1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội

109 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC Bảng 4.4. Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2008 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải 1 ĐVT Đơn vị tính 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 CAQ Cây ăn quả 4 CPTG Chi phí trung gian 5 DT Diện tích 6 GTSX Giá trị sản xuất 7 GTGT Giá trị gia tăng 8 LĐ Lao động 9 LUT Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) 10 STT Số thứ tự 11 TB Trung bình 12 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ii DANH CÁC MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang số Bảng 4.4. Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2008 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang số Bảng 4.4. Diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 Bảng 4.5. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2008 4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 67 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2 4.3. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2008 huyện Phúc Thọ 59 iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt. Với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, sử dụng đất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững [16]. Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất bản nhất của loài người. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp phát triển các ngành khác. Vì vậy việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu [25]. Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nông nghiệpbản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2002-2007) và đạt 3,79% năm 2008 [33]. Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000, trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản 19,1% [3]. Huyện Phúc Thọ nằm ở phía Tây Bắc của thành phố Nội, cách trung tâm Nội 36 km, cách Đông khoảng 37 km nằm liền kề với Sơn Tây. Tổng diện tích tự nhiên 2008 của huyện Phúc Thọ là 11.719,27 ha, 1 dân số 164.479 người, mật độ dân số 1.405 người/km 2 . Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1996 - 2000 tăng xấp xỉ 10%/năm, giai đoạn 2000 - 2008 tăng bình quân 9,1%/năm [23]. Là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, cũng như các huyện thuần nông khác hiện nông nghiệp huyện Phúc Thọ đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững. Đó cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ thành phố Nội”. 1.2 Ý nghĩa của đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và là cơ sở định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai cho huyện Phúc Thọ. - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững. 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ. - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững. 2 PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất 2.1.1 Đất nông nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, định nghĩa về đất. Có quan điểm cho rằng: “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất đó là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” [15]. Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đến khả năng sử dụng sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh. Do đó, sau này một số học giả khác đã bổ sung các yếu tố: nước của đất, nước ngầm đặc biệt là vai trò của con người để hoàn chỉnh khái niệm về đất nêu trên. Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất. Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cuộc sống của xã hội loài người. Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Theo Luật đất đai 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác [20]. Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động bởi lẽ nó là nơi để con người thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm. Bên cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất thông qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính 3 tự nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học các tính chất khác để tác động giúp cây trồng tạo nên sản phẩm [16]. Năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.115 nghìn ha, dân số là 86210,6 nghìn người, mật độ dân số 260 người/km 2 . Bình quân diện tích đất tự nhiên là 3889 m 2 /người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nông nghiệp chỉ có 24997,2 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 2899,55 m 2 /người [33]. Năm 2008, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trong đó trồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng nuôi trồng thủy sản là 3367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây lương thực đạt giá trị sản xuất là 70059,8 tỷ đồng; cây rau đậu đạt 10560,4 tỷ đồng; cây công nghiệp là 31015,4 tỷ đồng cây ăn quả đạt 9083,7 tỷ đồng. Trong năm 2008, diện tích cây lương thực có hạt là 8542 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 805,8 nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm là 1886,1 nghìn ha cây ăn quả là 775,3 nghìn ha [33]. Đất đai có vị trí cố định trong không gian có chất lượng không đồng nhất giữa các vùng, miền. Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực vật), điều kiện kinh tế - xã hội như (dân số, lao động, giao thông, thị trường). Do vậy, muốn sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả cần bố trí sử dụng đất hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thế sẵn có của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế, nếu được bố trí sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai sẽ ngày càng tăng lên. Trước áp lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng tăng làm giảm diện tích chất lượng đất sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, định hướng sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả bền vững là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát triển nền kinh tế của mọi quốc gia. 4 2.1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng, đặc biệt ở các nước đang phát triển, sản xuất nông nghiệp không chỉ đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đã khai thác được 1,5 tỉ ha; còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Qui mô đất nông nghiệp được phân bố như sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dương chiếm 6%. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người trên toàn thế giới là 12000 m 2 . Trong đó ở Mỹ 2000 m 2 , ở Bungari 7000 m 2 , ở Nhật Bản 650 m 2 . Theo báo cáo của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam Á bình quân đất canh tác trên đầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha; Malaysia 0,27 ha; Philipin 0,13 ha; Thái Lan 0,42 ha; Việt Nam 0,1 ha [6]. Năm 2006, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.121,2 nghìn ha, dân số là 85.154,9 nghìn người, mật độ dân số 257 người/km 2 . Bình quân diện tích đất tự nhiên là 3889 m 2 /người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nông nghiệp chỉ có 24.833,8 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 2916 m 2 /người [32]. 2.1.3 Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp Hiện tượng suy thoái đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất và môi trường. Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại tương lai, con đường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng. Trong điều kiện hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, để tăng vụ và năng suất cây trồng đòi hỏi phải bổ sung cho đất một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bón. 5 Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới [36], cho thấy gần 20% diện tích đất đai châu Á bị suy thoái do những hoạt động của con người. Trong đó hoạt động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không nhỏ làm suy thoái đất. Quá trình thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc đất, xói mòn suy kiệt dinh dưỡng. Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thoái hoá đất ở một số nước vùng nhiệt đới châu Á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong chương trình môi trường của Trung tâm Đông Tây khối các trường đại học Đông Nam Châu Á đã tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P, K của hầu hết các hệ sinh thái đều bị suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân của sự thất thoát dinh dưỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón đưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống [36]. Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung du miền núi đều nghèo các chất dinh dưỡng N, P, K, Ca Mg. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng, đất không bị thoái hoá thì N, P là hai yếu tố cần phải được bổ sung thường xuyên [36]. Trong quá trình sử dụng đất, do chưa tìm được các loại hình sử dụng đất hợp lý hoặc chưa có công thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tượng thoái hoá đất như vùng đất dốc mà trồng cây lương thực, đất có dinh dưỡng kém lại không luân canh với cây họ đậu. Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển, người dân đã tập trung chủ yếu vào trồng cây lương thực đã gây ra hiện tượng xói mòn, suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con người còn thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón còn nhiều hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, ảnh hưởng tới môi trường. Tadon H.L.S chỉ ra rằng “sự suy kiệt đất các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi trường, do vậy việc cải tạo độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên thiên nhiên còn hơn nữa cho chính môi trường” [39]. 6 [...]... nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá - Hình thức tổ chức sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vì vậy, cần phải thực hiện đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất. .. tiêu thụ nông sản hàng hoá 27 Tổ chức có tác động lớn đến hàng hoá của hộ nông dân là: Tổ chức dịch vụ đầu vào đầu ra - Dịch vụ kỹ thuật: Sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ kỹ thuật việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuấtsản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng nông sản hạ giá thành nông sản. .. cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu cầu thị trường Phát triển chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Công 20 nghiệp, dịch vụ kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn - Chuyển phần lớn lao động nông thôn ra khỏi nông nghiệp, lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội Hình thành đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, ... phát triển nông nghiệp bền vững đó cũng là lối đi trong tương lai 2.1.4 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất bền vững * Để phát triển nông nghiệp bền vững, việc sử dụng đất cần tuân theo các nguyên tắc sau: - Sử dụng đất nông nghiệp với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp hướng tới xuất khẩu 7 - Sử. .. thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nông nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp hàng hoá với quy mô thích hợp [1] - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp Cần ứng dụng đồng bộ các yếu tố khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản hàng hoá, nâng cao trình trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu thông tiếp thị nông sản hàng hoá Sản phẩm làm ra... Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất trên cơ sở cân nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai - Sử dụng đất nông nghiệp theo nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý hiệu quả * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp. .. hoá, rửa trôi phá hoại đất một cách nghiêm trọng Sử dụng đất một cách hiệu quả bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại tương lai phát triển của loài người Chính vì vậy việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đã được nhiều nhà khoa học đất các tổ chức quốc tế quan tâm Thuật ngữ sử dụng đất bền vững” (Sustainable Land Use) đã trở thành thông dụng trên thế giới... nông nghiệp bền vững là sự quản lý bảo tồn sự thay đổi về tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại mai sau 2.2 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát về hiệu quả hiệu quả sử dụng đất Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Khi nhận thức của con người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả chính là hiệu quả. .. nhân gây nên, gồm: hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường hiệu quả sinh học môi trường [14] Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường được đánh giá thông qua mức độ hoá học trong nông nghiệp Đó là việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao không gây ô nhiễm môi trường Hiệu quả sinh học môi... triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Nghiệp Phát triển nông thôn đưa ra một số định hướng phát triển nông nghiệp như sau: + Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả đảm bảo an ninh lương thực Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất có lợi thế nhất về lúa gạo cần ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất lúa hàng hóa quy mô lớn Hình thành . cứu của đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ – thành phố Hà Nội . 1.2 Ý nghĩa. về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và là cơ sở định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong tương lai cho huyện Phúc Thọ. - Góp phần nâng cao hiệu quả

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bá (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), tr. 8 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩysản xuất nông nghiệp hàng hoá
Tác giả: Lê Văn Bá
Năm: 2001
2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới
Tác giả: Hà Thị Thanh Bình
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triểnnông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theocông văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
4. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
5. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp”, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình công nghệ và bảo vệđất dốc nông lâm nghiệp”, "Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu vàchuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
6. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp ", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (1), tr. 3 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệptrong thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Dân
Năm: 2001
7. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp ViệtNam
Tác giả: Đường Hồng Dật và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
8. Nguyễn Điền (2001), "Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu của thế kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), tr. 50 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Namtrong 10 năm đầu của thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 2001
9. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nôngnghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
11. Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoácây trồng vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sasông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Năm: 2000
13. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng bằng sôngHồng
Tác giả: Quyền Đình Hà
Năm: 1993
14. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr. 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môitrường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nôngnghiệp”, "Khoa học đất
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 1999
15. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bềnvững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Năm: 2001
16. Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh táctrên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc
Tác giả: Vũ Khắc Hoà
Năm: 1996
18. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinhdoanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1993
19. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinhthái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà
Năm: 1990
21. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác bền vững trên đất dốcViệt Nam
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
22. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quanđiểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
24. Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH - kết quảnghiên cứu thời kỳ 1986 – 1996
Tác giả: Phùng Văn Phúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trờn cho thấy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn rất chậm, cụng nghiệp địa phương chậm phỏt triển, tuy nhiờn ngành dịch vụ và du lịch những năm gần đõy đó cú bước phỏt triển tương đối mạnh trờn địa bàn huyện - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
ua bảng số liệu trờn cho thấy tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn rất chậm, cụng nghiệp địa phương chậm phỏt triển, tuy nhiờn ngành dịch vụ và du lịch những năm gần đõy đó cú bước phỏt triển tương đối mạnh trờn địa bàn huyện (Trang 54)
Bảng 4.2. Dõn số và lao động huyện Phỳc Thọ giai đoạn 2004-2008 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.2. Dõn số và lao động huyện Phỳc Thọ giai đoạn 2004-2008 (Trang 56)
Bảng 4.4. Diện tớch và cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2008 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.4. Diện tớch và cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2008 (Trang 63)
4.3.1 Thực trạng sử dụng đất nụng nghiệp - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
4.3.1 Thực trạng sử dụng đất nụng nghiệp (Trang 63)
Bảng 4.5. Biến động diện tớch đất nụng nghiệp giai đoạn 2000 -2008 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.5. Biến động diện tớch đất nụng nghiệp giai đoạn 2000 -2008 (Trang 64)
Bảng 4.6. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp huyện Phỳc Thọ giai đoạn 2003 - 2008 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.6. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp huyện Phỳc Thọ giai đoạn 2003 - 2008 (Trang 65)
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 1 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 1 (Trang 73)
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 2 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 2 (Trang 74)
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 3 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trờn 1ha của một số cõy trồng chớnh vựng 3 (Trang 75)
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 1 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 1 (Trang 78)
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 2 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 2 (Trang 80)
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 3 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế cỏc loại hỡnh sử dụng đất tiểu vựng 3 (Trang 82)
Bảng 4.16. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo cỏc vựng - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.16. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo cỏc vựng (Trang 83)
Bảng 4.17. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo cỏc loại hỡnh sử dụng đất trờn cỏc vựng - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.17. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo cỏc loại hỡnh sử dụng đất trờn cỏc vựng (Trang 85)
Bảng 4.18. Mức độ sử dụng phõn bún một số cõy trồng - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phúc thọ – thành phố hà nội
Bảng 4.18. Mức độ sử dụng phõn bún một số cõy trồng (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w