MỤC LỤCMỞ ĐẦU11.Đặt vấn đề12.Mục tiêu nghiên cứu23.Nội dung nghiên cứu2CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU41.1.Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt41.1.1.Các khái niệm41.1.2.Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt51.1.3Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 151.1.4Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 161.1.5Thành phần chất thải rắn sinh hoạt71.1.6Ảnh hưởng của chất thả rắn sinh hoạt tới môi trường và sức khỏe cộng đồng81.1.7.Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt91.2.Cơ sở pháp lý111.3.Tình hình quản lý, xử lýchất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và tại Việt Nam121.3.1 Tại các nước trên Thế giới121.3.2 Tại Việt Nam141.4: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu181.4.1. Điều kiện tự nhiên quận Thanh Xuân181.4.2. Điều kiện tự nhiên – xã hội23CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU252.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu252.2.Phương pháp nghiên cứu252.2.1.Phương pháp thu thập số liệu252.2.2.Phương pháp điều tra khảo sát252.2.3.Phương pháp dự báo262.2.4.Phương pháp SWOT262.2.5.Phương pháp thống kê và xử lý thông tin26CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU273.1.Tình hình chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân273.1.1.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân273.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân283.1.3Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân323.2Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường353.3 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân373.3.1 Cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lý CTR sinh hoạt tại quận Thanh Xuân373.3.2. Tình hình thu gom CTRSH trên địa bàn quận Thanh Xuân403.3.3: Đánh giá hiện trạng xử lý CTRSH trên địa bàn quận Thanh Xuân473.3.4 Đánh giá nhận thức của cộng đồng dân cư về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn quận Thanh Xuân483.4. Dự báo tốc độ phát sinh dân số và chất thải rắn sinh hoạt tại xã Phù Đổng đến năm 2025563.4.1Dự báo dân số tại quận Thanh Xuân đến năm 2025563.4.2Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân đến năm 2025573.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân593.5.1. Giải pháp về đối với nhà quản lý593.5.2. Giải pháp đối với cộng đồng60KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ621.Kết luận622.Kiến nghị62TÀI LIỆU THAM KHẢO64Phụ lục65 DANH MỤC VIẾT TẮTUBND: Uỷ ban nhân dânCTRSH: Chất thải rắn sinh hoạtCTR: Chất thải rắnBVMT: Bảo vệ môi trường3R: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chếKT XH: Kinh tế xã hội DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sính hoạt ở một số vùng năm 2000 (tính theo % trọng lượng)7Bảng 1.2: Diện tích các phường của quận Thanh Xuân (Theo Nghị định số 74CP ngày 22111996 của Thủ tướng Chính phủ)19Bảng 1.3: Các chỉ tiêu khí hậu thành phố Hà Nội các tháng năm 2012 (số liệu trạm đo Láng, Hà Nội. Nguồn Tổng cục Thống Kê)21Bảng 1.4: Tổng lượng các chỉ tiêu khí hậu thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến 2012(số liệu trạm đo Láng, Hà Nội.Nguồn Tổng cục Thống Kê)21Bảng 3.1 Hệ số phát sinh CTRSH tại 4 phườngquận nghiên cứu28Bảng 3.2 Lượng CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu29Bảng 3.3 Lượng CTRSH được thu gom trên thực tế tại khu vực nghiên cứu29Bảng 3.4: Khối lượng và tỷ lệ các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại địa bàn quận Thanh Xuân.31Bảng 3.5: Thành phần CTRSH của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu32Bảng 3.6: Cơ cấu tổ chức lao động tại quận Thanh Xuân39Bảng 3.7. Số lượng công nhân thu gom tại các phường trên địa bàn nghiên cứu39Bảng 3.8: Phương tiện thu gom tại khu vực nghiên cứu41Bảng 3.9 Bảng tỷ lệ % cách xử lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân tại 4 phường trên địa bàn quận Thanh Xuân50Bảng 3.10. Tỷ lệ thu gom CTRSH 4 phường trên địa bàn quận Thanh Xuân51Bảng 3.11. Dự báo dân số của quận Thanh Xuân đến năm 202556Bảng 3.12. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạttại quận Thanh Xuân đến năm 202558 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 5.5Hình 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.6Hình 1.3: Vị trí địa lý quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội.20Hình 3.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân27Hình 3.2: Tỷ lệ phát thải rác thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh tại địa bàn quận Thanh Xuân31Hình 3.3: Biểu đồ thành phần rác thải phường Nhân Chính33Hình 3.4: Biểu đồ thành phần rác thải phường Khương Trung34Hình 3.5: Biểu đồ thành phần rác thải phường Khương Đình34Hình 3.6: Biểu đồ thành phần rác thải phường Hạ Đình35Hình 3.7. Sơ đồ tổ chức bộ máy Hợp tác xã Thành Công38Hình 3.8. Số lượng công nhân thu gom tại các phường khu vực nghiên cứu40Hình 3.9: Hình thức thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạtcủa quận Thanh Xuân42Hình 3.10: Sơ đồ tuyến thu gom sơ cấp tại phường Nhân Chính43Hình 3.11: Sơ đồ tuyến thu gom sơ cấp tại phường Hạ Đình44Hình 3.12: Sơ đồ tuyến thu gom sơ cấp tại phường Khương Đình45Hình 3.13: Sơ đồ tuyến thu gom sơ cấp tại phường Khương Trung46Hình 3.14:Biểu đồ đánh giá về những khó khăn trong công tác quản lý49Hình 3.15. Đánh giá của người dân về thời gian thu gom rác51Hình 3.16: Biểu đồ về đánh giá của người dân về mức phí vệ sinh môi trường52Hình 3.17: Biểu đồ đánh giá chất lượng thu gom rác sinh hoạt53Hình 3.18: Biểu đồ về đánh giá công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường tại địa phương54Hình 3.19. Biểu đồ gia tăng dân số quận Thanh Xuân tới năm 2025.57Hình 3.20 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạttại quận Thanh Xuân đến năm 202559
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” kết nghiên cứu Những số liệu, tài liệu tham khảo đồ án hoàn toàn trung thực, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật khoa nhà trường đề Sinh viên thực Phạm Thu Hương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Tố OanhTrung Tâm Các Chương Trình Kinh Tế Xã Hội, Liên Minh Hợp Tác Xã Việt Nam vàTh.S Nguyễn Thị Linh Giang, giảng viên Khoa Môi Trường thuộc Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nộiđã tận tâm hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình thực đề tài hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bảo, dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cô khoa Môi trường trình em thực tập Em xin chân thành cảm ơn anh, chị, chú, bác công tác HTX Thành Công tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ gia đình quan tâm, lo lắng tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành đồ án Mặc dù cố gắng, đồ án em tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn sinh viên để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn BVMT : Bảo vệ môi trường 3R : Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế KT - XH : Kinh tế - xã hội DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công nghiệp hóa, đô thị hóa dân số tăng nhanh với mức sống nâng cao nguyên nhân dẫn đến lượng phế thải phát sinh ngày lớn.Chính tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả đầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ việc quản lý khu đô thị, nơi tập chung dân cư với số lượng lớn, khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm chất thải rắn gây thường vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.Thành phố Hà Nội loại đô thị đặc biệt,là trung tâm lớn kinh tế, văn hóa-xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đô thị tập trung đông dân cư, ngày xuất nhiều sở sản xuất, dịch vụ, trung tâm thương mại,cơ sở giáo dục,các khu chung cư, khu chợ lớn, nhỏ.Chính mà chất thải rắn phát sinh từ hoạt động người ngày gia tăng với phát triển dân số kinh tế.Mỗi năm trung bình nước có khoảng 15 triệu chất thải rắn phát sinh Hà Nội chiếm khoảng 730.000 chiếm 5% lượng rác thải nước, số lớn so với diện tích eo hẹp khu vực dự báo số lượng tăng lên gấp nhiều lần năm tiếp theo.Trong phải kể đến quận Thanh Xuân quận tiêu biểu thành phố Hà Nội tập trung đông dân cư Tại ngày thải khối lượng rác thải lớn gồm nhiều thành phần khác thải môi trường mà chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ chưa có giải pháp phù hợptrong quản lý chất thải rắn sinh hoạt Qua thấy chất thải rắn nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân Vì công tác quản lý rác thải vấn đề xúc vô cấp thiết khu vực đô thị, khu công nghiệp Nhận thức vấn đề đưa đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội” lựa chọn để thực với mong muốn góp phần giải vấn đề khó khăn công tác quản lý rác thải sinh hoạt đưa số giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu lượng rác thải quận Thanh Xuân 2.Mục tiêu nghiên cứu -Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn số phường địa bàn quận Thanh Xuân -Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây 3.Nội dung nghiên cứu -Điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân: +Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt +Thành phần phát sinh chất thải rắn sinh hoạt +Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân: Tìm hiểu hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân như: + Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số lượng nhân công thu gom, vận chuyển + Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom; điểm tập kết, hiệu suất thu gom; Vạch tuyến thu gom sơ cấp thứ cấp + Tình hình phân loại; phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt + Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 - Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân: + Nhận thức, đánh giá cán công ty môi trường + Nhận thức, đánh giá người dân -Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân: + Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt + Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Về chế, sách; việc bố trí, trung chuyển, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt Các khái niệm Theo điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 phủ quản lý chất thải rắn phế liệu đưa khái niệm CTR [2] Chất thải rắn (CTR): Là chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn sinh hoạt(CTRSH): Là chất thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng Hoạt động quản lý CTR:Bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người [3] Thu gom CTR:Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận [3] Vận chuyển CTR:Là trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối [3] Xử lý CTR:Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn [3] Chôn lấp CTR hợp vệ sinh:Là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh [3] Rác: Là thuật ngữ dùng để chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động 10 • Về chế sách - Chưa thành lập đơn vị riêng chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt, chưa làm rõ thành phần, trách nhiệm, chế phối hợp đơn vị hệ thống quản lý - Thiếu hướng dẫn tài cho công tác quản lý: Thu, nộp quản lý phí dịch vụ thu gom, chế khuyến khích tham gia thành phần kinh tế tư nhân công tác thu gom, xử lý - Chưa ban hành quy định, thông báo hướng dẫn công tác thu gom, vận chuyển, xử lý địa bàn • Nguồn lực tài - Kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác thu gom rác, chế hỗ trợ cho cán công nhân thu gom hạn hẹp • Về nguồn lực, kỹ thuật công nghệ - Nguồn lực trang thiết bị người hạn chế dẫn đến việc mở rộng phạm vi mạng lưới thu gom tăng tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn • Về nhận thức, ý thức - Còn số hộ dân chưa có ý thức chấp hành tốt việc đổ rác giờ, tập kết rác nơi qui định.Nhìn chung tình trạng dân cư xả rác tự do, tạo nên bãi rác tự phát vứt bừa bãi tuyến đường *Thách thức công tác quản lý rác sinh hoạt địa bàn bốn phường - Khối lượng rác sinh hoạt địa bàn phát sinh ngày cao tốc độ phát triển kinh tế hóa diễn nhanh, mức sống nhu cầu tiêu dùng người dân tăng.Việc quản lý hiệu tác động tiêu cực đến thành phần môi trường sức khỏe cộng đồng - Cùng với việc ban hành quy định hướng dẫn, việc đầu tư sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ thu hút nguồn lực công tác quản lý cần phải thực để mở rộng phạm vi, tăng tỷ lệ thu gom, tái chế, xử lý - Nhận thức, ý thức tham gia cộng đồng công tác quản lý tác động đến hiệu chương trình, kế hoạch hoạt động quản lý 58 3.4 Dự báo tốc độ phát sinh dân số chất thải rắn sinh hoạt xã Phù Đổng đến năm 2025 3.4.1 Dự báo dân số quận Thanh Xuân đến năm 2025 Hiện nay, quận Thanh Xuân lượng CTRSH phát sinh chủ yếu hoạt động sinh hoạt người dân gây nên Vì vậy, gia tăng khối lượng CTRSH ước tính theo tốc độ gia tăng dân số Có thể dự báo dân số theo hàm Euler cải tiến sau: NT = N Trong đó: Nt : Tổng dân số cần tính toán N0 : Dân số xã năm r : Tốc độ tăng dân số Với r = 1,3% (2016-2020) 1,2% (2021-2025) t : Khoảng thời gian dự báo Bảng 3.11 Dự báo dân số quận Thanh Xuân đến năm 2025 STT Năm tính toán Dân số 2015 274.673 2016 278.267 2017 281.908 2018 285.597 2019 289.333 2020 293.118 2021 296.656 2022 2023 303.861 10 2024 307.529 11 2025 311.241 300.237 Hình 3.19 Biểu đồ gia tăng dân số quận Thanh Xuân tới năm 2025 Vậy dự báo dân số quận Thanh Xuân đến năm 2025 có khoảng 311.241 người 59 3.4.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt quận Thanh Xuân đến năm 2025 Qua kết tính toán dự báo số lượng tăng dân số quận Thanh Xuân đến năm 2025 Năm 2015, tỷ lệ CTRSH thu gom, xử lý khoảng 80% đến năm 2025 thu gom đạt xử lý đạt 100% dự báo khối lượng CTRSH quận Thanh Xuân thể sau: Áp dụng công thức dự báo: Mn = Trong đó: Mn : Khối lượng CTRSH năm thứ n (tấn/ ngày) Nn : Dân số xã năm thứ n m : Hệ số phát thải (kg/người/ngày) Áp dụng công thức khối lượng CTRSH dự báo, ta thu kết theo bảng sau: 60 Bảng 3.12 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạttại quận Thanh Xuân đến năm 2025 STT Năm tính toán Dân số (người) Hệ số phát thải Khối lượng CTRSH (tấn/ngày) 2015 274.673 1,39 381.795 2016 278.267 1,41 392.356 2017 281.908 1,44 405.947 2018 285.597 1,47 419.827 2019 289.333 1,51 436.892 2020 293.118 1,54 451.401 2021 296.656 1,56 462.783 2022 300.237 1,60 480.379 2023 303.861 1,62 492.254 10 2024 307.529 1,65 507.422 11 2025 311.241 1,69 525.997 Hình 3.20 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạttại quận Thanh Xuân đến năm 2025 Qua biểu đồ ta thấy tổng lượng CTRSH địa bàn quận Thanh Xuân dự báo đến năm 2025 gấp 1,3 lần so với năm 2015 Trong giai đoạn 2021-2025, mục tiêu hướng đến 100% CTRSH xử lý, thu gom triệt để, đảm bảo mỹ quan đô thị không gây ảnh hưởng đến sống người dân Để đạt mục tiêu đó, HTX Thành Công nói chung quận Thanh Xuân nói riêng cần tăng cường thêm nguồn kinh phí đầu tư cho công tác trì VSMT, đặc biệt phường gần 61 trung tâm quận có số dân đông, cần tăng cường thêm nguồn nhân lực trang thiết bị, phương tiện thu gom đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày tăng 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân 3.5.1 Giải pháp nhà quản lý - Phổ biến triển khai quy định, giám sát VSMT, kịp thời phản ánh vấn đề VSMT địa bàn - Thực công tác tra, kiểm tra môi trường cách thường xuyên, phát kịp thời sở, điểm không đổ rác giờ, nơi quy định thông báo, xử phạt trường hợp vi phạm, hàng năm tổ chức tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc công tác BVMT - Tăng tần suất thu gom rác ngày khu vực đông dân, trung tâm - Thay thế, cải tiến xe gom rác di động (thùng to hơn, đại tránh tình trạng công nhân phải gia cố thùng rác gỗ để tăng thể tích thùng) - Tuyên truyền người dân đổ rác giờ, nơi quy định cụ thể là: thường xuyên nhắc nhở người dân phương tiện truyền thông, quy định địa điểm thời gian đổ rác địa điểm rõ ràng Giám sát thời gian thu gom rác xử lý nghiêm đối tượng vi phạm, phạt tiền với hộ đổ rác không nơi quy định, đổ trộm rác - Cần đặt thêm thùng rác công cộng đặc biệt tuyến đường chính, khu vực chợ, quan, trường học, khu tập trung dân cư - Tăng ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH cụ thể: phường cần phải có quỹ môi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích, giải vấn đề môi trường phát sinh địa bàn - Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển CTRSH phải xếp vào ngành lao động độc hại, từ có chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp - Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề quản lý CTRSH 62 3.5.2 Giải pháp cộng đồng - Một mặt, đòi hỏi tham gia tích cực toàn thể nhân dân, mặt khác cần có định hướng, tổ chức, giám sát thực hện cách chặt chẽ UBND quận - Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách công bằng, hợp lý tổ chức nhà nước đối tác tư nhân tham gia hoạt động quản lý CTRSH nói chung quản lý CTRSH nói riêng địa bàn - Thành lập tổ hoạt động BVMT, khai thác triệt để vai trò mặt trận, đoàn thể nhân dân, hội phụ nữ, hội CCB, hội chữ thập đỏ, công nhân viên chức nghỉ hưu, đoàn niên công tác quản lý CTRSH BVMT, đưa nội dung quản lý CTRSH BVMT vào hoạt động phường, cộng đồng dân cư, phát huy vai trò tổ chức công tác BVMT - Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức quản lý CTRSH BVMT toàn xã hội, để nâng cao nhận thức phân loại, thu gom CTRSH thiết phải khai thác triệt để lợi theo hướng: tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung, trách nhiệm phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH người dân, phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin BVMT, nêu gương điển hình hoạt động BVMT, tăng cường giáo dục môi trường trường học - Mở lớp tập huấn trang bị kiến thức bản, văn pháp luật có liên quan đến CTRSH cho phường trưởng, tổ trưởng thông qua lực lượng truyền thông tin đến người dân - Thường xuyên tổ chức buổi họp, tạo điều kiện cho người dân bày tỏ nguyện vọng đóng góp ý kiến công tác quản lý CTRSH địa bàn, để xây dựng biện pháp chỉnh sửa phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhân dân cách kịp thời - Khuyến khích hoạt động tái chế CTRSH, chất thải có khả tái chế như: giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh… 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trong thời gian tiến hành điều tra khảo sát thực tế công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt phường/quận phường Nhân Chính, phường Hạ Đình, phường Khương Đình, phường Khương Trung nằm địa bàn quận Thanh Xuân, đồ án thu số kết sau: - - - - Lượng CTRSH từ nguồn phát sinh địa bàn quận khoảng 484,206 tấn/ngày Lượng CTRSH thu gom khoảng 387,365 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom đạt mức khoảng 80% Lượng CTRSH phát sinh đầu người trung bình 1,51kg/người/ngày Thành phần rác sinh hoạt chủ yếu chất thải hữu chiếm 48,67% - 61,6 % gồm (rau, củ quả, thực phẩm hỏng, thừa…) Các thành phần lại chiếm tỷ lệ thấp như: thủy tinh khoảng 5% - 6,33 % , kim loại khoảng 0,9% - 7,1 %, cao su, nhựa, nilon khoảng 12,9% - 15,83%, giấy chiếm từ 3,6% - 20% chất khác (đất, gạch vụn, xỉ than ) khoảng 13,3% - 21,3% Công tác thu gom CTRSH địa bàn phường thuộc quận Thanh Xuân HTX Thành Công phụ trách Với tổng số 530 công nhân, 200 thùng rác xe tải nhỏ khoảng 10 Theo đa số ý kiến người dân cho tần suất thời gian thu gom rác hợp lý công tác thu gom đạt hiệu cao Hiện CTRSH hầu hết phường chưa phân loại nguồn Rác sau đem đến bãi tập kết rác đem đến khu xử lý chất thải Xuân Sơn Qua trình khảo sát nhận thấy số hộ gia đình tự ý xử lý CTRSH cách đổ bãi đất trống gây ô nhiễm môi trường xung quanh 64 Kiến nghị Trên sở đánh giá mặt kết đạt tồn công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn quận Thanh Xuân đồ ánxin đưa số kiến nghị sau nhằm khắc phục hạn chế tồn tại: Công tác phân loại rác nguồn cần quyền, quan ban ngành Quận, phường Công ty cổ phần Xanh quan tâm ý tuyên truyền đến người dân để công tác phân loại đạt kết cao Tuyên truyền cho người dân công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt nâng cao ý thức người dân việc đổ rác nơi quy định đặc biệt khu vực công cộng Tăng cường cán giám sát Ban quản lý dự án, giám sát đơn vị thu gom rác địa bàn, nâng cao lực quản lý chất thải cho UBND phường Tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệp quản lý môi trường cho cán giám sát quản lý địa bàn quận Cần có văn quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm phường vấn đề quản lý chất thải Sử dụng bảng tin khu dân cư nhằm cung cấp tin để người dân đọc có ý thức hơn.Kiên xử lý vi phạm Luật Bảo Vệ Môi trường quy định vệ sinh môi trường Thành lập Hội tự quản môt trường tổ dân phố HTX Thành Công - Công ty cổ phần Xanh cần có kế hoạch mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, tuyển thêm nhân viên thu gom để đáp ứng công tác thu gom rác thải địa bàn Xây dựng khu xử lý chất thải hợp vệ sinh để giải nhu cầu xử lý lượng rác thải ngày gia tăng 65 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 GS.TS Trần Hiếu Huệ (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB xây dựng, Hà Nội Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính Phủ Quản lý chất thải rắn phế liệu Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 Chính Phủ Quản lý chất thải rắn http://htxthanhcong.com.vn/ 6.PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), “Quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây Dựng Th.S Lê Thị Trinh, Th.S Vũ Thị Mai (2010) , “giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại.”, NXB Đại học Tài nguyên Môi trường HN http://thanhxuan.gov.vn/portal/Home/default.aspx 67 Phụ lục Phụ lục 1.: Một số hình ảnh trình vấn khảo sát người dân đồ án 68 Phụ lục 2: Một số hình ảnh điều tra lượng rác thải hộ gia đình 69 Phụ lục 3: Hình ảnh loại phương tiện thu gom rác HTX Thành Công 70 71 72 [...]... lượng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên. .. 3.1 Tình hình chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Thanh Xuân Quận Thanh Xuân là địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, mật độ dân số tăng nhanh Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ dân cư trên địa bàn là rất lớn, ngày càng tăng và là nguồn gây ô nhiễm môi trường 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân Qua điều tra, cho thấy các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt có rất... vực nội thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt. .. khí thải thu hồi từ bãi chôn lấp chất thải, gây lãng phí nguồn tài nguyên Hiện nay, các cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản. .. từng loại Tại mỗi phường tiến hành lấy rác và phân loại rác vào 3 ngày: thứ 2, thứ 5, thứ 7 trong vòng 1 tuần Thành phần % theo loạix 100% 2.2.3 Phương pháp dự báo Dự báo về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của quận Thanh Xuân đến năm 2025 2.2.4 Phương pháp SWOT Sử dụng phương pháp SWOT đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thanh Xuân Đây là phương pháp phân tích điểm mạnh (Strengths),... rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày Tình hình thu gom, vận chuyển Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay... lò đốt chất thải rắn sinh hoạt ở tuyến huyện, xã Do vậy, đang tồn tại tình trạng mỗi huyện, xã tự đầu tư lò đốt công suất nhỏ để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Theo báo cáo của các địa phương, trên cả nước có khoảng 50 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt, đa số là các lò đốt cỡ nhỏ, công suất xử lý dưới 500kg/giờ, các thông số chi tiết về tính năng kỹ thuật khác của lò đốt chất thải. .. thức, đánh giá về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các hộ gia đình và các cán bộ môi trường (công nhân thu gom, thu phí vệ sinh) tại khu vực nghiên cứu Thực hiện 60 phiếu (15 phiếu/phường) với 2 mẫu phiếu điều tra cho 2 nhóm đối tượng cụ thể là nhân viên đơn vị thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt và cộng đồng người dân 31 - Phương pháp điều tra xác định hệ số phát sinh và thành phần chất thải. .. ngày 9/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn + Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 do Thủ tướng chính phủ ban hành 17 Tình hình quản lý, xử l chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới 1.3 - - và tại Việt Nam 1.3.1 Tại các nước trên Thế giới Quản lý CTR hiệu quả ở bất cứ quốc gia nào đang là trọng... yếu phát sinh chất thải bao gồm: - Từ các khu dân cư (chất thải rắn sinh hoạt) 11 - Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng - Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng - Từ các làng nghề v.v… Hình 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt [1] 1.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt [1] a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải từ