1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ kiểm lâm địa bàn xã góp phần phát triển tài nguyên rừng tại tỉnh thái nguyên

91 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI KHĂC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN XÃ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI KHẮC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN XÃ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã góp phần phát triển tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên” công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Sỹ Trung Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Bùi Khắc Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 22, từ năm 2014 - 2016 Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin dành tình cảm chân thành tới PGS.TS Lê Sy Trung - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức, viên chức Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên, UBND 10 xã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Bùi Khắc Thịnh iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT + BQLDA : Ban quản lý dự án + BVR : Bảo vệ rừng + HĐND : Hội đồng nhân dân + NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn + PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng + PTNT : Phát triển nông thôn + QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng + UBND : Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TRONG LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU .3 Sự cần thiết đề tài .3 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng Thế giới 1.1.2 Quản lý tài nguyên rừng số nước Thế giới 1.2 Trong nước .11 1.2.1 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 11 1.2.2 Diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam 14 1.2.3 Chính sách quản lý phát triển tài nguyên rừng Việt Nam .17 1.2.3.1 Chính sách tái tạo rừng 17 1.2.3.2 Chính sách bảo vệ rừng 20 1.2.3.3 Chính sách sử dụng rừng 23 1.2.4 Kết nghiên cứu quản lý tài nguyên rừng .24 1.3 Đánh giá chung quản lý tài nguyên rừng nước .25 v Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng, địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 27 2.3.2 Phương pháp PRA, RRA 28 2.3.3 Phương pháp chuyên gia .29 2.3.4 Xử lý số liệu .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết phân tích điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 30 3.1.1 Những thuận lợi tiềm 30 3.1.2 Những khó khăn thách thức .31 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng, cấu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn trước sau thực Quyết định 83/2007 BNN&PTNT 31 3.3 Kết nghiên cứu vai trò hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn đến phát triển tài nguyên rừng đất rừng (2010 – 2015) 40 3.3.1 Kết nghiên cứu công tác tham mưu quản lý bảo vệ rừng 40 3.3.3 Kết kiểm tra giám sát xử lý vi phạm pháp luật 46 3.3.4 Kết công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 48 3.3.5 Kết nghiên cứu công tác chuyển giao tiến kỹ thuật lâm nghiệp 50 3.3.6 Kết nghiên cứu chức nhiệm vụ xác định nguồn gốc lâm sản 52 3.3.7 Kết công tác báo cáo, lưu trữ vấn đề liên quan đế quản lý bảo vệ rừng 53 3.4 Kết đánh giá người dân đến vai trò Kiểm lâm .54 3.5 Kết nghiên cứu thuận lợi – khó khăn giải pháp thực nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn 55 vi 3.5.1 Xác định bên tham gia công tác QLBVR Phát triển rừng khu vực nghiên cứu (Sơ đồ VENN) 55 3.5.2 Thuận lợi, khó khăn nguyên nhân 58 3.5.3 Giải pháp tổ chức thực 61 3.5.3.1 Giải pháp chung 61 3.5.3.2 Giải pháp cụ thể 62 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diễn biến tài nguyên rừng giới 1980-1990………………………….11 Bảng 1.2 Biến động diện tích rừng qua thời kỳ 15 Bảng 3.1 Diễn biến điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 30 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu công tác tham mưu quản lý bảo vệ rừng (2010 – 2015) .41 Bảng 3.3 Kết công tác tuyên truyền vận động nhân dân .45 Bảng 3.4 Kết kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 3.5 Tổng hợp số tang vật phát xử lý giai đoạn (2010-2015) 47 Bảng 3.6 Theo dõi diễn biến rừng khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Kết tham mưu xác định nguồn gốc lâm sản (2010 -2015) 52 Bảng 3.8 Ý kiến đánh giá hộ gia đình hoạt động Kiểm lâm đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng 54 Bảng 3.9 Phân tích mối quan tâm vai trò bên 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hệ thống tổ chức Kiểm lâm giai đoạn 1974-1979 ………………… 33 Hình 3.2 Hệ thống tổ chức Kiểm lâm giai đoạn 1980-1994 34 Hình 3.3 Hệ thống tổ chức Kiểm lâm giai đoạn 1994-1997 36 Hình 3.4 Hệ thống tổ chức Kiểm lâm giai đoạn 1997-2006 37 Hình 3.5 Hệ thống tổ chức Kiểm lâm giai đoạn 2007 đến 39 Hình 3.6 Sơ đồ VENN vai trò đối tác QLBVR PTR .58 68 Bên cạnh thuận lợi có số khó khăn như: Địa bàn huyện rộng, địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, Kiểm lâm địa bàn phải kiêm nhiệm nhiều công, chỗ ăn ở, làm việc cho Kiểm lâm địa bàn xã chưa có, trang thiết bị phụ vụ cho công tác thiếu Để khắc phụ khó khăn cần có số giải pháp như: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cấp, ngành, đoàn thể, bước làm chuyển đổi nhận thức nhân dân việc bảo vệ phát triển rừng nhiều hình thức, nội dung phù hợp với trình độ người dân Tăng cường biên chế cho Kiểm lâm địa bàn, đảm bảo Kiểm lâm địa bàn phụ trách 1000ha rừng đất lâm nghiệp có chỗ làm việc UBND xã Nâng cao lực cho Kiểm lâm địa bàn đảm bảo sở vật chất cho hoạt động Kiểm lâm địa bàn Kiến nghị - UBND tỉnh sớm phê duyệt Đề án “Nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn xã đến năm 2020” xây dựng triển khai Chương trình nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn xã biện pháp then chốt nhằm đảm bảo điều kiện cho Kiểm lâm địa bàn thực nhiệm vụ đạt hiệu cao nhất, từ bước chuyển đổi kiểm lâm phụ trách địa bàn xã thành Kiểm lâm xã Cần tăng cường biên chế cho lực lượng Kiểm lâm để đảm bảo Kiểm lâm địa bàn phục trách 1000ha Trang bị phòng làm việc, nơi nghỉ cho Kiểm lâm địa bàn UBND xã Ứng dụng thiết bị công nghệ thông tin theo dõi diễn biến rừng cảnh báo sớm cháy rừng Cần có phối hợp chặt chẽ bên tham gia công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng Cần có sách đãi ngộ với cán Lâm nghiệp để họ yên tâm công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng Đầu tư xây dựng hệ thống giao thống liên thôn, liên xã Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh vụ vi phạm chống người thi hành công vụ Thường xuyên lồng ghép tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước lâm nghiệp cho người dân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 1828/QĐ BNN-TCLN ngày 11,8/2011 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010, Hà Nội Báo cáo số 243 ngày 26/10/2011 Chính phủ việc tổng kết thực dự án “ trồng triệu rừng” kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 Báo cáo dự án 661 giai đoạn 1998 – 2010 tỉnh Thái Nguyên Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng 2010 -2015 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nôi Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 13/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 11 Chương trình hành động số 2771/CTr-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2013 UBND tỉnh Thái Nguyên thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2020 70 12 Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 5/12/2005 thủ tướng việc rà soát, quy hoạch loại rừng 13 Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng 14 Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011của Thủ tướng Chính phủ Tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ 15 Dương Thị Hằng (2013) Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2020 16 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2015 17 Nguyễn Thành Đồng Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm huyện Yên Bình- Yên Bái giai đoạn 2005- 2008 Chuyên đề tốt nghiệp,Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Thông tư 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng cho thuê rừng 19 Thông tư 35/2011/TT-BNN ngày 20/5/2011 quy định hướng dẫn thực khai thác tận thu gỗ lâm sản gỗ 20 Thông tư 01/2012/TT-BNN ngày 04/01/2012 quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản 21 Thông tư 80/2003/TTL/BNN-BTC ngày 03/9/2003 việc hướng dẫn thực định số 178/2001/QĐ-TTg 22 Quyết định số 3569/QĐ-BNN-TCCB ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp & PTNT phê duyệt đề án "đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm giai đoạn 2011-2015" 23 Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 quy định nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã 24 Quyết định 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 -2020 71 25 Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 việc quyề hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Dember, Stephen A, Forest Land for the people: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO 27 Gunawan, Rimbo, Power, Meaning and Forest Conservotion in the Gunung Halimun National Park,West Java, Indonesia MA Thesis Menila Ateneo de Manila University, 2000 (Quyền lực, ý nghĩa bảo tồn rừng vường quốc gia Gunung Halimun, Iđônêxia); 28 Kun, Zhang, Issues Relating to the Reform of Forest Management in China In Decentralization and Devolution of Porest Management in Asia and the Pacific Edited by Thomas Enters, Patrick B Durst and Michael Vitor ECOFTL Report No.18 and RAP Publication January 2000 Bangkok, Thailand, 2000 (Những vấn đề liên quan đến cải cách quản lý rừng Trung Quốc) 29 RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Enerry Development Program in Asia, FAO, Bangkok 30 Sargent, Caroline et al 1994 “Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana" 72 PHỤ BIỂU 01 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Phỏng vấn Xin chào, Tên Bùi Khắc Thịnh Hiện nay, thực hiên nghiên cứu hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã theo định số 83/2007/QĐ – BNN ngày 04/10/2007 BNN&PTNT quy định nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn xã Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu khó khăn, hạn chế mà kiểm lâm địa bàn xã gặp phải trình thực thi nhiệm vụ địa bàn tỉnh Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã Những thông tin thu thập mẫu vấn sử dụng làm số liệu viết luận văn tốt nghiệp thời gian tới Tuyên bố người vấn Họ tên người vấn: Tôi đồng ý vấn cho mục đích nghiên cứu Mục tiêu vấn giải thích cho rõ ràng Bản chất vấn giải thích cho rõ ràng Tên người vấn: Tên người vấn: Chữ ký: Chữ ký: Ngày vấn: Ngày: I Thông tin chung Tuổi Giới tính: Chức vụ: Ông(bà) công tác năm ngành Lâm Nghiệp? Ông(bà) mô tả chất công việc nào? ………………………………………………………………………………… Trung bình ngày ông(bà) làm việc tiếng? 73 II Phỏng vấn sâu 1.Xin ông (bà) cho biết tình hình sử dụng tài nguyên rừng địa phương? ………………………………………………………………………… Các hoạt động Kiểm lâm địa bàn thực giúp địa phương quản lý bảo vệ rừng gì? ……………………………………………………………………………… Phương pháp cách thức Kiểm lâm thực sao? ……………………………………………………………………………… Anh /chị đánh giá kết thực nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn làm? …………………………………………………………………………… 5.Theo ông(bà) công tác tham mưu kiểm lâm địa bàn cho quyền địa phương có kịp thời hiệu không? ………………………………………………………………………………… 6.Ông (bà) có thường xuyên tham gia tổ chức lớp tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng không? a Có b Không Nếu có tuyên truyền hình thức nào? a.Ti vi b Tờ rơi c Đài phát d Loa phát xóm, xã e Tập huấn f Họp thôn xóm g Qua trưởng thôn, h Gặp trực tiếp dân i Hình thức khác Xin ông (bà) cho biết mức độ, khả hợp tác người dân với Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? a Tích cực b Bình thường c Ít tham gia d Không tham gia 74 Những thuận lợi, khó khăn việc phối hợp với người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng gì? a Dân trí thấp b Địa hình khó khăn c Sự hợp tác người dân d Kinh phí e Cơ chế f Hình thức khác Trong thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng có khó khăn gì? 10 Để khắc phục khó khăn quan kiểm lâm cần phải làm gì? ……………………………………………………………………… 11 Theo ông (bà) muốn nâng cao lực hoạt động Kiểm lâm địa bàn cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… / 75 PHỤ BIỂU 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM PHỤ TRÁCH ĐỊA BÀN XÃ Phỏng vấn Xin chào, Tên Bùi Khắc Thịnh Hiện nay, thực hiên nghiên cứu hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã theo định số 83/2007/QĐ – BNN ngày 04/10/2007 BNN&PTNT quy định nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn xã Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu khó khăn, hạn chế mà kiểm lâm địa bàn xã gặp phải trình thực thi nhiệm vụ địa bàn tỉnh Từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã Những thông tin thu thập mẫu vấn sử dụng làm số liệu viết luận văn tốt nghiệp thời gian tới Tuyên bố người vấn Họ tên người vấn: Tôi đồng ý vấn cho mục đích nghiên cứu Mục tiêu vấn giải thích cho rõ ràng Bản chất vấn giải thích cho rõ ràng Tên người vấn: Tên người vấn: Chữ ký: Chữ ký: Ngày vấn: Ngày: I Thông tin chung Tuổi Giới tính: Chức vụ: Anh/chị công tác năm ngành Kiểm lâm? Anh/chị mô tả chất công việc nào? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 76 Trung bình ngày anh/chị làm việc tiếng? II Phỏng vấn sâu Xin anh/chị cho biết tình hình sử dụng tài nguyên rừng địa bàn quản lý?)………………………………………………………………… 2.Xin anh/chị cho biết chức năng, nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………… Anh /chị cho biết phương pháp, cách thức tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ làm? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Kết thực hoạt động sao? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin anh/ chị cho biết thực nhiệm vụ thường gặp phải khó khăn gì? Theo anh/chị làm để khắc phục khó khăn đó? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin anh/chị cho biết phương pháp theo dõi diễn biến tài nguyên rừng nơi anh/chị phân công quản lý? a ứng dụng công nghệ TT b thủ công c Anh/chị tiếp cận quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ GPS, GIS theo dõi diễn biến rừng chưa ? 9.Xin anh/chị cho biết kỹ sử dụng thiết bị đồ, máy tính, máy JPS? a Sử dụng thàng thạo b Biết sử dụng c Không biết sử dụng 77 10 Xin anh/chị cho biết kế hoạch theo dõi diễn biến rừng chế độ báo cáo định kỳ anh/chị thực nào? a Theo năm b Theo quý c Theo tháng d Theo tuần 11 Trong việc theo dõi diễn biến rừng anh/chị có phối hợp với quan khác, quyền địa phương chủ rừng không? a Thường xuyên phối hợp b Ít phối hợp c Không phối hợp 12 Xin anh/chị cho biết kế hoạch tháng anh/chị phối hợp với quyền địa phương tuần tra kiểm tra rừng lần? hạn chế việc tổ chức tuần tra rừng gì? ……………………………………………………………………………… 13 Anh/chị cho biết với mức phụ cấp địa bàn có đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ theo dõi diễn biến rừng không? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Anh /chị trang bị thiết bị để phục vụ công tác theo dõi diễn biến rừng? a Thiết bị thủ công b thiết bị ứng dụng CNTT Theo anh/chị ứng dụng CNTT theo dõi diến biến rừng có đạt hiệu cao không? Vì sao………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Anh/ chị tham gia họp với UBND xã vào thời điểm nào? a Giao ban hàng ngày b Hàng tháng c Hàng quý d Không họp 16 Trụ sở làm việc hàng ngày anh/chị đâu? a UBND xã b Trạm Kiểm lâm c Hạt Kiểm lâm * Nơi ở, sinh hoạt hàng ngày có ảnh hưởng đến hoạt động Kiểm lâm địa bàn không? 78 17 Anh/chị có thường xuyên tham gia tổ chức lớp tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng không? a Có b Không Nếu có tuyên truyền hình thức nào? a.Ti vi b Tờ rơi c Đài phát d Loa phát xóm, xã e Tập huấn f Họp thôn xóm g Qua trưởng thôn, h Gặp trực tiếp dân i Hình thức khác 18 Xin anh/chị cho biết mức độ, khả hợp tác người dân với Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? a Tích cực b Bình thường c Ít tham gia d Không tham gia 19 Khó khăn việc quản lý hợp tác người dân địa phương với cán Kiểm lâm công tác quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… 20 Theo anh chị để người dân tích cực hợp tác với lực lượng Kiểm lâm lĩnh vực QLBVR, QLLS PCCCR lực lượng Kiểm lâm cần làm gì? ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Anh/chị có thường xuyên cấp tổ chức học tập, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ không? a Có b Không 22 Theo anh/chị văn pháp luật, chế sách có đủ mạnh để Kiểm lâm địa bàn xã hoạt động có hiệu không? ………………………………………………………………………………… 23 Theo anh chị Kiểm lâm địa bàn phụ trách, quản lý rừng xã phù hợp? a 500ha b 1000ha c >1000ha 79 24 Theo anh/chị khó khăn lớn việc QLBVR, QLLS PCCCR gì? ……………………………………………………………………………… 25 Xin anh/chị cho biết sách luân chuyển cán Kiểm lâm địa bàn phù hợp chưa? Nó có ảnh hưởng đến trình thực nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn? ………………………………………………………………………………… 26 Xin anh/chị cho biết việc phân công 01 Kiểm lâm địa bàn phụ trách nhiều xã có ảnh hưởng đến khả hoạt động thực nhiệm vụ hay không? ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 27 Theo anh/chị muốn nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn cần phải có giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… 80 PHỤ BIỂU 03 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN THAM GIA VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG Tên: ………………………… Nam, nữ…………………………… Chủ hộ: …………………………………………………………… Thành phần dân tộc: ……………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………… Số nhân khẩu: …………………………………………… Để góp phần vào công tác quản lý bảo vệ rừng xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: Gia đình ông (bà) có diện tích rừng bao nhiêu: Gia đình ông (bà) cấp giấy chứng quyền sử dụng đất chưa? Gia đình có quan, tổ chức, quyền địa phương phổ biến luật quy định quản lý bảo vệ rừng không? a Có b Không Nếu có trả lời tiếp câu hỏi sau: 3.1 Cơ quan, tổ chức phổ biến cho gia đình: a Cán kiểm lâm b Cán khuyến nông khuyến lâm c Cán dự án d Cơ quan khác Các biện pháp mà gia đình áp dụng để quản lý bảo vệ rừng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng gia đình gì? Thuận lợi: Khó khăn: 81 Khi phát người khác vi phạm quy ước quản lý bảo vệ rừng gia đình ông (bà) báo cho ai: a Cán kiểm lâm b Cán khuyến nông khuyến lâm c Cán UBND xã sở d Công an sở e Cán thôn f Cơ quan khác Gia đình có biết tổ chức tham gia tổ chức quản lý bảo vệ rừng không: a Có b Không Nếu có tổ chức đâu: Khi rừng gia đình bị xâm phạm, gia đình thường báo cho ai: a Cán Hạt kiểm lâm b Cán kỹ thuật khuyến lâm c Cán UBND xã d Công an hỗ trợ e Cơ quan khác Nếu rừng gia đình bị cháy bị sâu bệnh gia đình báo cho ai: a Cán kiểm lâm Hạt b Cán trung tâm nghiên cứu khoa học trung tâm Khuyến lâm c Cán UBND xã d Các quan khác 10 Gia đình có tham gia công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng tới người khác không: a Có b Không Nếu có tuyên truyền nào? a Loa phát b Tờ rơi c Truyền miệng d Họp thôn xóm e Gia đình tuyên truyền 11 Ông (bà) cho biết hoạt động Kiểm lâm có ảnh hưởng đến sản xuất lâm nghiệp địa phương không? a Ảnh hưởng tích cực b Ảnh hưởng tiêu cực 82 12 Theo ông bà hoạt động lực lượng Kiểm lâm có tác động đến môi trường địa phương? a Tích cực b Tiêu cực 13 Theo ông (bà) hoạt động Kiểm có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình? a Thu nhập cải thiện b ảnh hưởng 14 Gia đình có nhận hỗ trợ từ nước (các tổ chức, ban ngành đoàn thể) công tác quản lý bảo vệ rừng không a Có b Không Nếu có hỗ trợ gì? 11 Theo ông (bà) muốn nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn xã cán Kiểm lâm cần làm gì? ……… Ngày… tháng…… năm 2016 Người vấn Người vấn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI KHẮC THỊNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁN BỘ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN XÃ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI TỈNH... Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã góp phần phát triển tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu. .. định số 83/2007/QĐ-BNN chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán Kiểm lâm địa bàn xã góp phần phát triển tài nguyên

Ngày đăng: 21/08/2017, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w