1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay phát triển kinh tế hộ nghèo thông qua ngân hàng chính sách xã hội huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

97 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 506,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NGHÈO THƠNG QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NGHÈO THÔNG QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS DƯƠNG HOÀI AN THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước Nhà trường phòng Đào tạo thông tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Phạm Minh Tân LỜI CÁM ƠN Trong thời gian nghiên cứu huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, tơi hồn thành xong đề tài luận văn cao học Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo tồn thể Thầy, Cô tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Dương Hồi An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Phú Bình; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Phú Bình; Chi cục Thống kê huyện Phú Bình; Phịng Lao động - TB&XH huyện Phú Bình, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Bình, hộ gia đình địa bàn điều tra… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 25 háng năm 2020 Học viên Phạm Minh Tân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH CSXH IMF KHKT NĐ-CP NQ-CP Nxb PTNT QĐ-TTg QH QTKD THCS TK&VV TT-NNPTNT UBND WB XĐGN Công nghiệp hóa, đại hóa Chính sách xã hội Quỹ tiền tệ Thế giới Khoa học kỹ thuật Nghị định Chính phủ Nghị Chính phủ Nhà xuất Phát triển nơng thơn Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quốc hội Quản trị kinh doanh Trung học sở Tiết kiệm vay vốn Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Ngân hàng Thế giới Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hộ điều tra xã Bảng 3.1 Số hộ vay số vay năm 2015-2017 Bảng 3.2 Trị giá vay, lãi suất thời hạn vay phân theo xã Bảng 3.3 Trị giá khoản vay, lãi suất thời hạn vay Bảng 3.4 Trị giá khoản vay mục đích vay vốn Bảng 3.5 Lượng vốn vay phân theo mục đích vay, khu vực xã Bảng 3.6 Thu nhập chi tiêu từ vay vốn phân theo xã Bảng 3.7 Thu nhập chi tiêu từ vay vốn phân theo khu vực khó khăn Bảng 3.8 Thu nhập chi tiêu từ vay vốn phân theo mục đích vay Bảng 3.9 Các biến sử dụng mơ hình hồi quy Bảng 3.10 Diễn giải biến số mơ hình hồi quy đa biến Bảng 3.11 Tóm tắt mơ hình hồi quy đa biến ảnh hưởngđến thu nhập hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng huyện Phú Bình Bảng 3.12 Tóm tắt mơ hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến chi tiêu hộ nghèo huyện Phú Bình DANH MỤC CÁC HÌNH TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Minh Tân Tên đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay phát triển kinh tế hộ nghèo thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Mục đích nghiên cứu đề tài là: Thơng qua đánh giá thực trạng khoản vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo địa bàn nghiên cứu; đánh giá thực trạng thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội; Xác định yếu tố tác động đến thu nhập chi tiêu bình quân hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng; Đánh giá chiều mức độ tác động yếu tố thu nhập chi tiêu bình qn hộ nghèo vay vốn để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng Chính sách xã hội, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo Nội dung nghiên cứu đề tài gồm: (1) Thực trạng khoản vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội hộ nghèo địa bàn nghiên cứu; (2) Thu nhập chi tiêu bình quân hộ vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Bình; (3) Yếu tố tác động đến thu nhập chi tiêu bình quân hộ nghèo vay vốn; Chiều mức độ tác động yếu tố đến thu nhập chi tiêu bình quân hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội; (4) Đánh giá khó khăn việc sử dụng nguồn vốn Chương trình cho vay hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 đề xuất số giải pháp; (5) Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo thông qua ngân hàng Chính sách xã hội, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 10 10 Cùng với phương pháp thảo luận nhóm vấn sâu đối tượng liên quan, đề tài sử dụng phương pháp điều tra phiếu điều tra chuẩn bị trước để thu thập thơng tin có liên quan theo nội dung nghiên cứu xác định 200 hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng CSXH xã đại diện Tân Hòa, Lương Phú Thanh Ninh huyện Phú Bình Số liệu điều tra sử lý, phân tích phương pháp phân tích Excel, phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích mối liên hệ tương quan số biến độc lập biến định lượng biến định tính (biến giả định) với biến phụ thuộc thu nhập bình quân hộ chi tiêu bình quân hộ Kết nghiên cứu cho thấy: Trong tổng số 200 hộ nghèo vay vốn điều tra xã nghiên cứu, vòng năm 2015, 2016 2017 có tổng số 285 vay từ ngân hàng CSXH huyện Phú Bình, số hộ vay đạt tỷ lệ 142,5% Trong năm 2015 có 178 hộ vay, chiếm tỷ lệ 89%; Năm 2016 có 63 hộ vay, chiếm tỷ lệ 31,5% năm 2017 có 44 hộ vay vốn, chiếm tỷ lệ 22% tổng số hộ điều tra Có 117 hộ vay (chiếm tỷ lệ 85,8%), 81 hộ (chiếm tỷ lệ 40,5%) vay hộ (chiếm 1,5%) vay vịng năm 2015, 2016 2017 Trị giá khoản vay bình quân 31,3 triệu đồng, lượng vốn vay bình quân 32,8 triệu đồng/hộ, đánh giá nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu hộ nghèo Kết phân tích cho thấy chương trình tín dụng hộ nghèo từ ngân hàng CSXH huyện Phú Bình tác động tích cực việc cải thiện đời sống nơng dân, phát huy vai trị nơng hộ phát triển cộng đồng người nghèo, đặc biệt tín dụng nông thôn giúp người dân nâng cao thu nhập cải thiện khả thoát nghèo Phần lớn nơng hộ nghèo thấy tác động tích cực tín dụng nơng thơn phát triển kỹ thuật sản xuất, biết cách sản xuất hợp lý hơn, tích luỹ đồng vốn, nâng cao trình độ dân trí, tăng cường tính tương trợ cộng đồng Có thể nói 83 Dù nhiều ý kiến cho chế trả tiền chưa phù hợp nghiên cứu tầm quan trọng giải pháp dường khơng quan trọng Bằng chứng có đến 44.5% cho khơng quan trọng, 16.5% cho quan trọng 3.4.2.6 Đề xuất tư vấn đầu tư Hình 3.9: Đề xuất tư vấn đầu tư (%/tổng số hộ điều tra) Chú thích: Điểm thể mức độ quan trọng cao Nguồn: Thiết kế tác giả dựa số liệu điều tra Trên 35% số ý kiến cho việc cho vay, tư vấn hướng đầu tư quan trọng khơng kém, hay nói khác quan trọng, 12% cho giải pháp cần thiết Chỉ có 8.5% cho khơng quan trọng 26.5% cho quan trọng 3.4.2.7 Đề xuất hỗ trợ, tư vấn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Hình 3.10: Đề xuất hỗ trợ, tư vấn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm (%/tổng số hộ điều tra) Chú thích: Điểm thể mức độ quan trọng cao Nguồn: Thiết kế tác giả dựa số liệu điều tra 84 Trên 9.5% cho việc hỗ trợ, tư vấn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng, gần 32.5% cho giải pháp quan trọng Trong đó, có 10% cho khơng phải giải pháp 20.5% cho quan trọng 3.4.2.8 Đề xuất tư vấn, tập huấn kỹ quản lý tài Hình 3.11: Đề xuất tư vấn, tập huấn kỹ quản lý tài (%/tổng số hộ điều tra) Chú thích: Điểm thể mức độ quan trọng cao Nguồn: Thiết kế tác giả dựa số liệu điều tra Giải pháp tư vấn, tập huấn kỹ quản lý tài dường khơng đánh giá cao Bằng chứng có đến 32.5% cho không quan trọng 13.5% cho không quan trọng Chỉ có 13% cho giải pháp quan trọng 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cho vay hộ nghèo qua NHCSXH địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn vay nhóm hộ giàu đánh giá cơng việc khơng đơn giản, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo lại khó khăn phức tạp gấp bội lần Trong bối cảnh thực công tác giảm nghèo với tính chất tín dụng nơng thơn vay vốn hộ nghèo địa phương; dựa kết nghiên cứu trên, số giải pháp sau đề xuất để bên liên quan cân nhắc 85 * Nhóm giải pháp ngân hàng Chính sách xã hội Đa số hộ nghèo gặp khó khăn nguồn vốn, đồng vốn vay quan trọng, chất xúc tác thiếu cho hoạt động sản xuất nông dân Lượng vốn vay nhân tố có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn, tức đến hiệu sử dụng vốn vay Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu tăng giá trị khoản vay so với mức có đến 56% số ý kiến cho giải phát quan trọng Ngoài ra, với mức vay cao nhất, ràng buộc cần xem xét cách linh hoạt tuỳ thuộc vào tình Mức cụ thể nên vào đối tượng tình cần có nghiên cứu chuyên biệt Mở rộng mục đích cho vay đến đối tượng vay khác có tiềm lĩnh vực đầu tư, tiêu dùng phù hợp Lý có đến 67.5% cho giải pháp mở rộng mục đích cho vay quan trọng quan trọng - Tăng thời hạn cho vay cho phù hợp với đối tượng vay, mục đích sử dụng tình hình kinh tế - xã hội cụ thể, có đến 45% số ý kiến cho giải pháp quan trọng quan trọng Nâng cao hiệu sử dụng vốn điều kiện sống để hộ nghèo vay vốn phát triển vững mạnh Muốn nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nghèo người quản lý phải khai thác, sử dụng nguồn lực cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; nâng cao lực người quản lý tài chính; sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ mục đích, khơng để thất thốt; tính tốn sử dụng nguồn vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh Dù so với gói vay giảm nghèo khác so với tổ chức tài vi mơ, lãi suất nguồn vốn phù hợp, có đến 47% số ý kiến đề xuất giảm để giảm gánh nặng lãi vay phải trả Thực nghiêm túc kế hoạch kiểm tra, giám sát chìa khóa để phát sai sót để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời Chỉ đạo sát việc xử lý nợ xấu, kiên thu hồi nợ đọng 86 * Nhóm giải pháp quyền địa phương cấp Chính quyền địa phương cấp (nhất cấp huyện) cần giúp đỡ hộ nghèo việc tư vấn hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, có chương trình nhằm giúp hộ nghèo học hỏi kinh nghiệm lẫn để làm ăn có hiệu quả, mơ hình làm ăn có hiệu cán tun truyền để hộ cịn lại học hỏi kinh nghiệm tìm mơ hình phù hợp giúp hộ nghèo nghèo Đối với hộ làm ăn có hiệu cần chia kinh nghiệm cho thành viên cịn lại để tăng thu nhập cải thiện mức sống Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn…) cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) Vì vậy, để nâng cao tính bền vững nguồn vốn này, việc cho vay, NH CSXH cần phối/kết hợp với bên liên quan để tập huấn kỹ đầu tư, tư vấn hướng đầu tư cho khách hàng Có thể xem tiêu chí định có cho vay hay khơng Căn đề xuất có đến 47% ý kiến cho quan trọng quan trọng Nâng cao lực người quản lý lãnh đạo cấp huyện xã Do họ phải người có hiểu biết có tầm nhìn chiến lược việc phát triển sản xuất kinh doanh hộ nghèo toàn địa phương Phối hợp ngân hàng CSXH xử lý nghiêm túc, dứt điểm khoản nợ người vay sử dụng vốn vay sai mục đích, bị rủi ro bất khả kháng, khơng có khả trả nợ bỏ khỏi địa phương * Nhóm giải pháp cho hộ nghèo - Đa số hộ nghèo gặp khó khăn nguồn vốn, đồng vốn vay quan trọng, chất xúc tác thiếu cho hoạt động sản 87 xuất nông dân Tuy nhiên, cần có kế hoạch sử dụng vốn vay để tăng tính hiệu đồng vốn hợp lý Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm: Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy mơ tính chất sản xuất, kinh doanh khơng phải chủ quan hộ nghèo vay vốn định, mà thị trường định Khả nhận biết, dự đoán thị trường nắm bắt thời cơ, yếu tố định thành công hay thất bại kinh doanh Vì vậy, giải pháp có ý nghĩa định hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn làm để hộ nghèo lựa chọn đắn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm Các phương án kinh doanh, phương án sản phẩm phải xây dựng sở tiếp cận thị trường để định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lượng giá bán sản phẩm Để làm điều rõ ràng cần hỗ trợ từ bên hệ thống - Muốn sử dụng vốn vay tốt có hiệu hộ nghèo phải sử dụng vốn vay mục đích ghi hồ sơ vay vốn tuyệt đối không dùng số tiền vay để trả nợ hay đem tiêu dùng đến kỳ hạn trả nợ hộ nghèo không trả nợ ngân hàng không cho vay tiếp - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu đồng vốn - Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt tổ TK&VV, buổi tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn, * Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động Marketing Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối nhu cầu thị trường, hộ nghèo vay vốn cần phải hiểu biết vận dụng tốt phương pháp Marketing Marketing có vai trị đặc biệt quan trọng khâu tiêu thụ sản phẩm 88 doanh nghiệp Sản phẩm tiêu thụ nhanh làm rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, khả sử dụng vốn hiệu nhiều Các hộ nghèo phải tổ chức huấn luyện đào tạo chuyên trách vấn đề tìm hiểu thị trường để thường xun có thơng tin đầy đủ, xác, tin cậy diễn biến thị trường Trên sở hộ nghèo kịp thời thay đổi phương án kinh doanh, phương án sản phẩm, xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm sách giả hợp lý Có đến 42% số ý kiến cho giải pháp tập huấn, tư vấn tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm quan trọng quan trọng Vì thế, việc lồng ghép cơng tác tập huấn, tư vấn tìm kiếm thơng tin thị trường để tiêu thụ sản phẩm cần thiết để đảm bảo tính bền vững nguồn vốn 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong tổng số 200 hộ nghèo vay vốn điều tra xã nghiên cứu, vòng năm 2015, 2016 2017 có tổng số 285 vay từ ngân hàng CSXH huyện Phú Bình, số hộ vay đạt tỷ lệ 142,5% Trong năm 2015 có 178 hộ vay, chiếm tỷ lệ 89%; Năm 2016 có 63 hộ vay, chiếm tỷ lệ 31,5% năm 2017 có 44 hộ vay vốn, chiếm tỷ lệ 22% tổng số hộ điều tra Có 117 hộ vay (chiếm tỷ lệ 85,8%), 81 hộ (chiếm tỷ lệ 40,5%) vay hộ (chiếm 1,5%) vay vịng năm 2015, 2016 2017.Trị giá khoản vay bình quân 31,3 triệu đồng, lượng vốn vay bình quân 32,8 triệu đồng/hộ, đánh giá nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu hộ nghèo Kết phân tích cho thấy chương trình tín dụng nơng thơn hộ nghèo từ ngân hàng CSXH huyện Phú Bình tác động tích cực việc cải thiện đời sống nông dân, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tín dụng, phát huy vai trị nơng hộ phát triển cộng đồng người nghèo, khuyến khích lịng tự tin nơng hộ khả sử dụng vốn vay sản xuất nơng nghiệp nâng cao trình độ, kiến thức sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt tín dụng nông thôn giúp người dân nâng cao thu nhập cải thiện khả nghèo Từ đó, phát huy vai trị nơng hộ vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa, nghèo khổ Phần lớn nông hộ nghèo thấy tác động tích cực tín dụng nông thôn phát triển kỹ thuật sản xuất, biết cách sản xuất hợp lý hơn, tích luỹ đồng vốn, nâng cao trình độ dân trí, tăng cường tính tương trợ cộng đồng Có thể nói yếu tố quan trọng để góp phần thúc đẩy phát triển cộng đồng Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng CSXH phụ thuộc vào khoảng cách từ nhà đến địa điểm giao dịch ngân hàng, ngân hàng cần đặc biệt quan tâm ý có hỗ trợ cần thiết đến hộ nghèo vùng sâu, vùng xa 90 Mặt khác, hộ nghèo sinh sống khu vực 30a 135 có thu nhập thấp so với hộ nghèo sinh sống khu vực khác Hộ nghèo vay vốn để đầu tư vừa cho sản xuất tiêu dùng có thu nhập chi tiêu cao so với nhóm hộ vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh Năm biến số độc lập định lượng: Tuổi chủ hộ, học vấn chủ hộ, nhân khẩu, lao động hộ gia đình lượng vốn vay có quan hệ tương quan thuận chiều với thu nhập bình quân chi tiêu bình quân hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng CSXH, tức có quan hệ hiệu sử dụng vốn vay từ ngân hàng CSXH Do để tăng thu nhập chi tiêu hộ gia đình nghèo vay vốn, tăng hiệu sử dụng vốn vay, hộ nghèo cần ý đầu tư gia tăng yếu tố nguồn lực hộ Biến độc lập định lượng khoảng cách từ nhà đến địa điểm giao dịch ngân hàng lại có tương quan nghịch ngược chiều với thu nhập chi tiêu bình qn hộ, ngân hàng quyền cấp cần đặc biệt quan tâm ý có hỗ trợ cần thiết đến hộ nghèo vùng sâu, vùng xa Lượng vốn vay nhân tố có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến thu nhập chi tiêu hộ nghèo vay vốn, tức có liên quan đến hiệu sử dụng vốn vay Vì vậy, ngân hàng cần tăng mức cho vay khoản vay tăng số khoản vay để tăng lượng vốn vay, đáp ứng yêu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh tiêu dùng hộ nghèo Nghiên cứu định tính cho thấy việc tăng giá trị khoản vay, mở rộng mục đích cho vay kết hợp với tập huấn, tư vấn hướng đầu tư tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho đề xuất có tính quan trọng cao nhận đồng thuận số đông người vấn Kiến nghị - Kiến nghị Nhà nước/chính phủ: Cần tạo chế linh hoạt để NH CSXH linh hoạt tăng giá trị khoản vay, mở rộng mục đích cho vay Cung cấp dịch vụ đào tạo, tập huấn tư vấn lĩnh vực sử dụng vốn, tìm kiếm thơng tin thị trường cho đối tượng sử dụng nguồn vốn 91 - Kiến nghị NH CSXH: Linh hoạt tăng giá trị khoản vay mở rộng mục đích cho vay phù hợp với đối tượng cho vay mục đích sử dụng Phối kết hợp với quan, ban ngành liên quan để cung cấp dịch vụ đào tạo, tập huấn tư vấn lĩnh vực sử dụng vốn, tìm kiếm thơng tin thị trường, lập kế hoạch đầu tư cho khách hàng - Kiến nghị cán địa phương: Phối kết hợp với ngân hàng quan, ban ngành liên quan để tổ chức, cung cấp dịch vụ đào tạo, tập huấn tư vấn lĩnh vực sử dụng vốn, tìm kiếm thơng tin thị trường, lập kế hoạch đầu tư cho người vay địa bàn Hạn chế đề tài Do nguồn lực dành cho nghiên cứu bị hạn chế nên số điểm nghiên cứu chưa nhiều lượng mẫu chưa cao Điều nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện kết nghiên cứu Bên cạnh đó, việc sử dụng số liệu thu thập năm chưa phản ánh hết tác động yếu tố cần thời gian để phát huy tác dụng sách, có nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngoài ra, số biến số có tác động đến thu nhập/chi tiêu hộ điều tra thực tế khó quan sát đo lường để đưa vào mơ hình hồi quy, kinh nghiệm kinh doanh, xu chấp nhận rủi ro, biến cố tiêu cực Đồng thời, số biến có tương quan đưa vào mơ hình tạo lỗi kỹ thuật, ví dụ biến Lao động Nhân đưa vào mơ hình tạo tượng Đa cộng tuyến, nên sử dụng biến đại diện (Instrumental Variable) Tuy nhiên, thực tế, việc tìm IV chưa dễ Những hạn chế đề tài gợi mở cho đề tài tương lai 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2002) Nghị định số 78/2002/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nguyễn Quang Cường (2016) Quản lý vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Hoàng Thanh Đạm (2014) Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Lê Thị Hải Hà (2007) Nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần Xây dựng số thuộc Tổng công ty cổ phần VINACONEX Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Trần Lệ Thị Bích Hồng (2018) Ảnh hưởng sách xóa đói giảm nghèo tới sinh kế hộ nghèo dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, 2018 Phan Thị Huệ (2011) Giải pháp giảm nghèo thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Kinh tế Đại học Đà Nẵng, 2011 Nguyễn Thị Xuân Hương, Dương Thị Bích Diệu (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay tín dụng cho hộ nghèo từ ngân hàng Chính sách xã hội quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số năm 2018, trang 39-45 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến cs, 2016 Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Đại học Thái Nguyên, 2016 Nghiêm Xuân Phương (2016) Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế nông hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 93 10 Dương Văn Sơn Bùi Đình Hịa (2012) Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Nxb Nông nghiệp, 2012 11 Trần Danh Sơn (2016) Giải pháp phát triển kinh tế nông hộ địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Thủ tướng phủ (2002) Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 13 Thủ tướng phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 14 Thủ tướng phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính Phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 15 Võ Thị Thanh Thủy (2011) Phân tích hiệu sử dụng vốn Cơng ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học Đà Nẵng, 2011 16 Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thùy Phương (2014) "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay: Trường hợp hộ nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng" Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 19 (29), tháng 11-12/2014, trang 87-94 94 PHỤ LỤC Phiếu điều tra hộ nghèo vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội Tơi là: Phạm Minh Tân Hiện công tác tại: Đảng ủy xã Thanh Ninh, huyện Phú Bình Tơi theo học chương trình thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông Lâm tiến hành nghiên cứu có tên gọi “Đánh giá tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến thu nhập chi tiêu hộ vay” Mục đích nghiên cứu đánh giá tác động giảm nghèo nguồn vốn cho vay hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng nguồn vốn tốt cơng tác giảm nghèo Để có liệu phục vụ cho nghiên cứu tơi mong gia đình chia sẻ một số thông tin sau Mọi thông tin gia đình cung cấp phục vụ cho nghiên cứu Các thông tin cá nhân không tiết lộ cho bên thứ ba nào, trừ yêu cầu văn một cách hợp pháp Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Các thông tin chủ hộ 1.1 Họ tên: 1.2 Họ tên chủ hộ (nếu giống ghi “như trên”):…… 1.3 Tuổi: 1.4 Giới tính (điều tra viên tự điền dựa quan sát mình):………… 1.5 Địa ……………………………………………………………… 1.6 Số điện thoại (nếu có) ……………………………………………… 1.7 Trình độ văn hố: 1.8 Trình độ chun môn: 95 Trung cấp ; Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sỹ ; Tiến sỹ Các thông tin hộ 2.1 Số nhân hộ: 2015:…… ; 2016:…… ; 2017:……… 2.2 Số lao động hộ: 2015:…… ; 2016:…… ; 2017:……… 2.3 Tình trạng nghèo hộ (theo phân loại địa phương, có giấy xác nhận) 2015:………… ; 2016:…………… ; 2017:………………… 2.4 Thu nhập bình quân hộ (triệu/năm): 2015:………… ; 2016:…………… ; 2017:………………… 2.5 Chi tiêu bình quân hộ (triệu/năm): 2015:……………… ; 2016:…………… ; 2017:…………… 2.6 Khoảng cách từ hộ đến điểm gần Ngân hàng Chính sách xã hội …… km 2.7 Xã nơi hộ cư trú có phải xã thuộc chương trình sách: 30A , 135 , khác Các thông tin khoản vay hộ nghèo từ Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1 Trong năm vừa qua, năm gia đình vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội: 2015:……………… ; 2016:…………… ; 2017:…………… 3.2 Trị giá khoản vay năm vừa qua (triệu): 2015:……………… ; 2016:…………… ; 2017:…………… 3.3 Lãi suất khoản vay năm vừa qua %/năm: 2015:……………… ; 2016:…………… ; 2017:…………… 3.4 Thời hạn vay khoản vay năm vừa qua (tháng): 2015:……………… ; 2016:…………… ; 2017:…………… 3.5 Điều kiện vay khoản vay năm vừa qua nào: - 2015: chấp , tín chấp thơng qua nhóm 96 - 2016: chấp , tín chấp thơng qua nhóm - 2017: chấp , tín chấp thơng qua nhóm 3.6 Mục đích khoản vay năm vừa qua gì: - 2015: đầu tư , tiêu dùng , vừa đầu tư tiêu dùng - 2016: đầu tư , tiêu dùng , vừa đầu tư tiêu dùng - 2017: đầu tư , tiêu dùng , vừa đầu tư tiêu dùng Xin cảm ơn ông/bà ... góp phần phát triển kinh tế địa phương, đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay phát triển kinh tế hộ nghèo thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên? ??... tín dụng hộ nghèo từ ngân hàng Chính sách xã hội Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay phát triển kinh tế hộ nghèo thơng qua Ngân hàng Chính sách xã. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH TÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NGHÈO THƠNG QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI

Ngày đăng: 30/09/2020, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w