Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

141 14 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ VIỆT DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÕ ĐỊNH Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, số liệu, kết nêu luận văn thân tơi thu thập điều tra, hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin chịu trách nhiệm số liệu sử dụng luận văn mình./ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Đỗ Việt Dũng ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, rèn luyện, nghiên cứu lớp KTNN K20A1.2, Trường Đại học Lâm nghiệp, nói hội để tham gia học tập, nghiên cứu khoa học môi trường tốt, thân lĩnh hội nhiều kiến thức lý luận quản lý kinh tế đồng thời hướng dẫn Giáo sư, PGS, Tiến sĩ, thầy cô giáo để chọn đề tài viết luận văn tốt nghiệp cuối khóa “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kinh tế nông nghiệp Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Võ Định tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, khoa đào tạo sau đại học, tập thể, cán công nhân viên - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán chun mơn Xí nghiệp ĐTPT thủy lợi huyện Chương Mỹ, phòng ban huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội, Đảng ủy - UBND - HTX NN xã địa bàn nghiên cứu, hộ gia đình, người dân địa phương địa bàn nghiên cứu, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp./ Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Tác giả Đỗ Việt Dũng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sử dụng cơng trình thủy lợi 11 1.1.3 Hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi 18 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng cơng trình thủy lợi 25 1.2 Kinh nghiệm sử dụng cơng trình thuỷ lợi giới Việt Nam 27 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng cơng trình thuỷ lợi số nước giới 27 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng cơng trình thuỷ lợi Việt Nam 32 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 38 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 57 iv 2.2.1 Khung phân tích đề tài 57 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 57 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 60 2.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 61 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 61 2.3.1 Nhóm tiêu số lượng 61 2.3.2 Nhóm tiêu kết hiệu kinh tế 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Thực trạng sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013 63 3.1.1 Hệ thống cơng trình thủy lợi huyện Chương Mỹ 63 3.1.2 Thực trạng bố trí cơng trình thủy lợi 65 3.1.3 Thực trạng sử dụng cơng trình thủy lợi 66 3.2 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi điểm điều tra năm 2013 75 3.2.1 Đánh giá tình hình sử dụng cơng trình thủy lợi điểm điều tra 75 3.2.2 Tình hình tưới tiêu nước trạm thủy lợi vùng nghiên cứu 77 3.2.3 Đánh giá kết sử dụng cơng trình thủy lợi 78 3.3 Phân tích hiệu khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi trạm điều tra 85 3.3.1 Chi phí sản xuất 85 3.3.2 Giá thành sản phẩm tưới tiêu nước cụm nghiên cứu 87 3.3.3 Đánh giá kết sử dụng CTTN địa bàn huyện 89 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi 91 3.4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng CTTL huyện 91 3.4.2 Ảnh hưởng sách miễn thu thủy lợi phí 94 v 3.4.3 Ảnh hưỏng mức độ cung cấp sử dụng nước tưới tiêu 95 3.4.4 Ảnh hưởng vốn đầu tư thuỷ lợi tới tăng trưởng nông nghiệp 96 3.4.5 Mối liên hệ hiệu quản lý thủy lợi với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nông nghiệp 99 3.4.6 Đánh giá chung vấn đề đặt cần giải 100 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Chương Mỹ - Hà Nội 102 3.5.1 Các quan điểm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 102 3.5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội thời gian tới 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Giải thích chữ viết tắt CTTL Cơng trình thủy lợi DNTL Doanh nghiệp thủy lợi BCKT Báo cáo kế tốn TC/CĐKT Tài chính/ Chế độ kế tốn NĐ-CP Nghị định – Chính phủ KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND – HĐND Ủy ban nhân dân – Hội đồng nhân dân TCHTDN Tổ chức hợp tác dùng nước HTX Hợp tác xã GS TSKH Giáo sư tiến sỹ khoa học PGS TS Phó giáo sư tiến sỹ DNTN Doanh nghiệp tư nhân CT-TNHH Công ty - trách nhiệm hữu hạn ĐTPTTL Đầu tư phát triển thủy lợi CSLL-TT Cơ sở lý luận – thực tiễn HTTL Hệ thống thủy lợi HQSDCTTL Hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi CSLL Cơ sở lý luận KQSDHTTL Kết sử dụng hệ thống thủy lợi PHSD Phương hướng sử dụng PHGP Phương hướng giải pháp vii KQHĐ Kết hoạch định GPKTTCQL Giải pháp kỹ thuật tổ chức quản lý ĐVT Đơn vị tính QLKT Quản lý kỹ thuật HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CT Cơng trình Tr.đ Triệu đồng BQC Bình quân chung TSCĐ GTSL Tài sản cố định Giá trị sản lượng GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp DNTL Doanh nghiệp thủy lợi viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Bảng thống kê nhóm đất huyện Chương Mỹ năm 2013 47 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ thời kỳ 2011 – 2013 Tình hình sử dụng đất đai Huyện Chương Mỹ năm 2013 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Chương Mỹ từ năm 2011- 2013 Năng suất bình qn số trồng huyện Chương Mỹ gia đoạn 2011 - 2013 Mẫu điều tra nghiên cứu đề tài năm 2013 Cơng trình thủy lợi huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011- 2013 Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy nơng huyện Chương Mỹ năm 2013 Tình hình quản lý, sử dụng hệ thống kênh mương huyện Chương Mỹ 49 50 52 54 60 66 67 69 3.4 Tình hình tu, bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thủy lợi 72 3.5 Kết tưới tiêu hệ thống thủy nông Chương Mỹ 74 3.6 3.7 3.8 3.9 Tình hình sử dụng cơng trình thủy nơng vùng nghiên cứu năm 2013 Tình hình tưới tiêu nước phục vụ trồng vùng nghiên cứu Kết đầu tư kiên cố hóa kênh mương cụm nghiên cứu giai đoạn 2011-2013 Kết khu vực cứng hóa kênh mương cụm nghiên cứu 76 78 79 82 115 Hai là: Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý sử dụng công trình thủy lợi có hiệu cao Ba là: Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Bốn là: Đẩy nhanh công tác chuyển giao quyền quản lý sử dụng cơng trình cho địa phương cộng đồng hưởng lợi Năm là: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực thủy lợi II Khuyến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nêu trên, xin đưa số kiến nghị sau: Nên thành lập ban tự quản cơng trình nhóm sử dụng nước để gắn trách nhiệm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi cộng đồng địa phương Đẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi đến xã Tất cơng trình nằm địa bàn xã xã có trách nhiệm quản lý sử dụng Tiếp tục tổ chức tuyên truyền sâu rộng Pháp lệnh Quản lý khai thác sử dụng cơng trình thủy lợi tới xã Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp nơng nghiệp mục đích hiệu quả; Hướng dẫn UBND xã cụ thể việc thực kế hoạch xây dựng kiên cố hoá kênh mương Đối với Nhà nước - Tạo sở pháp lý vững chắc, có sách đồng đế cộng đồng n tâm tham gia công tác thủy lợi - Phân cấp quản lý cơng trình cách cụ đế tránh trồng chéo cấp quản lý - Nhà nước cần có sách ưu đãi thoả đáng đế khuyến khích tư 116 nhân bỏ tiền đầu tư xây dựng, làm chủ khai thác sử dụng công trình nhỏ vừa, cơng trình nội đồng nên khuyến khích để cộng đồng tham gia mạnh mẽ - Đẩy nhanh công tác chuyến giao quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi đến xã - Khuyến khích thành lập Ban Tự quản cơng trình nhóm sử dụng nước xã đế gắn trách nhiệm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thuỷ lợi cộng đồng địa phương * Đối với cộng đồng: Cần chủ động công tác thủy lợi nội đồng; Tích cực tham gia cơng tác thủy lợi nội đồng, tạo thành phong trào mạnh mẽ đế người dân tham gia; Tranh thủ hỗ trợ Nhà nước đế nâng cấp cơng trình có chi phí lớn, tận dụng nguồn lực đế thực cơng trình thuỷ lợi nội đồng nhỏ vừa địa bàn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội Nguyễn Đình Bộ (2010), Đánh giá trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2010), Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư Số: 40/2011/TT-BNNPTNT thông tư quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thơng tư Số: 26/2008/TT-BTC thông tư hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 154/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Hà Nội Bộ Tài ngun môi trường (2007), Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Chi cục thuỷ lợi (2007), “Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cơng trình thủy lợi Hà Nam”, Báo Nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nam, Chính phủ (2003), Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị định Sớ : 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 nghị định quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi, Hà Nội 11 Đoàn Hữu Chung (2005), Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi huyện nông, Hà Nội 12 HĐND thành phố Hà Nội (2012), Nghị Số: 09/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng 07 năm 2012 quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 13 Hoàng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nhỏ có tham gia cộng đồng tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 14 Phan Sỹ Kỳ (2007), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Linh (2010), Thuỷ lợi nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới, Hà Nội 16 Lê Văn Nghị (2004), Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thuỷ nơng thành phố Hải Phịng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 17 Đỗ Hồng Quân (2006), “Nâng cao hiệu sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp”, Báo khuuyến nông Việt Nam, Số 6, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thịnh (2010), Báo cáo xây dựng phát triển hệ thống thuỷ lợi nội đồng phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp góp phần phát triển bền vững tổ chức hợp tác dùng nước Hội thảo: Chế độ tưới quản lý thuỷ nơng có tham gia đối phó với hạn hán Bắc Giang ngày 28/1/2010, Bắc Giang 19 Nguyễn Đức Tình (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu cải tiến công tác quản lý hệ thống cơng trình thuỷ lợi Hồ EAKAO, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 20 UBND huyện Chương Mỹ (2010), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 UBND huyện Chương Mỹ, Hà Nội 21 UBND huyện Chương Mỹ (2011), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 UBND huyện Chương Mỹ, Hà Nội 22 UBND huyện Chương Mỹ (2012), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 UBND huyện Chương Mỹ, Hà Nội 23 UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 UBND Thành phố Hà Nội quy định mức thu thuỷ lợi phí, tiền nước mức trần dịch vụ thuỷ lợi nội đồng địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 24 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 4428/QĐ-UBND ngày 04/10/2012 UBND Thành phố Hà Nội việc bổ sung có mục tiêu cho quận, huyện, thị xã kinh phí cấp bù miễn thuỷ lợi phí đợt năm 2012, Hà Nội 25 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 987/QĐ-UBND ngày 27/02/2012 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt đặt hàng dịch vụ tưới, têu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp giao công ty TNHH MTV ĐTPT thuỷ lợi sông Đáy năm 2012, Hà Nội 26 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định Số: 4673/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2012 UBND thành phố Hà Nội Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố hà nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 563/QĐ-UBND ngày 23/01/2013 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt toán diện tích, kinh phí cấp bù miễn thuỷ lợi phí năm 2011 tổ chức khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HỘ NÔNG DÂN SỬ DỤNG NƯỚC Mã phiếu số……… Họ tên chủ hộ:…………………………… .…… Tuổi:………………….…… … Dân tộc:……… … Giới tính:……… .… .… Nam/Nữ: Địa chỉ: Thôn xã Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ Số nhân khẩu: - Tổng số nhân Khẩu - Khẩu nông nghiệp - Khẩu phi nông nghiệp - Tổng số lao động: Nam Nữ Tổng số hộ: .hộ - Tổng số hộ nông nghiệp .hộ - Tổng số hộ phi nông nghiệp .hộ -Tỷ lệ sinh: + Đại học: Người + Cao đẳng: Người + Trung cấp: Người + PTTH: Người Ông/bà cho biết thu nhập bình quân hàng tháng Hộ gia đình, 01 lao động/tháng bao nhiêu? + Dưới 2.000.000 đồng:  + Từ 2.500.000- 3.000.000 đồng:  +Từ 3.000.000 đồng-3.500.000 đồng:  + Từ 3.500.000 – 4.000.000 đ:  + Từ 4.500.000 đồng trở lên:  4.1 Tổng diện tích đất tự nhiên: ha, mẫu - Diện tích đất nơng nghiệp: ha, mẫu - Diện tích đất canh tác: ha, mẫu + Đất hai lúa: ha, mẫu + Lúa xuân: ha,mẫu + Lúa muà: ha, mẫu + Đất hai lúa, màu + Đất chuyên màu: ha, mẫu - Đất vườn tạp: ha, mẫu - Đất trồng lâu năm: ha, mẫu - Đất nuôi trồng thuỷ sản: ha, mẫu - Đất chuyên dùng: ha, mẫu - Đất thổ cư: ha, mẫu Đất chưa sử dụng: ha, mẫu Sản xuất nông nghiệp - Vụ chiêm: .ha, mẫu - Vụ mùa: .ha, mẫu - Vụ đông: .ha, mẫu II THÔNG TIN VỀ THUỶ LỢI Tổng số cơng trình thuỷ lợi địa bàn: a Trạm bơm: b Số km kênh mương: - Kênh cấp I: + Kênh đất: + Kênh bê tông gia cố: - Kênh cấp I: + Kênh đất: + Kênh bê tông gia cố: - Kênh cấp I: + Kênh đất: + Kênh bê tông gia cố: - Kênh cấp I: + Kênh đất: + Kênh bê tông gia cố: c Số cống điều tiết nước: Tình trạng cơng trình kênh mương: Số cơng trình thuỷ lợi địa phương quản lý sử dụng: Số cơng trình Xí nghiệp thuỷ lợi huyện quản lý: Tình hình tưới tiêu a Diện tích tưới tiêu hệ thống thuỷ nông - Vụ chiêm: ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu - Vụ mùa: .ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu - Vụ đơng: ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu - Màu: ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu b Diện tích tưới tiêu cơng trình độc lập địa phương - Vụ chiêm: ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu - Vụ mùa: .ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu - Vụ đông: ha, mẫu tự chảy có ha, mẫu Tổ thuỷ nông thôn, xã, HTXNN, Xí nghiệp ĐTPT Thuỷ lợi huyện - Số nhân viên: người - Thu nhập nhân viên bình quân: đồng/vụ Phục vụ tưới tiêu + Kịp thời vụ: Có  Khơng  + Đổ ải: Có  Khơng  * Về thái độ phục vụ: + Rất tốt  + Tốt  + Chưa tôt  + Yếu  * Bảo dưỡng máy móc, mương máng, tưới tiêu: +Tốt  Thuỷ lợi phí xã, thơn, HTXNN có thu khơng: + T.Bình  + Có thu  +Xấu  + khơng thu  + Hình thức thu - Thu tính sở để thu: Mức đóng góp theo: Diện tích  Đầu người  - Bao nhiêu: Công đồng Cả hai  9.Theo ơng (bà) có đề nghị quản lý sử dụng cơng trình thuỷ lợi nội đồng: - Về cơng trình kênh mương:……… - Về tổ chức quản lý thuỷ nơng thơn, xã, Xí nghiệp, trách nhiệm phục vụ: - Về chế sách Đảng nhà nươc, quyền cấp cơng tác thuỷ lợi: Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Người điều tra Đỗ Việt Dũng PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC, NHÂN VIÊN, CƠNG NHÂN XÍ NGHIỆP ĐTPT THUỶ LỢI, CHỦ NHIỆM, PHÓ CHỦ NHIỆM HTX NN CUNG CÂP NƯỚC (Phiếu vấn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin giữ bí mật) Ghi chú: Ơng/Bà điền thơng tin vào chỗ trống đánh dấu “X” vào ô trả lời Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thơng tin sau: (Người trả lời điền thông tin vào chỗ trống đánh dấu “X” vào trả lời mà lựa chọn): I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: Tên Xí nghiệp ĐTPT Thuỷ lợi, HTX NN DV sản xuất: …… (Không cần ghi, Ơng/Bà khơng muốn) Địa chỉ: ……………………………… … Chưc vụ nay: Giám đốc Phó giám đốc Nhân viên kỹ thuật Chủ nhiệm HTX Phó chủ nhiệm HTX Cán xã phụ trách SXNN II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Trình độ chun mơn - kỹ thuật ơng/bà nay?: 1.1 Chưa qua đào tạo:  1.2 Công nhân kỹ thuật  1.3 Trung cấp chuyên nghiệp:  1.4 Cao đẳng  1.6 Trung cấp nghề:  1.5 Cao đẳng nghề  1.7 Đại học trở lên:  1.8 Sơ cấp nghề  Ông/Bà cho biết Xí nghiệp, HTX NN cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phụ hợp chưc? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Hạn chế Ơng/Bà vui lịng cho biết đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật xí nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc chưa?: 3.1 Về ý thức lao động chấp hành nội quy: Rất thấp Thấp Trung bình Khá Tốt 3.2 Về kiến thức chuyên môn: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình 3.3 Về kỹ thuật: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình 3.4 Về khả tiếp cận công nghệ thiết bị mới: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình 3.5 Về khả lao động sáng tạo: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình 3.6 Về khả phối hợp làm việc nhóm: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình 3.7 Về khả giải tình huống: Rất thấp Thấp Khá Tốt Trung bình Ơng/bà cho biết để nơng cao chất lượng lao động nhân viên, công nhân kỹ thuật xí nghiệp, có cần phải đào tạo kỹ thuật chuyện môn không? 4.1 Đào tạo chuyện sâu kỹ thuật  4.2 Đào tạo hệ công nhân kỹ thuật  4.3 Đào tạo dài hạn (≥12 tháng) sở đào tạo:  4.4 Đào tạo ngắn hạn (< 12 tháng) sở đào tạo:  4.5 Đào tạo hệ Trung cấp kỹ thuật  4.6 Đào tạo hệ CĐ, Đại học  Ông/bà cho biết số làm việc ngày Lao động Xí nghiệp là: 5.1 Dưới giờ:  5.2 Từ - giờ:  5.3 Trên :  Ông/bà cho biết số ngày làm việc tuần Lao động Xí nghiệp là: 6.1 Dưới ngày:  6.2 Từ - ngày:  6.3 Cả ngày :  Ông/bà cho biết thu nhập bình quân hàng tháng Lao động Xí nghiệp bao nhiêu? Có đảm bảo mức sống hàng ngày khơng?  7.2 Từ 4.000.000- 5.000.000 đồng: 7.1 Dưới 3.000.000 đồng:  7.3 Từ 5.000.000 đồng-6.000.000 đồng:  7.4 Từ 6.000.000 đồng trở lên:  Ông bà cho biết lao động Xí nghiệp, thường ký hợp đồng ngắn hạn, thời vụ, hay dài hạn?  8.2 Lao động từ – tháng: 8.1 Lao động thời vụ (1-2 tháng):  8.4 Từ tháng trở lên: 8.3 Từ – tháng:   8.5 Lao động dài hạn  Ơng bà cho biết lao động Xí nghiệp có tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiêmr y tế sách hành khác theo luật lao động khơng? 9.1 Có  9.2 Khơng:  9.3 Nếu khơng ơng bà cho biết lý do? 10 Ông bà cho biết khó khăn, thách thức Xí nghiệp hiên  10.2 Cơ chế sách: 10.1 Chất lượng nguồn lao động:   10.3 Nguồn vốn đầu tư SX: 11 Ông bà cho biết thái độ người dân sử dụng nước SXNN? 11.1 Tiết kiệm  11.2 Lãng phí  Có ý thức trách nhiệm  Khơng có ý thức trách nhiệm  12 Ơng bà cho biết trách nhiệm địa phương thôn, xã, HTXNN, cơng đồng dân cư tham gia bảo vệ cơng trình thuỷ lợi nội đơng? 12.1 Có trách nhiệm 12.2 Khơng có trách nhiệm   13 Để nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thuỷ lợi địa phương ơng bà có đề xuất gì? +Chính sách vốn đầu tư phát triển sản xuất: + Cơ chế sách Đảng nhà nước: + Trách nhiệm quyền địa phương từ thành phố, Huyện, Xã, HTXNN, thôn xóm: + Trách nhiệm người dân cộng đồng xã hội + Huy đông nguồn vốn đầu tư xã hội hoá : Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông/bà! Ngày 26 tháng năm 2014 Điều tra viên Đỗ Việt Dũng ... đặt cần giải 100 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi huyện Chương Mỹ - Hà Nội 102 3.5.1 Các quan điểm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện. .. thủy lợi địa bàn huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Chương. .. thủy lợi Phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Chương Mỹ, từ nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 18/05/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan