Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
327,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ HỒNG TRÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ HỒNG TRÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Viết Vƣợng HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vii Danh mu ̣c sơ đồ , biể u đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm bản liên quan đến đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giáo viên, giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.2.4 Quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tiếp cận lý luận phát triển nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.4 Yêu cầu xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THCS thời kỳ Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đáp ứng yêu cầu số lượng Error! Bookmark not defined 1.4.2 Đồng cấu Error! Bookmark not defined 1.4.3 Nâng cao chất lượng Error! Bookmark not defined 1.5 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THCSError! defined Bookmark not 1.5.1 Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 1.5.3 Sử dụng có hiệu quả đội ngũ có Error! Bookmark not defined 1.5.4 Tạo môi trường, động lực làm việc khuyến khích phát triển đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 1.5.5 Xây dựng chế, sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 1.6 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên THCS số nước Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Yên Mỹ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm địa lý phát triển kinh tế - xã hộiError! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS Huyện Yên MỹError! Bookmark not defined 2.2.1 Về số lượng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Về cấu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Về chất lượng đội ngũ Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên THCS huyện Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng chế độ đãi ngộ, sách GV THCS Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.4.2 Khó khăn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện phápError! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất Error! Bookmark not defined 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đổi phương thức tuyển chọn giáo viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 3.2.4 Hình thành phận chức phụ trách công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cấp huyện cấp trường Error! Bookmark not defined 3.2.5 Xây dựng tổ môn giáo viên cốt cánError! Bookmark not defined 3.2.6 Đổi công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.7 Thực sách khuyến khích, động viên đội ngũ GV Error! Bookmark not defined 3.2.8 Điều động, luân chuyển giáo viên đảm bảo số lượng, cấu môn trường huyện Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kết quả khảo nghiệm Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm dạy học đại, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn tạo dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh Giáo viên định phương hướng chất lượng giáo dục, khơng có giáo viên giỏi khơng thể nói đến chất lượng giáo dục tốt Tuy nhiên, thực tiễn tồn mâu thuẫn số lượng chất lượng giáo viên Vấn đề chuẩn hóa số lượng, thành phần cấu chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành vấn đề mang tính thời nước ta, việc tìm biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên yêu cầu thiết đổi giáo dục Nghị Trung ương II (khóa VIII) BCH TW Đảng nêu giải pháp bản xây dựng đội ngũ giáo viên thời kỳ CNH – HĐH: củng cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm, có trường sư phạm trọng điểm, hai thực chế độ thu hút nhân tài vào ngành sư phạm, ba bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hóa nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ, bốn có sách đãi ngộ giáo viên tôn vinh nghề dạy học Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao bản lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Hưng Yên lần thứ XVIII xác định mục tiêu phát triển tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 đến năm 2020 “Xây dựng tỉnh Hưng Yên trở thành tỉnh cơng nghiệp, đại, trung tâm cơng nghiệp, có kinh tế, văn hoá GD-ĐT, KH-CN, sở hạ tầng phát triển, quốc phịng – an ninh vững chắc, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân” Trên sở định hướng kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh giai đoạn 2015-2020 nhằm dự báo phát triển giáo dục, đề xuất định hướng đổi giáo dục đào tạo từ mạng lưới trường học, điều kiện phát triển giáo dục đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, sở vật chất, trang thiết bị, tài với giải pháp chương trình để nâng cao chất lượng giáo dục đưa giáo dục Hưng Yên tốp đầu cả nước Huyện Yên Mỹ tái lập ngày 01 tháng năm 1999 sở chia tách huyện Mỹ Văn thành ba huyện huyện Yên Mỹ, huyện Mỹ Hòa, huyện Văn Lâm Trong Đề án quy hoạch phát triển huyện Yên Mỹ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 xác định “xây dựng huyện Yên Mỹ thành huyện cơng nghiệp đại giáo dục phải trước bước quy mô, cấu, chất lượng đào tạo, mà đội ngũ giáo viên đóng vai trị định đáp ứng nguồn nhân lực xây dựng phát triển huyện” từ định hướng địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể đóng góp cho phát triển giáo dục huyện Là người gắn bó với nghiệp giáo dục huyện nhiều năm, tác giả chọn vấn đề: "Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên" làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS thời kỳ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục huyện Yên Mỹ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên - Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên THCS 18 trường Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ đủ số lượng, chuẩn hoá trình độ đào tạo, song chưa đồng cấu môn Nếu xây dựng biện pháp có tính khoa học, phù hợp với thực tiễn, giải mâu thuẫn trình phát triển, góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục huyện Yên Mỹ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hố, phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THCS 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GV thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ từ năm 2015 đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý thuyết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học 7.2.2 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 7.2.3 Phương pháp dự báo giáo dục 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.5 Phương pháp khảo nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ 7.3.1 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 7.3.2 Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn Luận văn “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên" với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Yên Mỹ Cấu trúc luận văn Gồm phần : 9.1.Phần mở đầu 9.2.Chương 1: Cơ sở lý luận biến pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 9.3.Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 9.4.Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 9.5.Kết luận khuyến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia coi trọng việc phát triển giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực theo hướng đại hoá Bởi lẽ giáo dục tốt tạo nguồn nhân lực tốt, nâng cao vị quốc gia Trong báo cáo phát triển người UNDP năm 2002 cho thấy phần lớn nước có số HDI cao (chỉ số phát triển người) nước có hệ thống giáo dục tốt, nước Na Uy, Oxtraylia, Canada, Thuỵ Điển, Hà Lan nước có trình độ phát triển nhanh khu vực châu Á Hàn Quốc, Singapore, Malaysia… Tổng thống Mỹ đưa chương trình hành động để phát triển giáo dục là: để có trường tốt nhất, phải có giáo viên tốt Nhật Bản nước có kinh tế phát triển đội ngũ tri thức đông đảo, từ thời Minh Trị đến quán sách ưu đãi chăm lo đến sống trình độ giáo viên Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng lễ giáo phương Đông, với truyền thống tôn sư trọng đạo, đội ngũ giáo viên ưu đãi lương bổng, phụ cấp, tiền thưởng, miễn khoản đóng góp nghĩa vụ Chính quan tâm góp phần xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đủ sức thực tốt sách phát triển giáo dục qua thời kỳ Trong lịch sử phát triển giáo dục nước, nước có kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển phải có giáo dục tốt Trong vai trị đội ngũ giáo viên mang tính định đến tồn phát triển giáo dục Vì vậy, đội ngũ giáo viên lựa chọn, đào tạo khoa học, bản với sách đãi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần cống hiến cho giáo dục Lịch sử hình thành đội ngũ nhà giáo gắn liền với lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam Hơn 60 năm xây dựng trưởng thành, nước ta có hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học với thành tựu ấy, có đội ngũ nhà giáo hùng hậu với triệu người Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “khơng có thầy giáo khơng có giáo dục”, “các thầy, giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc”, nhà nước cần chăm lo đào tạo bồi dưỡng giáo viên Thế kỷ XXI, với thành tựu to lớn cách mạng khoa học - công nghệ làm cho kinh tế giới thay đổi mạnh mẽ mặt Đây bước ngoặt lịch sử việc chuyển từ kinh tế dựa vào tài nguyên sang kinh tế tri thức dựa vào trí tuệ người Tri thức trở thành nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, việc nghiên cứu phát triển nguồn lực người phủ nhà khoa học quan tâm Với xu chung giới, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vai trò to lớn giáo dục, tăng cường đầu tư phát triển giáo dục Quan điểm Đảng phát triển giáo dục đào tạo thể rõ ràng luận điểm sau đây: - GD & ĐT quốc sách hàng đầu, với khoa học công nghệ yếu tố định tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội GD & ĐT nghiệp toàn Đảng, toàn dân, thực chủ trương xã hội hóa để phát triển giáo dục - Phát triển GD & ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Mục tiêu giáo dục hình thành lớp người có đủ phẩm chất lực để xây dựng bảo vệ tổ quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết ngành giáo dục đào tạo huyện Yên Mỹ năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục tiếp cận từ mơ hình - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý tổ chức công tác văn hóa giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường Trung học năm 2011 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Trung học sở - Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2012/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD &ĐT Đỗ Văn Chấn (2002), Một số vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội, Tập giảng lớp cao học chuyên ngành: Quản lý tổ chức cơng tác văn hóa giáo dục, Hà Nội Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 28/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/8/2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống Giáo dục quốc dân Chính phủ, Nghị định số 53/2005/NĐ- CP, ngày 30/8/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đề án công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2015-2020 11 Nguyễn Công Giáp (2005), Dự báo phát triển giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 12 Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Kế hoạch thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tỉnh Hưng Yên huyện Yên Mỹ 15 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Giáo dục quốc gia, Hà Nội 11 16 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo 17 Thông tư số 35/2007/TT-BGD&ĐT hướng dẫn máy biên chế trường phổ thông 18 Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dành cho học sinh cao học nghiên cứu sinh, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành GD&ĐT, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 ... 9.2.Chương 1: Cơ sở lý luận biến pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 9.3.Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 9.4.Chương... pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 9.5.Kết luận khuyến nghị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ HỒNG TRÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO