Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM c VŨ QUANG LINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa môi trường : K43C- ĐCMT : Quản lý Tài nguyên : 2011 - 2015 : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng trình đào tạo kỹ sư trường đại học nhằm học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn Được trí Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với chuyên đề: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương” Trong trình nghiên cứu viết khóa luận em nhận quan tâm, hướng dẫn nhiều tập thể cá nhân trường Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên người hướng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu năm tháng học tập trường Đồng thời em xin cảm ơn bác, cô chú, anh chị cán bộ, công chức Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ em việc cung cấp thông tin đóng góp ý kiến có liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Lan Phó Giáo sư, tiến sĩ khoa Môi Trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ….tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Quang Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng lượng chất thải bệnh viện số nước giới (kg/giường/ngày) 14 Bảng 2.2: Các loại chất thải rắn đặc thù phát sinh từ hoạt động y tế 15 Bảng 2.3: Nguồn gốc phát sinh chất thải bệnh viện 16 Bảng 2.4: Lượng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 16 Bảng 2.5: Lượng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 17 Bảng 2.6: Thành phần CTR từ bệnh viện đa khoa 18 Bảng 4.1 : Các yếu tố phát sinh chất thải rắn 29 Bảng 4.2 Thành phần rác thải y tế 30 Bảng 4.3: Lượng rác thải trung bình theo tháng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 31 Bảng 4.4: Tổng lượng rác thải nguy hại phát sinh qua tháng 32 Bảng 4.5: Lượng rác thải nguy hại phát sinh khoa bệnh viện 33 Bảng 4.6: Khối lượng loại rác thải nguy hại bệnh viện 34 Bảng 4.7: Dụng cụ lưu trữ, thu gom, vận chuyển chất thải bệnh viện 40 Bảng 4.8: Nguồn nhân lực thu gom, vận chuyển chất thải 41 Bảng 4.9: Thời gian hấp quy trình tiệt khuẩn phương pháp hấp ướt 41 Bảng 4.10: Phân tích khí lò đốt thứ 43 Bảng 4.11: Phân tích khí lò đốt thứ hai 44 Bảng 4.12: Phân tích khí lò đốt thứ ba 44 Bảng 4.13: Hiểu biết quy chế quản lý chất thải y tế 45 Bảng 4.14: Hiểu biết mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế 46 Bảng 4.15: Hiểu biết nhận thức nhân viên quản lý rác thải bệnh viện 48 Bảng 4.16: Hiểu biết công tác quản lý chất thải bệnh viện 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Nguồn phát sinh chất thải y tế bệnh viện Hình 2.2: Sơ đồ phân luồng chất thải bệnh viện trước xử lý 20 Hình 4.1: Khối lượng rác thải y tế phát sinh qua tháng 33 Hình 4.2: Lượng rác thải y tế phát sinh khoa bệnh viện 34 Hình 4.3: Tỷ lệ loại rác thải y tế bệnh viện 35 Hình 4.4: Sơ đồ phân loại chất thải bệnh viện 36 Hình 4.5: Sơ đồ hệ thống xử lí rác 37 Hình 4.6: Hiểu biết nhân viên quy chế quản lý chất thải y tế 46 Hình 4.7: Tỷ lệ hiểu biết mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải 47 iv DANH MỤC CÁC ĐỘNG TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa QĐ : Quy định BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ CTR : Chất thải rắn BV : Bệnh Viện TW : Trung ương v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Xử lí chất thải 2.2 Nguồn phát sinh 2.3 Tác hại chất thải rắn 2.3.1 Chất thải rắn làm giảm mỹ quan bệnh viện 10 2.3.2 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường không khí 10 2.3.3 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường đất 11 2.3.4 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường nước 11 2.4 Cơ sở pháp lí đề tài 12 2.5 Thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải y tế 13 2.5.1 Thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải y tế giới 13 2.5.2 Thực trạng công tác thu gom xử lí chất thải Việt Nam 14 2.6 Hiện trạng công tác thu gom xử lí chất thải rắn bệnh viện địa bàn tỉnh Hải Dương 21 2.6.1 Về thủ tục hành 21 2.6.2 Đánh giá công tác thu gom, xử lý chất thải rắn: 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra nội nghiệp (Thu thập, xử lý số liệu thứ cấp) 25 3.4.2 Phương pháp kế thừa 26 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 26 3.4.4 Phương pháp so sánh 26 3.4.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 26 3.4.6 Phương pháp xác định lượng rác thải phát sinh 26 3.4.7 Phương pháp lấy mẫu khí Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Một số đặc điểm chính, tổng quan Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương 28 4.2 Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Bệnh viện 29 4.2.1 Nguồn rác thải phát sinh: 29 4.2.2 Khối lượng chất thải rắn Bệnh viện: 31 4.2.3 Công tác phân loại chất thải nguy hại bệnh viện 36 4.3.4 Tình hình thu gom, lưu trữ, vận chuyển rác thải bệnh viện: 38 4.4 Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện 42 4.4.1 Thực trạng xử lí chất thải rắn Bệnh viện 42 4.4.2 Chất thải rắn thông thường 42 4.4.3 Chất thải nguy hại 42 4.5 Hiểu biết cán nhân viên, bệnh nhân tình hình rác thải y tế bệnh viện 45 4.5.1 Đối với cán nhân viên bệnh viện 45 4.5.2 Đối với bệnh nhân người nhà bệnh nhân 48 4.6 Những hạn chế công tác kiểm soát chất thải rắn Bệnh viện 50 vii 4.7 Đề xuất biện pháp xử lí 50 4.7.1 Biện Pháp quản lí nội vi 51 4.7.2 Biện pháp quản lí môi trường 52 4.7.3 Biện pháp nâng cao công tác phân loại, thu gom, vận chuyển 54 4.7.4 Biện pháp công nghệ 55 4.7.5 Biện pháp nâng cao công nghệ xứ lý chất thải rắn y tế không đốt 56 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân nhiệm vụ quan trọng ngành y tế Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người dân, quan tâm Đảng nhà nước, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải nguy hại Theo tổ chức y tế giới, thành phần chất thải rắn bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chuẩn đoán điều trị Đó yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh khu vực xung quanh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương bệnh viện hạng II tuyến tỉnh, với quy mô công suất 49 khoa phòng có 936 giường bệnh lưu lượng người đến khám từ 300-350 người ngày, vào điều trị trung bình khoảng 500 người ngày, số lượng cán bộ, Do lượng chất thải phát sinh trình hoạt động khám chữa bệnh tương đối lớn, việc quản lý chất thải rắn nguy hại không tuân thủ tốt theo quy định gây hậu khó lường Trong năm qua Bệnh viện triển khai nhiều hoạt động để quản lý xử lý chất thải để giảm thiểu tác động đến môi trường, đảm bảo hài lòng người dân sống xung quanh người bệnh đến điều trị Tuy nhiên tồn số mặt hạn chế công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương Vì vậy, em xin chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương” ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng lượng chất thải bệnh viện số nước giới (kg/giường/ngày) 14 Bảng 2.2: Các loại chất thải rắn đặc thù phát sinh từ hoạt động y tế 15 Bảng 2.3: Nguồn gốc phát sinh chất thải bệnh viện 16 Bảng 2.4: Lượng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 16 Bảng 2.5: Lượng chất thải phát sinh khoa bệnh viện 17 Bảng 2.6: Thành phần CTR từ bệnh viện đa khoa 18 Bảng 4.1 : Các yếu tố phát sinh chất thải rắn 29 Bảng 4.2 Thành phần rác thải y tế 30 Bảng 4.3: Lượng rác thải trung bình theo tháng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 31 Bảng 4.4: Tổng lượng rác thải nguy hại phát sinh qua tháng 32 Bảng 4.5: Lượng rác thải nguy hại phát sinh khoa bệnh viện 33 Bảng 4.6: Khối lượng loại rác thải nguy hại bệnh viện 34 Bảng 4.7: Dụng cụ lưu trữ, thu gom, vận chuyển chất thải bệnh viện 40 Bảng 4.8: Nguồn nhân lực thu gom, vận chuyển chất thải 41 Bảng 4.9: Thời gian hấp quy trình tiệt khuẩn phương pháp hấp ướt 41 Bảng 4.10: Phân tích khí lò đốt thứ 43 Bảng 4.11: Phân tích khí lò đốt thứ hai 44 Bảng 4.12: Phân tích khí lò đốt thứ ba 44 Bảng 4.13: Hiểu biết quy chế quản lý chất thải y tế 45 Bảng 4.14: Hiểu biết mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế 46 Bảng 4.15: Hiểu biết nhận thức nhân viên quản lý rác thải bệnh viện 48 Bảng 4.16: Hiểu biết công tác quản lý chất thải bệnh viện 49 51 4.7.1 Biện Pháp quản lí nội vi Đây nhóm giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm dễ áp dụng nằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện hiệu mà mang lại đáng kể tổ chức thực đơn giản dựa vấn đề sau : - Nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc bảo vệ môi trường Bệnh viện, đội ngũ cán công nhân viên chức, bệnh nhân người nhà bệnh nhân hoạt động sinh hoạt, khám chữa bệnh Bệnh viện (giảm thất thoát, rơi vãi, phát sinh chất thải, phân loại chất thải nguồn, cải thiện chế độ bảo quản thuốc, vật phẩm dụng cụ y tế ) - Quy định nội quy Bệnh viện bệnh nhân người nhà bệnh nhân : + Bệnh nhân khám điều trị bệnh viện phải chấp hành đầy đủ quy định bệnh viện y lệnh bác sĩ điều trị + Hành thăm bệnh sau: Buổi sáng : Từ 5h 00 đến 7h 00 Buổi trưa : Từ 10h 30 đến 12h 30 Buổi chiều : Từ 15h 00 đến 21h 00 + Trong thời gian thăm nuôi người bệnh người nhà bệnh nhân không tổ chức hoạt động uống rượu bia, hút thuốc mang chất dễ cháy nổ vào Bệnh viện Thực nếp sống văn minh nhẹ nói khẽ, đảm bảo yên tĩnh cho bệnh nhân bênh nhân xung quanh điều trị, nghỉ ngơi + Vứt rác nơi quy định thùng rác công cộng Bệnh viện - Cải thiện hợp lý trình quản lý hoạt động sinh hoạt khám chữa bệnh Bệnh viện bao gồm công tác bảo vệ môi trường xử lí chất thải phát sinh Thu gom chất thải nơi phát sinh trình phân loại, tập hợp, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh chất thải sở y tế Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy Xử lý ban đầu trình khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển tới nơi lưu giữ tiêu hủy Xử lý tiêu hủy chất thải trình sử dụng công nghệ nhằm làm khả gây huy hại chất thải sức khỏe người môi trường [2] 2.1.1.2 Phân loại chất thải y tế Theo định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2007 Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế dựa vào đặc điểm lý, hóa, sinh học, tính chất nguy hại chất thải sở y tế phân thành nhóm: a) Chất thải lây nhiễm, gồm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn (bơm kim tiêm, dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh vỡ thủy tinh dụng cụ sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế…); - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly; - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): chất thải phát sinh phòng xét nghiệm bệnh phẩm dụng cụ đựng dính bệnh phẩm; - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người, rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm; 53 - Mua cung cấp đủ phương tiện chuyên dụng, đạt tiêu chuẩn cho việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải; phối hợp với quan môi trường, sở xử lý chất thải địa phương để xử lý tiêu hủy chất thải y tế theo quy định - Thực biện pháp làm giảm lượng chất thải y tế phải tiêu hủy qua hoạt động giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng sau xử lý quy định Hệ thống quản lý hành công tác quản lý chất thải rắn đòi hỏi nhiều phận Bệnh viện phối hợp nhịp nhàng với giúp cho công tác quản lý tốt Việc thực tốt xử lý chất thải rắn Bệnh viện cần có tham gia tất người, từ ban lãnh đạo Bệnh viện, trưởng phó khoa nhân viên y tế khoa phòng, nhân viên thực trực tiếp thu gom, vận chuyển xử lý rác Do đó, cần lập kế hoạch quản lý chất thải y tế, tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên hiểu rõ công tác quản lý xử lý chất thải y tế tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hay đột xuất đề xuất khen thưởng kỷ luật Công tác quản lý chất thải rắn nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường Bệnh viện thực tốt đạt số kết quan trọng nhiều mặt như: • Môi trường Bệnh viện đẹp mang lại ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho người đến thăm Bệnh viện mà thể nếp sống văn hóa trình độ quản lý đội ngũ cán quản lý Bệnh viện • Sự Bệnh viện tác động trực tiếp vào chất lượng điều trị chăm sóc người bệnh, hạn chế nguy lây nhiễm chéo bệnh viện bệnh viện với khu dân cư xung quanh Việc ứng dụng kỹ thuật điều trị cao y học phải gắn liền với việc nâng cao chuẩn mực vệ sinh chống nhiễm khuẩn bệnh viện 54 • Làm tốt công tác quản lý chất thải Bệnh viện tạo môi trường thuận lợi giúp bệnh nhân chóng bình phục thoải mái nằm viện Người bệnh người có thương tổn sức khỏe tâm lý, khả thích ứng họ kích thích môi trường xung quanh người bình thuờng Vì vậy, môi trường Bệnh viện sẽ, yên tĩnh, thoải mái giúp cho người bệnh yên tâm điều trị, tạo điều kiện cho họ nhanh chóng phục hồi sức khỏe thể chất lẫn tinh thần • Bệnh viện nơi người bệnh người thân họ có mặt đến thăm hàng ngày, bệnh viện đẹp, có nề nếp vệ sinh tốt gương người học tập noi theo Bởi thời gian Bệnh viện lúc người dân dễ tiếp thu lời khuyên bảo thầy thuốc, điều dưỡng nhân viên y tế khác phòng bệnh, chữa bệnh, giữ gìn nếp sống vệ sinh bảo vệ môi trường sống • Quản lý chất thải rắn tốt đảm bảo an toàn lao động nghề nghiệp cho nhân viên bệnh viện 4.7.3 Biện pháp nâng cao công tác phân loại, thu gom, vận chuyển Cần phân loại rác thải nguồn khâu phân loại khâu quan trọng trình quản lý chất thải Bệnh viện Có phân loại theo quy định làm tốt việc lưu trữ, vận chuyển, xử lý, đảm bảo yêu cầu vệ sinh Để việc phân loại rác thải y tế đạt hiệu cao cần củng cố kiện toàn lại khoa, tổ kiểm soát nhiễm khuẩn tương xứng với số giường bệnh xây dựng nội dung cụ thể cho hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác Các phương tiện vận chuyển phải cọ rửa sau vận chuyển chất thải phải có logo theo quy định Nhân viên vận chuyển chất thải phải mang bảo hộ theo quy định 55 Đối với chất thải y tế nguy hiểm có nguy lây nhiễm cao từ phòng xét nghiệm, phòng điều trị người bệnh nhiễm quan trọng, bệnh viện thực xử lý ban đầu hóa chất trước thu gom đến nơi tập trung chất thải Các chất thải phóng xạ phải thu gom xử lý theo Pháp lệnh an toàn kiểm soát xạ quy định hành nhà nước Các chất thải phóng xạ dạng rắn bơm tiêm, lọ, găng tay có phóng xạ phân làm nhóm theo thời gian bán rã, để riêng bảo quản kho đợi qua từ -10 chu kỳ bán rã loại đồng vị sau hủy chất thải lâm sàng Bên cạnh đó, đầu tư mua sắm trang thiết bị, vật tư, bao bì, hóa chất để thực tốt quy trình xử lý dụng cụ, phân loại rác thải Đặc biệt cần tổ chức đào tạo đào tạo lại cán làm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở Cần khẩn trương lập dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý rác thải y tế rắn Bệnh viện Cần tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực quy định phân loại quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường Bệnh viện Xem xét việc phân bổ sử dụng kinh phí xử lý rác thải y tế Bệnh viện, bảo đảm cân đối đủ phù hợp với thực tế Bệnh viện Kêu gọi đầu tư, hỗ trợ cho công tác quản lý chất thải Bệnh viện chất thải y tế xếp vào chất thải đặc biệt nguy hại, cần quan tâm ngành y tế nói riêng toàn xã hội nói chung 4.7.4 Biện pháp công nghệ Những giải pháp xử lý chất thải bệnh viện áp dụng như: Cô lập chất thải rắn y tế nguy hại nguồn giảm thiểu chất thải rắn y tế nguy hại: Chất thải sở y tế chia làm nhóm gồm: 56 Chất thải lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, bình chứa áp suất chất thải thông thường Việc cô lập nhóm chất thải dựa tính nguy hại chất thải, đặc biệt, với nhóm chất thải lây nhiễm Cải tiến, tận dụng lò đốt trang bị: Các lò đốt chất thải rắn y tế chủ yếu có công suất nhỏ (dưới 200kg/h), thiết bị làm khí không hiệu không tiết kiệm chi phí Trong khi, công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế nguồn phát sinh chủ yếu dioxin, furan, thủy ngân, chì nhiều chất độc hại khác Vì vậy, lò đốt phận xử lý khí thải cần đầu tư nâng cấp lắp đặt thêm phận xử lý khí thải Khi lò đốt hết thời gian sử dụng thay công nghệ không đốt (khử khuẩn) Việc ứng dụng công nghệ thay công nghệ thiêu đốt để xử lý chất thải rắn y tế cần thiết, phù hợp với xu hướng giới 4.7.5 Biện pháp nâng cao công nghệ xứ lý chất thải rắn y tế không đốt - Các nước phát triển thay lò đốt công nghệ khác thân thiện với môi trường Ở nước ta, nhiều lò đốt không vận hành gặp phải phản đối người dân Hiện nay, giới, công nghệ không đốt phổ biến bao gồm: Quy trình nhiệt: khử khuẩn nhiệt ướt nồi hấp (autoclave) hay hệ thống hấp ướt tiên tiến (advanced steam), khử khuẩn nhiệt khô (dry heat), công nghệ vi sóng (microwave), plasma ; Quy trình hoá học: không dùng clo (non-chlorine), thuỷ phân kiềm (alkaline hydrolysis); Quy trình xạ: tia cực tím, cobalt; Quy trình sinh học: xử lý enzym Trong số công nghệ trên, quy trình nhiệt phổ biến chia loại gồm: b) Chất thải hóa học nguy hại, gồm: - Dược phẩm hạn, phẩm chất khả sử dụng; - Chất độc tế bào: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào, chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu; - Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cacdimi (pin, ắc quy), chì (tấm gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chuẩn đoán hình ảnh, xạ trị); c) Chất thải phóng xạ: Là chất thải có hoạt động riêng giống chất phóng xạ Tại sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán, hóa trị liệu nghiên cứu Chất thải phóng xạ gồm: chất thải rắn, lỏng, khí - Chất thải phóng xạ rắn, gồm: vật liệu sử dụng xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị, : gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ - Chất thải phóng xạ lỏng, gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trình chuẩn đoán, điều trị nước tiểu người bệnh, chất tiết, nước xúc rửa dụng cụ có chứa phóng xạ… - Chất thải phóng xạ khí, gồm: chất khí lâm sàng như: 113Xe Các khí thoát từ kho chứa chất phóng xạ… d) Bình chứa áp xuất: Các sở y tế thường có bình chứa khí có áp suất bình đựng O2, CO2, bình khí dung bình đựng khí dùng lần Các bình dễ gây cháy nổ thiêu đốt phải thu gom riêng e) Chất thải thông thường: Là chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học, nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ gồm: - Chất thải phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng cách ly); 58 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương với quy mô công suất 49 khoa phòng, 936 giường bệnh nội trú, số lượt khám chữa bệnh cho người dân khoảng 350 lượt/ ngày, số lượng cán bộ, công nhân viên thời điểm 963 người Bệnh viện có đội ngũ nhân viên thu gom rác thải hàng ngày khoa, phân loại rác thải nguồn Tuy nhiên công tác phân loại rác Bệnh viện không với màu túi nilon theo quy chế ban hành Chất thải thông thường để vào buồng chứa chất thải y tế thường để chất thải thường với diện tích 20m2, thuê công ty cổ phần môi trường APTseraphin Hải Dương vận chuyển xử lí với tần suất ngày lần theo hợp đồng số 01/2014 HD-DV ngày 02/01/2014 rác thông thường tái chế 30kg/ ngày thu gom lưu trữ bán cho công ty TNHH sản suất thương mại dịch vụ nhựa Kiên Giang Đối với chất thải nguy hại xe chở chất thải nguy hại vào buồng chứa chất thải y tế lây nhiễm để để chất thải nguy hại rộng 25m2, định kì khoảng 02-03 ngày lần thuê công ty cổ phần Công Nghệ môi trường An Sinh xử lí theo hợp đồng số 11/HDKT/BVĐK-AS kí tháng năm 2014 khối lượng rác thải nguy hại đốt khoảng 107,8kg/ ngày thu gom đốt lò Chuwastar công suất 80-100kg/120-150 phút/1 lần đốt; lò Hoval công suất 80kg/120-150 phút / lần đốt với tần suất lò Chuwastar đốt 2-3 mẻ ngày lò Hoval mẻ ngày Khu xử lý rác lại cách khu dân cư tường bao đường rộng 5m nên hộ gia đình xung quanh thường có phản ánh mùi hôi, khói lò đốt rác, dấy lên lo ngại tác hại sức khỏe hộ dân sống khu vực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 59 Bệnh viện lập báo cáo ĐTM với công suất 500/700 giường UBND phê duyệt QĐ 3109/QĐUBND ngày 31/8/2009 Bệnh viện thực làm thủ tục đăng kí chi cục bảo vệ môi trường cấp sổ chủ nguồn thải năm 2013 nhiên chưa thực báo cáo công tác quản lí chất thải nguy hại định kì theo quy định chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại phát sinh 5.2 Kiến nghị - Lập hồ sơ để cấp Giấy xác nhận thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án Giấy xác nhận hoàn thành nội dung Đề án bảo vệ môi trường - Đề nghị sở y tế cấp giấy phép xả thải cho bệnh viện - Chưa có biên chế chuyên môn phụ trách công tác bảo vệ môi trường, hầu hết người làm kiêm nhiệm, chuyên môn, không đào tạo, tập huấn nên kết công việc hạn chế; - Các công trình, hệ thống xử lý môi trường đầu tư nhiên kinh phí cho việc vận hành (dầu đốt, điện), kinh phí phục vụ công tác kiểm soát môi trường, hoàn thiện thủ tục hành môi trường theo qui định, gặp nhiều khó khăn, cần ngân sách nhà nước hỗ trợ - Bệnh viện cần lập ĐTM theo công suất bệnh viện thời điểm - Bệnh viện cần hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà họ việc phân loại rác thải để họ thực Cần tăng cường thêm bảng hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà họ bỏ rác thùng màu sắc quy định - Kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức nước đầu tư cho bệnh viện để quản lý rác thải y tế đạt hiệu cao - Đặt thêm thùng rác với mã màu sắc khác theo quy định khoa, phòng khuôn viên Bệnh viện thời gian tới 60 - Thay kịp thời dụng cụ hư hỏng, dán nhãn cảnh báo chất thải nguy hại dụng cụ thu gom, lưu trữ - Nhật kí lượng phát sinh chất thải hàng ngày cập nhật liên tục thông tin số liệu thời gian hoạt động, vận hành lò rác, hệ thống xử lí nước thải - Thực báo cáo văn gửi UBND tỉnh sở tài nguyên môi trường cho việc nâng quy mô công suất thực tế so với nội dung báo cáo tác động môi trường mà bệnh viện làm phê duyệt để hướng dẫn thủ tục môi trường theo quy định - Trong trình hoạt đọng phải vận hành liên tục ổn định công trình biện pháp vảo vệ môi trường theo quy trình hướng dẫn vận hành để đảm bảo thu gom xử lí triệt để tất loại chất thải phát sinh - Bệnh Viện cần lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường quy mô thực tế mà bệnh viện sử dụng nhằm nâng cao công tác quản lí nguồn thải , chất thải tác động đến môi trường - Bố trí kho chứa rác thải nguy hại đảm bảo quy định thực phân lập triệt để loại chất thải nguy hại, dán biển cảnh báo, dấu hiệu cảnh báo, mã chất thải nguy hại định kì báo cáo công tác quản lí chất thải nguy hại chi cục bảo vệ môi trường Vì để nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn y tế cần đầu tư thiết bị cần thiết để thu gom rác thải tránh gây thất thoát tổn thất cho môi trường người xung quanh khu vực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương, chuyển giao công tác thu gom, vẩn chuyển, xử lý rác thải Bệnh viện cho công ty cổ phần Công Nghệ môi trường An Sinh để xử lí tránh gây tác hại với môi trường xung quanh khu vực Bệnh viện, nâng cao chất lượng sống cho người dân xung quanh khu vực Bệnh viện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý chất thải khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Bộ Y tế, Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế quy chế quản lý chất thải y tế; Trần Minh Đạt (2009), Quản lý chất thải rắn, giáo trình môn học, trường Đại Học Bình Dương Miller, R.K and M.E Rupnow, Survey on medical waste management, Lilburn, GA: Future Technology Surveys Thanh Hằng (2012), Chất thải y tế: Nguồn lây bệnh, http://www.baomoi.com/Chat-thai-y-te-Nguon-lay-benh/7812735.epi Thông tư số 12/2011/TT- BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Kết kiểm tra trạng công tác bảo vệ môi trường Bệnh viện địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2014 Hải Dương nguồn wikipedia Bảng phân tích khí lò đốt chất thải rắn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương Trung tâm quan trắc phân tích môi trường 10 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2008 11 http://newgreenvn.com/tin-tuc/cong-nghe-xu-ly-chat-thai-ran-y-te.html 12.Quyết định 55/2008/QĐ - UBND Về việc ban hành Quy định quản lý an toàn chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hải Dương; 13 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; 14.Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương (2014), Hợp đồng việc bốc xếp, vận chuyển, xử lý chất thải y tế 15 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương ,sổ ghi chép xử lí chất thải rắn - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế (chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh) - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tông, túi nilon…[2] 2.1.2 Xử lí chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng đến môi trường tái tạo lại sản phẩm có lợi ích cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế Xử lí chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường.[2] 2.2 Nguồn phát sinh - Các khoa phòng ban bệnh viện tiến hành thu gom phân loại chất thải rắn đầu nguồn thải để đem xử lý Trong trình hoạt động lượng đáng kể chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau : - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế (chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh) - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tông, túi nilon…[2] 2.1.2 Xử lí chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng đến môi trường tái tạo lại sản phẩm có lợi ích cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế Xử lí chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường.[2] 2.2 Nguồn phát sinh - Các khoa phòng ban bệnh viện tiến hành thu gom phân loại chất thải rắn đầu nguồn thải để đem xử lý Trong trình hoạt động lượng đáng kể chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau : - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế (chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh) - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tông, túi nilon…[2] 2.1.2 Xử lí chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng đến môi trường tái tạo lại sản phẩm có lợi ích cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế Xử lí chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường.[2] 2.2 Nguồn phát sinh - Các khoa phòng ban bệnh viện tiến hành thu gom phân loại chất thải rắn đầu nguồn thải để đem xử lý Trong trình hoạt động lượng đáng kể chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau : - Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế (chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh) - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tông, túi nilon…[2] 2.1.2 Xử lí chất thải Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng đến môi trường tái tạo lại sản phẩm có lợi ích cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế Xử lí chất thải công tác định đến chất lượng bảo vệ môi trường.[2] 2.2 Nguồn phát sinh - Các khoa phòng ban bệnh viện tiến hành thu gom phân loại chất thải rắn đầu nguồn thải để đem xử lý Trong trình hoạt động lượng đáng kể chất thải rắn phát sinh từ nguồn sau : [...]... khoa tỉnh Hải Dương - Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương - Hiểu biết của cán bộ nhân viên, bệnh nhân về tình hình rác thải y tế của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương - Những hạn chế trong công tác kiểm soát chất thải rắn của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn y tế trong bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. .. nhận, đánh giá cũng như những gợi ý đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình n y 3.4.4 Phương pháp so sánh So sánh hiệu quả hoạt động của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương với các bệnh viện trên toàn tỉnh Từ đó đánh giá được vai trò, hoạt động của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương và tìm ra nguyên nhân hạn chế và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. .. hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn y tế trong bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Đề tài được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương - Thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 5 Năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải tại Bệnh viện Đa khoa. .. lỏng và khí, được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ l y nhiễm, g y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch y, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải n y không được tiêu h y hoàn toàn Các chất thải rắn y tế nguy hại bao gồm: + Chất thải. .. đa khoa tỉnh Hải Dương) Tuy nhiên, mới chỉ có Bệnh viện đa khoa huyện Gia Lộc, Bệnh viện đa khoa huyện Bình Giang, Bệnh viện Tâm Thần, Bệnh viện đa khoa huyện Nam Sách thực hiện báo cáo định kỳ theo qui định về công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế nguy hại + Một số Bệnh viện có thực hiện xử lý chất thải rắn y tế nguy hại cho các cơ sơ y tế khác nhưng không làm thủ tục hành nghề quản lý chất thải. .. cấp cứu Chất thải lâm sàng, chất thải phóng xạ 5 Phòng bệnh nhân không l y lan Chất thải sinh hoạt 6 Phòng bệnh nhân truyền nhiễm 7 Khu bào chế dược 8 Khu vực hành chính thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng, chất thải hóa học, chất thải sinh hoạt Chất thải phóng xạ, chất thải hóa học,bình áp suất, chất thải sinh hoạt Chất thải phóng xạ,bình áp suất, chất thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng, chất thải phóng... gồm chất thải phát sinh từ các nguồn thứ y u như những thứ tạo ra trong khi chăm sóc sức khỏe tại gia đình 1 Chất thải y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường 2 Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa y u tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ l y nhiễm, g y ngộ độc, phóng xạ, dễ ch y, dễ... đa khoa huyện Cẩm Giàng; Bệnh đa khoa thị xã Chí Linh; Bệnh viện đa khoa huyện Kinh Môn; Bệnh viện Nhị Chiểu; Bệnh viện Đa khoa huyện Nam Sách; Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Hà; Bệnh viện đa khoa huyện Kim Thành) + Trong tổng số 25 Bệnh viện đã có:16/25 Bệnh viện đã lập sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (bệnh viện đa khoa huyện Gia Lộc; bệnh viện đa khoa huyện Kinh Môn; bệnh viện Lao và Bệnh. .. công tác thu gom xử lý chất thải y tế 13 2.5.1 Thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải y tế trên thế giới 13 2.5.2 Thực trạng công tác thu gom xử lí chất thải tại Việt Nam 14 2.6 Hiện trạng công tác thu gom xử lí chất thải rắn của các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Hải Dương 21 2.6.1 Về thủ tục hành chính 21 2.6.2 Đánh giá công tác thu gom, xử lý chất thải rắn: 22... Phôi Hải Dương; bệnh viện đa khoa huyện Bình Giang; bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng; bệnh viện tâm thần; bệnh viện đa khoa huyện Nam sách; bệnh viện đa khoa thị xã Chí Linh; bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ; bệnh viện đa khoa huyện Hòa Bình; bệnh viện phong Chí Linh; bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Giàng; bệnh viện Nhi Hải Dương; bệnh viện Y học cổ truyền; bệnh viện đa khoa huyện Thanh Miện; bệnh