II.5 Ông (bà) cho biết ảnh hưởng điều kiện bên ngồi đến sản xuất ngơ? Chỉ tiêu Vị Trí địa lý thuận lợi Đất đai ổn định lâu dài Vốn sản xuất Công cụ sản xuất Kết cấu hạ tầng Kỹ thuật canh tác Thị Trƣờng tiêu thụ sản phẩm Ảnh hƣởng sách trợ giá NN 10 Ảnh hƣởng hội nhập kinh tế QT Xin chân thành cảm ơn Ông ( bà) ! Xã Xã Xã PHỤ BẢNG Phụ bảng 3.1 Thông tin hộ điều tra theo vùng nghiên cứu Các xã điều tra TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số hộ điều tra Hộ - Trong chủ hộ % Vân Xuân Vân Nam Phú Phúc Nam Tuổi bình quân Tuổi Trình độ văn hóa % - Tốt nghiệp THPT % - Tốt nghiệp THCS % - Tiểu học % Trình độ chun mơn % - Đại học % - TCCN % - Sơ cấp % - Chƣa qua đào tạo % (Nguồn: Số li u điều tra 2015) BQ chung ... hiệu sản xuất, kinh tế ảnh hƣởng đến hộ gia đình sản xuất ngơ lớn Để nâng cao hiệu sản xuất ngô địa bàn, Em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Ngô. .. đến hiệu kinh tế ngô quy mô HGĐ địa bàn huyện Phúc Thọ + Đề xuất đƣợc giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế ngơ hộ gia đình địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu... Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu sản xuất kinh doanh ngô quy mô HGĐ địa bàn nghiên cứu - Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh ngô quy mô HGĐ địa bàn huyện Phúc Thọ 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 07/05/2018, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Châu (2015), Trồng ngô trên đất lúa chuyển đổi cho hi u quả kinh tế cao - Cổng TT điện tử huyện Phú Ninh, Quảng Nam (28/9/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng ngô trên đất lúa chuyển đổi cho hi u quả kinh tế cao
Tác giả: Bảo Châu
Năm: 2015
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Giống ngô - Quy phạm khảo nghi m giá trị canh tác và giá trị sử dụng (10 TCN 341: 2006), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống ngô - Quy phạm khảo nghi m giá trị canh tác và giá trị sử dụng
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Chiến lược phát triển Khoa học và công ngh của Vi n Khoa học Nông nghi p Vi t Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, tháng 1/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Khoa học và công ngh của Vi n Khoa học Nông nghi p Vi t Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2010
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012),Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 của Bộ Nông nghi p và Phát triển Nông thôn phê duy t đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012 của Bộ Nông nghi p và Phát triển Nông thôn phê duy t đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
6. Cục Trồng trọt (2013), Báo cáo hi n trạng và định hướng sản xuất ngô vùng Tây Bắc đến năm 2020, tháng 8/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hi n trạng và định hướng sản xuất ngô vùng Tây Bắc đến năm 2020
Tác giả: Cục Trồng trọt
Năm: 2013
7. Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh (1995), Chính sách nông nghi p trong các nước, tài liệu dịch từ Agricultural Policies in Developing countries, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghi p trong các nước
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Dung, Vũ Văn Cảnh
Năm: 1995
8. Anh Dũng, (2010), Cây ngô tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghi p- Báo Yên Bái - UBDT miền núi - 06/10/2010, Yên Bái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ngô tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghi p- Báo Yên Bái -
Tác giả: Anh Dũng
Năm: 2010
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn ki n Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn ki n Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. chính trị Quốc gia
Năm: 2011
10. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á
Tác giả: Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 1993
11. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Vi t Nam và trên thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình Vi t Nam và trên thế giới
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
12. Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 1998
15. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế Nông nghi p, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Nông nghi p
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
17. Hợp phần giống cây trồng và Cục Trồng trọt (2012), Báo cáo hi n trạng ngành giống cây trồng Vi t Nam, Nxb. Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hi n trạng ngành giống cây trồng Vi t Nam
Tác giả: Hợp phần giống cây trồng và Cục Trồng trọt
Nhà XB: Nxb. Lao Động
Năm: 2012
18. Vũ Văn Liết (2009), Giáo trình Sản xuất giống và Công ngh hạt giống, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Sản xuất giống và Công ngh hạt giống
Tác giả: Vũ Văn Liết
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2009
19. Thủ tướng chính Phủ (2013), Nghị định số 210/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng chính Phủ về chính sách khuyến khích doanh nghi p đầu tư vào nông nghi p, nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 210/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng chính Phủ về chính sách khuyến khích doanh nghi p đầu tư vào nông nghi p, nông thôn
Tác giả: Thủ tướng chính Phủ
Năm: 2013
20. Thủ tướng chính Phủ (2012), Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duy t Quy hoạch tổng thể PTSX nông nghi p đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duy t Quy hoạch tổng thể PTSX nông nghi p đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Thủ tướng chính Phủ
Năm: 2012
21. Thủ tướng chính Phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duy t Đề án tái cơ cấu ngành nông nghi p theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duy t Đề án tái cơ cấu ngành nông nghi p theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Thủ tướng chính Phủ
Năm: 2013
22. Thủ tướng chính Phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn
Tác giả: Thủ tướng chính Phủ
Năm: 2013
23. Thủ tướng chính Phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013, về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghi p, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013, về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghi p
Tác giả: Thủ tướng chính Phủ
Năm: 2013
24. Ngô Thị Minh Tâm (2012), Nghiên cứu chọn tạo và sử dụng dòng thuần năng suất cao trong tạo giống ngô lai, Luận Án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo và sử dụng dòng thuần năng suất cao trong tạo giống ngô lai
Tác giả: Ngô Thị Minh Tâm
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w