1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội

65 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU11. Đặt vấn đề12. Mục tiêu nghiên cứu23. Nội dung nghiên cứu2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU41.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.41.1.1. Khái niệm chất thải rắn41.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn41.1.3. Phân loại chất thải rắn51.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam71.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh CTR81.2.1. Ảnh hưởng của việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn81.2.2. Ảnh hưởng của các quy đinh pháp luật.81.2.3. Ý thức người dân.81.2.4. Sự thay đổi theo mùa.81.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường.91.3.1. Ô nhiễm môi trường nước.91.3.2. Ô nhiễm môi trường đất.91.3.3. Ô nhiễm môi trường không khí.91.4. Các phương pháp xử lý CTR hiện nay101.4.1. Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex101.4.2. Phương pháp đốt101.4.3. Phương pháp sinh học111.4.4. Phương pháp chôn lấp121.4.5. Phương pháp nhiệt phân131.5. Cơ sở pháp lý131.6. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu131.6.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính131.6.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên141.6.3. Đặc điểm về kinh tế xã hội15CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU182.1. Đối trượng và phạm vi nghiên cứu182.1.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu182.1.2. Phạm vi nghiên cứu182.2. Phương pháp nghiên cứu182.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu182.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát:182.2.4. Phương pháp dự báo202.2.5. Phương pháp thống kê và xử lý thông tin20CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU213.1. Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt rắn trên địa bàn quận Ba Đình213.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình213.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình năm 2010 – 2014213.2. Thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn quận Ba Đình hiện nay223.2.1. Khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn quận Ba Đình năm 2015223.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình263.3. Hiện trạng tồn trữ chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận Ba Đình283.3.1. Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình.283.3.2. Tồn trữ chất thải rắn tại cơ quan, công sở, trường học293.3.3. Tồn trữ chất thải rắn tại chợ293.3.4. Tồn trữ chất thải rắn tại các siêu thị và khu thương mại303.3.5. Tồn trữ chất thải rắn tại bệnh viện và các cơ sở y tế303.3.6. Tồn trữ chất thải rắn sinh hoạt tại các cơ sở sản xuất công nghiệp313.3.7. Ý thức cộng đồng313.4. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình313.4.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển trên địa bàn Quận Ba Đình313.4.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình quản lý343.5. Phương thức thu gom, quét dọn,vận chuyển chất thải rắn đô thị trên địa bàn Quận Ba Đình353.6. Hiện trạng hoạt động tại các điểm tập kết CTRSH trên địa bàn Quận Ba Đình353.7. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến 2025423.7.1.Dự báo dân số phát sinh đến năm 2025423.7.2. Dự báo khối lượng CTRSH theo dân số trên địa bàn Quận Ba Đình đến năm 2025433.8. Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội443.8.1. Về hình thức tổ chức thu gom CTR443.8.2. Về cơ chế quản lý443.8.3. Về công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR45KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ48TÀI LIỆU THAM KHẢO50PHỤ LỤ

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án kết thực riêng Những kết đồ án trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát `````tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Linh Giang – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Nội dung đồ án có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm trang web theo danh mục tài liệu tham khảo đồ án Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Đồ án kết cố gắng em dạy truyền đạt kiến thức tận tình quý thầy cô suốt thời gian em đào tạo trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Để hoàn thành đồ án này, trước tiên em xin trân trọng kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cô Th.S Nguyễn Thị Linh Giang - Giáo viên khoa Môi trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện ý tưởng, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, lời dạy vô quý báu cho đồ án tốt nghiệp em Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trường - Trường Đại họcTài Nguyên Môi Trường Hà Nội, tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ em suốt trình học tập khuyến khích để em hoàn thành đồ án Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến anh chị nhân viên công ty môi Trường đô thị Hà Nội – Chi Nhánh quận Ba Đình tạo điều kiện cho em xin tài liệu, thông tin xác thực, cho em vấn công việc người giúp em hoàn thiện đồ án tốt Và em xin chân thành cảm ơn người dân phường: Kim Mã, Vĩnh Phúc, Liễu Giai, Cống vị tạo điều kiện cung cấp thông tin cho em, giúp em hoàn thành tốt đồ án Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Hùng Sơn – Phó Phòng Ban quản lí dự án đo đạc đồ Hà Nội – Cục đo đạc đồ thành phố Việt Nam tạo điều kiện cung cấp cho em thông tin đồ liên quan đến đồ án em, giúp em hoàn thiện đồ án tốt Cuối xin cảm ơn bạn giúp đỡ, chia sẻ động viên học tập thực đồ án Do hạn chế trình độ kinh nghiệm nhiều nguyên nhân khách quan khác, đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Kính mong dẫn quý thầy cô, góp ý bạn bè để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Nhung MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 NGHIÊN CỨU 18 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 NGHIÊN CỨU 18 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 NGHIÊN CỨU 18 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Những năm qua hàng loạt tượng bất thường môi trường như: biến đổi khí hậu, thủng tầng Ozon, thiên tai động đất, sóng thần…xảy gây thiệt hại nghiêm trọng đến nên kinh tế tính mạng người toàn giới người tìm hiểu nguyên nhân gây tác động kinh hoàng Mà nguyên nhân gây lại chủ yếu từ hoạt động người: Chặt phá rừng bừa bãi, xây dựng khu công nghiệp lớn nhỏ toàn giới phục vụ cho kinh tế phát triển, chất thải môi trường ngày nhiều kiểm soát hết không xử lí làm sạch…Các nhà đầu tư kinh doanh đặt mục tiêu phát triển kinh tế mà vấn đề môi trường không quan tâm chặt chẽ đưa biện pháp xử lí chất thải… Bên cạnh hoạt động kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động tàn phá người thiếu nhận thức môi trường hoạt động sinh hoạt hàng ngày người thải môi trường hàng chất thải Việt Nam nước phát triển kinh tế, vấn đề môi trường ngày quan tâm Cụ thể Việt Nam có phận quan nhà nước từ trung ương đến địạ phương đảm nhận riêng nhiệm vụ Bảo vệ Môi Trường, đưa luật, nghị định, thông tư, tiêu chuẩn môi trường… để có biện pháp quản lí xử lí với trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi trường …Nhưng quản lí môi trường nước ta chưa triệt để hiệu quả: Các chất thải công nghiệp-nông nghiệp- sinh hoạt, thiếu nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường người dân, hoạt động chặt phá rừng trái phép, đốt nương làm rẫy người dân….Đều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tác động đến hệ sinh thái sức khỏe người Một vấn đề chất thải ngày đêm thải môi trường mà chưa đưa biện pháp quản lí xử lí hiệu Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động hàng ngày người dân Vấn đề đặt chất thải rắn sinh hoạt từ khu đô thị, thành phố tập trung đông dân cư, công nghiệp - dịch vụ phát triển nước quan tâm Trong đó, Quận Ba Đình thành phố Hà Nội với số lượng chất thải năm 2014 vừa qua 77.568,8tấn/năm (theo báo cáo công ty môi trường đô thị Hà Nội – chi nhanh Ba Đình ) gặp bất cập công tác quản lí xử lí chất thải rắn sinh hoạt nghiêm trọng Và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tiếp tục tăng năm Hiện công tác quản lý Quận dựa giấy tờ chủ yếu, đặc biệt lĩnh vực quản lý chất thải rắn gặp nhiều vấn đề bất cập Để góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân phận có liên quan tới môi trường khu vực, nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường chất thải rắn Quận Ba Đình, phải có cách nhìn nhận đánh giá nghiêm túc vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực sở đưa giải pháp để cải thiện bảo vệ môi trường Chính lý mà đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, Thành Phố Hà Nội” thực với mục tiêu đánh giá trạng hệ thống quản lý chất thải rắn quận Ba Đình năm gần đồng thời định hướng cho công tác quản lý tới Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt công tác thu gom, vận chuyển quản lí rác thải sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây Nội dung nghiên cứu  Điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt - Thành phần rác thải sinh hoạt - Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt  Hiện Trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Tìm hiểu hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Ba Đình - Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, số lượng nhân công thu gom vận chuyển - Tình hình phân loại: phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: tần suất, thời gian thu gom, điểm tập kết rác - Bản vẽ thể điểm tập trung rác thải sinh hoạt 14 phường quận tuyến đường vận chuyển đến bãi tập kết rác thành phố - Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025  Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Quan điểm, nhận thức nhà quản lý - Nhận thức người phụ trách thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt - Nhận thức người dân  Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình - Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn: chế sách, nâng cao trình độ chuyên môn quản lý cán môi trường - Giải pháp nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn sinh hoạt: bố trí điểm tập kết rác thải, công tác thu gom vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống người 1.1.2 Các nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn Nguồn phát sinh, nơi phát sinh thành phần chất thải rắn thể bảng 1.1 sau: Bảng 1.1: Các thành phần chất thải phát sinh từ nguồn khác Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Thành phần CTR Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hoá chung cư (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thủy tinh…), tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám Khu thương mại rác thải Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy khách sạn, nhà trọ, tinh, kim loại, chất thải nguy hại trạm sửa chữa, bảo hành Cơ quan, công sở dịch vụ Trường học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy văn phòng quan tinh, kim loại, chất thải nguy hại phủ Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, Xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch dựng sửa chữa nâng cấp mở vỡ, bê tông, gỗ, ống dẫn rộng đường phố, cao ốc, Dịch vụ san xây dựng công Hoạt động dọn rác vệ Giấy, nilon, vỏ bao gói, thực phẩm cộng đô thị sinh đường phố, công thừa, cây, cành cây, bùn cống rãnh viên, khu vui chơi, giải Khu công nghiệp trí, bùn cống rãnh Công nghiệp xây dựng, Chất thải trình sản xuất công chế tạo, công nghiệp nghiệp, phế liệu nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện (Nguồn: Báo cáo quản lí CTR địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 2014) 1.1.3 Phân loại chất thải rắn  Theo vị trí hình thành: phân biệt chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ…  Theo thành phần hóa học vật lý: phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại…  Theo chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại Gồm: - Chất thải thực phẩm: phần thừa thãi, không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư - Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: vật chất lại trình đốt củi, than, rơm rạ, cây… gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói CTR sinh hoạt (khu dân cư, TTTM…) CTR sinh hoạt công cộng(chợ, công viên bệnh viện…) Các thùng chứa phân loại CTR Xe đẩy tay thu gom phân loại (xe đựng rác tái chế, xe đựng rác không tái chế) Trạm trung chuyển Phân loại CTRSH tái chế Phân loại CTRSH không tái chế đem xử lí ( nhựa, sắt vụn…) Vận chuyển xe thùng ép kín Vận chuyển xe thùng ép kín Xe chở đến công ty, khu tái chế phế liệu Xe chở đến bãi rác tập trung xử lí Thành phố (Bãi rác Nam Sơn) Sơ đồ 3.3: Công tác thu gom vận chuyển CTR địa bàn Quận Ba Đình CTRSH phát sinh khu vực công cộng (đường, chợ, bệnh viện, trường học, quan hành khác, công viên …) khu dân cư, khu trung tâm thương mại (TTTM) phân loại trước bỏ vào thùng chứa.Thùng chứa gồm loại thùng kí hiệu để đựng chất thải tái chế nhựa , giấy, sắt 46 vụn…1 thùng đựng màu xanh kí hiệu khác để đựng chất thải rắn không tái chế Sau thùng đựng chất thải rắn thu gom, phân loại thùng đựng CTR tái chế thùng đựng CTR không tái chế vận chuyển thẳng điểm tập kết rác Tiếp theo sử dụng xe tải thùng ép kín, có hệ thống nâng hạ phía sau thùng xe vận chuyển Để đảm bảo việc lưu chứa CTRSH trạm trung chuyển ép CTR kín không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, bên trạm lắp đặt hệ thống phun xịt chất khử mùi nhằm giảm thiểu mùi hôi phát sinh.Nước thải phát sinh từ trình: vệ sinh thiết bị, nhà xưởng… thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Một xe thùng ép kín chuyên để chở CTR tái chế loại xe thùng ép kín CTR không tái chế Sau thùng chứa CTR ép đầy CTR xe chuyên dùng chuyển thẳng công trường xử lý CTR Với CTR tái chế ta chuyển đến công ty, sở tái chế cấp phép theo quy định nhà nước để thực việc xử lí tái chế chất thải rắn Còn Xe đựng CTRSH không tái chế tập trung bãi rác Nam Sơn thành phố để xử lý theo quy định  Dự án có khả giải khó khăn, tăng hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế CTR thực phẩm phân loại nên xử lý tái sử dụng với hiệu cao Chương trình phân loại CTR đô thị nguồn liên quan đến tất khâu hệ thống quản lý CTRĐT Quận Ba Đình yếu tố kỹ thuật - công nghệ, mà yếu tố kinh tế xã hội Đồng thời làm thay đổi đáng kể lực quản lý chất thải rắn Quận Ba Đình nói riêng Tp Hà Nội nói chung Bên cạnh đó, chương trình có khả giải tốt vấn đề tồn công tác quản lý CTR 47 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình tiến hành điều tra, khảo sát thực tế, thông kê tính toán đồ án “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” đề tài thu số kết luận sau: - Đồ án trình bày tổng quan CTR nói chung CTRSH nói riêng về: khái niệm, nguồn gốc, thành phần, tính chất, phương pháp xử lí CTR áp dụng Đã đưa nhìn tổng quan trạng CTR Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh CTR, CTR tác động đến môi trường , sức khỏe người - Đồ án trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội…và đưa phương pháp nghiên cứu phù hợp khoa học - Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cao, với hệ số phát sinh rác thải 0,89 kg/người/ngày Vậy trung bình ngày thải lượng CTRSH khoảng 216,448 tấn/ ngày Lượng CTRSH gia tăng theo hàng năm - Rác thải được phát sinh từ các nguồn hộ gia đình là chiếm nhiều nhất, lượng CTRSH từ chợ và các dịch vụ, thương mại; các khu sản xuất; y tế; quan và trường học…cũng đáng kể - Thành phần CTRSH rất đa dạng bao gồm: chất hữu là chủ yếu Ngoài có nilon, nhựa, giấy, vải, kim loại, thủy tinh, kính, gốm, sứ và một số chất khác - Đồ án đưa đồ quận Ba Đình, thành phố Hà Nội thể điểm tập kết CTRSH địa bàn tuyến thu gom CTRSH - Toàn bộ rác thải sinh hoạt thu gom không được phân loại mà để lẫn lộn và được công ty môi trường đô thị Hà Nội - Chi nhánh Ba Đình thu gom xử lý - Nhận thức và quan tâm tới vấn đề quản lý môi trường nói chung và CTRSH sinh hoạt nói riêng kém, chưa thật quan tâm đến vấn đề BVMT 48 - Đồ án đưa số dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa phép tính số cụ thể từ năm 2015 đến 2025 Kiến nghị: Nhìn chung công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa quận năm gần có tiến đáng kể ngày hoàn thiện Tuy nhiên gặp không khó khăn trở ngại nhiều yếu tố tác động khiến lượng rác thải ngày tăng Vì cần có giải pháp thiết thực để quản lý chất thải rắn tốt Qua quá trình thực tế tại địa bàn, xin đưa một số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực giữ gìn vệ sinh đường phố nhằm xây dựng khu đô thị văn minh sạch, đẹp - Cần sớm thực chương trình Phân Loại CTRSH Tại Nguồn Vì dự án có khả giải khó khăn tăng hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế CTR thực phẩm phân loại nên xử lý tái sử dụng với hiệu cao Chương trình phân loại CTR đô thị nguồn liên quan đến tất khâu hệ thống quản lý CTRĐT Quận Ba Đình yếu tố kỹ thuật - công nghệ, mà yếu tố kinh tế xã hội Đồng thời làm thay đổi đáng kể lực quản lý chất thải rắn Quận Ba Đình nói riêng Tp Hà Nội nói chung Bên cạnh đó, chương trình có khả giải tốt vấn đề tồn công tác quản lý CTR 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, Quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012 [2] Công ty môi trường đô thị thành phố Hà Nội - chi Nhánh Ba đình, Báo cáo quản lí chất thải rắn địa bàn quận Ba đình,thành phố Hà Nội năm (2011 – 2014) [3] Phòng Tài Nguyên Môi Trường Quận Ba Đình, Báo cáo quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Ba Đình năm (2011 – 2014) 50 PHỤ LỤC 1) Một số hình ảnh minh họa thực tế 2) Mẫu phiếu tham vấn hộ gia đình địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3) Mẫu phiếu tham vấn cán công nhân viên công ty môi trường đô thị thành phố Hà Nội – Chi nhánh quận Ba Đình BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Đối tượng: Các hộ gia đình sống địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Phiếu điều tra nhằm để thu thập thông tin tình hình công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nộ” Những thông tin ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích thực đề tài này, không mục đích khác Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin ông/bà môi trường địa bàn Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên chủ hộ:……………………………….………………Tuổi Số nhân gia đình:……………………………………………….… Địa chỉ: … Phường:…………………… … Nghề nghiệp: Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Thu nhập bình quân: Xin ông (bà) vui lòng cung cấp cho số thông tin sau: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Khối lượng rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà thải trung bình ngày bao nhiêu? < 1,5 kg/ngày 1,5 - 2,5 kg/ngày 2,5 -3,5 kg/ngày > 3,5 kg/ngày Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) chủ yếu gì? Rác thải hữu (thực phẩm, thức ăn thừa, giấy, bìa carton…) Rác thải vô (thủy tinh, nhựa, đồng, nhôm, sắt…… ) Rác thải độc hại (pin, ắc quy… ) Chất thải đặc biệt (đồ điện gia dụng, lốp xe, dầu mỡ….) Gia đình ông (bà) có thực phân loại rác nguồn không? Có Không Nếu có, ông (bà) mô tả cách thức phân loại: Rác thải sinh hoạt gia đình ông (bà) xử lý nào? Tự tiêu hủy (Đốt, chôn lấp chỗ vườn nhà, khuôn viên gia đình….) Đổ bãi đất trống Tập trung để đơn vị thu gom Hình thức khác Tần suất thu gom rác sinh hoạt nơi ông (bà)? lần/ngày >2 lần/ngày lần/ngày Khác (2 ngày lần…) Theo ông bà tần suất thu gom rác hợp lý chưa? Đã hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý xin ông/ bà giải thích lý do? Phí vệ sinh môi trường mà ông (bà) phải đóng (VNĐ/người /tháng ): 3,000 – 5,000 5,000 – 7,000 7,000 - 10,000 > 10,000 Theo nhận xét ông (bà), mức phí vệ sinh môi trường là: Thấp Chấp nhận Cao Theo ông (bà) chất lượng thu gom rác thải sinh hoạt địa phương nào? Đảm bảo thu gom hết rác 10 Chưa thu gom hết rác Tại nơi ông/bà sinh sống công tác tuyên truyền vấn đề vệ sinh môi trường có thường xuyên tổ chức hay không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên 11 Theo ông (bà) rác thải không thu gom kịp thời ảnh hưởng đến môi trường nào? Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mỹ quan đô thị Ý kiến đóng góp ông (bà) công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa phương: Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Người vấn (Ký tên) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Đối tượng: Các cán Công ty môi trường đô thị thành phố Hà Nội, chi nhánh quận Ba Đình Phiếu điều tra nhằm để thu thập thông tin tình hình công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nộ” Những thông tin ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích thực đề tài này, không mục đích khác Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin ông/bà môi trường địa bàn Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: 1.Họ tên người vấn: 2.Đơn vị công tác: 3.Địa điểm điều tra: 4.Trình độ học vấn: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Lượng rác thải sinh hoạt nơi ông/bà phụ trách (tấn/ngày)? Tần suất thu gom rác: Hình thức thu gom rác: Đánh dấu “X” vào ô trống trước phương án mà ông/ bà lựa chọn: Câu hỏi Rác thải sinh hoạt nơi ông/bà thu gom có phân loại nguồn không? Ông/bà thấy việc bố trí tuyến đường thu gom rác có hợp lý không? Tại địa bàn ông/bà phụ trách có bãi tập kết rác tạm thời không? Câu trả lời Khô Có ng Nếu có, khoảng cách từ khu dân cư đến bãi tập kết tạm thời là: …………………kilomet Tại nơi ông/bà thu gom có thời điểm mà lượng rác thải sinh hoạt tăng đột biến so với thời điểm khác năm không? Trong thời điểm lượng rác thải tăng đột biến, đơn vị thu gom có hình thức để đảm bảo thu gom hết rác? Trong trình làm việc, ông/bà thấy thái độ người dân việc thu gom rác thải sinh hoạt nào? Hợp tác, vứt rác quy định Chống đối, vứt rác sai quy định 10 Theo đánh giá ông/bà , hiệu suất trình thu gom chưa cao nguyên nhân nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Ý thức người dân chưa tốt Trang thiết bị phục vụ thu gom chưa đầy đủ Tần suất thu gom thấp Nhân lực phục vụ thu gom thiếu Tổ chức tuyến thu gom chưa hợp lý Ý kiến khác: 11 Ý kiến đóng góp ông/bà để nâng cao hiệu thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn ? Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Người vấn (Ký tên) [...]... biểu và đồ thị Số liệu được quản lý và phân tích với phần mềm Microsoft Excel và phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt rắn trên địa bàn quận Ba Đình 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình Theo thống kê và khảo sát thực tế chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. .. Các hợp chất khác ( gỗ, vải, vỏ ốc…) Tổng (%) 100 100 Từ bảng 3.4: Tỷ lệ thành phần các loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình (%) ta có biểu đồ 3.2: Thể hiện thành phần CTRSH trung bình trên địa bàn quận Ba Đình (%) 27 Biểu đồ 3.2: Thành phần CTRSH trung bình trên địa bàn Quận Ba Đình (%) Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình... trường đô thị Hà Nội – Chi nhánh quận Ba Đình thì hệ thống quản lí, thu gom , vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận là như sau 3.4.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển trên địa bàn Quận Ba Đình Trên địa bàn Quận Ba Đình có đơn vị chịu trách nhiệm quản lý môi trường, thu gom, vận chuyển và xử lý chất đô thị trên địa bàn Hà Nội là Công ty TNHH một thành viên Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO)... ban nhân quận Ba Đình.) Nhận xét: Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phụ thuộc vào số nhân khẩu trong từng hộ gia đình Khối lượng CTRSH trên địa bàn từ năm 2010 – 2015 gia tăng liên tục 3.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình Từ phương pháp xác định được đề cập ở chương 2 trong bài ta có bảng 3.3: Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Quận Ba. .. giai đoạn phát triển đô thị Và theo bản đồ ta thấy số lượng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn ngày càng tăng qua các năm 2010 - 2014 3.2 Thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn quận Ba Đình hiện nay 3.2.1 Khối lượng chất thải rắn phát sinh trên địa bàn quận Ba Đình năm 2015  Xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm 2015 Bảng 3.2: Danh sách thống kê bao gồm 32 hộ gia đình được... thiện nhiều hơn 17 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối trượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng và thời gian nghiên cứu Hiện trạng và công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: 25/12/2015 – 19/02/2016 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội với khu dân cư, trường học , chợ , cơ sở kinh... cộng 13,5 100 13 củ ,quả ) Các thành phần 100 13,8 100 (Nguồn: Theo khảo sát thực tế) Từ bảng 3.3: Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Quận Ba Đình theo sự tính toán và điều tra khảo sát của tác giả với 32 hộ dân sống trên địa bàn quận Ba Đình thì ta có bảng 3.4: Tỷ lệ thành phần các loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình được tính theo (%) (Phương pháp tính đã được tác... 21 (Nguồn: Báo cáo quản lí CTRSH trên địa bàn quận Ba Đình 2014) Biểu đồ 3.1: Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt( CTRSH) trên địa bàn quận Ba Đình năm 2010 - 2014 Nhận xét: Từ năm 2010 - 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Ba Đình có chiều hướng gia tăng Năm 2014, khối lượng CTR tăng 1,29 lần so với năm 2010 nguyên nhân là do dân số ngày càng tăng và quận Ba Đình đang trong... và phân loại rác vào 3 ngày: thứ 2, thứ 5, thứ 7 trong vòng 1 tuần Thành phần % Trọng lượng chất thải hữu cơ × 100% = chất hữu cơ Tổng lượng chất thải lấy mẫu (Thành phần khác của chất thải rắn sinh hoạt cũng tính tương tự như chất hữu cơ) 2.2.4 Phương pháp dự báo 19 Dự báo về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đến năm 2025 a, Dự báo dân số phát sinh đến năm 2025... Hệ số phát sinh rác thải : Hệ số phát sinh rác thải trung bình: 0,88 0,89 0,89 0,9 (Nguồn : Khảo sát thực tế )  Hệ số phát sinh chất thải rắn trung bình trên địa bàn quận Ba Đình là: 0,89 kg/người/ ngày  Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn quận Ba đình năm 2015 khoảng 79 nghìn tấn/năm Trung bình mỗi ngày trên địa bàn quận thải ra 216,448 tấn/ngày (Với số dân là 243.200 người /quận theo số

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w