Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Quy Mô Trang Trại Tại Xã Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hưng Yên

69 532 0
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Quy Mô Trang Trại Tại Xã Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành đào tạo : NGÔ THU THẢO : MTD : 57 : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ TS VÕ HỮU CÔNG Hà Nội - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI XÃ NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN” Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành đào tạo : NGÔ THU THẢO : MTD : 57 : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ Địa điểm thực tập TS VÕ HỮU CÔNG : xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Hà Nội - 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Ngô Thu Thảo Sđt: 01644710294 Mail: ngothuthao.ntt@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: Môi trường D Khóa: 57 Giáo viên hướng dẫn: - ThS Nguyễn Thị Bích Hà Sđt: 0985238583 Mail: ntbha.hua@gmail.com - TS Võ Hữu Công Sđt: 0981954624 Mail: vohuucong@gmail.com Tên đề tài: Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Học viên thực XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Ngô Thu Thảo iii LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Cô giáo ThS Nguyễn Thị Bích Hà Thầy giáo TS Võ Hữu Công tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo khoa Môi trường trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên ” Nhân dịp này cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận này Sinh viên Ngô Thu Thảo iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CÁM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC Ao – Chuồng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học FAO Tổ chức Nông lương giới HPDE Màng chống thấm (High Density Poly Etylen) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam STT Số thứ tự TB Trung bình TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Trang trại VAC Vườn – Ao – Chuồng VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố số lượng gia súc, gia cầm giới năm 2014 .4 Bảng 1.2: Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu giới năm 2014 Bảng 1.3: Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 20112015 .7 Bảng 1.4: Sản phẩm chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2011-2015 .11 Bảng 1.5: Bình quân mức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi/người/năm 12 Bảng 1.6: Một số loại chế phẩm sinh học chăn nuôi 22 Bảng 1.7: Các đặc tính vật lý, hóa học sinh học phân lợn thô sau lắng 23 Bảng 1.9: Hiệu hệ thống BIOSORTM 24 Bảng 3.1: Thống kê dân số tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2014 .30 Bảng 3.2: Các trang trại tiến hành nghiên cứu sâu .36 Bảng 3.3: Quy mô lợn trang trại .36 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất trang trại .36 Bảng 3.5: Hệ thống chuồng nuôi trang trại 37 Bảng 3.6: Tần suất phun tiêu độc khử trùng trang trại 38 Bảng 3.7: Thức ăn chăn nuôi trang trại 39 Bảng 3.8: Thức ăn cho lợn thịt trang trại số 02 .44 Bảng 3.9: Các loại chất thải nguồn phát sinh trang trại .45 Bảng 3.10: Lượng nước thải phát sinh trang trại .46 Bảng 3.11: Các thông số nước thải chăn nuôi trang trại .46 Bảng 3.12: Lượng phân thải thu ngày trang trại 47 vii Bảng 3.13: Thể tích diện tích hệ thống biogas trang trại .49 Bảng 3.14: Thông số nước thải sau Biogas trang trại 51 viii DANH MỤC HÌNH ix Bảng 3.9: Các loại chất thải nguồn phát sinh trang trại Loại chất thải Phân thải Nguồn phát sinh Tất chuồng Nước tiểu lợn Tất chuồng Nước tắm lợn vệ sinh chuồng trại Tất chuồng Thức ăn thừa Chuồng lợn nái lợn thịt Thức ăn rơi vãi Tất chuồng Vỏ bao thức ăn Tất chuồng Vỏ thuốc thú y, kim tiêm, Tất chuồng Ống đựng tinh, ống dẫn tinh Chuồng phối giống Nhau thai, cuống rốn Chuồng nái đẻ Lợn chết Chuồng nái đẻ Các loại khí gây mùi Tất chuồng Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 Từ bảng 4.12 thấy, chất thải phát sinh từ tất chuồng, tất công đoạn sản xuất chăn nuôi Chất thải phát sinh chia thành nước thải, chất thải rắn chất thải khí 3.3.3.1 Nước thải Nước thải trang trại hỗn hợp của: - Nước tiểu phân lợn - Nước tắm cho lợn nước rửa chuồng trại - Nước cọ rửa máng ăn vệ sinh dụng cụ Lượng nước thải sinh trình sản xuất trang trại lớn có khác biệt mùa hè mùa đông Mùa hè nhiệt độ cao, cần nhiều nước để tắm cho lợn vệ sinh chuồng trại nên lượng nước thải nhiều mùa đông Theo hệ số phát thải Cục chăn nuôi, bình quân lợn thải 0.04 m3 nước thải/ngày đêm, bao gồm nước tiểu, nước tắm nước rửa chuồng trại (Cục chăn nuôi, 2008) Nếu tính theo hệ số lượng nước thải trung bình trang trại sau: 45 Bảng 3.10: Lượng nước thải phát sinh trang trại Trang trại 01 Trang trại 02 100 40 Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 Lượng nước thải (m /ngày đêm) Ở trang trại số 01, nước thải phát sinh nhiều chuồng lợn nái trang trại số 02 nước thải phát sinh nhiều chuồng lợn thịt Tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, thời tiết không ổn định, số ngày trời nắng nóng nhiều nên lượng nước dùng cho việc tắm, rửa chuồng trại, cọ rửa máng ăn hàng ngày lớn nên lượng nước thải nhiều Trong nước thải thường có chứa phân trộn lẫn với nước tiểu lợn, thức ăn rơi vãi, nước rửa chuồng nước tắm cho lợn trang trại tiến hành thu gom phân khô thường thu gom toàn Nước thải từ chuồng nuôi chảy vào hệ thống cống ngầm sàn chuồng sau chảy cống thải tập trung Do lấy mẫu nước thải chuồng nuôi, tiến hành lấy mẫu nước thải cống tập trung trước vào hệ thống xử lý trang trại để phân tích Các thông số thu được thể bảng sau: Bảng 3.11: Các thông số nước thải chăn nuôi trang trại Trang trại pH TSS NO3- PO43- Nts Pts COD BOD5 NH4+ mg/l 01 02 7.56 7.52 0.6 1.9 0.69 4.4 8.27 31.1 39.7 98.6 936.2 446.1 34.23 88.6 344.1 4956.3 1996.3 65.6 Nguồn: Kết phân tích, 2016 Từ bảng trên, thấy nước thải từ hoạt động sản xuất trang trại có tính chất đặc trưng nước thải chăn nuôi như: pH trung tính kiềm, thông số COD, hàm lượng chất dinh dưỡng N, P cao Hàm lượng chất ô nhiễm NH4+, NO3-, Nts, PO43- có nước thải cao Có chênh lệch thông số trang trại loại lợn nuôi, thành phần thức ăn chế độ chăm sóc trang trại khác Hàm lượng 46 TSS có nước thải trang trại số 02 cao trang trại 01 nhiều, nguyên nhân trang trại số 02 nuôi lợn thịt, trang trại 01 không nuôi lợn thịt Thành phần chất xơ có thức ăn lợn nái lợn thịt cao lợn giống 3.3.3.2 Chất thải rắn Chất thải rắn sinh từ trình sản xuất chủ yếu phân thải, thức ăn thừa, vỏ bao cám, vỏ thuốc thú y, vaccine, ống dẫn tinh trình phối, lợn chết, • Phân thải Nếu tính toán theo hệ số phát thải Cục chăn nuôi bình quân ngày lợn thải kg phân/ngày đêm Với số lượng vật nuôi lớn, lượng phân sinh hàng ngày trang trại lớn Khối lượng phân thải phát sinh trang trại thể bảng sau: Bảng 3.12: Lượng phân thải thu ngày trang trại Trang trại 01 02 Số lượng lợn nái (con) 1,000 800 Phân thải (kg/ngày đêm) 2,000 1,600 Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 Mỗi ngày, trung bình trang trại phát thải 3,000 kg phân thải Trong đó, lượng phân thải phát sinh lớn chuồng lợn nái, tiếp lợn thịt thấp lợn Trong phân thải lợn loại vật nuôi khác thường chứa chất hữu số loài vi khuẩn Đây lượng chất thải vô lớn, biện pháp quản lý, xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng • Xác lợn chết Số lượng lợn chết không lớn, thường chiếm – 2% tổng đàn Nguyên nhân lợn bị bệnh lợn sau sinh bị đè hay bị ngạt, Xác lợn chết để lâu chuồng gây vệ sinh chuồng trại, 47 gây bệnh cho khác Thông thường, trang trại đem chôn đem đốt Đây biện pháp nhanh đơn giản • Vỏ bao cám, vỏ thuốc thú y, vaccine, ống dẫn tinh, Các trang trại sử dụng cám công nghiệp (thức ăn hỗn hợp dạng viên) đóng gói bao 25 – 30 kg tùy loại Vì trang trại nuôi lợn với số lượng lớn nên lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lớn Điều góp phần thải lượng lớn vỏ bao cám ngày Vỏ thuốc thú y, vaccine, ống dẫn tinh, luôn có, tùy thuộc vào giai đoạn chăn nuôi có dịch bệnh Vì vậy, khối lượng chất thải loại không lớn 3.3.3.3 Chất thải khí Khí thải vấn đề nghiêm trọng chăn nuôi Phân thải, nước thải thức ăn rơi vãi chuồng không dọn rửa thường xuyên gây mùi khó chịu Đặc biệt, khu vực nuôi lợn sau cai sữa, sức đề kháng lợn yếu nên việc tắm rửa chuồng trại bị hạn chế nên mùi thường phát sinh từ khu vực nhiều 3.4 Các hình thức quản lý xử lý chất thải áp dụng trang trại Theo kết điều tra, khảo sát trang trại chăn nuôi lợn địa bàn xã tất trang trại tiến hành phân tách nước thải phân thải Chất thải từ trang trại xử lý nhiều biện pháp khác tuỳ theo điều kiện kinh tế, sở vật chất nhu cầu trang trại Tuy nhiên, trang trại sử dụng biện pháp thông dụng biogas, thu gom phân để bán, bón cho cây, ủ phân compost, Trong đó, hai biện pháp sử dụng nhiều Biogas thu gom phân để bán, trang trại tiến hành chăn nuôi đệm lót sinh học 48 3.4.1 Thu gom phân Đây biện pháp trang trại áp dụng Tuy nhiên việc thu gom phân tiến hành chuồng nuôi lợn nái Nguyên nhân phân thải từ chuồng lợn nái cứng, khó bị hòa tan nên dễ thu gom phần ăn lợn nái có hàm lượng chất xơ cao; phân thải từ chuồng lợn giống lợn thịt thường nát, dễ bị hòa tan với nước thải nên khó thu gom Cả trang trại tiến hành phân tách phân thải riêng khỏi nước thải tận dụng vỏ bao cám để đựng phân thải Việc thu gom phân thải tiến hành lần ngày vào buổi sáng và buổi chiều Phân thải sau thu gom cho vào bao với khối lượng 30 kg/bao, tập trung góc vườn có mái che tránh mưa nắng; sau bán với giá 10,000đ/bao Do phân thải thu gom bán hàng ngày nên tránh việc để lưu cữu qua ngày gây mùi thối Trung bình ngày trang trại thu gom bán 60 – 70 bao phân Phân thải bán cho trang trại trồng trọt hộ gia đình có nhu cầu ủ phân compost để bón cho cho cá ăn Theo kết điều tra, đa số trang trại đánh giá biện pháp có nhiều ưu điểm Bán phân giúp tăng thêm thu nhập, chuồng trại giúp giảm thiểu lượng chất thải phát sinh môi trường 3.4.2 Biogas Hệ thống Bioags sử dụng phổ biến trang trại chăn nuôi nước nói chung địa bàn xã Nghĩa Trụ nói riêng Có thể nói phương pháp sử dụng nhiều Khi thành lập trang trại, chủ trang trại thường tiến hành xây hệ thống Biogas Thể tích diện tích hệ thống Biogas trang trại tiến hành nghiên cứu sâu thể bảng đây: Bảng 3.13: Thể tích diện tích hệ thống biogas trang trại Trang trại 01 Thể tích (m3) 4,800 Diện tích (m2) 3,500 49 Thời gian hoạt động > 10 năm 02 360 900 > 10 năm Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 Nguyên liệu đầu vào bể Biogas trang trại nước thải từ tất chuồng nuôi phân thải từ chuồng nuôi lợn thịt lợn giống.Sản phẩm đầu Biogas bao gồm khí gas nước thải Theo điều tra, bể Biogas trang trại hoạt động ổn định, không gặp vấn đề Lượng khí gas sinh từ Biogas trang trại sử dụng để đun nấu, phục vụ nhu cầu ăn uống công nhân trang trại Tuy nhiên, số lượng lợn lớn nên lượng khí gas thu nhiều, việc đun nấu sử dụng hết Vì vậy, trang trại tiến hành đốt bỏ lượng khí gas dư thừa Điều dẫn tới việc khí gas thải bỏ trực tiếp môi trường, gây lãng phí gây ô nhiễm môi trường Nước thải sau Biogas chủ yếu trang trại thải bỏ trực tiếp môi trường Điều gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước thải đầu Biogas xử lý hàm lượng BOD, COD chất dinh dưỡng cao (theo nghiên cứu Vũ Đình Tôn cộng sự, 2008; Lâm Vĩnh Sơn Nguyễn Trần Ngọc Sơn, 2011) Tiến hành lấy mẫu nước nguồn thải sau Biogas trang trại để phân tích Giá trị thông số trình bày bảng sau: 50 Bảng 3.14: Thông số nước thải sau Biogas trang trại Trang trại pH TSS Nts Pts COD BOD5 NH4+ mg/l 01 7.52 02 7.23 QCVN 40:2011/BTNMT 5.5 - 0.27 0.56 90 41.6 106 595.7 61.1 219.8 1,531.9 36 5.4 135 CFU/ml 286.8 41.99 1,780 827.2 41.37 5,500 45 5,000 Nguồn: Kết phân tích, 2016 Các thông số QCVN 40:2011/BTNMT tính toán với giá trị C nằm cột B tính toán theo công thức: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải xả vào nguồn tiếp nhận - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận Chọn Kq = 0.9 số liệu lưu lượng dòng chảy kênh, mương tiếp nhận - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở xả vào nguồn tiếp nhận Chọn K f = 1.0 lưu lượng nguồn thải nằm khoảng từ 500 – 5000 m3/ngày đêm Do nước thải lấy sau Biogas nên giá trị thông số cao So sánh thông số trang trại, dễ dàng nhận thấy: trang trại 01 có thông số độ pH NH 4+ cao so với trang trại 02; thông số lại thấp Điều cho thấy hiệu xử lý hệ thống Biogas trang trại 01 cao trang trại 02 51 So sánh thông số nước thải trang trại thông số tính toán theo quy chuẩn, thấy nước thải đầu trang trại đa số lớn nhiều lần so với QCVN, không đạt chuẩn đầu nước thải theo QCVN 40:2011/BTNMT, việc thải bỏ trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh trang trại Theo đánh giá chung chủ trang trại, việc sử dụng Biogas có nhiều ưu điểm: giúp chuồng trại sẽ, giảm mùi hôi thối, tận dụng lượng Trong đó, quan trọng giúp giảm chi phí mua gas bên 3.5 Đề xuất số phương pháp quản lý 3.5.1 Giải pháp ngắn hạn • Đối với lượng khí gas dư thừa từ Biogas, nên tận dụng để chạy máy phát điện sưởi ấm cho lợn vào mùa đông Việc giúp giảm tiền điện giảm thiểu lượng khí gas thải gây cháy nổ ảnh hưởng xấu đến môi trường • Nước thải sau Biogas tận dụng để tưới trang trại đưa xuống ao làm thức ăn cho cá • Đối với trang trại theo mô hình VAC VC, tiến hành ủ phân compost để bón cho cây, giúp tăng suất trồng • Đối với chất thải vỏ bao cám, vỏ thuốc thú y, vaccine, ống dẫn tinh, túi tinh qua sử dụng, : thu gom bán phục vụ cho việc tái chế • Khử trùng ống dẫn tinh dụng cụ khác để tái sử dụng 3.5.2 Giải pháp dài hạn 3.5.2.1 Giải pháp quản lý, tổ chức Đây giải pháp thực cấp độ Nhà nước: • Khuyến khích phát triển chăn nuôi tập trung, chăn nuôi quy mô trang trại công nghiệp hóa chăn nuôi • Hoàn thiện khung pháp lý ban hành văn pháp luật cụ thể quy định việc quản lý môi trường chăn nuôi 52 • Tăng cường công tác tra, kiểm tra giống, thức ăn, thuốc thú y, vaccine, công tác vệ sinh phòng dich bệnh xử lý chất thải chăn nuôi 3.5.2.2 Giải pháp kinh tế Nguồn vốn hạn hẹp khiến trang trại gặp khó khăn việc phát triển chăn nuôi Vì cần có chế hỗ trợ vay vốn cho chủ trang trại để phát triển chăn nuôi xây dựng hệ thống xử lý chất thải để bảo vệ môi trường Bên cạnh cần tăng hình thức cho vay vốn thời gian dài hạn để trang trại có thời gian quay vòng vốn chi phí chăn nuôi lớn, quay vòng thời gian ngắn có kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải 3.5.2.3 Giải pháp kỹ thuật • Sử dụng chế phẩm sinh học để lợn tiêu hóa tốt, tăng khả hấp thụ thức ăn, giảm tỉ lệ mắc bệnh, giảm mùi hôi chuồng trại phân giảm mùi thối • Để tăng cường hiệu thu gom phân thải, tăng hàm lượng chất xơ có phần ăn lợn Hàm lượng chất xơ cao làm phân thải cứng hơn, giúp cho việc thu gom dễ dàng, hiệu thu gom cao • Kiểm tra hoạt động hệ thống Biogas theo định kỳ để tránh đề xảy bể không sinh khí hay bể bị nứt vỡ, • Phát huy biện pháp xử lý chất thải truyền thống Biogas, ủ phân, Bên cạnh cần cải thiện chúng đại hơn, có khả xử lý chất thải triệt để nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường • Nghiên cứu áp dụng biện pháp sản xuất vào quy trình chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu sản xuất quản lý vấn đề môi trường • Tiếp cận phương thức quản lý tổng hợp chất thải chăn nuôi tập trung đẩy mạnh việc quay vòng tái sử dụng nước thải, phân thải để vừa nâng cao hiệu kinh tế, vừa bảo vệ môi trường cho trang trại 3.5.2.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục • Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn chăn nuôi an toàn sinh học 53 • Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho người quản lý, người chăn nuôi kiến thức môi trường, biện pháp bảo vệ môi trường văn pháp luật có liên quan Nhà nước • Tổ chức triển lãm, hội thảo, hội chợ công nghệ sinh học công nghệ môi trường phát triển bề vững chăn nuôi • Mở lớp đào tạo kỹ xử lý quản lý chất thảo chăn nuôi địa phương cho chủ trang trại nhằm giúp họ chủ động xử lý chất thải triệt để • Sử dụng kênh thông tin tuyên truyền đại chúng tivi, báo chí, loa phát thanh, lồng ghép chương trình bảo vệ môi trường chăn nuôi đến người dân chủ trang trại chăn nuôi • Để giải vấn đề môi trường nói chung vấn đề môi trường chăn nuôi nói riêng cần phải có phối hợp chặt chẽ cán môi trường, cấp lãnh đạo người dân chủ trang trại địa phương Bên cạnh cần nghiên cứu áp dụng cách đồng giải pháp để đưa biện pháp phù hợp hiệu trạng chăn nuôi địa phương điều kiện sinh thái khu vực 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, xin đưa số kết luận sau: Địa bàn nghiên cứu có đầy đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển ngành công nghiệp chăn nuôi Đây tỉnh có hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh nước ta Xã Nghĩa Trụ xã có hoạt động chăn nuôi mạnh tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên, chăn nuôi xã đa phần chăn nuôi quy mô nông hộ Toàn xã có 13 trang trại 20 gia trại Các trang trại nằm khu dân cư, chuồng trại thiết kế kiên cố, quy mô đàn nái lợn thịt trang trại dao động khoảng từ 200 – 1000 Chất thải phát sinh từ tất công đoạn trình sản xuất chăn nuôi Chỉ tính riêng trang trại tiến hành nghiên cứu sâu, lượng phân thải trang trại 3,600 kg/ngày đêm; lượng nước thải 140 m3/ngày đêm Với số lượng lợn nuôi lớn, lượng phát sinh chất thải hàng ngày địa phương lớn Điều gây áp lực không nhỏ lên hệ thống xử lý chất thải Các trang trại địa bàn áp dụng biện pháp quản lý, xử lý chất thải thu gom phân để bán sử dụng hệ thống Biogas Phân thải thu gom lần/ngày bán luôn, không để lưu cữu sang ngày khác Hệ thống Biogas trang trại hoạt động tốt Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng nên khí gas bị dư thừa, lượng khí tiến hành đốt bỏ Mặc dù trang trại có biện pháp xử lý chất thải hiệu đem lại chưa thực cao Các thông số chất lượng nước thải đầu hệ thống Biogas vượt quy định cho phép QCVN 40:2011/BTNMT cột B Có nhóm giải pháp đưa nhằm hạn chế ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới môi trường: giải pháp ngắn hạn giải pháp dài hạn Trong giải pháp ngắn hạn thường đơn giản không cần thêm 55 chi phí, dễ dàng chủ trang trại áp dụng, hiệu phương pháp thấy Giải pháp dài hạn bao gồm giải pháp kinh tế, kỹ thuật giải pháp quản lý, tổ chức Các giải pháp thường mang tính vĩ mô, áp dụng diện rộng; cần hợp tác cán lãnh đạo, chuyên gia người dân; cần có thời gian áp dụng lâu dài thấy hiệu Tuy nhiên, hiệu qua mang lại lớn hiệu khu vực rộng lớn Một trang trại nên áp dụng đồng thời nhiều biện pháp để mang lại hiệu cao Luôn ưu tiên thực biện pháp đơn giản, thực Trong khuyến khích trang trại áp dụng biện pháp: thu gom phân khô để bán, sử dụng chế phẩm sinh học để góp phần nâng cao suất chăn nuôi bảo vệ môi trường Kiến nghị Do vốn hiểu biết thời gian có hạn nên đề tài chưa đánh giá đầy đủ sâu sắc mặt vấn đề chưa đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi giải pháp đưa Vì vậy, đề nghị tiếp tục triển khai đề tài mức sâu rộng để đưa kết luận xác hoàn thiện 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, TCVN 6663-3:2008 – Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu Cục Chăn nuôi (2008), Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Hà Nội Cục Chăn nuôi (2016), Báo cáo tổng kết sản xuất chăn nuôi 2010 – 2015 kế hoạch đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Trung Đức, Cao Trường Sơn (2015), Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường cho quy trình chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13 số 3, trang 427 – 436 Bùi Hữu Đoàn (2012), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Lệ Hằng (2008), Chăn nuôi trang trại: Thực trạng giải pháp, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 4/2008 Cao Trường Sơn, Lương Đức Anh, Vữ Đình Tôn, Hồ Thị Lam Trà (2011), Đánh giá mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học Phát triển 2011, tập số 3, trang 393 – 401 Nguyễn Quang Tuyên cộng (2012), Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganism) chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2012 Trịnh Quang Tuyên cộng (2010), Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 23, tháng 4/2010 Tài liệu tiếng nước 10.FAO, Production/ Live http://faostat3.fao.org/browse/Q/QA/E, 2014 57 animals, 11.FAO, Production/ Livestock Primary, http://faostat3.fao.org/browse/Q/QL/E, 2014 12.Mulder A (2003) The quest for sustainable nitrogen removal technologies Wat Sci Technol Vol.48, No.1, pp.67 – 75 13.Gerardo Buelna, Nicolas Turgeon and Rino Dubé Desalination (2008), Pig manure treatment by organic bed biofiltration, http://www.lenntech.com/abstracts/2532/pig-manure-treatment-byorganic-bed-biofiltration.html Tài liệu mạng 14.Báo Tiền phong, Dân số giới tiến sát 7.3 tỷ người từ ngày 1/1/2016, http://www.tienphong.vn/the-gioi/dan-so-the-gioi-tien-sat-73-ty-nguoitu-ngay-112016-953759.tpo, ngày 31/12/2015 15.Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi, https://www.cp.com.vn/VN/FeedLivestock.aspx, tháng 3/2014 16.Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên, http://hungyen.gov.vn/Pages/toan-canh-67/default.aspx, 2015 17.Cục chăn nuôi, Tình hình sản xuất chăn nuôi, http://channuoivietnam.com/24364/, ngày 20/4/2016 18.Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507, 2015 19.Tổng Cục Thống kê, Số liệu thống kê:Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo địa phương, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717, 2014 20.Tổng Cục Thống kê, Số liệu thống kê: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế, https://gso.gov.vn/default.aspx? tabid=715, 2014 21.Viện chăn nuôi, Xử lý chất thải thực tế trang trại lợn, http://vcn.vnn.vn/, 15/3 2014 58 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN 59

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 1.1. Tổng quan ngành chăn nuôi trên thế giới

    • 1.1.1. Tình hình dân số thế giới

    • 1.1.2. Hiện trạng chăn nuôi trên thế giới

    • 1.2. Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam

      • 1.2.1. Xu hướng phát triển

      • 1.2.2. Sản phẩm chăn nuôi

      • 1.2.3. Hình thức chăn nuôi

      • 1.4. Các loại hình quản lý chất thải chăn nuôi phổ biến hiện nay

        • 1.4.1. Hình thức quản lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng (biogas)

        • 1.4.2. Hình thức quản lý chất thải kết hợp sản xuất phân bón (compost)

        • 1.4.3. Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học

        • 1.4.4. Các hình thức quản lý khác

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2.1. Khái quát về điều kiện khu vực nghiên cứu.

          • 2.2.2. Hoạt động phát triển sản xuất chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại địa phương.

          • 2.2.3. Hiện trạng phát sinh chất thải chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại địa bàn nghiên cứu.

          • 2.2.4. Hiện trạng công tác quản lý chất thải chăn nuôi đang được áp dụng tại các trang trại.

          • 2.2.5. Nghiên cứu đề xuất một số phương pháp quản lý nhằm mục đích giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường.

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

            • 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan