Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước của kho bạc nhà nước dương kinh, thành phố hải phòng

86 179 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước của kho bạc nhà nước dương kinh, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc nghiên cứu độc lập riêng Tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, đáng tin cậy chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Hải Phòng, ngày tháng Học viên Bùi Thị Ngọc Tuyết i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chƣơng trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, phấn khởi hoàn thành chƣơng trình học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Dương Kinh, thành phố Hải Phòng" Để hoàn thành chƣơng trình học tập luận văn này, thân nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Lãnh đạo Viện Sau đại học, trƣờng Đại học Hàng Viiẹt Nam, thầy giáo, cô giáo, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Kho bạc Nhà nƣớc Dƣơng Kinh Tôi xin đƣợc trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Kho bạc Nhà nƣớc quận Dƣơng Kinh, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – PGS.,TS Nguyễn Thị Phƣơng - trƣờng Đại học Giao thông vận tải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 1.2 KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.2.1 Khái quát KBNN 1.2.2 Sự cần thiết, yêu cầu kiểm soát chi NSNN KBNN 1.2.3 Nội dung, đặc điểm kiểm soát chi NSNN KBNN 14 1.2.4 Quy trình kiểm soát chi NSNN KBNN 17 1.2.5 Hiệu kiểm soát chi NSNN KBNN 22 1.3 KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC MỘT SỐ QUẬN, HUYỆN 25 iii 1.3.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN KBNN Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 25 1.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN KBNN Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng với quy trình kiểm soát “một cửa” 27 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀNƢỚC 30 CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 30 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Dƣơng Kinh 30 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển KBNN Dƣơng Kinh 33 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH 34 2.2.1 Kiểm soát chi thƣờng xuyên 36 2.2.2 Kiểm soát chi đầu tƣ 41 2.2.3 Kiểm soát chi NSNN theo quy trình giao dịch "một cửa" 45 2.2.4 Năng lực kiểm soát chi 49 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CHI 49 2.3.1 Một số kết đạt đƣợc tồn tại, hạn chế 49 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 58 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆP, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH 58 3.1.1 Bài học kinh nghiệm 58 3.2.1 Mục tiêu hoàn thiện kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh 59 3.2.2 Định hƣớng hoàn thiện kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh 60 iv 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH 61 3.2.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin kiểm soát chi thƣờng xuyên 61 3.2.2 Đẩy mạnh công tác kiểm soát chi đầu tƣ 63 3.2.3 Nâng cao hiệu thực mô hình kiểm soát chi “một cửa” 66 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán KBNN Dƣơng Kinh 69 3.2.5 Nâng cao ý thức chấp hành chế độ chi ngân sách đơn vị sử dụng kinh phí NSNN 70 3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 71 3.3.1 Hoàn thiện khâu lập phân bổ dự toán chi 71 3.3.2 Hoàn thiện thể chế liên quan đến kiểm soát chi ngân sách 72 3.3.3 Hoàn thiện hình thức cấp phát NSNN 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BCH Ban chấp hành BTV Ban thƣờng vụ CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế Nxb Nhà xuất UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số bảng 2.1 2.2 Tên bảng Số lƣợng đơn vị tài khoản giao dịch với Kho bạc nhà nƣớc Dƣơng Kinh, Thành Phố Hải Phòng Tình hình chi ngân sách nhà nƣớc Kho bạc nhà nƣớc Dƣơng Kinh Trang 34 35 Tình hình thực kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân 2.3 sách nhà nƣớc Kho bạc nhà nƣớc Dƣơng Kinh giai 51 đoạn 2011-2015 2.4 Tình hình kiểm soát toán vốn đầu tƣ Kho bạc nhà nƣớc Dƣơng Kinh giai đoạn 2011-2015 vii 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang 1.1 Quy trình chi Ngân sách nhà nƣớc Kho bạc nhà nƣớc 17 1.2 Quy trình chi Ngân sách nhà nƣớc tiền mặt 19 1.3 Quy trình chi Ngân sách chuyển khoản 20 3.1 Mô hình kiểm soát chi “một cửa” 68 viii LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa thực tiễn đề tài Quản lý NSNN nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nƣớc thời kỳ Nhất bối cảnh chung đất nƣớc vài năm trở lại tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, thu ngân sách đạt kết thấp quản lý ngân sách nhà nƣớc có vai trò quan trọng Trong quản lý chi ngân sách yêu cầu thiếu Quản lý chi ngân sách quy định góp phần vào giúp nhà nƣớc quản lý sử dụng phân bổ kinh phí mục đích, có hiệu quả; đồng thời biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực Luật NSNN, công tác xây dựng dự toán thay cho cấp phát theo hạn mức có nhiều thay đổi tích cực hơn; việc xây dựng dự toán, duyệt dự toán phân bổ dự toán đƣợc quản lý tốt chất lƣợng thời gian, hạn chế đƣợc chế xin cho, đơn vị sử dụng ngân sách đƣợc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc quản lý sử dụng theo quy định Việc quản lý điều hành NSNN có nhiều thay đổi đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, trình thực thực dự toán đơn vị sử dụng NSNN gặp phải nhiều bất cập Hiệu quản lý khoản chi ngân sách chƣa cao, tình trạng chi thƣờng xuyên sai chế độ, định mức; chi đầu tƣ XDCB thiếu tập trung, dàn trải dẫn đến lãng phí, thất thoát ngân sách… Bên cạnh chế quản lý kiểm soát chi ngân sách đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣng nhiều tồn tại, hạn chế tạo tình trạng lỏng lẻo công tác quản lý tài Nhà nƣớc Do cần có biện pháp kiểm soát chi ngân sách quan chức cách khoa học có hệ thống Qua tìm hiểu thực tế tình hình kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh; từ kiến thực đƣợc học hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN KBNN quận Dƣơng Kinh, Thành phố Hải Phòng” cho luận văn tốt nghiệp Cao học Mục đích đề tài Trên sở lý luận kiểm soát, hệ thống hóa vấn đề quản lý chi NSNN kiểm soát chi NSNN KBNN, từ sâu phân tích đánh giá thực trạng hạn chế công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh, Thành phố Hải Phòng thời gian qua, đƣa giải pháp điều kiện thực nhằm nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN địa phƣơng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các khoản chi thƣờng xuyên chi Đầu tƣ xây dựng KBNN cấp huyện Phạm vi nghiên cứu hoạt động kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh, với số liệu chi NSNN từ năm 2011 đến 2015 Bên cạnh đề tài nghiên cứu hoạt động kiểm soát chi mối quan hệ với nhân tố bên bên tác động đến kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh, Thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng; vật lịch sử, với phƣơng pháp so sánh, thống kê, phân tích, hệ thống… Kết cấu Luận văn Chương 1: Những vấn đề quản lý kiểm soát chi NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng hiệu kiểm soát chi NSNN KBNN Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng quan có thẩm quyền phải phân khai sớm để chủ đầu tƣ chủ động thực Mặt khác, cần theo dõi sát tiến độ thực dự án có biện pháp điều chỉnh kế hoạch vốn kịp thời để bổ sung vốn cho dự án có khối lƣợng thực lớn từ dự án thực chậm không thực đƣợc Tránh tình trạng “Dự án chờ vốn, vốn nằm chờ dự án” nhƣ thời gian vừa qua - Về chế, sách công tác đạo, điều hành: Lĩnh vực XDCB lĩnh vực liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành thƣờng có nhiều thay đổi chế, sách, văn Bộ, ngành cần ban hành kịp thời, hƣớng dẫn đồng bộ, thống để địa phƣơng chủ động thực Đối với cấp có thẩm quyền tỉnh, huyện cần tăng cƣờng công tác đạo kiểm tra, giám sát kịp thời tháo gỡ, vƣớng mắc phát sinh trình thực Rất mong cấp, ngành quan tâm dành phần dự toán ngân sách hàng năm để trả cho dự án đầu tƣ XDCB hoàn thành đƣa vào sử sụng từ nhiều năm trƣớc chƣa đƣợc bố trí vốn - Về chủ đầu tƣ: Phải làm thủ tục toán nhanh cho nhà thầu dự án đƣợc bố trí kế hoạch vốn trả nợ, xử lý tồn đọng bù chênh lệch giá nguyên vật liệu xây dựng cho nhà thầu; đồng thời phối hợp với nhà thầu tổ chức nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành đủ điều kiện toán, lập hồ sơ đề nghị toán theo thời điểm quy định hợp đồng, khẩn trƣơng gửi Kho bạc để toán cho nhà thầu, tránh tình trạng rồn ép vào thời điểm cuối năm; Với quyền hạn lớn, trách nhiệm nặng nề nhƣng trình độ, lực Chủ đầu tƣ, Ban QLDA nhiều hạn chế, khó đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý dự án đầu tƣ XDCB hành Do vậy, cần có chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kịp thời nâng cao cho chủ đầu tƣ, ban QLDA thời điểm tới Thực tế thời gian qua cho thấy, việc cho chủ đầu tƣ quản lý dự án cần thiết nhằm tăng cƣờng trách nhiệm Chủ đầu tƣ góp phần cải cách thủ tục hành nhƣng nhiều chủ đầu tƣ lại “lực bất tòng tâm” nên việc giao quyền thiết nghĩ cần phải có bƣớc thích hợp giai đoạn, địa bàn, dự án… việc giao quyền không phù hợp, trƣớc mắt ảnh hƣởng đến 64 tiến độ thi công, tiến độ giảỉ ngân nhƣng tác hại dễ tạo lỗ hổng lớn quản lý dự án, dẫn đến tƣợng lãng phí thất thoát đầu tƣ xây dựng Việc kiểm tra sau cán kiểm soát có quy định nguyên tắc cán kiểm soát phải chịu trách nhiệm nhƣng chƣa đầy đủ thiếu chế ràng buộc, dẫn đến tình trạng nhiều việc mà quyên kiểm tra sau sau thời gian dài kiểm tra Việc theo dõi luỹ kế khối lƣợng hoàn thành không liên tục, cán kiểm soát ghi chép theo dõi báo cáo đầy đủ… Nếu thông tin bản, cần thiết dự án (gói thầu) đƣợc cập nhật đầy đủ (thành văn bản) khắc phục đƣợc vƣớng mắc nêu trên, thông tin phục vụ cho trình kiểm soát chi giảm bớt tài liệu luân chuyển nội Kho bạc, trình kiểm soát xem lại nhiều lần tài liệu đƣợc kiểm soát Hệ thống thông tin đƣợc phân làm loại: Loại thông tin sở pháp lý Kho bạc cần kiểm soát (thông tin dự án, thông tin gói thầu, thông tin hợp đồng); Loại thông tin tình hình toán, kiểm soát khối lƣợng hoàn thành Các thông tin đƣợc lập thành văn bản, xếp theo trình tự kiểm soát đƣợc cán kiểm soát cập nhật theo thời gian có phát sinh, trƣởng phận lãnh đạo kiểm tra, ký toán Thực đƣợc nhƣ giảm phần lớn hồ sơ pháp lý phải luân chuyển, lãnh đạo kiểm soát kiểm tra hồ sơ, tài liệu lại nhiều lần, cán có kiểm soát hồ sơ vòng luân chuyển (sao lại thông tin đƣợc cập nhật) Các thông tin luỹ kế khối lƣợng hoàn thành, giá trị khối lƣợng hoàn thành kiểm soát đƣợc cập nhật điều kiện bắt buộc cán kiểm soát sau đồng thời lãnh đạo kiểm soát thuận lợi Mặt khác thiết lập hệ thống thông tin nhƣ tức có kiểm soát thực chƣa có hồ sơ toán vào thời điểm công việc năm, việc bàn giao dự an cho cán theo dõi thuận lợi 65 Tuy nhiên, quản lý thông tin không khoa học, không đƣợc cập nhật kịp thời đầy đủ, xác ngƣời kiểm soát thụ động, dựa vào thông tin đƣợc cập nhật dẫn đến sai lệch kết kiểm soát Quản lý thông tin kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB trình: Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ, tài liệu dự án gửi đến Kho bạc; lựa chọn, thiết lập hệ thống thông tin cần thiết để kiểm soát; đánh giá, phân tích, đối chiếu, xử lý thông tin việc lƣu trữ hồ sơ, tài liệu, thông tin dự án để đƣa định kiểm soát Trong đó, việc thiết lập hệ thống thông tin đƣợc thực xuyên suốt trình hệ thống thông tin sở chủ yếu để kiểm soát chi Với chức năng, nhiệm vụ cấp phát, toán vốn đầu tƣ địa bàn tỉnh, KBNN quận Dƣơng Kinh cần phối hợp chặt chẽ, tích cực với quan chủ đầu tƣ, ban QLDA việc hƣớng dẫn, hoàn thiện hồ sơ thủ tục toán, trƣờng hợp có khó khăn, vƣớng mắc kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền để xin ý kiến xử lý Mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh việc thực quy chế giao dịch “một cửa” có hiệu thực tốt quy trình, nguyên tắc kiểm soát, toán mà Bộ Tài KBNN quy định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh việc toán vốn đầu tƣ XDB năm kế hoạch 3.2.3 Nâng cao hiệu thực mô hình kiểm soát chi “một cửa” Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2010 giải pháp quan trọng để thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta Trong đó, việc thực chế cửa quan hành nhà nƣớc đƣợc xem bƣớc đột phá cải cách hành Cơ chế cửa đòi hỏi thủ tục hành phải đơn giản, rõ ràng, pháp luật đƣợc công khai cụ thể; công việc phải đƣợc giải nhanh chóng thời gian quy định; nhận yêu cầu trả kết phận nhằm giảm phiền hà cho tổ chức, công dân qua nhiều khâu, nhiều phận máy hành chính; hạn chế tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền phận cán bộ, công chức 66 Hiện nay, KBNN Dƣơng Kinh, triển khai thực mô hình "một cửa", nhiên khó khăn trụ sở làm việc nên việc thực mô hình "một cửa" chƣa thực đạt hiệu Kiểm soát chi đƣợc thực ba phận: Bộ phận kế toán tổng hợp có trách nhiệm kiểm soát khoản chi nghiệp kinh tế, dự án, chƣơng trình mục tiêu Quốc gia; Bộ phận kế toán có trách nhiệm kiểm soát khoản chi thƣờng xuyên lại; Bộ phận toán vốn đầu tƣ kiểm soát khoản chi đầu tƣ phát triển Tại phận có “một cửa” để tiếp nhận hồ sơ, tài liệu, chứng từ đơn vị có yêu cầu giao dịch chi NSNN Nhƣ riêng giao dịch chi thƣờng xuyên có hai “cửa”, phận kế toán tổng hợp phận kế toán Để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị giao dịch Kho bạc đảm bảo tính khách quan, công khai, minh bạch giao dịch chi NSNN theo xu hƣớng cải cách hành công nay, KBNN Dƣơng Kinh cần xây dựng mô hình “một cửa” giao dịch kiểm soát chi NSNN Mô hình gồm có ba phận chủ yếu: - Bộ phận giao dịch phận mấu chốt để hình thành chế “một cửa” qui trình chi NSNN Bộ phận đầu mối tiếp nhận tất hồ sơ liên quan đến chi NSNN (cả chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ phát triển) nơi trả kết (giấy báo nợ toán, lƣợng tiền mặt chi cho đối tƣợng thụ hƣởng thông báo từ chối toán) - Bộ phận kiểm soát chi, phận chủ yếu giải việc chấp thuận từ chối yêu cầu chi đơn vị sử dụng ngân sách Bộ phận đƣợc hình thành sở tập trung ba phận kiểm soát chi đặt ba phận: Kế hoạch tổng hợp, Kế toán Thanh toán vốn đầu tƣ - Bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm hạch toán kế toán toán cho đối tƣợng thụ hƣởng (hình thức chuyển khoản) Qui trình giao dịch đƣợc thực theo trình tự: Đầu vào - kiểm soát – toán - đầu Trong đầu vào đầu phận giao dịch đảm nhận Qui trình đƣợc thể qua sơ đồ 3.1: 67 Đơn vị sử dụng NSNN (6) (1) Bộ phận giao dịch (5) Bộ phận kế toán (2) Bộ phận kiểm soát chi (4b) (4a) (3) Giám đốc Sơ đồ 3.1: Mô hình kiểm soát chi “một cửa” Nguồn tác giả tự xây dựng Ghi chú: (1) Khi có nhu cầu chi NSNN, đơn vị sử dụng NSNN lập hồ sơ, tài liệu, chứng từ gửi đến phận giao dịch KBNN (2) Sau kiểm tra đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ theo quy định, phận giao dịch chuyển toàn hồ sơ, tài liệu, chứng từ cho phận kiểm soát chi (3) Bộ phận kiểm soát chi kiểm soát khoản chi theo quy định Có hai trƣờng hợp xảy ra: + Nếu khoản chi có đủ điều kiện toán, Bộ phận kiểm soát chi ký kiểm soát chứng từ trình lãnh đạo duyệt chấp nhận cấp phát + Nếu khoản chi không đủ điều kiện toán, Bộ phận kiểm soát chi thông báo từ chối trình lãnh đạo định từ chối chấp nhận 68 (4a) Hồ sơ, chứng từ sau lãnh đạo duyệt chấp nhận cấp phát đƣợc chuyển cho phận kế toán (4b) Hồ sơ, chứng từ thông báo từ chối cấp phát sau lãnh đạo ký định từ chối cấp phát đƣợc chuyển cho phận giao dịch để trả lại cho đơn vị sử dụng NSNN (5) Bộ phận kế toán thực hạch toán kế toán toán (chuyển khoản) cho đơn vị chuyển giấy báo nợ cho phận giao dịch chuyển chứng từ sang phận giao dịch chi trả (tiền mặt) (6) Bộ phận giao dịch trả kết cho đơn vị (hồ sơ, giấy báo nợ, tiền mặt thông báo từ chối cấp phát) 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ cán KBNN Dƣơng Kinh Thông qua việc tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán KBNN giỏi nghiệp vụ chuyên môn, vững phẩm chất trị điều kiện, nhân tố quan trọng giúp hệ thống KBNN Dƣơng Kinh nâng cao lực, hoàn thành nhiệm vụ nói chung hoàn thành nhiệm vụ kiểm soát chi nói riêng tình hình thực Luật NSNN nhằm đáp ứng chức nhiệm vụ ngành KBNN ngày nặng nề, mở rộng phức tạp Để nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán KBNN thời gian tới cần quan tâm đến vấn đề sau: - Một là, Phải tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ: Tiêu chuẩn hoá chuyên môn hoá cán KBNN Dƣơng Kinh, đặc biệt đội ngũ cán trực tiếp làm công tác kiểm soát chi Đó phải cán đƣợc đào tạo bản, có lực chuyên môn tốt; có trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc; am hiểu tình hình kinh tế - xã hội, kịp thời nắm bắt chế, sách, pháp luật Nhà nƣớc Đồng thời, họ phải có tƣ cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với công việc, có tinh thần phục vụ nhân dân tốt… Để đáp ứng yêu cầu trên, mặt KBNN phải tiến hành tính toán nhu cầu sử dụng cán bộ; 69 đánh giá phân loại cán theo tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, đạo đức, lực tổ quản lý…Từ đó, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, xếp, phân công bố trí cán theo yêu cầu công việc lực ngƣời Đồng thời, kiên loại bỏ cán đủ lực, trình độ thoái hoá, biến chất - Hai là, Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ: Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ dƣới nhiều hình thức nhƣ đào tạo tập trung, đào tạo chức; bồi dƣỡng cập nhật kiến thức kinh tế - tài chính, quản lý đầu tƣ; tổng kết đánh giá kinh nghiệm kiểm soát chi hàng năm… để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kinh tế, pháp luật; đƣờng lối, chủ trƣơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc Hàng năm thƣờng xuyên tổ chức thi nghiệp vụ KBNN cho tất cán nghiệp vụ Đồng thời, tăng cƣờng công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng cho cán công chức nhằm nâng cao kỷ luật đạo đức nghề nghiệp, nâng cao phẩm chất ngƣời công chức phục vụ nghiệp Đảng nhân dân - Ba là, Có chế khen thưởng kỷ luật rõ ràng: Thực khen thƣởng, động viên kịp thời vật chất lẫn tinh thần cán hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao có sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, quy trình kiểm soát, toán Mặt khác, xử lý nghiêm cán sai phạm, đặc biệt cán cố ý làm sai quy trình nghiệp vụ, vi phạm quy định quản lý kinh tế Tài gây thất thoát vốn NSNN 3.2.5 Nâng cao ý thức chấp hành chế độ chi ngân sách đơn vị sử dụng kinh phí NSNN Nếu đơn vị sử dụng kinh phí NSNN tự giác chấp hành nghiêm chế độ chi tiêu NSNN việc kiểm soát chi qua KBNN trơe nên đơn giản đƣơng nhiên có hiệu cao Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết phải nâng cao hiểu biết kế toán trƣởng thủ trƣởng đơn vị sử dụng NSNN chế độ quản lý, chi tiêu NSNN Vì vậy, KBNN phải phối hợp với CQTC tổ chức triển khai đầy đủ, giải 70 thích rõ ràng quy định quản lý kiểm soát khoản chi thƣờng xuyên NSNN cho tất đơn vị sử dụng NSNN 3.3 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Để thực giải pháp nêu phần cần có số điều kiện sau đây: 3.3.1 Hoàn thiện khâu lập phân bổ dự toán chi Chất lƣợng dự toán chi NSNN tiền đề để nâng cao hiệu kiểm soát chi thƣờng xuyên nên cần phải tập trung giải số vấn đề sau: - Tất quan, đơn vị phải có trách nhiệm thực nghiêm túc thời gian, trình tự lập xét duyệt phân bổ dự toán ngân sách Dự toán chi NSNN pháp lý để đơn vị thực chi tiêu đồng thời để KBNN kiểm soát chi NSNN Để trình kiểm soát chi đƣợc thuận lợi, việc lập, duyệt phân bổ dự toán phải đƣợc thực cách đầy đủ, kịp thời, công khai, đảm bảo cho đơn vị sử dụng NSNN có dự toán chi từ đầu năm Cùng với việc chấp hành trình tự thời gian vấn đề đảm bảo chất lƣợng, nội dung, tính xác dự toán phải đƣợc đặt lên hàng đầu - Dự toán phải đƣợc xây dựng từ sở, gắn với nhiệm vụ mà Nhà nƣớc giao cho đơn vị sử dụng ngân sách phải đƣợc xem nhƣ “cái giá” mà Nhà nƣớc chấp nhận “mua” dịch vụ đơn vị cung cấp cho xã hội Và mà “cái giá” không đƣợc thay đổi tùy tiện, có nghĩa sau dự toán giao, tránh tình trạng điều chỉnh, bổ sung dự toán thay đổi hay tăng thêm nhiệm vụ cho đơn vị - Đơn vị nghiệp công lập đơn vị hành thực chế tự chủ lập dự toán phải tách biệt nội dung chi từ phần kinh phí đƣợc giao khoán nội dung chi từ nguồn kinh phí không thực chế khoán Đồng thời phân bổ giao dự toán cho đơn vị phải tách biệt phần kinh phí giao tự chủ phần kinh phí không thực chế độ tự chủ để Kho bạc có sở kiểm soát chi 71 - Các quan chức duyệt giao dự toán cho đơn vị sử dụng NSNN không giao có tổng mức dự toán mà tiết đến nội dung chi để Kho bạc có sở đối chiếu xem nội dung chi đơn vị có dự toán đƣợc giao hay không 3.3.2 Hoàn thiện thể chế liên quan đến kiểm soát chi ngân sách - Thứ nhất, Đối với khoản chi thuộc nhóm mục chi khác: Cần quy định đơn vị phải cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ để Kho bạc kiểm soát chi, không thực kiểm soát theo bảng kê chứng từ chi nhƣ nhằm tránh tình trạng đơn vị lợi dụng để toán khoản chi không chế độ, định mức hay khoản chi không với thực tế phát sinh - Thứ hai, Đối với khoản chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, xây dựng nhỏ sửa chữa lớn tài sản: Cần phải có quy định cụ thể tính chất sửa chữa nhƣ nào, giá trị đƣợc xem sửa chữa nhỏ hay giá trị đƣợc xem sửa chữa lớn thủ tục kiểm soát chi hai nội dung chi hoàn toàn khác Đồng thời quy định rõ hồ sơ, thủ tục toán khoản chi xây dựng nhỏ sửa chữa lớn công trình có tính chất xây dựng - Thứ ba, Đối với đơn vị thực chế tự chủ, cần thay đổi quy định kiểm soát theo hướng: KBNN không kiểm soát hồ sơ, chứng từ, hóa đơn mà cần kiểm tra số dƣ dự toán tính hợp lệ, hợp pháp lệnh chuẩn chi thủ trƣởng đơn vị ký Thủ trƣởng đơn vị phải tự chịu trách nhiệm tính hợp pháp, hợp lệ khoản chi - Thứ tư, Tăng cường toán trực tiếp từ KBNN cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ mở rộng toán không dùng tiền mặt: Thanh toán trực tiếp cho ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ, cá nhân thụ hƣởng NSNN hình thức chuyển khoản vừa an toàn vừa giảm đƣợc chi phí liên quan đến quản lý tiền mặt nhƣ in tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản…đồng thời, góp phần kiểm 72 soát thu nhập cá nhân, hạn chế tiêu cực, lãng phí chi tiêu NSNN Để làm tốt điều cần phải thực số vấn đề sau: + Ban hành quy định cụ thể buộc tất cá nhân, đơn vị có đăng ký sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ phải mở tài khoản toán ngân hàng Đồng thời, cần quy định đơn vị sử dụng NSNN mua hàng hóa dịch vụ với số tiền mức bắt buộc phải mua ngƣời bán có tài khoản Ngân hàng + Mở rộng toán qua tài khoản thẻ ATM tất khoản chi cho cá nhân nhƣ lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền công lao động, học bổng, sinh hoạt phí… Để làm tốt điều này, cần có hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng việc quy định bắt buộc đơn vị có điều kiện phải thực toán qua thẻ ATM, trƣớc mắt đơn vị địa bàn thị xã, trị trấn Đồng thời, có biện pháp tác động đến hệ thống ngân hàng để mở rộng mạng lƣới máy ATM tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng - Thứ năm, Quy định chế kiểm soát hóa đơn bán hàng Hiện nay, việc kiểm soát hóa đơn đơn với khoản chi mua sắm hàng hóa dịch vụ chƣa đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể, đặc biệt đối khoản chi thuộc nhóm chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy, đơn vị sử dụng NSNN lợi dụng để tự lập khống hóa đơn (hóa đơn bán lẻ thông thƣờng) để hợp thức hóa khoản chi sai chế độ Để tránh tình trạng này, cần phải ban hành chế độ quy định cụ thể khoản mua sắm có tính chất nhƣ nào, giá trị phải sử dụng hóa đơn bán lẻ thông thƣờng Về giá ghi hóa đơn, cần phải có quy định kiểm soát chặt chẽ, có sở để Kho bạc đối chiếu kiểm soát chi Hiện nay, chƣa có văn quy định Kho bạc phải thẩm định giá thực tế hàng hóa đơn vị sử dụng NSNN đề nghị Kho bạc kiểm soát giá sở phiếu báo giá hóa đơn không quản lý, lớn giá bán thực tế nhiều Về phía quan thuế, cần có biện pháp quản lý đơn vị bán hàng để đơn vị không xuất hóa đơn khống ghi giá hóa đơn cao giá bán thực nhằm giúp đơn vị sử dụng NSNN tham ô tiền Nhà nƣớc 73 3.3.3 Hoàn thiện hình thức cấp phát NSNN Hình thức cấp phát yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng kiểm soát chi thƣờng xuyên Tƣơng ứng với hình thức cấp phát khác nhau, cần có chế kiểm soát chi khác Việc hoàn thiện áp dụng hình thức cấp phát phù hợp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi, hạn chế tiêu cực chi ngân sách, tiết kiệm hiệu sử dụng kinh phí NSNN Để đạt đƣợc kết hình thức cấp phát cần phải đƣợc hoàn thiện theo hƣớng sau: - Thứ nhất, Tăng cường hình thức cấp phát theo dự toán Luật NSNN sửa đổi chuyển hình thức cấp phát theo hạn mức kinh phí sang hình thức cấp phát theo dự toán bƣớc chuyển quan trọng có tính đột phá chi NSNN Hình thức cấp phát theo dự toán thể đƣợc ƣu điểm bật nhƣ: + Nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị quản lý sử dụng NSNN đƣợc quy định rõ ràng Cụ thể là, quan tài tăng cƣờng tính chủ động điều hành NSNN; KBNN giảm bớt khâu quản lý kiểm tra hạn mức cấp phát cho đơn vị nhƣng đồng thời phải tăng cƣờng trách nhiệm kiểm soát chi nhằm đảm bảo khoản chi phải có dự toán chế độ quy định; đơn vị sử dụng ngân sách đƣợc chủ động việc sử dụng kinh phí NSNN theo dự toán đƣợc giao Qua đó, tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm thủ trƣởng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN + Thông qua kiểm soát chi NSNN theo dự toán, mặt tạo tính chủ động cho đơn vị sử dụng NSNN, mặt buộc đơn vị phải chấp hành nghiêm dự toán đƣợc duyệt, tiêu chuẩn, định mức chế độ chi tiêu NSNN theo quy định Tuy nhiên, thời gian qua, hình thức cấp phát theo dự toán chƣa đƣợc áp dụng triệt để, dự toán đƣợc giao cho đơn vị sử dụng NSNN có chất lƣợng chƣa cao, quan tài bổ sung dự toán nhiều lần năm… để phát huy hiệu hình thức cấp phát theo dự toán, nâng cao chất lƣợng kiểm 74 soát chi theo dự toán cần phải: Triệt để áp dụng hình thức cấp phát theo dự toán khoản chi thƣờng xuyên, nâng cao chất lƣợng dự toán năm, tăng cƣờng ý thức chấp hành dự toán đơn vị sử dụng NSNN Đặc biệt quan Đảng, quan an ninh, quốc phòng phải chuyển sang hình thức cấp phát theo dự toán chịu kiểm soát chi theo chế độ quy định - Thứ hai, Hạn chế sử dụng hình thức cấp phát lệnh chi tiền Với hình thức cấp phát lệnh chi tiền, Kho bạc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ lệnh chi tiền quan tài lập mà không kiểm tra dự toán điều kiện khoản chi nhƣ hình thức cấp phát theo dự toán Vì vậy, hình thức nên áp dụng khoản chi đột xuất chi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội quan hệ thƣờng xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dƣới Hạn chế tối đa việc sử dụng hình thức cấp phát lệnh chi tiền để cấp phát khoản chi thƣờng xuyên cho đơn vị dự toán Cần phải có quy định cụ thể khoản chi không đƣợc cấp phát theo hình thức lệnh chi tiền đồng thời cho phép Kho bạc từ chối cấp phát quan tài dùng lệnh chi tiền để cấp phát khoản chi không thuộc đối tƣợng áp dụng cho hình thức cấp phát - Thứ ba, Hạn chế đến mức thấp hình thức ghi thu – ghi chi Với hình thức ghi thu – ghi chi, đơn vị đƣợc giữ lại khoản thu để đáp ứng cho nhu cầu chi trả, toán phát sinh trình hoạt động đơn vị Sau (thƣờng vào cuối năm ngân sách) quan tài làm thủ tục ghi thu – ghi chi để phản ánh khoản thu, chi vào NSNN Nhƣ vậy, khoản thu, chi không đƣợc hạch toán kịp thời vào NSNN, việc chi tiêu đơn vị không đƣợc KBNN kiểm soát theo chế độ quy định dẫn đến tình trạng đơn vị chi không đối tƣợng, không đầy đủ thủ tục, vƣợt tiêu chuẩn định mức Nhà nƣớc Vì vậy, để tăng cƣờng công tác kiểm soát chi NSNN, hình thức ghi thu – ghi chi cần phải đƣợc hạn chế đến mức thấp nhất, nên áp dụng hình thức thực cần thiết nhƣ: Thu, chi ngày công lao động hay vật 75 - Thứ tư, Đối với cấp phát kinh phí ủy quyền Hiện nay, việc cấp phát kinh phí ủy quyền đƣợc thực dƣới hai hình thức lệnh chi tiền chi theo dự toán Nhƣng hạn chế hình thức cấp phát lệnh chi tiền nên thời gian tới sử dụng hình thức cấp phát theo dự toán để KBNN có sở kiểm tra, kiểm soát đƣợc chặt chẽ Tóm lại: Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chi NSNN qua KBNN đòi hỏi phải giải cách đồng nhiều giải pháp khác nhau, để giải pháp áp dụng đƣợc thực tiễn, cần phải có điều kiện cụ thể Thực cách đầy đủ triệt để theo giải pháp nêu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý kiểm soát chi NSNN KBNN địa bàn quận Dƣơng Kinh thời gian tới 76 KẾT LUẬN Nƣớc ta tiến hành Chƣơng trình tổng thể cải cách hành Quốc gia nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế Trong đó, cải cách Tài công nội dung quan trọng, với mục tiêu nâng cao tính minh bạch quản lý Tài công, hạn chế tiêu cực việc sử dụng NSNN đảm bảo an ninh Tài trình phát triển hội nhập Vì vậy, hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Dương Kinh nội dung cần thiết có ý nghĩa thiết thực KBNN Dƣơng Kinh công tác quản lý, điều hành NSNN địa bàn quận Dƣơng Kinh Qua trình nghiên cứu, Luận văn hệ thống hoá phân tích chi tiết, có khoa học lý luận chung kiểm soát chi NSNN qua KBNN Luận văn nêu phân tích yếu tố tác động đến chất lƣợng, hiệu kiểm soát chi NSNN yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Tuy vây, trình nghiên cứu Luận văn giải đƣợc mục tiêu đặt ra, thể nội dung sau: Mô tả phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN KBNN Dƣơng Kinh Rút kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân Đồng thời, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện Trên sở hạn chế, tồn nguyên nhân chung Luận văn đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Dƣơng Kinh thời gian tới Bản Luận văn hoàn thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu quan KBNN Dƣơng Kinh, PGS.,TS Nguyễn Thị Phƣơng, Trƣờng Đại học Giao thông vận tải Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thiện Luận văn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2005), Chế độ kế toán ngân sách nhà nƣớc hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nƣớc , NXB Tài chính, Hà Nội Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC Bộ Tài hƣớng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2003 Chính phủ Thông tƣ số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc nhà nƣớc Bộ Tài (2006), chế độ kế toán ngân sách nhà nƣớc hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nƣớc , NXB Tài chính, Hà Nội Thông tƣ số 03/2006/TT-BTC ngày13/3/2006 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nƣớc thực chế độ tự chủ phải tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nƣớc Báo cáo toán chi kiểm soát chi năm 2011-2015 kho bạc nhà nƣớc quận Dƣơng Kinh Thành Phố Hải Phòng Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2011-2015 kho bạc nhà nƣớc quận Dƣơng Kinh Thành Phố Hải Phòng Hệ thống văn hoạt động hệ thống kho bạc nhà nƣớc, tập 1tập 14 Kho bạc nhà nƣớc (2005), NXB Tài Hà Nội 10 Luật ngân sách nhà nƣớc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) 78 ... Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 1.1 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Chi. .. CHI 49 2.3.1 Một số kết đạt đƣợc tồn tại, hạn chế 49 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA KHO BẠC NHÀ NƢỚC DƢƠNG KINH, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ... đề quản lý kiểm soát chi NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng hiệu kiểm soát chi NSNN KBNN Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Dương

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan