1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã sơn tây thành phố hà nội

66 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 7440301 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : ThS Trần Thị Hƣơng : Trần Thị Thu Thủy : 1553060266 : 60B - KHMT : 2015 – 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình học tập rèn luyện năm đại học, thực khóa luận tốt nghiệp giúp cho sinh viên tổng hợp đƣợc nhiều kiến thức học đồng thời bƣớc chuẩn bị cho công việc sau Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, giáo viên hƣớng dẫn, thực đề tài “ Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội” Trong q trình điều tra, nghiên cứu hồn thành đề tài này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu Nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, cô giáo hƣớng dẫn, quan, tổ chức nhân dân địa phƣơng Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Hƣơng, Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp dạy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để học tập nghiên cứu Nhà trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thị xã Sơn Tây, Công ty cổ phần Mơi trƣờng Cơng trình thị Sơn Tây cho phép tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc thực tập địa bàn thị xã Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, thân tác giả cố gắng song hạn chế trình độ lý luận, kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận đƣợc góp ý quý thầy, giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Thu Thủy i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng Khóa: 2015 – 2019 Tên khóa luận: “ Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thủy Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Thị Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu chung: Đề tài góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây - Nghiên cứu hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây Những kết đạt đƣợc Khối lƣợng CTRSH trung bình ngày thị xã Sơn Tây 95,29 tấn/ngày, ứng với 34780,85 tấn/năm, với hệ số phát sinh CTRSH 0,6 kg/ngƣời/ngày Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ hộ dân cƣ, khu vực chợ, khu trung tâm mua bán, trƣờng học, quan hành thị xã Thành phần CTRSH thị xã Sơn Tây chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học chiếm tỷ lệ cao (54,4%) Túi nilong, nilong sản phẩm từ nhựa với tỉ lệ từ 10,5% đến 12,3% Tiếp theo thành phần chất thải rắn nhƣ sắt vụn, kim loại, giấy, nhựa,… Các loại chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ thấp (1,8%) ii Thực trạng thu gom chận chuyển CTRSH, công nhân Cơng ty Mơi trƣờng Cơng trình Đơ thị Sơn Tây thu gom rác xe đẩy tay, xe điện xe tải nhỏ vào ca ngày Hiệu thu gom đạt 82 % Tại nơi ngõ, xóm nhỏ hẹp xe đẩy tay không vào đƣợc nơi gần sông hồ, bãi đất trống phần lớn ngƣời dân đổ rác nơi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng Hiệu vận chuyển CTRSH đạt 75 % Do vậy, lƣợng rác tồn lại ngày địa bàn lớn số nơi, gây ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng sứa khỏe ngƣời Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đƣợc dự báo đến năm 2030 khoảng 43660,86 tấn/năm với lƣợng rác lớn nhƣ khơng có biện pháp xử lý quy hoạch cụ thể lƣợng rác gây ảnh hƣởng tới ngƣời môi trƣờng, trở thành vấn đề đáng quan ngại thị xã năm tới Từ nghiên cứu thực tế hoạt động quản lý rác thải thị xã Sơn Tây, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển tổ chức quản lí rác thải nhƣ: Thay đổi phƣơng thức quản lý, hồn thiện mơ hình xã hội hóa công tác thu gom rác thải, lập dự án phân loại rác thải nguồn phục vụ cho nhu cầu hoạt đọng nhà máy xử lý chế biến rác thải năm tới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn sinh hoạt .2 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt .3 1.1.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt [18] 1.1.4 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt .4 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới .7 1.2.2.Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 10 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng công tác quản lý CTR thị xã Sơn Tây 13 CHƢƠNG II.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 14 2.3.2 Nghiên cứu hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 14 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 15 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 17 2.4.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu 17 CHƢƠNG III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 19 3.1.Điều kiện tự nhiên .19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 iv 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên .22 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Công nghiệp – xây dựng 23 3.2.3 Nông, lâm nghiệp 23 3.2.4 Y tế 23 3.2.5 Giáo dục 24 3.2.6 Văn hóa 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 4.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 25 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh CTRSH 25 4.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Sơn Tây .26 4.1.3 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt 27 4.2 Đánh giá hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 30 4.2.1 Cơ cấu tổ chức, nhân phƣơng tiện quản lý CTRSH thị xã Sơn Tây 30 4.2.2 Quy trình thu gom vận chuyển 33 4.2.3 Đánh giá hiệu thu gom .35 4.2.4 Đánh giá hiệu vận chuyển 37 4.2.5 Hiệu kinh tế 39 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây 40 4.3.1 Dự báo dân số lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây (giai đoạn 2020- 2030) 40 4.3.2 Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây .41 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVMT CTR Định nghĩa Bảo vệ môi trƣờng Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HĐLĐ Hợp đồng lao động KHHGĐ RTSH TP TN&MT Kế hoạch hóa gia đình Rác thải sinh hoạt Thành phố Tài nguyên môi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khối lƣợng riêng thành phần chất thải rắn đô thị [5] Bảng 1.2 Thành phần nguyên tố chất thải rắn sinh hoạt [5] Bảng 2.1 Số lƣợng tần suất lấy mẫu 16 Bảng 2.2 Mẫu biểu ghi khối lƣợng thành phần rác thải 16 Bảng 4.1 Thành phần CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây 26 Bảng 4.2 Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (điều tra 30 hộ ) 27 Bảng 4.3.Tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình .29 Bảng 4.4 Khối lƣợng CTR sinh hoạt thị xã năm 2015 – 2018 29 Bảng 4.5 Nhân lực lao động Công ty cổ phần Mơi trƣờng & Cơng trình Đơ thị Sơn Tây .32 Bảng 4.6 Phƣơng tiện thu gom vận chuyển chất thải rắn thị xã Sơn Tây 33 Bảng 4.7 Hành trình xe thu gom CTR thị xã Sơn Tây 34 Bảng 4.8 Bảng thống kê điểm tập kết CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây 36 Bảng 4.9 Năng lực vận chuyển rác thải công ty 38 Bảng 4.10 Mức thu phí VSMT thị xã 39 Bảng 4.11 Dự đoán dân số lƣợng rác phát sinh thị xã Sơn Tây giai đoạn 2020 – 2030 .40 Bảng 4.12 Bảng đề xuất điểm tập kết CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thị xã Sơn Tây 19 Hình 4.1 Biểu đồ thể thành phần CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây .27 Hình 4.2 Biểu đồ diễn biến khối lƣợng CTR sinh hoạt từ năm 2015-2018 .30 Hình 4.3 Biểu đồ vấn thể hiệu thu gom CTRSH thị xã .36 Hình 4.4 Bản đồ điểm tập kết thu gom CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây 37 Hình 4.5 Biểu đồ kết vấn hiệu vận chuyển CTR thị xã 38 Hình 4.6 Biểu đồ vấn thể mức phí thu gom thị xã 39 Hình 4.7 Biểu đồ dự báo khối lƣợng CTR sinh hoạt giai đoạn 2020-2030 .41 Hình 4.8 Bản đồ điểm tập kết thu gom CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây 42 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt [9] Sơ đồ 4.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt thị xã Sơn Tây 25 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 31 Sơ đồ 4.3 Quy trình thu gom vận chuyển CTR thị xã Sơn Tây 33 ix Bảng 4.12 Bảng đề xuất điểm tập kết CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây Điểm tập kết rác STT Điểm tập kết rác STT Q51 – Xuân Khanh 13 Cầu Mỗ Dốc đá bạc- phƣờng Xuân Khanh 14 Buzơlan Phố Hữu Nghị- Xuân Khanh 15 Núi Đùm – Xuân Sơn Trung tâm GDTX Sơn Tây– phƣờng 16 Cây xăng Thắng Hòa – Xuân Sơn Phú Thịnh Điểm cấp nƣớc Thanh Vị 17 Cam Lâm Cạnh phƣờng Trung Sơn Trầm 18 Phụ Khang Đƣờng Lâm 19 Văn Thánh Sơn Đông ( điểm ) 20 Chợ đêm Phú Hà Cổ Đông ( điểm ) 21 Đối diện Công ty Thịnh Cƣờng – Cầu Quan 10 Chợ Nghệ Sơn Tây 22 Tản Lĩnh 11 Ngã tƣ ngân hàng Lê lợi 23 Điểm chân đập – Xuân Sơn 12 Cầu Trì 24 Cạnh nhà văn hóa phƣờng Phú Thịnh ( Nguồn: Trần Thị Thu Thủy – 2019) Hình 4.8 Bản đồ điểm tập kết thu gom CTR sinh hoạt thị xã Sơn Tây sau đề xuất 42 Nhìn vào bảng 4.13 đồ cho thấy điểm tập kết đƣợc lựa chọn địa điểm đối diện Công ty Thịnh Cƣờng – Cầu Quan, thay cho điểm tập kết trƣờng THPT Tùng Thiện - Trung Sơn Trầm có ƣu sau: + Chất thải rắn đƣợc thu gom đến địa điểm trƣờng THPT Tùng Thiện gây ảnh hƣởng đến mỹ quan quanh trƣờng học gây ô nhiễm cho sức khỏe học sinh, ngƣời dân quanh khu vực + Diện tích khu vực đƣợc chọn làm điểm tập kết CTR rộng khơng có ngƣời dân xung quanh, khơng gây ảnh hƣởng đến trình lại ngƣời dân công nhân thu gom, hạn chế đƣợc mức độ ảnh hƣởng đến sứa khỏe ngƣời 4.3.2.2 Hồn thiện mơ hình xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải Mơ hình xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải cần đƣợc thực tất tất xã xa trung tâm đồng thời cần đƣợc quy định chặt chẽ vào có sách phù hợp nhằm khuyến kích nhân cơng, giúp nâng cao trách nhiệm làm việc nâng cao hiệu thu gom Công tác quản lý thu gom rác xã cần đƣợc phân cấp cách rõ dàng cụ thể: UBND xã Cán quản lí mơi trƣờng xã Tổ thu gom thơn, xóm (1-2 ngƣời) Việc phân cấp nâng cao tinh thân trách nhiệm hiệu thu gom thơn Cần có sách ƣu tiên cho nhân công thu gom thôn nhƣ: Sau thời gian àm việc đƣợc đánh giá, có chế độ hƣởng lƣơng cố định, tăng lƣơng… Nhằm khuyến khích họ gắn bó với cơng việc tăng hiệu công việc Công ty cử ngƣời trách nhiệm hƣớng dẫn chuyên môn cho nhân công làm việc xã, hƣớng dẫn kiến thức vệ sinh an toàn lao động… Tiến hành vận chuyển chuyến/ ngày-đêm đảm bảo giải tỏa lƣợng rác tồn đọng phát sinh hàng ngày 4.3.2.3 Tăng cường nhân công thu gom Để tăng hiệu thu gom,vận chuyển rác thải công ty cần tăng số công nhân thu gom để chia nhỏ phạm vi làm việc nhằm thu gom cách triệt để để đặc biệt xã xa trung tâm đồng thời đầu tƣ mua trang thiết bị, phƣơng tiện để 43 phục vụ cho việc vận chuyển rác đến nơi xử lý nhằm tránh tình trạng rác bị tồn đọng điểm tập kết Hiện nay, công ty công nhân thu gom phụ trách vận hành xe đẩy tay để thu gom nên hiệu bị hạn chế ngƣời vừa phải thực quét dọn phải đẩy xe, trƣờng hợp xe rác nặng, ngƣời công nhân phải chia nhỏ lƣợng rác để vận chuyển giảm thiểu thu gom Do mà công ty nên phân công hai ngƣời phụ trách xe đẩy tay để họ hỗ trợ trình làm việc nhằm tăng hiệu Để xử lí rác thải cách triệt để, ban quản lí nhà máy cần nhanh chóng tìm kiếm cơng nghệ xử lí loại rác khó phân hủy nhƣ giẻ rách, chất rắn… đồng thời tăng hiệu hoạt động xử lí đƣa biện pháp xử lí nhiễm mơi trƣờng khơng khí q trình xử lý rác 4.3.2.4 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường công tác tra, kiểm tra Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật môi trƣờng cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thiết thực cụ thể hộ dân xã quy định ý thức bảo bệ mơi trƣờng ngõ xóm, đƣa tiêu chuẩn vệ sinh mơi trƣờng vào tiêu chuẩn Gia đình văn hóa Phổ biến, hƣớng dẫn nhân dân, quan, hộ kinh doanh… tuyến phố mặt đƣờng thực theo phƣơng thức thời gian thu rác theo công nghệ mới, cụ thể: + Cho rác vào túi kín, nên để rác khơ trƣớc cho vào túi kín + Chỉ đƣợc mang túi rác điểm thu gom ngày lần vào thời gian theo quy định, đặt vị trí quy định để cơng nhân thu có xe tơ thu rác trực tiếp thu lên xe + Không đƣợc mang chất thải tập kết vỉa hè, đƣờng thu gom theo quy định đƣợc thống địa bàn thị xã UBND thị xã Sơn Tây cần xúc tiến phối hợp Phịng TN&MT, Thị đồn đồn niên xã để tuyên truyền vận động nhân dân, doanh nghiệp, đơn vị thị xã tích cực hƣớng ứng chƣơng trình: Tuần lễ quốc gia nƣớc vệ 44 sinh môi trƣờng, Ngày môi trƣờng giới,….do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng phát động hàng năm Thƣờng xuyên phối hợp Sở Tài nguyên Mơi trƣờng Hà Nội, Phịng Cảnh sát Mơi trƣờng thành phố Hà Nội, Phịng TN&MT Sơn Tây quyền địa phƣơng định kỳ không định việc tra, kiểm tra thực địa xử lý kiên trƣờng hợp nhƣ: nhà máy, đơn vị xả rác, thải đổ đất, cát thừa không nơi quy định gây ô nhiễm môi trƣờng 4.3.2.5 Phân loại CTRSH nguồn Việc phân loại rác nguồn có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện cho quy trình tái chế, giúp tiết kiệm nguyên - nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên quan trọng bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ sức khỏe ngƣời dân Để phân loại rác thải từ nguồn Công ty cần cử cán tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân, hƣớng dẫn họ cách phân biệt rác hữu cơ, vô vào ngày thứ chủ nhật nhà văn hóa khu phố Hƣớng dẫn ngƣời dân địa phƣơng cách tận dụng rác hữu đƣợc tái chế sản xuất phân vi sinh, rác vô đƣợc chôn lấp Chất thải rắn đô thị hỗn hợp đƣợc xử lý sơ thành nhựa thơ để tái chế thành hạt nhựa nguyên liêu Nƣớc rửa nhựa đƣợc xử lí tuần hồn khép kín , khơng có nƣớc thải Chất thải hữu đƣợc ủ thành phân compost sản xuất loại phân bón Chất thải vô đƣợc đốt thu hồi nhiệt sản xuất nhiên liệu lị quay cơng nghiệp Khí thải, nƣớc xử lí khí thải, tro đáy tro bay đƣợc xử lý triệt để, tro đƣợc hóa rắn để sản xuất vật liệu xây dựng… 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khối lƣợng CTRSH trung bình ngày thị xã Sơn Tây 95,29 tấn/ngày, ứng với 34780,85 tấn/năm, với hệ số phát sinh CTRSH 0,6 kg/ngƣời/ngày Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ hộ dân cƣ, khu vực chợ, khu trung tâm mua bán, trƣờng học, quan hành thị xã Thành phần CTRSH thị xã Sơn Tây chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học chiếm tỷ lệ cao (54,4%) Túi nilong, nilong sản phẩm từ nhựa với tỉ lệ từ 10,5% đến 12,3% Tiếp theo thành phần chất thải rắn nhƣ sắt vụn, kim loại, giấy, nhựa,… Các loại chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ thấp (1,8%) Thực trạng thu gom chận chuyển CTRSH, công nhân Công ty Môi trƣờng Cơng trình Đơ thị Sơn Tây thu gom rác xe đẩy tay, xe điện xe tải nhỏ vào ca ngày Hiệu thu gom đạt 82 % Tại nơi ngõ, xóm nhỏ hẹp xe đẩy tay không vào đƣợc nơi gần sông hồ, bãi đất trống phần lớn ngƣời dân đổ rác nơi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng Hiệu vận chuyển CTRSH đạt 75 % Do vậy, lƣợng rác tồn lại ngày địa bàn lớn số nơi, gây ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng sứa khỏe ngƣời Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đƣợc dự báo đến năm 2030 khoảng 43660.86 tấn/năm với lƣợng rác lớn nhƣ khơng có biện pháp xử lý quy hoạch cụ thể lƣợng rác gây ảnh hƣởng tới ngƣời môi trƣờng, trở thành vấn đề đáng quan ngại thị xã năm tới Từ nghiên cứu thực tế hoạt động quản lý rác thải thị xã Sơn Tây, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển tổ chức quản lí rác thải nhƣ: Thay đổi phƣơng thức quản lý, hồn thiện mơ hình xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải, lập dự án phân loại rác thải nguồn phục vụ cho nhu cầu hoạt động nhà máy xử lý chế biến rác thải năm tới 46 5.2 Tồn Do thời gian, kinh phí thực đề tài, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn hạn chế nên thực đề tài gặp số tồn sau đây: - Việc vấn chƣa rộng khắp, số liệu vấn đƣợc sử dụng mang tính đại diện - Chƣa có số liệu phân tích chất lƣợng tất thành phần môi trƣờng bị ảnh hƣởng bởiCTRSH mà đánh giá mang tính cảm rút từ việc quan sát trực tiếp kết hợp với thăm dò ý kiến ngƣời dân công nhân - Giải pháp quản lý CTRSH chƣa đƣợc áp dụng vào thực tế để đánh giá hiệu giải pháp 5.3 Kiến nghị Từ hạn chế, tồn đề tài đƣa kiến nghị sau: - Các đề tài sau cần vấn mở rộng số lƣợng ngƣời dân điều tra để tăng độ tin cậy kết - Thực phân tích mẫu đất, nƣớc, khơng khí để đƣa kết sát thực Đánh giá xác ảnh hƣởng môi trƣờng gây hại cho sức khỏe ngƣời dân thị xã - Các giải pháp đƣa cần nguồn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc giúp ngƣời dân thực việc phân loại trƣớc thu gom chất thải, trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã đƣợc tốt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo môi trƣờng Quốc gia 2011 chất thải rắn [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011) Báo cáo môi trƣờng Quốc gia giai đoạn 2011-2015 [3] Chính phủ (2007) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09-04-2007 Quản lý chất thải rắn [4] Chính phủ (2015) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu [5] Cù Huy Đấu, Trần Thị Hƣờng (2010) Quản lý chất thải rắn đô thị Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [6] Vũ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008) Giáo trình Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008) Quản lý chất thải rắn Nhà xuất Giáo dục [9] Nguyễn Văn Phƣớc (2008) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Nhà xuất Xây dựng [10] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Bảo vệ môi trƣờng [11] Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đạt, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội [12] Nguyễn Trung Việt, Phạm Hồng Nhật (2000), Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh cơng nghệ bán hiếu khí Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2000 - 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang [13] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhà xuất GREEN EYE 48 [14] https://baomoi.com/co-gioi-hoa-nang-hieu-qua-thu-gomrac/c/21262197.epi [15] http://cafef.vn/moi-ngay-ha-noi-mat-hon-8-ty-de-chon-lap-rac-thai- 20160924195927119.chn [16] http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan11.htm [17] http://moitruongviet.edu.vn/thuc-trang-va-giai-phap-nang-cao-hieu- qua-quan-ly-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-thi-tran-du-huyen-phu-luong-tinh-thainguyen/ [18] http://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ [19] http://voer.edu.vn/attachment/m/7851 [20].http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/PHONGSU/Pages/T%C3%8 CNHH%C3%8CNHPH%C3%81TSINHCH%E1%BA%A4TTH%E1%BA%A)( tổng cục môi trƣờng) 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN MÔI TRƢỜNG CỦA THỊ XÃ VỀ TÁC THẢI SINH HOẠT Ngày điều tra:………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: nghê nghiệp: Bác ( anh, chị) cho biết ngƣời dân có phân loại rác thải hữu cơ, vô trƣớc đổ rác khơng ? □ Có □ Thỉnh thoảng, □ Khơng Bác ( anh, chị) cho biết địa phƣơng có điểm tập kết, thu gom rác thải khơng? □ Có □ Khơng 3.Tần suất thu gom nhƣ nào? □ ngày/1 lần □ ngày/1 lần □ ngày/1 lần □ ngày/2 lần 5.Bác ( anh , chị ) có đƣợc hƣởng chế độ khác làm công việc thu gom rác thải không?  Độc hại  Bảo hộ lao động  Trợ cấp 6.Khi thu gom rác thải, bác ( anh , chị ) đƣợc trang bị thiết bị bảo hộ lao động nhƣ nào?  Gang tay  Khẩu trang  Quần áo bảo hộ  Các thiết bị khác Bác ( anh, chị) cho biết công tác thu gom xử lý rác thải tốt hay chƣa? □ Tốt □ Chƣa tốt Theo bác ( anh, chị) ý thức ngƣời dân mơi trƣờng nhƣ ? □ Tốt □ Chƣa tốt □ trung bình 10 Bác ( anh, chị) cho biết địa phƣơng xử lý rác thải nhƣ ? □ chôn lấp bãi rác □ Đốt □ Ủ làm phân □ Không 11 Bác (anh, chị) có nhận xét cơng tác quản lý, xử lý môi trƣờng địa phƣơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12.Việc xử lí rác thải sau thu gom rác thải diễn nhƣ nào? (thời gian, địa điểm, phƣơng pháp ) PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘI GIA ĐÌNH VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT Phiếu số: Ngày vấn:…………………………………………………………… Địa điểm điều tra: Họ tên ngƣời vấn: Giới tính: nghê nghiệp: Số nhân khẩu: số lao động Bác ( anh, chị) cho biết nguồn thu nhập gia đình từ đâu? Thành phần rác thải gia đình là: □ Chất thải rễ phân hủy ( thức ăn thừa, rau củ quả) □ Chất thải khó phân hủy ( thủy tinh, cao su, nhựa, ) □ Chất thải nguy hại ( pin, ác quy, linh kiện điện tử, hóa chất độc hại, ) □ Thành phần khác: Gia đình bác (anh, chị ) có phân loại rác trƣớc đổ khơng? □ Có □ Khơng Khối lƣợng rác thải trung bình nhà bác ( anh, chị) ? (kg/ngày) Địa phƣơng có tổ vệ sinh mơi trƣờng khơng ? □ có □ khơng Gia đình bác ( anh, chị) xử lý rác nhƣ ? □ Đốt □ Chôn lấp chỗ □ Thả tự môi trƣờng □ Tập trung rác để tổ vệ sinh đến thu gom □ Ý kiến khác: Ở địa phƣơng có điểm tập kết rác khơng ? □ Có □ Khơng Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt ? □ lần/1 tuần □ lần/tuần □ lần/tuần □ lần /1 ngày Phí mơi trƣờng mà gia đình nộp : (vnđ/hộ/tháng) - nhận xét bác ( anh, chị ) mức phí ? □ Quá cao □ Cao □ Chấp nhận đƣợc □ Hơi thấp 10 Nhận xét bác ( anh, chị ) ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân hiên ? □ Tốt □ Trung bình □ Chƣa tốt 11 Gia đình có sử dụng chai, lọ nhựa sử dụng vào việc khác hay khơng? Làm nhƣ có lợi ích gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 12 Khi rác chƣa đƣợc thu gom kịp thời có làm ảnh hƣởng đến hoạt động sinh hoạt gia đình bác ( anh , chị ) khơng? Nếu có ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… 13 Bác ( anh, chị ) có ý kiến đóng góp nhằm cải thiện cơng tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải địa phƣơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 03 BẢNG CÂN RÁC THẢI SINH HOẠT Phiếu số: Ngày điều tra:…………………… Địa điểm điều tra:…………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ ( quan):……………………………………………………… Giới tính:………………… Nghề nghiệp:………………………………………… Số nhân khẩu:………………………………………………………………………… Thành phần rác TT Nhóm Chất hữu dễ phân hủy (thực phẩm vật liệu dƣ thừa, vỏ rau củ quả…) compose Giấy loại tái chế Giấy vụn Len, vải, bơng Nhóm tái Túi nilon, nilon chế, tái sử Nhựa sản phẩm từ nhựa dụng Cao su sản phẩm từ cao su Sắt, thép sản phẩm từ kim loại Thuỷ tinh, gốm, sành, sứ Nhóm chất thải nguy hại Chất thải nguy hại Tổng Ngày Ngày Ngày Ghi PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TRẠNG RÁC THẢI TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY NĂM 2019 Phụ lục 4.1 Rác đƣợc ngƣời dân xả bừa bãi không nơi quy định ( trƣớc cửa hàng xăng – xã sơn đông) Phụ lục 4.3 Rác thải đổ tràn lan mặt mƣơng dẫn đến mùi thối khó chịu Phụ lục 4.5 Để đẩy nhanh tiến độ thu gom, vận chuyển rác, Thị xã thay xe điện cho xe đẩy thủ công số tuyến dƣờng nội thị Phụ lục 4.2 Khi bãi rác q tải ngƣời lại gặp rác chỗ đƣờng.( quốc lộ 32) Phụ lục 4.4 Thùng rác đầy đƣợc xếp “ngay ngắn” góc, cịn rác thải tràn xuống lịng đƣờng.(tại vƣờn hoa phố phùng khắc khoan) ... Tây, thành phố Hà Nội Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt thị. .. trạng góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố. .. chung: Đề tài góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội * Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Sơn Tây,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w