Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngân hàng NN PTNT của HND ở huyện thanh oai, thành phố hà nội

126 1 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngân hàng NN  PTNT của HND ở huyện thanh oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Lưu Thị Hải Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học khóa 2013 – 2015 Với tên đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng NN & PTNT HND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Sau năm học Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Thầy PGS.TS Chu Tiến Quang – Người thầy hết lòng hướng dẫn phòng ban huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình học tập thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy cô giáo khoa Sau đào tạo nói riêng thầy giáo Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên Lưu Thị Hải Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình x ĐẶT VÂN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG CỦA HỘ NƠNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm vấn đề liên quan 1.1.2 Sự cần thiết vai trò vốn tín dụng với phát triển kinh tế HND 1.1.3 Khái niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng HND 10 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng HND 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng HND 12 1.2 Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm sử dụng vốn tín dụng có hiệu HND số nước giới Việt Nam 19 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng vốn tín dụng HND số nước giới 19 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng có hiệu vốn vay ngân hàng HND Việt Nam 27 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đặc điểm huyê ̣n Thanh Oai 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Khái quát tình hình huy động, giải ngân tín dụng ngân hàng NN PTNT kết sử dụng vốn HND giai đoạn 2012-2014 huyện Thanh Oai 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Chọn địa bàn mẫu điều tra 47 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 51 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 52 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng NN &PTNT HND huyện Thanh Oai 53 2.3.1 Các tiêu chung 53 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh tình hình hộ sau sử dụng vốn: 54 2.3.3 Các tiêu hiệu kinh tế sử dụng vốn tín dụng HND 54 2.3.4 Các tiêu hiệu xã hội 54 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NN&PTNT CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THANH OAI 55 3.1 Thực trạng hoạt động cho vay NH NN & PTNT huyện Thanh Oai giai đoạn 2012- 2014 55 3.2 Tình hình cho vay tín dụng NHNo&PTNT kết sử dụng vốn tín dụng HND huyện Thanh Oai 58 3.2.1 Tình hình cho vay tín dụng NHNo&PTNT 58 3.2.2 Kết cho HND vay để đầu tư vào SXNN SX phi NN ngân hàng NN &PTNT Thanh Oai 61 v 3.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn vay HND qua điều tra 65 3.3.1 Phân tích tình hình vay vốn HND điều tra 65 3.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng NN &PTNT HND 71 3.4 Phân tích ảnh hưởng nhân tố tới hiệu sử dụng vốn hộ vay từ kết điều tra 80 3.4.1 Ảnh hưởng từ phía ngân hàng NN& PTNT Thanh Oai 80 3.4.2 Những khó khăn việc vay vốn hộ nơng dân 85 3.4.3 Ảnh hưởng nhóm nhân tố từ sách tín dụng Nhà nước 86 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng NHNo & PTNT hộ dân địa bàn huyện Thanh Oai 90 3.5.1 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân huyện Thanh Oai 90 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng NHNo & PTNT hộ nông dân địa bàn huyện Thanh Oai 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQ CBTD CN- XD DSCV DN Viết đầy đủ Bình qn Cán tín dụng Công nghiệp – xây dựng Doanh số cho vay Doanh nghiệp DSTN Doanh số thu nợ GTTT Giá trị tăng trưởng HĐND Hội đồng nhân dân HND HL HVV HTĐLN LĐ Hội nông dân Hợp lý Hộ vay vốn Hộ thu lợi nhuận Lãnh đạo NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN& PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTƯ NHTM NN Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại Nông nghiệp NLN Nông lâm nghiệp NQH Nợ hạn NT PTNT PTSXNN Nông thôn Phát triển nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp vii PTSXPNN Phát triển sản xuất phi nông nghiệp QM Quy mô SDV Sử dụng vốn SXKD SX SXHH TD TVV THCS TM – DV Sản xuất kinh doanh Sản xuất Sản xuất hàng hóa Tín dụng Tổ vay vốn Trung học sở Thương mại – dich vụ TPKT Thành phần kinh tế UBND Ủy ban nhân dân VTD Vốn tín dụng XĐGN Xóa đói giảm nghèo XLRR Xử lý rủi ro viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn theo giá trị gia tăng giai đoạn 2012 – 2014 Trang 42 2.3 Thống kê sản lượng số trồng 44 2.4 Kết mẫu điều tra hộ nơng dân cán ngân hàng 50 3.1 Tình hình cho vay thu nợ Ngân hàng NHNo&PTNT huyện Thanh Oai giai đoạn 2012- 2014 3.2 Tình hình giải ngân vốn tín dụng NHNo&PTNT vào PTSXNN huyện Thanh Oai giai đoạn 2012- 2014 3.3 Kết cho HND vay để đầu tư vào sản xuất phi nông nghiệp NHNo&PTNT giai đoạn 2010 - 2014 3.4 Kết vay vốn HND từ NHNo&PTNT đầu tư Hoạt động SXPNN huyện Thanh Oai giai đoạn 2012- 2014 3.6 59 61 Kết cho HND vay để đầu tư vào SXNN NHNo&PTNT huyện Thanh Oai giai đoạn 2012- 2014 3.5 56 Nhu cầu vay vốn HND khả đáp ứng NHN0&PTNT Thanh Oai 62 64 66 3.7 Hướng sử dụng vốn vay hộ điều tra 67 3.8 Mức vay vốn hộ điều tra 69 3.9 Tình hình sử dụng vốn vay phân theo quy mô hộ HND 70 3.10 Hiệu sử dụng vốn vay HND sản xuất nông nghiệp 3.11 Kết SX Hiệu sử dụng vốn vay HND SXNN theo xã điều tra 3.12 Kết SX Hiệu sử dụng vốn vay HND SXPNN theo xã điều tra 72 74 77 ix 3.13 Hiệu xã hội sử dụng vốn vay hộ huyện Thanh Oai 3.14 Ý kiến hộ điều tra thủ tục vay, mức cho vay lãi xuất vay 3.15 Ý kiến hộ điều tra việc thời hạn vay vốn thái độ cán TD 3.16 Ý kiến hộ điều tra việc thời hạn vay vốn thái độ cán TD 3.17 Những khó khăn việc vay vốn HND 79 81 83 84 85 x DANH MỤC CÁC HÌNH TT 3.1 3.2 Tên hình Hoạt động TD NHNo&PTNT Thanh Oai đầu tư SXNN DSCV, thu nợ dư nợ HND đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp NHNo&PTNT Thanh Oai Trang 60 61 3.3 Cơ cấu sử dụng vốn vay vào SXNN giai đoạn 2012- 2014 63 3.4 Cơ cấu sử dụng vốn vay vào SXPNN giai đoạn 2012- 2014 65 102 2.1.Đối với ngân hàng NN&PTNT huyện Thanh Oai Cần - Tinh giản thủ tục cho vay, nới lỏng quy định đảm bảo tiền vay, rút ngắn thời gian từ lúc chấp nhận vay đến lúc nhận vốn vay - Thời điểm cho vay cần phù hợp với nhu cầu HND, giải ngân phù hợp với nhu cầu sử dụng HND, giảm chi phí vay vốn cho HND - Đối với cho vay kinh doanh ngành nghề, cần nâng mức cho vay cao để đáp ứng yêu cầu đầu tư - Đối với cho vay sản xuất nông nghiệp cần tăng thời hạn từ 36 đến 60 tháng với mức vay cao để hộ có thời gian thu hồi vốn mở rộng quy mô sản xuất 2.2 Đối với quyền địa phương huyện, xã - Tạo điều kiện cho HND hồn tất thủ tục vay nhanh gọn Có phối hợp với ngân hàng việc đơn đốc, giám sát q trình sử dụng vốn vay nông hộ, giúp cán ngân hàng xử lý nợ khó địi tượng trốn nợ - Bám sát tình hình sử dụng vốn HND tâm tư, nguyện vọng họ, từ góp ý kiến tham gia với NHNN&PTNT thực cho vay hợp lý nhóm đối tượng phù hợp với yêu cầu sản xuất lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp địa bàn huyện 2.3 Đối với HND - Cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, tài liệu cung cấp - Sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ gốc lãi vay theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng - Thực quy định pháp luật có liên quan vay vốn tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1997), Tài nơng nghiệp, NXB Nôngnghiệp Hà Nội, tr 63, 54, 91, 119 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Một số chủ trương sách nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi PTNT, NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 255 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Nông nghiệp Việt Nam thành tựu định hướng phát triển, htt://www.agroviet.org.vn Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Phát triển nông thôn htt://www.agroviet.org.vn Bộ Nôngnghiệp & PTNT (2006), Thành tựu nông nghiệp & PTNT qua 15 năm thực đổi mới, htt://www.agroviet.org.vn Các văn pháp luật hiên hành ngân hàng, tập 2, NXB Thống kê – Hà Nội năm 2000 Các văn pháp luật hiên hành ngân hàng, tập 3, NXB Thống kê – Hà Nội năm 2001 Các văn pháp luật hiên hành ngân hàng, tập 4, NXB Thống kê – Hà Nội năm 2002 Dương Văn Chinh (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Đỗ Kim Chung (1999), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu kinh tế xã hội, phát triển nông thôn, Hà Nội, tr 18, 29 11 Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành, Phạm Trọng Lễ (1995), Hoạt động tài kinh tế thị trường, Trung tâm giao lưu quốc tế văn hóa, giáo dục, khoa học Hà Nội 12 Cục thống kê Hà Nội (2012, 2013, 2014), Niêm giám thống kê Thanh Oai, Hà Nội 13 Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê – Hà Nội 14 Kim Thị Dung (1999), Thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng Hội nông dân huyện Gia Lâm, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp nông thôn: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330, tháng 11, 2005, tr 11-15 16 Trần Văn Dự (2005) “Bàn thêm hoạt động cho vay vốn tới hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 7, tháng năm 2005, tr 63, 64 17 Nguyễn Quang Dũng (2012) “nghiên cứu chế, sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần thiết” Thiết kế nông nghiệp 18 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân- Kinh nghiệm số nước việc sử dụng sách lãi suất tín dụng ngân hàng - voer.edu.vn/pdf/a41d3d93/1] 19 Hồng Minh Đạo, (2007) Thực trạng tác động hệ thống tín dụng nơng thơn với phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân huyện Định Hố tỉnh Thái Nguyên" 20 Phạm Vân Đình – Dương Văn Thiểu – Nguyễn Phượng Lê (2005), Chính sách nơng nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 21 Trần Bình Định (2006), Cần đổi sách tín dụng ngân hàng, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 9+10 tháng 5, tr 40 22 Đinh Thị Khánh (2007), Đánh giá tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho phát triển Nông nghiệp Nông thôn huyện Phú Lương Thái Nguyên" Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 23 Nguyễn Linh (2006) "Hiện trạng giải pháp sử dụng vốn tín dụng nơng thôn địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên" 24 Nguyễn Phương Linh (2006) “Cần sửa đổi văn pháp luật bảo đảm tiền vay cho phù hợp với Bộ luật dân 2005”, Tạp chí ngân hàng, số tháng – 2006, tr 60 25 Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành, NXB trị quốc gia Hà Nội 26 Khắc Luyện (2006), Giải pháp cho vay thu nợ nơng hộ có hiệu quả, báo Thời báo ngân hàng, số 42, ngày 6/4/2006 27 Nhật Minh (2006) “Bàn mơ hình vay vốn hồn chỉnh” Tạp chí ngân hàng số 11, tháng 6/2006, tr 29, 30 28 Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT 29 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Oai (2012), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 30 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Oai (2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 31 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Oai (2014), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 32 Nguyễn Quốc oánh (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng lãi xuất tín dụng đến việc vay vốn hộ nơng dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 72, 78 33 Phòng kinh tế huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2011, 2012 34 Phòng kinh tế huyện Thanh Oai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2013, 2014 35 Đặng Văn Quang (1999), Hồn thiện hệ thống tín dụng nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn phát triển nông nghiệp Tỉnh miền núi Tây Nguyên” Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 Hà Thị Mai Phượng “Nghiên cứu tác động sách tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Đinh Thị Khánh (2007), tiến hành thực đề tài "Đánh giá tình hình huy động sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho phát triển Nơng nghiệp Nông thôn huyện Phú Lương Thái Nguyên" 38 Nguyễn Minh Tiến (2004), Hiện trạng tài nơng nghiệp Việt Nam số giải pháp tương lai, Hà Nội 39 Trần Đình Tồn Trần Thọ Đạt (2006), “Tín dụng nơng thơn nươcs phát triển học cho nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 205, tháng 10/2006 40.Nguyễn Đức Tú (2006) tiến hành đề tài nghiên cứu "Đánh giá thực trạng vay sử dụng vốn vay từ nguồn tín dụng thức HND huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn" Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 41 Thông tư Số: 15/2010/TT-NHNN, ngày 16 tháng 06 năm 2010 Ngân hàng nhà nước Việt Nam- “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ” 42 Mai Văn Xn,”Bài giảng kinh tế hộ trang trai,” Trường đại học kinh tế Huế 43 Đặng Thọ Xương (1996), Kinh tế VAC q trình phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN MÃ SỐ PHIẾU: Người điều tra: Lưu Thị Hải Anh Ngày điều tra: /…… /2014 I NHỮNG THÔNG TIN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN: A Thông tin người vấn: - Họ tên chủ hộ: - Địa chỉ: xã huyện Thanh Oaiâithnhf phố Hà Nội - Giới tính Nam Nữ - Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Sơ cấp Đại học Trên đại học B Thông tin hộ: Nhân khẩu…………người, nam………….,nữ Lao động………… người, nam…………,nữ Tình trạng kinh tế hộ: Nghèo TB Khá Loại hộ theo hướng sản xuất - Cây hàng năm - Cây ăn - Cây CNDN - Cây lâm nghiệp - Chăn nuôi ĐGS - Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi GC - Thuỷ sản - SX KD khác Phân loại theo nghề nghiệp - Hộ nông, lâm - Hộ NN kiêm TTCN - Hộ NN kiêm dịch vụ - Hộ khác Những tài sản chủ yếu gia đình: a Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố Nhà tạm b Đất đai: Loại đất Diện tích (m2) Đất + vườn Đất trồng lúa + hoa màu Đất trồng lâu năm Đất ao hồ nuôi NTTS Đất khác Tổng diện tích c TLSX: Chỉ tiêu ĐVT Trâu bị Con Lợn nái sinh sản Con Lợn đực giống Con Máy cày, bừa Cái Máy truốt lúa Cái Máy xay xát Cái Máy gặt Cái Máy bơm nước Bình Bình bơn thuốc sâu Bình 10 TLSX khác Số lượng Cái b Mức vốn lưu động cho sản xuất:……….…….……Trđ d Giá trị sản xuất hàng hố hộ……… …….… Trđ II TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ: 1.Năm 2014 ơng bà có nhu cầu vay vốn huy động khơng? Có Khơng Giá ( Trđ) trị Năm 2014 ơng bà có vay vốn từ NHNN –PTNT khơng? Có Khơng Mục đích vay vốn: Vay sản xuất nông nghiệp (TT, CN, NTTS…) Vay kinh doanh ngành nghề-dịch vụ phi nông nghiệp Vay buôn bán Khác (xin ghi rõ) Mục đích vay vốn thực tế: SXNN Vay kinh doanh Vay buôn bán Khác (xin ghi rõ ) Nhu cầu vay:………… Triệu đồng Thời gian yêu cầu vay:…… …Năm Mức cho vay:………… Triệu đồng Thời hạn vay:……… Năm 9.Lãi suất:…………%/tháng 10 Ông (bà) gặp khó khăn việc vay vốn? Lãi suất cho vay Thiếu thông tin Thiếu lao động Không đảm bảo trả nợ Khác (xin ghi rõ )…………… III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ ĐIỀU TRA: Vốn đầu tư lĩnh vực: Vốn đầu tư (Trđ) Lĩnh vực sản xuất Vốn vay ngân hàng (Trđ) Sản xuất nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thuỷ sản - Khác Sản xuất phi nông nghiệp - Ngành nghề - dịch vụ - Buôn bán - Khác Các thu nhập tạo hộ: a Tình hình trồng trọt: Diện tích Tổng sản Tổng Tổng Lợi Giá gieo năm ( lượng thu chi nhuận (1000đ/cây) ha) (cây) (1000đ) (1000đ) (1000đ) Loại Ghi chú: b.Tình hình chăn nuôi Loại vật Sản lượng nuôi (con) Giá sản phẩm (1000đ/kg) Tổng (1000đ) thu Tổng (1000đ) chi Lợi nhuận (1000đ) Lợn thịt Ghi chú: c Tình hình ni trồng thuỷ sản Loại vật Sản lượng nuôi (Kg) Giá sản phẩm (1000đ/kg) Tổng thu Tổng (1000đ) (1000đ) chi Lợi nhuận (1000đ) Cá Ghi chú: d Tình hình ngành nghề: Đơn vị tính: 1000đ Loại dịch vụ Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Ghi chú: đ Tình hình bn bán - dịch vụ Đơn vị tính: 1000đ Loại dịch vụ Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Ghi chú: Hoàn trả vốn vay: - Đã trả: …………….Trđ - Cịn nợ: …………….Trđ, đó: a Trung hạn:…………… Trđ b.Quá hạn:…………… ….Trđ - Lý nợ hạn: Thiếu kiến thức sản xuất Sử du ̣ng vốn vay sai mục đích Rủi ro Khơng tiêu thụ sản phẩm IV MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỘ VAY VỐN: 1.Ông bà đánh vị trí NHN0 cung ứng vốn sản xuất: Quan trọng Bình thường 2.Ơng (bà) đánh thế nào thủ tục vay vốn: Rất phức tạp Phức tạp Khơng phức tạp Rất khơng phức tạp Trung lập 3.Ơng bà đánh giá mức cho vay: Đáp ứng Không đáp ứng 4.Ông bà đánh giá lãi suất cho vay: Rất cao Cao Trung lập Không cao Rất khơng cao 5.Ơng bà đánh thái độ nhân viên tín dụng ngân hàng: Rất nhiệt tình Nhiệt tình Khơng nhiệt tình Rất khơng nhiệt tình Trung lập 6.Ơng bà có tiếp tục vay vốn khơng: Có Khơng Tại khơng vay thêm: Cịn nợ Khơng biết để làm Hoạch tốn thấy đủ khơng cần vay thêm 7.Cách trả vốn lãi: Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Rất không thuận lợi Trung lập 8.Đánh giá thời hạn vay: Rất dài Dài Trung lập Ngắn Rất ngắn 9.Chính sách thu nợ có hợp lý khơng: Có Khơng Kiến nghị chủ hộ để sử dụng vốn có hiệu Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NGÂN HÀNG NN&PTNT MÃ SỐ PHIẾU: Người điều tra: Lưu Thị Hải Anh Ngày điều tra: /…… /2014 I NHỮNG THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN: - Họ tên: - Địa chỉ: Ngân hàng NN& PTNT huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Giới tính Nam Nữ - Trình độ chun mơn Đại học Trên đại học - Thâm niên công tác ngành ngân hàng: ………… Năm II Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ NGÂN HÀNG NN&PTNT Anh (chị) đánh khó khăn nơng dân vay vốn ngân hàng Lãi suất cho vay cao Thiếu thông tin Thiếu lao động Không đảm bảo trả nợ Anh (chị) đánh thế nào thủ tục vay vốn ngân hàng: Rất phức tạp Phức tạp Không phức tạp Rất không phức tạp Trung lập Anh (chị) đánh giá mức cho vay: Đáp ứng Không đáp ứng Anh (chị) đánh giá lãi suất cho vay: Rất cao Cao Không cao Rất không cao Trung lập Anh (chị) đánh giá thời hạn vay: Rất dài Dài Trung lập Ngắn Rất ngắn Anh (chị) cho biết sách thu nợ có hợp lý khơng: Có Khơng Ý kiến Anh (chị) vay vốn có hiệu Xin chân thành cảm ơn! ... tiễn hiệu sử dụng vốn tín dụng HND; + Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng NN PTNT HND huyện Thanh Oai giai đoạn 2012-2014; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn tín. .. tế sử dụng vốn tín dụng HND 54 2.3.4 Các tiêu hiệu xã hội 54 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NN& PTNT CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THANH. .. cứu Hiệu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng HND - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội sử dụng vốn tín dụng ngân hàng NN & PTNT HND huyện Thanh Oai, Hà Nội + Phạm vi không

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:00

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận.

    • 1.1.1. Một số khái niệm và vấn đề liên quan

    • 1.1.2.2. Đặc điểm và nguyên tắc sử dụng vốn tín dụng của HND

    • - Đặc điểm sử dụng vốn tín dụng của HND

    • 1.1.2 Sự cần thiết và vai trò của vốn tín dụng với phát triển kinh tế HND.

    • - Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế hộ.

    • - Tín dụng thúc đẩy quá trình sản xuất có hiệu quả.

      • 1.1.3. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của HND

      • 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của HND

      • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của HND.

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn - Kinh nghiệm sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả của HND ở một số nước trên thế giới và Việt Nam

        • 1.2.1. Kinh nghiệm sử dụng vốn tín dụng của HND ở một số nước trên thế giới

        • * Kinh nghiệm của Malaysia

        • Từ những năm 70, Malaysia đã có nhiều đổi mới trong điều hành chính sách lãi suất theo hướng tự do hoá. Tuy nhiên, không phải tự do hoá lúc nào cũng là giải pháp tối ưu. Ngân hàng TƯ Malaysia đã liên tục điều chỉnh lãi suất, phục vụ linh hoạt việc thự...

        • Trên cơ sở lãi suất cơ bản được công bố, các NHTM sẽ niêm yết mức lãi suất cơ bản của mình. Mức lãi suất cho vay thực tế của ngân hàng sẽ là lãi suất cơ bản cộng với tỷ lệ phí rủi ro "risk premium" trong hoạt động ngân hàng áp dụng linh hoạt cho từng ...

        • Từ kinh nghiệm của các nước, chúng ta có thể tham khảo và vận dụng một cách thích hợp vào điều kiện thực tế của Việt Nam để xây dựng một chính sách lãi

        • suất tín dụng phù hợp .[18]

        • 1.2.2. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả vốn vay ngân hàng của HND ở Việt Nam

        • 1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Bình.

        • Một số kinh nghiệm tham khảo cho huyện Thanh Oai

        • - Nhiều HND đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư làm chuồng trại, mua giống, thức ăn chăn nuôi lợn, cá. Nổi bật là hộ anh Trần Văn Tải là hộ đầu tiên trong huyện Quỳnh Phụ thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

        • - Hoạt động cho vay qua tổ vay vốn (TVV) thông qua tín chấp của các cấp hội nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh Hóa, đã trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hoạt động của TVV luôn được đánh giá cao về hiệ...

        • - Để thuận tiện trong việc giúp người nông dân tiếp cận được nguồn vốn, NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh đã chỉ đạo các chi nhánh NHNo&PTNT huyện phối hợp với Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ và các tổ chức đoàn thể, thành lập các tổ để vay vốn ngân hàng, n...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan