MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài
1.1- Về lý luận
Khi nghiên cứu về vấn đề quy hoạch, chúng ta thấy rằng: Quy hoạchgóp phần thực hiện đường lối chiến lược phát triển, tăng cường cơ sở khoahọc và thực tiễn cho việc ra quyết định, hoạch định các chính sách phục vụcho việc xây dựng kế hoạch, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnhtrong công tác quản lý, chỉ đạo Quy hoạch là bước cụ thể hố chiến lược, cịnkế hoạch là bước cụ thể hoá quy hoạch.
Chiến lược giáo dục muốn trở thành hiện thực và đạt được những mụctiêu đề ra thì trước hết phải trên cơ sở làm tốt cơng tác quy hoạch và xây dựngkế hoạch cụ thể Nghị quyết hội nghị Trung ương 2(khoá VIII) chỉ rõ một
trong các biện pháp đổi mới công tác quản lý giáo dục và đào tạo là: "Tăngcường công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục Đưa giáo dụcvào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nước và từng địaphương, có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp vớinhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay,gắn đào tạo với sử dụng" Kết luận Hội nghị Trung ương 6(khoá IX) khẳng
định là chúng ta cần phải tăng cường công tác dự báo, quy hoạch và kế hoạchphát triển giáo dục và đào tạo Trong Luật giáo dục đã được Quốc Hội thôngqua ngày 14 tháng 6 năm 2005, tại Chương VII, Điều 99 có chỉ rõ nội dungquản lý nhà nước về giáo dục là phải xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục.
Trang 22
một trong những vấn đề bức xúc mà các cấp, các ngành và toàn xã hội hết sứcquan tâm Làm thế nào để khắc phục tình trạng gian lận trong thi cử, bệnhthành tích trong giáo dục và để nâng cao chất lượng giáo dục đang là một bàitoán vơ cùng khó khăn đối với ngành giáo dục và của các cấp, các ngành Tuynhiên chúng ta đều phải khẳng định rằng để nâng cao chất lượng giáo dục thìđội ngũ giáo viên đóng vai trị hết sức quan trọng Sự phát triển về quy môgiáo dục cũng sẽ kéo theo đòi hỏi sự phát triển của đội ngũ giáo viên Mộttrong những nội dung quan trọng trong quy hoạch phát triển giáo dục là vấnđề quy hoạch đội ngũ giáo viên Nếu có được đội ngũ giáo viên đủ về sốlượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu sẽ làm cho chất lượng giáo dụcđược nâng lên Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội
cũng nhấn mạnh chúng ta cần phải "Tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn vềtrình độ đào tạo; đặc biệt coi trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩmchất đạo đức, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp Hồn thiện cơ chế, chínhsách về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo điều kiện cho nhà giáo, cán bộquản lý giáo dục thường xuyên tự học tập để cập nhật kiến thức, nâng caotrình độ, kỹ năng về chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục" [27; 43]
1.2- Về thực tiễn
Trang 3cơ sở của huyện Bình Giang vẫn cịn có những bất cập: thiếu về số lượng,chất lượng chưa cao và còn chưa hợp lý về cơ cấu các bộ môn, sự phân bốchưa đồng đều giữa các trường trong huyện
Trong thời gian tới, quy mô phát triển giáo dục trung học cơ sở củahuyện Bình Giang đang có nhiều thay đổi, đội ngũ giáo viên trung học cơ sởcủa huyện Bình Giang đang có những biến động vì vậy việc quy hoạch pháttriển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang- tỉnh HảiDương đảm bảo đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có cơ cấu hợp lý đápứng yêu cầu phát triển giáo dục trung học cơ sở của huyện trong giai đoạn2005- 2010 là hết sức cần thiết
Trong thời gian qua đã có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dụcnghiên cứu về vấn đề quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở nói chungvà quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở nói riêng Tuynhiên ở mỗi địa phương, do điều kiện kinh tế- xã hội, đặc điểm địa lý khácnhau nên công tác quy hoạch cũng khác nhau Từ trước đến nay, huyện BìnhGiang- tỉnh Hải Dương chưa có cơng trình nghiên cứu về quy hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên trung học cơ sở Vấn đề quy hoạch phát triển đội ngũ giáoviên trung học cơ sở của huyện Bình Giang sẽ là cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch để phát triển, bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng, nâng cao chấtlượng giáo viên trung học cơ sở của huyện của huyện Bình Giang để đáp ứngvới yêu cầu của sự phát triển về giáo dục trung học cơ sở của địa phươngtrong thời gian tới.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài "Quyhoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Bình Giang- tỉnhHải Dương giai đoạn 2005- 2010" làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên
ngành Quản lý giáo dục.
2- Mục đích nghiên cứu
Trang 44
Giang, tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung họccơ sở của huyện Bình Giang giai đoạn 2005- 2010 đảm bảo đủ về số lượng,mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu của sự phát triểngiáo dục trung học cơ sở ở địa phương.
3- Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1- Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang.
3.2- Đối tượng nghiên cứu:
Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện BìnhGiang- tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005- 2010.
4- Giả thuyết khoa học
Công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơsở của huyện Bình Giang- tỉnh Hải Dương đã có những kết quả, tuy nhiêncũng còn nhiều hạn chế đưa đến đội ngũ giáo viên ở một số trường trung họccơ sở của huyện còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lý,điều đó do nhiều nguyên nhân Nếu xây dựng được một quy hoạch sát thực thìsẽ góp phần làm cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giangphát triển cân đối, tồn diện, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ vềcơ cấu đáp ứng yêu cầu của sự phát triển giáo dục trung học cơ sở của huyệnđến năm 2010.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
5.1- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển giáo dục nóichung và quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói riêng.
Trang 55.3- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơsở huyện Bình Giang giai đoạn 2005- 2010 và đề xuất những biện pháp chủyếu thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở củađịa phương.
6- Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1- Đề tài này chỉ nghiên cứu quy hoạch phát triển giáo viên trung học
cơ sở thuộc 19 trường trung học cơ sở của huyện Bình Giang- tỉnh Hải Dươnggiai đoạn 2005- 2010.
6.2- Khách thể khảo sát thực trạng
- 120 giáo viên ở 10 trường trung học cơ sở.- 40 cán bộ quản lý giáo dục trung học cơ sở.- 03 cán bộ lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện.
- 05 cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Phòng Nội vụ LĐ- TB & XH.- 12 cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục.
6.3- Khách thể khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khảthi của các biện pháp
- 40 cán bộ quản lý giáo dục trung học cơ sở.- 03 cán bộ lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện.
- 05 cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Phòng Nội vụ- LĐ- TB & XH.- 12 cán bộ lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục.
7- Phương pháp nghiên cứu
7.1- Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận, văn bản
Mục đích:
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận, các văn bản củaĐảng và Nhà nước và các loại văn bản khác có liên quan đến vấn đề nghiêncứu, hệ thống thành cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển giáo dục nói chungvà quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói riêng.
Trang 66
- Tổng hợp một số văn bản của Đảng và Nhà nước về quy hoạch pháttriển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển giáo dục, quy hoạch phát triển độingũ giáo viên.
- Phân tích các tài liệu lý luận về quy hoạch phát triển giáo dục và quyhoạch phát triển đội ngũ giáo viên như sách, báo, các bài viết của một số tácgiả, một số luận văn thạc sỹ…
- Tổng hợp và phân tích một số văn bản của ngành giáo dục và đào tạo,của địa phương về quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch giáo dục vàđào tạo.
Cách tiến hành:
Thu thập các tài liệu văn bản, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp nhữngvấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu và sắp xếp thành một hệthống lý luận.
7.2- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích:
Thơng qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để nắm bắt, tổng hợpvà đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở và thực trạng quyhoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang-tỉnh Hải Dương, tìm ra những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của thựctrạng đó.
Nội dung:
- Điều tra về thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở(phẩm chất,năng lực…).
- Điều tra về thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở.
Trang 7Cách tiến hành:
Xây dựng bảng hỏi gồm 12 câu hỏi và tiến hành điều tra đối với 120giáo viên ở 10 trường trung học cơ sở trong huyện Bình Giang, điều tra đốivới 60 cán bộ quản lý bao gồm: lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo và chuyênviên Phòng Nội vụ- LĐ- TB & XH, lãnh đạo và chun viên Phịng Giáo dục,hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường trung học cơ sở trong huyện Tổnghợp kết quả điều tra để đánh giá thực trạng chung trong toàn huyện.
7.3- Phương pháp phỏng vấn
Mục đích:
Thơng qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên để nắm bắt thựctrạng về đội ngũ giáo viên và thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển độingũ giáo viên của huyện Bình Giang, những hạn chế, yếu kém và nguyênnhân, phương hướng khắc phục những hạn chế, yếu kém trong thời gian tới.
Nội dung:
- Phỏng vấn tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở(sốlượng, chất lượng, cơ cấu…).
- Phỏng vấn tìm hiểu về thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển độingũ giáo viên trung học cơ sở giai đoạn 2000- 2005.
- Phỏng vấn tìm hiểu những hạn chế, yếu kém của đội ngũ giáo viên vàxây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyệnBình Giang giai đoạn 2000- 2005.
- Phỏng vấn để nắm bắt phương hướng khắc phục những hạn chế, yếukém trong thời gian tới.
Cách tiến hành:
Trang 88
7.4- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Mục đích:
Vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục để phân tích, đánh giá thựctrạng đội ngũ giáo viên và thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũgiáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang, từ đó khái qt hố, hệthống hố và rút ra những kết luận.
Nội dung:
- Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở củahuyện Bình Giang giai đoạn 2000- 2005.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viêntrung học cơ sở của huyện Bình Giang giai đoạn 2000- 2005.
Cách tiến hành:
Phân tích, đánh giá thực trạng từ các nguồn thông tin thu được như cácloại báo cáo, kết quả phỏng vấn, kết quả điều tra bằng bảng hỏi Từ đó tổnghợp, hệ thống hố và rút ra một số kết luận làm cơ sở để xây dựng quy hoạchvà đề xuất các biện pháp thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viêntrung học cơ sở của huyện Bình Giang giai đoạn 2005- 2010.
7.5- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Mục đích:
Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia về lĩnh vực giáo dục vànhững người có nhiều kinh nghiệm về công tác quản lý để đánh giá đúng thựctrạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở và thực trạng xây dựng quy hoạchphát triển đội ngũ giáo viên của huyện Bình Giang- tỉnh Hải Dương, đưa racác biện pháp cần thiết và khả thi để thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũgiáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang giai đoạn 2005- 2010.
Nội dung:
Trang 9- Lấy ý kiến đánh giá về thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển độingũ giáo viên trung học cơ sở.
- Lấy ý kiến đánh giá về những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân củahạn chế, yếu kém đối với đội ngũ giáo viên và việc xây dựng quy hoạch pháttriển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
Cách tiến hành:
Lấy ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục, lãnh đạo cáctrường trung học cơ sở trong huyện bằng phiếu điều tra và thơng qua phỏngvấn, từ đó tổng hợp, phân tích và đưa ra các biện pháp cần thiết và khả thinhất để thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở củahuyện Bình Giang giai đoạn 2005- 2010.
7.6- Các phương pháp dự báo giáo dục(sẽ nói kỹ trong luận văn)
- Phương pháp ngoại suy xu thế.- Phương pháp tương quan hồi quy.- Phương pháp sơ đồ luồng.
7.7- Phương pháp kiểm chứng nhận thức của cán bộ quản lý- lãnhđạo về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp thực hiện quy hoạch
Mục đích:
Tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý- lãnh đạo nhằm kiểm chứng mứcđộ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất để thực hiện quyhoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang-tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005- 2010.
Nội dung:
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất đểthực hiện quy hoạch.
Cách tiến hành:
Trang 1010
bình thường, ít khả thi để lấy ý kiến của 60 cán bộ quản lý Tổng hợp kết quảđánh giá của cán bộ quản lý- lãnh đạo để khẳng định tính cần thiết và tính khảthi của các biện pháp đề xuất.
7.8- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Mục đích:
Sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học để thốngkê, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thu được từ nhiều nguồn khác nhaugiúp cho việc nghiên cứu đạt kết quả.
Nội dung:
- Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu do Phịng Giáo dục và các trườngtrung học cơ sở cung cấp.
- Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu do các cơ quan khác như PhòngNội vụ- LĐ- TB & XH, Phịng thống kê cung cấp.
- Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu thu được từ phiếu điều tra.
Cách tiến hành:
Dùng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích, xử lý cácsố liệu, từ đó đưa ra nhận xét và kết luận về từng nội dung cụ thể.
8- Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảovà phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận của vấn đề quy hoạch phát triển đội ngũ giáoviên trung học cơ sở.
Chương II: Thực trạng giáo dục trung học cơ sở và xây dựng quy hoạchphát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Bình Giang- tỉnh HảiDương giai đoạn 2000- 2005.
Trang 11CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1- Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" Xác
định được tầm quan trọng của công tác cán bộ nên Đảng và Nhà nước taluôn chăm lo và chú trọng đến công tác cán bộ Điều đó đã được Đảng takhẳng định trong các văn kiện Đại hội Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết củacác cấp uỷ Đảng
Để có được đội ngũ cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng vớiyêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn, đặc biệt là trong thời kỳ cơngnghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì cơng tác quy hoạch cán bộ là hết sứcquan trọng.
Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy
Trang 1212
đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt vàlâu dài".
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII tạiĐại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ chúng ta cần phải:
"Làm tốt công tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, chú ý cán bộ nữ và cán bộcác dân tộc thiểu số, chuyên gia các lĩnh vực".[15;141]
Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ X của Đảng do đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh
trình bày ngày 18/4/2006 cũng khẳng định chúng ta phải: "Xây dựng đội ngũcán bộ đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt, nhất là đội ngũ cán bộ lãnhđạo kế tiếp vững vàng Có cơ chế, chính sách bảo đảm phát hiện, đánh giá,tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng người cóđức, có tài, dù là đảng viên hay người ngoài Đảng" [16; 51]
Tuy nhiên để làm tốt cơng tác cán bộ thì việc xây dựng quy hoạch pháttriển đội ngũ cán bộ là hết sức quan trọng Nghị quyết Trung ương 6 (khoá
IX) đã nhận định: "Nhiều cấp uỷ địa phương, các ngành, các đơn vị chưa thậtsự coi trọng, chưa chủ động làm quy hoạch cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo-quản lý hoặc làm một cách qua loa, hình thức, chất lượng cịn thấp" Bộ Chính
trị đã chỉ đạo: Trong thời gian tới chúng ta cần phải tăng cường đổi mới nhậnthức và cách làm quy hoạch cán bộ, khắc phục những hạn chế, yếu kém vềcông tác cán bộ.
Trang 13Trên thực tế đã có một số luận văn cao học nghiên cứu một số đề tài vềquy hoạch phát triển giáo dục, quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý,quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của một số địa phương, ví dụ như:
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông tỉnh HàTây giai đoạn 2002- 2010- Luận văn thạc sỹ của Lê Xuân Trung, năm 2000.
- Quy hoạch phát triển giáo dục mầm non tỉnh Thừa Thiên Huế đếnnăm 2010- Luận văn thạc sỹ của Lê Thị Nam, năm 2003.
- Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non và phổ thông tỉnh TháiNguyên đến năm 2010- Luận văn thạc sỹ của Ngơ Thượng Chính, năm 2004.
- Quy hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổthông tỉnh Phú Yên đến năm 2010- Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Văn Tá,năm 2004.
- Quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trunghọc phổ thông tỉnh Bắc Ninh (từ năm 2005- 2010)- Luận văn thạc sỹ củaĐặng Văn Hướng, năm 2005.
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện GiaLộc, tỉnh Hải Dương đến năm 2015- Luận văn thạc sỹ của Đinh Quốc Khánh,năm 2005.
Trang 1414
1.2- Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.2.1- Khái niệm quy hoạch
Khi nghiên cứu vấn đề quy hoạch, chúng ta thấy cho đến nay các nướctrên thế giới đều coi trọng quy hoạch và khẳng định rằng: Quy hoạch là vấnđề có ý nghĩa to lớn cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn, tạo ra những cơ sởkhoa học cho việc hoạch định các chính sách, cụ thể hoá các chiến lược nhằmxây dựng các chương trình phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia
Trên thế giới có nhiều cách hiểu về quy hoạch Ở Vương quốc Anhngười ta hiểu quy hoạch là sự bố trí có trật tự, sự tiến hố có kiểm sốt các đốitượng trong một khoảng khơng gian được xác định
Ở cộng hoà Pháp người ta lại cho rằng quy hoạch là dự báo phát triểnvà tổ chức thực hiện theo lãnh thổ.
Trước đây các nhà khoa học Liên Xô và các nước Đông Âu cũ quan niệmrằng quy hoạch chính là tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất.
Ở Trung Quốc quy hoạch được hiểu là quá trình dự báo kế hoạch pháttriển, là chiến lược quyết định các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đềra, từ đó quyết định các mục tiêu mới và biện pháp mới.
Hàn Quốc coi quy hoạch là xây dựng chính sách phát triển với hai nộidung cơ bản là: dự báo phát triển và bố trí sắp xếp hợp lý hoạt động của hệthống theo thời gian và không gian nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Đối với Việt Nam, theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng củatác giả Nguyễn Văn Đạm (Nhà xuất bản Văn hố thơng tin, năm 2004) thì:"Quy hoạch là nghiên cứu một cách có hệ thống việc áp dụng chương trình,phương pháp và các biện pháp thực hiện một cơng trình lớn".[14; 673]
Trang 15vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo Quy hoạch là bước cụthể hố các chiến lược, cịn kế hoạch là bước cụ thể hoá của quy hoạch.
Như vậy chúng ta thấy rằng quy hoạch phát triển giáo dục là luận cứkhoa học về sự phát triển của giáo dục, làm cơ sở cho việc xác định các kếhoạch cụ thể để phát triển giáo dục trong tương lai.
1.2.2- Một số khái niệm có liên quan đến quy hoạch
Khi nghiên cứu về quy hoạch chúng ta khơng thể xem xét nó một cáchđộc lập mà cần phải xem xét nó trong mối quan hệ với các khái niệm có liênquan như đường lối, chiến lược, kế hoạch và dự báo Quy hoạch có nhiệm vụquan trọng trong việc thực hiện đường lối, chiến lược phát triển, tăng cường cơsở khoa học cho việc ra quyết định, hoạch định các chính sách, nhằm phục vụcho việc xây dựng kế hoạch, đồng thời có nhiệm vụ điều chỉnh công tác chỉ đạotrên cơ sở những tiên đoán Khi xem xét các khái niệm trên tổng thể phạm vi cácthành tố thì chúng có mối liên hệ biện chứng với quy hoạch một cách chặt chẽ.
1.2.2.1- Đường lối
Đường lối là công cụ chỉ đạo ở mức cao nhất, tổng hợp và khái quátnhất, trong đó nêu được mục tiêu của tồn hệ thống, đó là những định hướnglớn và khả năng các nguồn lực huy động để thực hiện mục tiêu.
Trang 1616
1.2.2.2- Chiến lược
Chiến lược là sự cụ thể hoá đường lối ở mức toàn bộ hệ thống nhằmthực hiện mục tiêu đề ra, trong đó cần phải xem xét kỹ mối quan hệ giữa cácmục tiêu trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định Trên cơ sởđó xác định, sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên, xác định các mục tiêucó tính khả thi cho từng giai đoạn, định hướng chỉ đạo và có bước đi thíchhợp cho việc phân bố nguồn lực và các điều kiện cho các hoạt động, đề ra cácgiải pháp, huy động nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra.
1.2.2.3- Kế hoạch
Kế hoạch là chương trình hành động, là sự cụ thể hố việc thực hiệnmục tiêu trong khơng gian, thời gian và điều kiện nguồn lực nhất định, có sựcân đối giữa các mục tiêu và nguồn lực để đạt được kết quả có thể đánh giá vàđịnh lượng được với nguồn lực được sử dụng tối ưu.
1.2.2.4- Dự báo
Dự báo là yếu tố vốn có của hoạt động con người Ngay từ thuở mớixuất hiện trên trái đất thì con người đã phải làm dự báo để sinh tồn và pháttriển Từ cổ xưa dự báo đã được áp dụng trong cuộc sống hằng ngày nhưng nómang nặng màu sắc thần bí tơn giáo Ngày nay dự báo đã phát triển thành mộtbộ môn khoa học độc lập và có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Khi nghiên cứu khoa học dự báo, chúng ta thấy rằng: Dự báo là tiên đốncó căn cứ khoa học mang tính chất xác suất về mức độ, nội dung, các mối quanhệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu, hoặc là về cáchthức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai.
Trang 17mục tiêu và nguồn lực, sự đồng bộ giữa các nguồn lực khác nhau trong phạmvi không gian, thời gian nhất định Nếu gặp phải những tác động bất thườngthì phải xem xét tới việc điều chỉnh dự báo.
Có thể đưa ra một bảng khái quát về đường lối, chiến lược, quy hoạchvà kế hoạch như sau:
Các thànhtốkhái niệm
Phạm viThờigianYếu tốTính chấtCấp xây dựng
Đường lốiHệ thống kinh tế-xã hội50nămMục tiêunguồn lựcCó tínhhợp lý caoQuản lý cấp cao,cấp Trung ươngChiến lượcHệ thống kinh tế-xã hội, tiểu hệ thống10- 20nămMục tiêu, biện pháp,nguồn lựcCó tínhkhả thi caoQuản lý cấp cao,cấp Trung ương, Thành phố, TỉnhQuy hoạchHệ thống kinh tế- xã hội, tiểu hệ thống5-10nămMục tiêu,biện pháp,nguồn lựcĐảm bảo tính thích ứng, khả thi,tối ưuQuản lý cấp Nhànước, cấp trung gian(TP, quận, huyện)Kế hoạchHệ thống kinh tế- xã hội, tiểu hệ thống1- 5nămMục tiêu, biện pháp, nguồn lực, cân đối nguồn lựcĐảm bảotính tối ưuQuản lý cấp cơ sở
(cơ quan quản lýtrực tiếp)
Với cách hiểu về các khái niệm nêu trên, chúng ta thấy rằng đường lối,chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự báo có mối quan hệ mật thiết với nhau.Đường lối là cơ sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch và kếhoạch, là cơ sở và định hướng cho dự báo Ngược lại dự báo giúp cho việcxây dựng đường lối được chính xác và đúng đắn.
Trang 1818
ĐƯỜNG LỐI
DỰ BÁO
CHIẾN LƯỢCQUY HOẠCHKẾ HOẠCH
Quy hoạch là sự cụ thể hố của chiến lược, cịn kế hoạch là bước cụ thểhoá các quy hoạch Quy hoạch là cơ sở để các kế hoạch được xây dựng vàthực hiện.
Dự báo là công cụ, là phương tiện cho việc xây dựng kế hoạch, quyhoạch và chiến lược.
Chúng ta có thể mơ tả mối quan hệ giữa đường lối, chiến lược, quyhoạch, kế hoạch và dự báo theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa đường lối, chiến lược, quy hoạch,kế hoạch và dự báo
1.3- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.3.1- Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội
1.3.1.1- Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng quy hoạch phát triển kinhtế- xã hội
* Mục đích:
Mục đích của việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội làphục vụ cho cơng tác chỉ đạo, điều hành q trình phát triển kinh tế- xã hộivà
cung cấp những căn cứ cần thiết cho hoạt động kinh tế- xã hội.
Trang 19nước, của từng vùng hoặc từng địa phương Thơng qua đó các nhà đầu tư hiểurõ tiềm năng và cơ hội đầu tư để quyết định lựa chọn phương án đầu tư.
* Yêu cầu:
Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cần phải căn cứ vào mục tiêu vànhững định hướng trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước, củatừng khu vực và từng địa phương Trên cơ sở phân tích thực trạng của tìnhhình dưới sự tác động của các yếu tố bên trong cũng như các yếu tố bên ngoàiđể đưa ra một mơ hình triển vọng, phù hợp, cân đối Đồng thời quy hoạchphát triển kinh tế- xã hội phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hộinhanh, hiệu quả và bền vững.
Quy hoạch là một quá trình "động", có trọng điểm trong từng thời kỳ.Do đó quy hoạch phải có tính trọng điểm, có khâu đột phá nhưng phải đề cậpđược nhiều phương án, thường xuyên cập nhật, bổ sung tư liệu cần thiết để cónhững giải pháp kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế vànhững yêu cầu đảm bảo tính kế thừa, liên tục và phát triển.
Quy hoạch phải tìm ra các giải pháp giải quyết các mâu thuẫn và tínhtới những vấn đề sẽ nảy sinh, đảm bảo sự phát triển hài hoà, bền vững của hệthống tự nhiên, kinh tế- xã hội Đồng thời quy hoạch phải là kết quả của quátrình nghiên cứu đề xuất và lựa chọn các giải pháp khác nhau cho các nhiệmvụ khác nhau.
1.3.1.2- Nội dung của việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội
* Tình hình và bối cảnh của địa phương, vùng, lãnh thổ khi xây dựngquy hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
- Các nguồn lực của địa phương.
- Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng quy hoạch.
* Đánh giá việc thực hiện phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn vừa qua.- Những thành tựu đạt được trong việc phát triển kinh tế- xã hội.
Trang 2020
- Định hướng, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội củacả nước, của vùng.
- Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội dài hạn của địa phương.- Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế- xã hội trong khoảng thờigian thực hiện quy hoạch; các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội trước mắt.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
1.3.1.3- Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển kinhtế- xã hội
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hộicủa địa phương được thể hiện ở các sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội
Định hướng phát triển củacả nước, của vùngCácyếutốvànguồnnộilựccủađịaphươngLợithếsosánhthuậnlợi,khókhăn,hạnchếQuanđiểmchỉ đạo,mụctiêu vàphươnghướngpháttriểndàihạnPhươnghướngpháttriểndàihạn10- 15nămPhươnghướngpháttriển5 nămđầuNhiệmvụtrongmộtvàinămtrướcmắtHiệntrạngTác động của tìnhhình, các yếu tố phát triển khu vực và quốc tếHệ thống chính sáchvà những giải phápthực hiện
Trang 21Đánh giá cácyếu tố phát triểnLuận chứngphát triểnGiảipháp- Vị trí của địaphương trong tổng thể vùng và cả nước- Vị trí địa lý- Các mạng lưới kết cấu hạtầng- Đặc điểm đơ thịXácđịnhnhữnglợithế,thờicơ,khókhăn,hạnchế,tháchthứcđốivớisựpháttriểncủađịaphươngtrướcmắtcũngnhưlâudài
Quan điểm, mục tiêu
phát triển - Huy độngvốn đầu tư - Khuyến khíchđầu tư tạo việc làm - Quản lý kinh tế - Đào tạo nghề - Phát huy nguồn lực của các thành phần kinh tếXác định phương hướng
chung và cơ cấu kinh tế
Lựa chọn phương ánphát triển và cơ cấu đầu tư
Đặc điểmdân sốvà nguồnnhân lựcQuyhoạchpháttriểncácngànhkinhtếXácđịnhphươnghướngpháttriển cáclĩnh vựcVH- XHTình hình vàđịnh hướngphát triển củavùng, cả nướcvà các yếu tốquốc tế tácđộng đếnphát triểnKT- XH củađịa phươngTổ chứcthực hiệnquy hoạchPhương hướng tổ chức
không gian lãnh thổ Kiến nghịvới cấp trên,phối hợphành độngvới các địaphươngkhácXuất phát điểmcủa nền kinh tếđịa phương
Bước đi theo từng giai đoạn,các chương trình phát triển,
các dự án đầu tư
1.3.2- Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo
Trang 2222
Quy hoạch phát triển các ngành là một bộ phận của quy hoạch pháttriển kinh tế- xã hội nói chung Căn cứ vào khái niệm quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội, chúng ta thấy rằng quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạolà một bộ phận của quy hoạch phát triển kinh tế, dựa trên sự đánh giá, phântích thực trạng giáo dục và đào tạo, những thuận lợi, khó khăn, những điểmmạnh, những hạn chế, yếu kém và dựa trên những dự đốn, tìm hiểu xu thếphát triển về giáo dục và đào tạo để xác định quan điểm, phương hướng, mụctiêu và các nguồn lực của giáo dục và đào tạo trong tương lai Thơng qua đó
cũng đưa ra các phương pháp, giải pháp phát triển và phân bố hệ thống giáodục và đào tạo, chỉ rõ những yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo,phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục và đàotạo phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của từng địa phương, từng vùngvà từng lãnh thổ.
1.3.2.2- Mục đích, yêu cầu của quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo* Mục đích:
Mục đích cơ bản của quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo nhằmxây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, kế hoạch pháttriển của ngành cũng như của các ngành khác và của địa phương, nhất là phụcvụ cho việc xây dựng các chương trình, kế hoạch, dự án đầu tư phát triển dàihạn, trung và ngắn hạn.
* Yêu cầu:
Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo phải đáp ứng được những yêucầu cơ bản sau đây:
- Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo phải phù hợp với chiến lược,quy hoạch phát triển chung của vùng, của cả nước, thích ứng với mức cầnthiết của yêu cầu hội nhập với khu vực và quốc tế.
Trang 23- Phải phù hợp với quy mô, cơ cấu và sự phân bố dân số trong phạm viđịa phương, vùng, lãnh thổ.
- Phải biết kết hợp trước mắt và lâu dài, tính tốn những bước đi cụ thểtới mức có thể và cần thiết; xác định được những vấn đề bức xúc, trọng điểmđầu tư, thứ tự ưu tiên
- Phải xử lý tốt mối quan hệ giữa giáo dục và đào tạo với các ngành,các lĩnh vực khác có liên quan, thể hiện được đặc thù của ngành ở chỗ vừa làphúc lợi xã hội, vừa là ngành cung cấp dịch vụ Cần phân biệt rõ vai trò,nhiệm vụ của Nhà nước và của các tổ chức, các cá nhân trong xã hội Xácđịnh cơ chế quản lý và cơ chế hoạt động để đảm bảo hiệu quả và sự côngbằng xã hội.
1.3.2.3- Nội dung của quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo
Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo gồm có các nội dung sau đây:* Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sự phát triển giáo dụcvà đào tạo.
- Đặc điểm địa lý tự nhiên.
- Trình độ học vấn, quy mơ, cơ cấu độ tuổi và sự phân bố dân cư - Trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phát triển khoa học- công nghệ.- Các yếu tố tâm lý xã hội và truyền thống.
* Thực trạng phát triển và phân bố hệ thống giáo dục và đào tạo củađịa phương.
- Thực trạng quy mô phát triển giáo dục và đào tạo của địa phươngtrong những năm gần đây(số lượng học sinh, số lượng giáo viên, cơ sở vậtchất, tài chính phục vụ cho giáo dục và đào tạo).
- Hiệu quả và chất lượng giáo dục và đào tạo của địa phương.
Trang 2424
* Phương hướng và các giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo của địaphương trong thời kỳ quy hoạch.
- Bối cảnh phát triển giáo dục và đào tạo(bối cảnh chung, bối cảnhtrong nước và của địa phương).
- Những yếu tố tác động đến việc phát triển giáo dục và đào tạo.
- Hệ thống quan điểm về phát triển giáo dục và đào tạo và phân bố hệthống giáo dục.
- Dự báo quy mô phát triển giáo dục và đào tạo cho từng giai đoạn(quymô học sinh, trường, lớp, giáo viên).
- Dự báo nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo.- Các biện pháp thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo.- Khuyến nghị nhằm thực hiện tốt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo.
1.3.2.4- Vai trị, vị trí và mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển giáodục và đào tạo với phát triển kinh tế địa phương
- Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương là một bộphận hữu cơ của quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn lãnh thổ vàlà một bộ phận của quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của vùng, của cảnước Do đó cần có sự phối hợp chặt chẽ để xử lý tốt những vấn đề liênngành, liên vùng.
- Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương có quan hệchặt chẽ với các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác trên địa bàn Quy hoạch pháttriển giáo dục và đào tạo làm cơ sở cho các quy hoạch ngành khác như cungcấp số lượng lao động được đào tạo, làm cơ sở xác định nhu cầu sản xuất củacác ngành khác(chẳng hạn như số lượng đồ dùng học tập, quần áo đồng phụccho học sinh )
Trang 251.3.3- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.3.3.1- Giáo dục trung học cơ sở
* Vị trí, vai trị và nhiệm vụ của giáo dục trung học cơ sở:
Điều 26 Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 ghi: "Giáo dục trunghọc cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Họcsinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mườimột tuổi".[27;13]
Giáo dục trung học cơ sở có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong hệthống giáo dục quốc dân Dựa trên cơ sở kế thừa những kết quả của học sinhđã lĩnh hội ở bậc tiểu học mà tạo cho các em có cơ hội hình thành cơ sở họcvấn phổ thơng, chuẩn bị cho các em các điều kiện để tiếp tục học trung họcphổ thông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động Giáo dục trung họccơ sở tạo điều kiện cho học sinh được tiếp xúc và lĩnh hội những kiến thứckhoa học phong phú, đa dạng của các bộ môn với khối lượng kiện thức lớnhơn, nội dung nhiều hơn, phức tạp hơn, sâu hơn và hệ thống hơn ở bậc họctiểu học Trung học cơ sở cũng là cấp học được thực hiện theo chương trìnhphổ cập để giải quyết sự hồ nhập của trẻ em với mơi trường, cải thiện mơitrường một cách có hiệu quả
* Quy mô giáo dục trung học cơ sở:
Trang 2626
cơ sở liên tục tăng lên do tỷ lệ tăng dân số Đến nay thì học sinh trung học cơsở đang ổn định và theo dự báo sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
* Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trung học cơ sở:- Mục tiêu giáo dục trung học cơ sở:
Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở được quy định tại Điểm 3, Điều27, Mục 2, Chương II của Luật Giáo dục đã được Quốc Hội thông qua ngày
14 tháng 6 năm 2005, đó là: "Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinhcủng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổthơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướngnghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động" [27; 14]
- Nội dung, phương pháp giáo dục trung học cơ sở:
Điểm 1, Điều 28, Mục 2, Chương II Luật Giáo dục quy định: "Nội dunggiáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện, hướngnghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lýlứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học Giáo dụctrung học cơ sở phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học,bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thơng cơ bản về tiếng Việt,tốn, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹthuật và hướng nghiệp" [27; 14]
Điểm 2, Điều 28, Mục 2, Chương II Luật Giáo dục quy định: "Phươngpháp giáo dục phổ thơng nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả nănglàm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [27; 14]
Trang 27- Vai trò của dự báo trong việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũgiáo viên trung học cơ sở.
Trong nhiều thế kỷ trước đây dự báo không được vận dụng một cáchkhoa học, khơng có tính tích cực vì đây là thời kỳ tôn giáo không tưởng vàtriết học duy tâm đóng vai trị thống trị trong tư duy nhận thức thế giới Thếkỷ XVI, XVII khi các môn khoa học tự nhiên phát triển thì các dự báo có tínhkhoa học dần dần xuất hiện Thế kỷ XIX khi học thuyết Mác ra đời đã mở ramột khả năng mới về sự tiên đốn có tính khoa học C Mác- Ph Ăngghencho rằng khi chúng ta xem xét bất kỳ một hiện tượng xã hội nào trong sự vậnđộng và phát triển của nó thì bao giờ cũng thấy vết tích của quá khứ, cơ sởcủa hiện tại và mầm mống của tương lai Đây chính là cơ sở khoa học của dựbáo Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng được khẳng định và tăng lênđáng kể trong mọi lĩnh vực, mọi cấp độ trong đời sống kinh tế xã hội.
Dự báo đóng vai trị quan trọng trong việc hoạch định chiến lược, chínhsách, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội Dự báo chỉ ra xu thế pháttriển của đối tượng dự báo trong tương lai, tạo ra tiền đề và cơ sở khoa họccho việc xây dựng chiến lược, lập quy hoạch và kế hoạch Dự báo có vai trịrất quan trọng trong việc ra các quyết định quản lý
Trang 2828
Đối với việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thìdự báo cũng đóng một vai trị hết sức quan trọng Nó giúp cho các cơ quan,các nhà quản lý giáo dục nắm bắt được xu thế phát triển về quy mô giáo dụctrung học cơ sở, xác định nhu cầu giáo viên trung học cơ sở, yêu cầu về chấtlượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong thời gian thực hiện quy hoạch,từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên đủ vềsố lượng, đảm bảo chất lượng, có cơ cấu hợp lý, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục trung học cơ sở đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển giáo dụctrung học cơ sở của địa phương.
- Các phương pháp dự báo trong xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũgiáo viên trung học cơ sở.
Phương pháp dự báo là tập hợp các thao tác và thủ thuật tư duy khoahọc, các kinh nghiệm thực tiễn nhằm tìm hiểu, khám phá quy luật vận độngvà phát triển của đối tượng dự báo trong quá khứ cũng như hiện tại để đi đếnnhững phán đốn khoa học có độ tin cậy nhất định về tương lai của các đốitượng dự báo Nói cách khác, phương pháp dự báo là cách thức, là nhữngcon đường dẫn tới các mục tiêu đã đề ra trong một nhiệm vụ dự báo cụ thể.
Trong dự báo có nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương phápthích hợp với một đối tượng dự báo cụ thể Độ chính xác của kết quả dựbáo phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn phương pháp dự báo Vì vậyviệc nắm vững các phương pháp dự báo và lựa chọn phương pháp dự báophù hợp với đối tượng dự báo và điều kiện hoàn cảnh cụ thể là điều hết sứcquan trọng Người ta dựa vào các tiêu thức khác nhau để phân loại phươngpháp dự báo Tiêu thức thông dụng nhất hiện nay để phân loại dự báo làngười ta dựa vào cách thức thu nhận thông tin, qua đó người ta chia làm hainhóm phương pháp dự báo sau:
Trang 29Đây thực chất là nhóm phương pháp đánh giá qua ý kiến của cácchuyên gia và nó bao gồm các phương pháp sau:
- Phương pháp đánh giá của tập thể chuyên gia (phương pháp hộiđồng).
- Phương pháp đánh giá của cá nhân chuyên gia (phương pháp DELPHI).
* Nhóm thứ hai: Nhóm các phương pháp hình thức hoá
Bao gồm các phương pháp sau:- Các phương pháp ngoại suy.- Các phương pháp mơ hình hố.
Từ các nhóm phương pháp dự báo ở trên, khi vận dụng vào dự báo quymô giáo dục- đào tạo người ta thường sử dụng 5 phương pháp sau đây:
- Phương pháp ngoại suy xu thế (ngoại suy theo dãy thời gian).- Phương pháp tương quan hồi quy.
- Phương pháp sơ đồ luồng.- Phương pháp so sánh.- Phương pháp chuyên gia.
Trong phạm vi của đề tài này chỉ đề cập đến các phương pháp sau:
* Phương pháp thứ nhất: Phương pháp ngoại suy xu thế
Nội dung của phương pháp ngoại suy xu thế là thiết lập mối quan hệgiữa sự phát triển của đối tượng dự báo theo thời gian Các kết quả quan sátđối tượng được sắp xếp trình tự theo các thời gian tương ứng Để phản ánhđúng xu hướng khách quan thì khoảng cách thời gian phải đồng nhất.
Phải chọn mơ hình tốn học tương thích với quy luật được phác ra theodãy thời gian Mối quan hệ của phương pháp này được đặc trưng bởi hàm xuthế y= f(t) Trong đó y là đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự báo, t là đạilượng đặc trưng cho thời gian Các bước của phương pháp ngoại suy xu thếlà:
Trang 3030
Bước 2: Định dạng hàm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đạilượng đối tượng dự báo trong khoảng thời gian quan sát.
Bước 3: Tính tốn các thơng số của hàm xu thế và tính giá trị ngoạisuy.
Phương pháp ngoại suy xu thế được sử dụng trên nhiều lĩnh vực và rấthiệu quả đối với những quá trình tương đối ổn định và khá chính xác chonhững dự báo ngắn hạn.
* Phương pháp thứ hai: Phương pháp tương quan hồi quy
Phương pháp tương quan là phương pháp giúp ta phát hiện xu hướngbiến đổi của hiện tượng nghiên cứu trong mối liên hệ với một hoặc vài nhântố khác trên cơ sở các quan sát thống kê trong quá khứ và từ đó ngoại suy chotương lai.
Hai nhân tố Y và X được gọi là có quan hệ tương quan với nhau, nếuứng với một giá trị nào đó của X thì Y nhận một trong các giá trị có thể cócủa nó một cách ngẫu nhiên Hàm số tương quan giữa Y và X được biểu diễnmột cách tổng quát là: Y = f(x)
Tương tự nếu Y được xem xét trong mối liên hệ với nhiều nhân tố X1,X2, , Xn ta sẽ có mối quan hệ tương quan đa nhân tố Hàm tương quan đanhân tố được biểu diễn tổng quát như sau: Y = f(X1, X2, , Xn) Trong đó Ylà đối tượng cần dự báo; f là hàm số; X1, X2, , Xn là các yếu tố tác động đếnđối tượng dự báo.
Các bước tiến hành dự báo theo phương pháp tương quan:Bước 1: Xác định đối tượng dự báo.
Bước 2: Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng.
Bước 3: Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu theo yêu cầu kỹ thuật củaphương pháp.
Bước 4: Xác định tương quan.Bước 5: Tính tốn dự báo.
Trang 31Đây là phương pháp thông dụng trong dự báo quy mô học sinh Nó cóthể cho phép tính tốn luồng học sinh suốt cả hệ thống giáo dục Một học sinhhoặc là lên lớp, hoặc là lưu ban, hoặc là bỏ học Do vậy phương pháp sơ đồluồng dựa vào 3 tỷ lệ quan trọng sau đây:
- Tỷ lệ lên lớp(ký hiệu P).- Tỷ lệ lưu ban(ký hiệu R).- Tỷ lệ bỏ học(ký hiệu D).
Để mô tả phương pháp này chúng ta dùng sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Tính tốn số lượng học sinh theo phương pháp sơ đồ luồng
NămhọcSốlượngnhậphọcLớp1 2 3 4 5T1 N1 E11 E21 E31 E41 E51T2 N2 E12 E22 E32 E42 E52T3 N3 E13 E23 E33 E43 E53
Theo sơ đồ, số lượng học sinh lớp 1 ở năm T2 sẽ được tính theo cơngthức sau: E12 = N2 + E11 x R11
Trong đó: E11 là số lượng học sinh lớp 1 ở năm thứ T1E12 là số lượng học sinh lớp 1 ở năm thứ T2
N2 là số lượng học sinh nhập học vào lớp 1 ở năm thứ T2R11 là tỷ lệ học sinh lưu ban của lớp 1 năm thứ T1
Trang 3232
Tương tự như vậy chúng ta có thể tính được số lượng học sinh cho cáclớp 3,4, , 12 ở năm T2.
Phương pháp này có thể áp dụng vào dự báo quy mô học sinh tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông Khi tiến hành dự báo quy mơ học sinhtheo chuyển bậc học có 3 chỉ số quan trọng cần phải được xác định là:
- Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo.- Tỷ lệ nhập học trong tương lai.
- Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, chuyển cấp trong tương lai.
1.3.3.3- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sởa- Khái niệm đội ngũ:
Thuật ngữ "đội ngũ" chúng ta thường gặp khi nói đến một tập thể người, ví dụ như: đội ngũ cán bộ công chức, đội ngũ nhà giáo, đội ngũ tríthức, đội ngũ thày thuốc, đội ngũ văn nghệ sỹ
Theo Từ điển Tiếng Việt (nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2001) thì độingũ là tập hợp một số đông người, cùng chức năng nghề nghiệp thành một lựclượng Còn theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng của tác giảNguyễn Văn Đạm (Nhà xuất bản văn hố thơng tin, năm 2004) thì đội ngũ làsố đơng người sắp xếp theo thứ tự.
Chúng ta có thể hiểu đội ngũ là một tập thể người, được tổ chức và tậphợp thành một lực lượng cùng chung một lý tưởng, một mục đích, làm việctheo kế hoạch, gắn bó với nhau về quyền lợi vật chất, tinh thần.
b- Khái niệm giáo viên:
Theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng của tác giả NguyễnVăn Đạm (nhà xuất bản văn hố thơng tin, năm 2004) thì giáo viên là ngườigiảng dạy trong các trường phổ thông hoặc các lớp bổ túc văn hoá.
c- Khái niệm đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
Trang 33trưởng, phó hiệu trưởng các trường trung học cơ sở và giáo viên dạy các bộmôn ở bậc học trung học cơ sở.
Vị trí, vai trị, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
Tại Điều 15, Chương I của Luật Giáo dục đã được Quốc hội thông qua
ngày 14 tháng 6 năm 2005 quy định vai trò, trách nhiệm của nhà giáo là: "Nhàgiáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáophải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nướctổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảođảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vaitrò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhàgiáo, tôn vinh nghề dạy học" [27; 11]
Điều 16, Chương I của Luật Giáo dục quy định vai trò và trách nhiệmcủa cán bộ quản lý giáo dục là: "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quantrọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộquản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chấtđạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân Nhànước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục" [27; 11]
Nhiệm vụ của giáo viên trung học nói chung và giáo viên trung học cơsở nói riêng được quy định tại Điều 29, Chương IV của Điều lệ trường trunghọc được ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/BGD&ĐT ngày11/7/2000 của Bộ Giáo dục & đào tạo:
- Giảng dạy và giáo dục đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học;soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm,ghi học bạ đầy đủ; lên lớp đúng giờ; không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy; quảnlý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia cáchoạt động của tổ chuyên môn;
Trang 3434
- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn vànghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệnhà trường; thực hiện quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của hiệutrưởng và của các cấp quản lý giáo dục;
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước họcsinh; thương yêu, tôn trọng học sinh; đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ cácquyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết, giúp đỡ các bạn đồngnghiệp;
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình họcsinh, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong HồChí Minh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
d- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
d1- Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở:
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở phảiđảm bảo các nguyên tắc sau đây:
- Phải đảm bảo nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo trong công tácxây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở, đảm bảonguyên tắc tập trung dân chủ.
- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sởphải trên cơ sở tình hình thực tế, đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội củatừng địa phương.
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở phải phù hợpvới quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương và phù hợp với quyhoạch của các ngành có liên quan.
Trang 35dục trung học cơ sở của địa phương(tỷ lệ tăng dân số, quy mô học sinh, quymô trường, lớp).
- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở phảitrên cơ sở các quy định của Đảng, Nhà nước, các hướng dẫn của ngành giáodục và các ngành có liên quan, các quy định của địa phương (các chủ trương,đường lối, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng; các quy định của Nhà nước về côngtác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bố trí sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức, viên chức; quy định về định biên của Bộ Giáo dục & đào tạo đốivới bậc học trung học cơ sở; các quy định về tiêu chuẩn giáo viên trung họccơ sở; các quy định về chế độ, chính sách đối với giáo viên trung học cơ sởcủa Nhà nước và của địa phương ).
- Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở phải đảm bảotính chất vừa "động", vừa "mở"; gắn quy hoạch với công tác đào tạo, bồidưỡng, bố trí, sử dụng giáo viên.
d2- Mục đích xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở:
Mục đích của việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở là nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở đảm bảo đủ về sốlượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu góp phần từng bước nâng caochất lượng giáo dục cơ sở đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển giáo dục trunghọc cơ sở và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
d3- Nội dung xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.- Dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở và xác định nguồnbổ sung.
- Cụ thể hóa tiêu chuẩn giáo viên trung học cơ sở.
Trang 3636
- Đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viêntrung học cơ sở.
d4- Các bước tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáoviên trung học cơ sở:
Bước 1: Xác định quy mô học sinh, trường, lớp ở bậc học trung học cơsở của địa phương.
Bước 2: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên vàviệc xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong giai đoạntrước; lý giải nguyên nhân của thực trạng.
Bước 3: Dự báo quy mô phát triển giáo dục trung học cơ sở trong thờigian xây dựng quy hoạch.
Bước 4: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơsở; đề xuất các các biện pháp thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viêntrung học cơ sở của địa phương
1.3.3.4- Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng quy hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
- Hệ thống quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục và đào tạo,về công tác cán bộ:
Các chủ trương, đường lối, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về giáo dục vàđào tạo, về công tác cán bộ là những căn cứ có tính chất định hướng, những cơsở hết sức quan trọng trong việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáoviên Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển giáo dục và đàotạo của Chính phủ với những mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể sẽ là căn cứ đểcác địa phương xây dựng chiến lược và xây dựng quy hoạch phát triển giáo dụcvà đào tạo và xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo phùhợp cho từng giai đoạn cụ thể.
Trang 37Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của ngành giáo dục và đào tạo và các ngànhcó liên quan Chẳng hạn như quy định về tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên; quy địnhvề số lượng biên chế; các quy định về tuyển dụng, sử dụng, bố trí sắp xếp độingũ giáo viên; các chế độ chính sách đối với giáo viên; quy định về công tácđào tạo, bồi dưỡng giáo viên
- Các yếu tố về kinh tế- xã hội, văn hóa, giáo dục:
+ Các yếu tố về kinh tế- xã hội là các yếu tố quan trọng có tác độngtrực tiếp đến việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung họccơ sở.
Sự phát triển kinh tế của địa phương, vùng, miền với những chỉ tiêuchủ yếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấukinh tế giữa các ngành kinh tế có tác động trực tiếp đến đời sống của nhândân Mức sống của nhân dân được nâng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để conem họ đến trường, là cơ sở quan trọng để phát triển quy mơ giáo dục nóichung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng, từ đó ảnh hưởng đến việc quyhoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở về số lượng Mặt khác kinhtế phát triển kéo theo đòi hỏi sự phát triển về chất lượng giáo dục, do đó chấtlượng đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cũngcần được nâng lên để đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển về kinh tế Kinhtế phát triển cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nângcao chất lượng và nâng cao đời sống cho đội ngũ giáo viên.
Trang 3838
+ Sự gia tăng dân số và dân số trong độ tuổi đến trường cũng là mộtyếu tố quan trọng tác động đến việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.Những thông tin về sự phát triển dân số là cơ sở quan trọng giúp cho các nhàquản lý dự báo được sự phát triển về quy mô học sinh, mạng lưới trường, lớptừ đó xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên một cách sát thực, đápứng được với yêu cầu đặt ra.
+ Ngoài ra các yếu tố giáo dục khác như tình hình giáo dục của địaphương, chất lượng giáo dục qua các năm học, số lượng học sinh lên lớp, bỏhọc, lưu ban cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến việc xây dựngquy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên trunghọc cơ sở nói riêng.
Tóm lại, các yếu tố kinh tế- xã hội, văn hoá, giáo dục là những yếu tốcó tác động trực tiếp và có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng quy hoạchphát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
- Các yếu tố về năng lực quản lý của cán bộ quản lý- lãnh đạo địa phươngtrong việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
Năng lực quản lý của cán bộ quản lý- lãnh đạo địa phương cũng là mộttrong những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy hoạch phát triển độingũ giáo viên Điều này thể hiện ở chỗ nếu đội ngũ cán bộ quản lý- lãnh đạocó năng lực thì việc đánh giá thực trạng về đội ngũ giáo viên và thực trạngxây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên sẽ đảm bảo sát thực, có độchính xác cao; tìm ra được những hạn chế, yếu kém về thực trạng đội ngũgiáo viên và xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, đồng thời lýgiải được những nguyên nhân của nó một cách khoa học, lơgíc Qua đó họ cóthể đưa ra được những giải pháp sát thực, có tính cần thiết và khả thi cao đểthực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ở địa phương mình.
Trang 4040
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THCS VÀ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS CỦA HUYỆN BÌNH GIANG-TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000- 2005
2.1- Thực trạng giáo dục trung học cơ sở huyện Bình Giang- tỉnhHải Dương giai đoạn 2000- 2005
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục của huyện Bình Giang đãđược các cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm và coi trọng, chấtlượng giáo dục ngày càng được củng cố và nâng cao Bình Giang là huyệnsớm đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung họccơ sở Quy mô trường, lớp tương đối ổn định, chất lượng giáo dục ngày mộtcao hơn Các cấp học được đầu tư ngày càng đầy đủ về cơ sở vật chất phụcvụ dạy và học Đội ngũ cán bộ quản lý cơ bản đã đáp ứng được với yêu cầu,đội ngũ giáo viên đã từng bước được chuẩn hố Cơng tác xã hội hố giáo dụcđược đẩy mạnh Đến nay tồn huyện đã có 11 trường đạt chuẩn quốc gia.Tồn huyện có 489/665 phịng học kiên cố cao tầng Chất lượng giáo dụcngày một nâng lên: Huy động trẻ em trong độ tuổi vào nhà trẻ hằng nămđạt 41%, mẫu giáo đạt 82%, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào họctrung học phổ thông và bổ túc văn hố trung học phổ thơng đạt từ 65- 68%,tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học và tỷ lệ học sinh đạt giải học sinh giỏi cấphuyện, cấp tỉnh hằng năm đều tăng.
2.1.1- Tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Bình Giang
2.1.1.1- Quy mơ trường, lớp, học sinh