Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
569 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.1.1. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
- Bánhàng là hoạt động kinh tế nhằm bán được hàng hóa của nhà sản xuất cho
tất cả các đối tượng tiêu dùng khác nhau trong xã hội.
- Như vậy hoạt động bánhàng là mộtquá trình trong đó người bán tìm hiểu
khám phá, gợi tạo và đáp ứng những nhu cầu hay ước muốn của người mua để đáp
ứng quyền lợi thỏa đáng và lâu dài của cả hai bên.
1.1.2. BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
- Bản chất của hoạt động bánhàng được thể hiện rõ ràng rằng cả hai bên người
mua và người bán đều có lợi trong thương vụ ấy. Những người trong lực lượng bán
hàng được đặt ra trong nhiều chức danh, nào là người bán hàng, đại diện bán hàng,
đại diện nhà sản xuất, giám đốc phụ trách khách hàng, nhân viên kỹ thuật phụ trách
khách hàng, nhân viên kỹ thuật phụ trách bán hàng, giám đốc khu vực, và biết bao
chức danh đa dạng khác nữa, tất cả người nêu trên đều có điểm chung là tiếp xúc
với khách hàng, và có trách nhiệm trực tiếp về việc bán sản phẩm hay dịch vụ của
công ty họ.
1.1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
- Bánhàng là hoạt động rất quan trọng của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường, bánhàng có mộtsố vai trò
như sau:
- Trước tiên bánhàng là trung gian quan trọng của doanh nghiệp: vì hoạt động
bán hàng là cầu nối trung gian đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng
trong xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu của họ, nhờ hoạt động bánhàng mà doanh
nghiệp giảm thiểu số lượng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
- Là hoạt động thu thập thông tin: hoạt động bánhàng là thường xuyên tiếp xúc
với thị trường nên chính hoạt động đó là kênh truyền dẫn thông tin cho thị trường
và khách hàng và ngược lại. Do đó người đại diện bánhàng phải là cầu nối thông
tin chính xác từ côngty đến khách hàng như thông tin về sản phẩm mới, về chính
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
sách chương trình những thay đổi thông số kỹ thuật trên sản phẩm và những chuyển
biến về điều kiện thị trường, thông qua những đại diện đó mà côngty có thể xây
dựng những quan hệ tốt đẹp với khách hàng bằng việc thường xuyên thông tin cho
những tin tức hữu ích có tác động mạnh mẽ đến quyết định mua sản phẩm của công
ty.
- Thi hành những chương trình tiếp thị: thương vụ hoàn thành một nữa khi kết
thúc việc bánhàng đến tay khách hàng, quan niệm thương vụ trọn vẹn là khi kết
thúc việc bánhàng mà người đại diện bánhàng tiếp tục tiếp xúc với khách hàng để
đảm bảo khách hàng tận dụng trọn vẹn mọi tínhnăng tiếp thị cần thiết là nơi quảng
bá sản phầm cho người tiêu dùng nắm bắt được. Quá trình này phải tham gia phối
hợp chặt chẽ giữ những kế hoạch marketing của công ty.
1.2. MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG
BÁN HÀNG:
1.2.1. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
- Thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp: Bán được những sản phẩm đã sản
xuất ra một cách nhanh chóng nhất để thu hồi vốn và tối đa hóa lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Mặc khác bánhàng là nơi thu thập thông tin cho doanh nghiệp, để
doanh nghiệp biết những ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp trên thị trường
từ đó có chính sách cho phù hợp. Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng: đáp ứng lợi
ích, mong muốn, ước vọng trong sinh hoạt, đời sống của khách hàng.
1.2.2. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
- Mục tiêu hoạt động của côngty quan trọng nhất là lợi nhuận vì có lợi nhuận
công ty mới tiếp tục hoạt động vì thế hoạt động bánhàng là hình thức trực tiếp đem
lại lợi nhuận cho công ty, ngoài ra hoạt động bánhàng phát triển thương hiệu sản
phẩm cho doanh nghiệp, vì vậy hoạt động bánhàng là bộ phận không thể thiếu
trong côngty dù đó là côngty dịch vụ hay sản xuất.
1.3. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG:
- Hai yếu tố quyết định thành công của hoạt động bánhàng chính là lực lượng
bán hàng và khách hàng. Sau đây ta sẽ nghiên cứu 2 yếu tố trên
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
1.3.1. LOẠI KHÁCH HÀNG
- Bánhàng bao gồm sự tiếp xúc với khách hàng và người sử dụng triển vọng
hơn là từng người sử dụng riêng lẻ. Có bốn loại khách hàng: Thương mại, tổ chức,
chuyên nghiệp và cá nhân. Theo thông lệ, lực lượng bánhàng chỉ phục vụ một trong
bốn loại này. Vì mỗi loại đòi hỏi một nỗ lực hơi khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ
xem xét tính chất của từng loại.
1.3.1.1. Người trung gian (thương mại)
- Việc ra đời các trung gian (thương mại) thực hiện chức năng phân phối sản
phẩm đã giúp cho các doanh nghiệp chuyên môn hóa sản xuất, mặc dù họ mất
quyền kiểm soát và sở hữu hàng hóa thế nhưng sử dụng trung gian có các ưu điểm
sau:
+ Phân phối hàng hóa rộng, đưa hàng hóa đến thị trường mục tiêu nhờ mạng
lưới trung gian thay vì nhà sản xuất phân phối trực tiếp.
+ Giảm bớt hàng tồn kho, chuyển giao hàng hóa qua các kho trung gian. Tiết
kiệm chi phí lưu kho.
+ Trung gian giúp các doanh nghiệp điều hòa cung cấp hàng hóa, giảm khoảng
cách về địa lý giữa sản xuất và tiêu dùng
Có hai loại trung gian sau:
* Đại lý (Agent): là trung gian thực hiện việc phân phối nhưng sở hữu các
loại hàng hóa mà mình phân phối. Đại lý sẽ nhận hoa hồng trên giá bán sản phẩm.
* Người bán sỉ (Wholesaler): thực hiện việc mua, sở hữu, lưu kho, vận
chuyển với số lượng lớn và bán lại cho người bánlẻ và các côngty sản xuất kinh
doanh khác
* Người bánlẻ (Rretailer): trung gian bánhàng hóa cho người tiêu dùng
cuối cùng
* Người môi giới (Broker): các trung gian giới thiệu cho người mua và
người bán gặp nhau, hỗ trợ cho thông lượng giữa đôi bên.
* Đại lý hỗ trợ (Facilitating agent): là tổ chức kinh doanh trợ giúp cho việc
thực hiện các nhiệm vụ phân phối (các côngty vận tảicôngty kho bãi, tài chính)
Là đại diện bánhàng của côngty ta nên quan tâm đến hoạt động mua hàng và
nhiều trách nhiệm chẳng hạn như:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
+ Duy trì cải thiện mức độ mua và ủng hộ sản phẩm của các trung gian đối
với công ty.
+ Thuyết phục các trung gian thương mại cất trữ các sản phẩm mới của
công ty.
+ Cũng cố hoạt động ủng hộ các chương trình chiêu thị của côngty đến các
trung gian thương mai
+ Theo dõi các hoạt động cạnh tranh để có thương thảo hợp lý với các
trung gian.
1.3.1.2. Người mua công nghiệp (tổ chức)
- Tổ chức bánhàng thường trực tiếp đến khách hàngcông nghiệp hay khách
hàng tổ chức (là côngty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân….) thì quan hệ với
phụ trách mua hàng là kỹ sư, các phòng kế hoạch và vật tư và các nhân sự khác –
những người ra quyết định mua sản phẩm cho chính côngty họ sử dụng.
1.3.1.3. Người mua chuyên nghiệp
- Nhân viên bánhàng có các khách hàng là những người có chuyên môn ( kỹ
sư, kế toán viên, các côngty cùng sản phẩm với côngty chúng ta…) có một trách
nhiệm bánhàng khác. Họ phải quan hệ với những người này, không phải coi họ là
người sử dụng hay là người mua đi bán lại, mà còn phải coi họ như là những người
hướng dẫn hay người ảnh hưởng đến quyết định mua.
1.3.1.4. Người tiêu thụ cá nhân (bán lẻ)
- Môi trường bánhàng cho đối tượng là người tiêu thụ cá nhân có hai loại: bán
lẻ và bán trực tiếp (thường được gọi là bán tận nhà). Hình thức bánlẻtại cửa hàng
mang tính thụ động.
- Bánhàng trực tiếp tích cực tìm kiếm các cơ hội để trình bày với các cá nhân
và các hộ gia đình ở nhà hay ở các văn phòng làm việc. Người tiêu dùng hay nghi
ngờ người bánhàng trực tiếp. Vì vậy, trong cách tiếp cận khách hàng, người bán
phải tạo ra một cảm giác đáng tin cậy cho khách hàng triển vọng.
1.3.2. PHÂN LOẠI LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG
Lực lượng bánhàng là cầu nối cơ bản nhất giữa côngty và thị trường. Lực
lượng bánhàng được chia ra làm ba loại: lực lượng của công ty, đại lý có hợp đồng,
và lực lượng hỗn hợp.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Lực lượng bánhàng của công ty: gồm tất cả những nhân viên có trách nhiệm
trực tiếp đến hoạt động bán hàng. Lực lượng bánhàng này có thể chia ra làm hai
loại: bên trong và bên ngoài.
+ Lực lượng bánhàng bên trong: Hầu hết lực lượng bánhàng bên trong
thường tập trung ở một cơ sở, văn phòng và liên hệ chủ yếu với khách hàng thông
qua điện thoại hay tiếp thị từ xa.
+ Lực lượng bánhàng bên ngoài côngty (văn phòng): Lực lượng bánhàng
bên ngoài côngty thông thường được trải theo địa bàn kinh doanh, và để hoạt động
có hiệuquả thì điều kiện cần là địa bàn kinh doanh phải có mộtsố lượng khách
hàng đủ lớn. Ngoại trừ hoạt động bán lẻ, đa số lực lượng bán hoạt động bên ngoài
và hàng ngày họ phải trình bày sản phẩm của côngty cho khách hàng và khách
hàng tiềm năng.
- Đại lý hợp đồng: Họ là những cá nhân, hiệp hội, hội buôn hành động độc lập
đại diện cho hai hay nhiều nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ trong một vùng lãnh
thổ qui định dựa trên cơ sở hoa hồng nhưng thường là những sản phẩm không mang
tính cạnh tranh với nhau.
- Lực lượng bánhàng hỗn hợp: đây là lực lượng hay sử dụng trong thời đại
ngày nay, với sự kết hợp của ba lực lượng trên để chiếm lĩnh thị trường và xâm
nhập nhiều loại thị trường khách nhau.
1.3.3. PHÂN LOẠI BÁN HÀNG
1.3.3.1. Bánhàng sáng tạo
- Là người bánhàng nhận ra nhu cầu của người mua và xác định bằng nhiều
cách khác nhau có thể đáp ứng tốt nhu cầu này bằng sản phẩm của công ty. Cũng có
lúc nhận thấy nhu cầu thì rõ ràng nhưng giảipháp thì không rõ ràng. Trong bối cảnh
ấy, nhân viên bánhàng còn là nhà tư vấn, họ dùng những kiến thức chuyên biệt của
mình để giúp khách hànggiải quyết vấn đề. Lực lượng bánhàng phụ trách các
khách hàngcông nghiệp và khách hàng chuyên nghiệp thì đòi hỏi khả năng sáng tạo
thường xuyên.
1.3.3.2. Bánhàng phục vụ
- Nhiệm vụ bánhàng phục vụ đi kèm với bánlẻ tuy nhiên các hoạt động tương
tự có thể nảy sinh trong các môi trường bánhàng khác. Công việc chuẩn bị và xử lý
đơn đặt hàng, giải quyết các vấn đề thanh toán công nợ cũng là các chức năng quan
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
trọng phục vụ các khách hàng trung gian và công nghiệp. Sản phẩm, nhãn hiệu và
giá cả các nhà phân phối cạnh tranh thường giống nhau chỉ có các yếu tố về cung
cách phục vụ là yếu tố để phân biệt các nhà cung ứng khác nhau mà thôi.
1.3.3.3. Bánhàng tuyên truyền
- Nhân viên bánhàng tuyên truyền của nhà sản xuất sẽ hổ trợ tới các khách
hàng trực tiếp của côngty (người bán sĩ) bằng cách cung cấp các thông tin và trợ
giúp khách hàng gián tiếp.
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
1.4.1. KHẢ NĂNG TRI THỨC:
- Người bánhàng không cần phải có trình độ cao để có thể xử lý trên máy tính.
Tuy vậy trình độ phổ thông cao sẽ giúp ích rất nhiều cho người bánhàng trong việc
tiếp cận khách hàng và thương thảo và ký hợp đồng. Trí nhớ tốt và dai để dễ nhận
diện các khách hàng, nhưng để trở thành đại diện bánhàng thì khả năng tri thức
phải có là: biết rõ sản phẩm, biết rõ thị trường, biết rõ đối thủ.
1.4.2. NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ THỂ CHẤT :
- Sức khỏe là trụ cột. Phải có đủ sức khỏe mới có thể làm một nghề cần nhiều
hoạt động như nghề bán hàng. Phải là người khỏe mạnh mới tự chủ, dằn tâm khi
tiếp một vị khách khó tính.
- Người bánhàng cần phải có một dáng điệu lịch sự, thanh nhã, không rườm rà
như kịch sĩ sân khấu, cũng không thể là người thô kệch.
- Lời ăn tiếng nói phải êm tai, chậm rãi để quảng bá sản phẩm và thuyết phục
khách hàng.
- Trung thực và giữ uy tín với khách hàng nhằm gây sự tính nhiệm nơi khách
hàng.
- Trang phục phải tươm tất, đứng đắn để tạo ấn tượng đầu tiên khi gặp khách
hàng.
1.4.3. NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TÂM THẦN :
- Điềm tĩnh và tự chủ để khi khách hàng cự nự mà không sừng sộ, hoặc có
thể nghe lời chỉ trích mà không bực minh.
- Muốn chinh phục người trước hết phải chinh phục mình. Phải có lòng tự
tin.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Ý chi nhẫn nại : Muốn bán được hàng đâu phải chuyện dễ. Nếu không kiên
tâm và nhẫn nại khó mà thành công.
1.4.4. NHỮNG KHẢ NĂNG KHI ĐỀ BẠT THĂNG CHỨC :
Khi đề bạt một người bánhàng lên chức vụ cao hơn cần xem xét các kỹ năng
sau :
* Kỹ nănggiải quyết vấn đề
* Kỹ năng lập kế hoạch
* Kỹ năng lập tự do
* Kỹ năng về hướng dẫn và đào tạo
* Kỹ năng đánh giá
1.4.5.TIẾP CẬN KHÁCH HÀNG :
Có 3 bước để tiếp cận khách hàng:
* Tìm kiếm khách hàng
* Tìm hiểu và nghiên cứu về tiềm năng của côngty đối tác làm ăn
* Lên kế hoạch tỉ mỉ cho việc tiếp xúc khách hàng
1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
Có hai nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng; nhân tố bên ngoài và nhân
tố bên trong công ty.
1.5.1. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI:
Gồm các nhân tố :
+ Nguồn thông tin (Thương mại, xã hội)
+ Nhân tố xã hội (Văn hóa, tầng lớp xã hội, Nhóm tham khảo, Nhánh văn hóa)
+ Nhân tố đối thủ cạnh tranh (giá cả, mạng lưới phân phối, phạm vi hoạt động,
chương trình hoạt động của họ)
+ Nhân tố tâm lý (Động cơ, Nhận thức, Sự hiểu biết, Cá tính, Thái độ)
+ Nhân tố khác (tình huống khách quan, tình huống không kiểm soát được,
luật lệ của nhà nước, khoa học kỹ thuật )
1.5.2. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG:
Gồm có mục tiêu của công ty, chiến lược sách lược marketing của công ty, sản
phẩm công ty, các yếu tố khác (nền văn hóa doanh nghiệp, công đoàn, yếu tố
không kiểm soát được )
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
+ Mục tiêu của công ty: mỗi côngty điều có sứ mạng và mục đích riêng của
mình, bộ phận bánhàng cũng phải có sứ mạng và mục tiêu của mình dựa vào những
mục đích như thế người bánhàng có tiêu chí để phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề
ra.
+ Chiến lược và sách luợc marketing của công ty
+ Sản phẩm công ty: khi ký hợp đồng mua bán thì yếu tố xem xét là sản phẩm
công ty như sản phẩm tồn kho, sản phẩm mới nhập người bán dựa vào sản phẩm
hiện có côngty mà quyết định trong hợp đồng mua bán.
+ Các yếu tố khác: Ngoài ra hoạt động bánhàng còn bị ảnh hưởng các yếu tố
khác như văn hóa của công ty, công đoàn, các yếu tố không kiểm soát (hư hỏng, sản
phẩm, thiên tai ).
1.6. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT HỆ THỐNG
BÁN HÀNG:
1.6.1. TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG BÁN HÀNG:
1.6.1.1. Hành vi cư xử
- Thái độ và cư xử chỉ khi giao tiếp với khách hàng
- Mối quan hệ với khách hàng
- Các hoạt động giao tiếp với khách hàng (thư từ, điện thoại, )
1.6.1.2. Tình độ và kỹ năng chuyên môn
- Kiến thức và sản phẩm
- Kỹ năngbán hàng
- Kỹ năng giao tiếp
- Khả năng xử lý đơn hàng
- Khả năng xử lý tình huống và dịch vụ sau bán hàng
1.6.2. CÁC CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG
1.6.2.1. Chiến lược kênh phân phối
- Số kênh phân phối được bố trí
- Hiệuquả hoạt động của các kênh phân phối
- Khả nănggiải quyết xung đột giữa các kênh phân phối
1.6.2.2. Chiến lược xúc tiến
- Tác động của truyền thông đối với khách hàng thông qua nhận thức của họ
sau khi tiếp nhận các thông điệp mà côngty đưa ra.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Tác động về mặt thương mại: So sánh doanh số và thị phần trước và sau khi
có hoạt động truyền thông.
1.6.3. GIÁ TRỊ LỢI ÍCH MANG LẠI CHO KHÁCH HÀNG
1.6.3.1. Đánh giá dịch vụ bảo hảnh hậu mãi
- Thực hiện đúng những cam kết về chế độ dịch vụ bảo trì, bảo hành đối với các
sản phẩm dịch vụ.
- Đánh giá mức độ xử lý các khiếu nại của khách hàng.
- Mức độ quan tâm và mối liên hệ với khách hàng sau hậu mãi.
1.6.3.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng
- Khảo sát mức độ hài lòng thông qua tỉ lệ khiếu kiện, các bảng góp ý
- Khảo sát qua tỉ lệ khách hàng cũ so với khách hàng mới
1.6.4. ĐÁNH GIÁ QUAMỘTSỐ CHỈ TIÊU KINH DOANH
1.6.4.1. Doanh sốbán hàng
- Chênh lệch doanh số năm này so với năm trước
- Doanh sốbán cho khách hàng mới
- Tổng doanh sốbán theo khách hàng
- Tổng doanh sốbán theo sản phẩm
1.6.4.2. Lợi nhuận
- Tỷsố lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)
- Tỷsố lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
- Tỷsố lợi nhuận trên doanh thu
1.6.4.3. Chi phí bán hàng
- So sánh chi phí bánhàng năm nay so với năm trước
- Tỷlệ chi phí bánhàng trên doanh thu
1.6.4.4. Số khách hàng mới
- Số khách hàng mới giao dịch với công ty
1.6.4.5. Số khách hàng mất đi
- Số khách hàng ngưng giao dịch sau một khoảng thời gian nhất định
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁNHÀNG
TẠI CÔNGTYTNHHTM & DVMÁYTÍNHLÊ GIA
2. 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
− Côngty trách nhiệm hữu hạn thương mại - dịch vụ máytínhLê Gia là một
công ty tư nhân, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
+ Tên gọi: Côngty trách nhiệm hữu hạn thương mại - dịch vụ máy
tính Lê Gia.
+ Trụ sở: 2B đường số 20, Phường 5, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ
Chí Minh.
+ Mã số thuế: 0305278507
+ Điện thoại: (848) 62721090 -39848113
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 4102055377
+ Fax: 39848113
+ Email: ino@sieuthimaybo.net
+ Website: www.sieuthimaybo.net
+ Số vốn đăng ký kinh doanh : 550.000.000 (năm trăm năm mươi
triệu đồng).
+ Ngành nghề kinh doanh: Chuyên kinh doanh các mặt hàngmáy
tính, linh kiện của máy tính.
− Côngty trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ máytínhLê Gia được
thành lập và đi vào hoạt động ngày 04 tháng 10 năm 2007 theo giấy phép kinh
doanh số 4102055377 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp
ngày 04 tháng 10 năm 2007.
− Côngty chính thức giao dịch với khách hàngtạisố 2B đường số 20, Phường
5, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.
2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 10
[...]... của côngty như là: côngtymáytính Phong Vũ, Côngty trách nhiệm hữu hạn Minh Thông, siêu thị máy tính, … - Côngty ngang tầm như là côngty trách nhiệm hữu hạn Thành Đạt, địa chỉ 229/51C Nguyễn kiệm, Phường 3, Quận Gò Vấp Côngty cũng ra đời vào năm 2007 và đã đi vào hoạt động được 3 năm nay, côngty chuyên kinh doanh các mặt hàngmáy vi tính, các linh kiện máy vi tính như côngtyLê Gia Côngty có... và cách bánhàng cũng có tư vấn cho khách hàng là những người mua hàng lần đầu hay chỉ mua một lần 2.7.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ BÁNHÀNG CỦA CÔNGTY • Đánh giá chung: Nhìn chung công tác quản trị lực lượng bán hàng của côngty LÊ GIA đạt hiệuquả tốt Chính nhờ chiến lược đúng đắn mà doanh thu bánhàng tăng đáng kể Ngoài những thuận lợi khách quan và bản thân hệ thống bán hàng của côngty hoạt động... kết quả hoạt động kinh doanh của mình * Thiết kế chiến lược lực lượng bánhàngCôngtyLÊ GIA đặc biệt chú ý đến cấu trúc lực lượng bánhàng Việc lựa chọn đúng các kênh phân phối tùy thuộc vào cách thức bánhàng của lực lượng bán hàng, loại khách hàng, loại sản phẩm hay dịch vụ CôngtyLÊ GIA đã chọn cách thức bánhàng là sử dụng nhân viên bánhàng trực tiếp là chủ yếu, chu trình bánhàng của công ty. .. CÔNG TY: 2.5.1 QUY TRÌNH BÁN HÀNG: Xác định khách hàng Tiếp xúc khách hàng Tìm hiểu nhu cầu khách hàng Tư vấn cho khách hàng Dịch vụ chăm sóc khách hàng và bảo hành Kết thúc cuộc bánhàng Giới thiệu về sản phẩm Sơ đồ 2.1: Quy trình bán hàngtạiCôngty trách nhiệm hữu hạn thương mại dich vụ Lê Gia − Xác định khách hàng: Xác định nhóm khách hàng chủ yếu nhất, quan trọng nhất của côngty Nhóm khách hàng. .. trách làm công tác nghiên cứu thị trường - Lực lượng cán bộ tạicông ty, đội ngũ bánhàng chưa tương xứng với quy mô phát triển của côngty - Chưa có chiến lược xúc tiến nhằm vào khách hàng cũ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Trinh Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Nguyễn Thị Tuyết Mai 2.7.2 THỰC TRẠNG BÁNHÀNGTẠICÔNGTYLÊ GIA: 2.7.2.1.Quy trình bán hàngtạicôngtyTNHH Lê Gia Xác định khách hàng Tiếp... tyLê Gia Côngty có lực lượng bánhàng và sản phẩm không kém gì so với côngtyLê Gia Bảng so sánh sản phẩm của côngtyLê Gia và côngty Thành Đạt Tên sản phẩm Màn hình LCD 17in CôngtyLê Gia - Có độ phân độ phân giảicaoCôngty Thành Đạt - Có độ phân giảicao - Góc nhìn rộng, thời gian đáp - Có độ sáng ứng nhanh -Độ tương phản cao - Giá bán là: 1.800.000 đồng - Giá bán: 1.950.000 đồng - Chip intel... động hết sức hiệuquả trong những năm vừa qua, tuy nhiên trong hệ thống bánhàng cũng còn mộtsố nhược điểm nhất định, sau đây chúng ta sẽ nhận định những mặt ưu và khuyết của hệ thống bánhàngcôngtyLÊ GIA + Ưu điểm: - Chiến lược bán hàng của côngty đã giải quyết tốt 2 vấn đề về then chốt đó là chất lượng hàng hóa và hệ thống phát hành - Chất lượng hàng hóa không ngừng được nâng cao, côngty rất chú... cho khách hàng để lần đến sau mua hàng được tặng mộttai nghe hoặc loa vi tính Nhận xét: Côngty đã có chiến lược chăm sóc khách hàng tốt, làm cho khách hàng rất hài lòng và tin tưởng vào sản phẩm của côngty hơn 2.5.7 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY: Côngty trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ Lê Gia chuyên kinh doanh các loại máy vi tính, các linh kiện máy tính, … Sản phẩm của côngty gồm các... bộ phận và nhân viên bánhàng của côngty (nhiệm vụ của cửa hàng trưởng, quầy trưởng, thu ngân, nhân viên bánmáy ) nhằm đảm bảo cho hoạt động của côngty được đồng điều giữ các bộ phận, hoàn thành kế hoạch kinh doanh của côngty Thường đứng đầu của các côngtymáytính là cửa hàng trưởng và các bộ phận điều có một trưởng bộ phận Nhận xét: Các nhân viên của côngty có kỹ năngbánhàng tốt, luôn tận tình... các côngty khác - Biến động chi phí: Chi phí HĐKD của côngty tập trung vào giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN do đó có thể thấy rõ sự biến động chi phí trên + Giá vốn hàng bán: Qua bảng phân tích ta thấy 2 năm doanh thu côngty đồng nghĩa với việc côngty đã thu hút được nhiều khách hàng và giá vốn hàngbán cũng tăng đó là điều hiển nhiên Cuối năm 2009, giá vốn hàngbán của côngty chỉ