1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ thông huyện hóc môn thành phố hồ chí minh

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng đã xác định: “Mục tiêu là xây dựng hoạt động bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH LIÊM THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN MƠN PHỐđại HỒ CHÍ KhóaHĨC luận tốtTHÀNH nghiệp họcMINH Chun ngành: Quản lý giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Thạc sĩ Nguyễn Kỷ Trung Thành phố Hồ Chí Minh - 5/2016 LỜI CÁM ƠN Khóa luận kết học tập lớp cử nhân Quản lý giáo dục khoá 38, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp cử nhân khóa 38 chuyên ngành Quản lý giáo dục, Thầy Cô trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Nguyễn Hữu Tiến Phạm Văn Sáng giúp đỡ việc thực khảo sát cho đề tài Cám ơn lãnh đạo Ủy ban Nhân dân huyện Hóc Mơn tạo điều kiện cho tơi việc tìm hiểu thực trạng kinh tế - xã hội – giáo dục huyện để làm tư liệu cho đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn đến bạn bè bạn học lớp giúp đỡ đồng hành suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn ba mẹ hỗ trợ chia sẻ suốt giai đoạn học tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Kỷ Trung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ định hướng nghiên cứu từ lúc bắt đầu triển khai thực đến lúc hồn chỉnh khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý Thầy Cô bạn Cuối lời, xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè thương u, đồng hành giúp đỡ suốt thời gian học tập Khóa luận tốt nghiệp đại học thực khóa luận Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Trần Thanh Liêm Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Giới hạn đề tài 12 Cấu trúc đề tài 12 Chƣơng 1.: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng GV 13 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV 14 1.2 Hệ thống khái niệm 16 1.2.1 Giáo viên – Giáo viên THPT 16 1.2.1.1 Giáo viên 16 1.2.1.2 Giáo viên THPT 17 1.2.2 Đội ngũ – Đội ngũ GV THPT 19 1.2.2.1 Đội ngũ 19 1.2.2.2 Đội ngũ GV THPT 20 1.2.3 Bồi dưỡng – Bồi dưỡng GV THPT 20 1.2.3.1 Bồi dưỡng 20 1.2.3.2 Bồi dưỡng GV THPT 20 1.2.4 Quản lý – Chức quản lý 21 1.2.4.1 Quản lý 21 1.2.4.2 Chức quản lý 21 Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.3 Hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV THPT 23 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng 23 1.3.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng 24 1.3.3 Hình thức bồi dưỡng 31 1.3.4 Phương pháp bồi dưỡng 32 1.3.5 Kết bồi dưỡng 32 1.4 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV THPT 33 1.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 33 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 33 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng 34 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng 35 Chƣơng 2.: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN HĨC MƠN TP.HCM 37 2.1 Giới thiệu tình hình KT-XH -GD huyện Hóc Mơn TP.HCM 37 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.1.2 Tình hình giáo dục 38 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV trƣờng THPT huyện Hóc Mơn TP.HCM 39 2.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát cách thức xử lý số liệu thống kê 39 2.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 42 2.2.3 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 44 2.2.4 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 52 2.2.5 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch bồi dưỡng 56 2.2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng 59 Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.3 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV trƣờng THPT huyện Hóc Mơn TP.HCM 62 2.3.1 Đánh giá chung 62 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 64 2.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ GV trƣờng THPT huyện Hóc Mơn TP.HCM 66 2.4.1 Một số biện pháp cụ thể 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 73 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục…… 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt STT Nội dung viết tắt Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQL Cán quản lý ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông 10 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 TTBM Tổ trưởng mơn Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mã ngạch viên chức GV cấp 17 Bảng 1.2 Các Mô đun bồi dưỡng GV THPT 25 Bảng 2.1 Số lượng trường học lớp học qua năm học 38 Bảng 2.2 Số lượng GV HS THPT qua năm học 38 Bảng 2.3 Số HS phổ thơng bình qn GV số HS phổ thơng bình qn lớp học cấp THPT 39 Bảng 2.4 Số lượng đối tượng mẫu khảo sát 39 Bảng 2.5 Số liệu CBQL, GV trường khảo sát 40 Bảng 2.6 Trình độ thâm niên nhóm khách thể nghiên cứu 40 Bảng 2.7 Quy ước xử lý số liệu 42 Bảng 2.8 Bảng đánh giá độ tin thang đo 43 Bảng 2.9 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 44 Bảng 2.10 Tương quan mức độ thực mức độ hiệu công tác xây dựng kế hoạch 46 Bảng 2.11 Đánh giá việc xác định mục tiêu bồi dưỡng 47 Đánh giá mức độ tốt thực nội dung hoạt đại động bồihọc dưỡng Khóa luận nghiệp Bảng 2.12 48 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực hình thức phương pháp bồi dưỡng 50 Bảng 2.14 Đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 52 Bảng 2.15 Tương quan mức độ thực mức độ hiệu công tác tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 55 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Đánh giá thực trạng công tác đạo thực kế hoạch bồi dưỡng Tương quan mức độ thực mức độ hiệu công tác đạo thực kế hoạch bồi dưỡng Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng Tương quan mức độ thực mức độ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt đồng bồi dưỡng 56 59 59 62 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Thứ tự Tên biểu đồ, hình Trang Biểu đồ 2.1 Đánh giá chung công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 45 Biểu đồ 2.2 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng 48 Biểu đồ 2.3 Mức độ thực hình thức phương pháp bồi dưỡng 51 Biểu đồ 2.4 Đánh giá chung công tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng 54 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Hình 1.1 Đánh giá chung công tác đạo thực kế hoạch bồi dưỡng Đánh giá chung công tác kiểm tra đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng Sơ đồ thể mối quan hệ chức quản lý Khóa luận tốt nghiệp đại học 57 61 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1945, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 3-9-1945, phiên họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiệm vụ cấp bách cần giải Trong đó, vấn đề thứ hai “nạn dốt” Nạn mù chữ nhân dân ta Bác coi thứ giặc nguy hại không giặc ngoại xâm Bác khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì tơi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ”[11] Tầm nhìn định hướng Bác vai trị giáo dục công xây dựng bảo vệ tổ quốc nguyên giá trị đến ngày Đặc biệt công đổi đất nước từ 1986 đến nay, bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, bên cạnh đạt thành tựu quan trọng, đưa đất nước vượt qua tình trạng trì trệ phát triển trở thành quốc gia có kinh tế phát triển nhanh liên tục, an ninh trị ổn định nhiều năm qua, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua Khóa luận tốt nghiệp đại học đào tạo kinh tế với cấu hợp lý Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 khoảng 30.5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% tổng số 55 triệu người làm việc kinh tế đất nước) năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% tổng số gần 63 triệu người làm việc kinh tế) Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%) Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%) Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%) [14] Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Luật Giáo dục khẳng định “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [10] Giáo dục hệ thống trường học với chủ thể đội ngũ giáo viên (GV) - yếu tố định chất lượng giáo dục GV lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục cấp học, người xây dựng cho học sinh (HS) giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, trang bị cho HS tri thức phương pháp tư khoa học, khả làm việc độc lập, sáng tạo Vì vậy, vai trò đội ngũ nhà giáo quan trọng, công việc họ để lại dấu ấn tương lai: "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồ i dưỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình…" (Điều 15, Luật Giáo dục 2005) Bước sang kỷ XXI, giáo dục đại có xu hướng đổi sâu sắc từ quan niệm vị trí, vai trò, chức giáo dục đến nội dung phương pháp giáo dục Việt Nam bước thực q trình đổi bản, tồn diện giáo dục, định hướng đổi nêu Văn kiện Đại hội XI Đảng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” [20] Để thực thành công định hướng hoạt động bồi dưỡng cho GV việc làm hiệu Bồi dưỡng cho GV góp phần nâng cao trình độ, tay nghề, giúp GV cập nhật kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuẩn GV THPT Tăng cường xây dựng hoạt động bồi dưỡng nhà giáo cách toàn diện theo hướng chuẩn hóa nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng xác định: “Mục tiêu xây dựng hoạt động bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng Khóa luận tốt nghiệp đại học cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” Trong năm qua, trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) quan tâm, đạo cấp quản lý, cụ thể giai đoạn 2010 – 2015: Tăng thêm trường THPT, thêm 40 lớp học 103 GV để đáp việc dạy học, số lượng HS tăng 1.212 em [2] Song song với việc mở rộng quy mô trường lớp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tồn huyện, việc đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV xác định nhiệm vụ trọng tâm Nhiều hình thức nội dung bồi dưỡng triển khai mang lại số kết định Tuy nhiên công tác bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa thực đáp ứng mong đợi người Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV trường trung học phổ thơng huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh” làm khố luận tơt nghiệp, với hy vọng kết nghiên cứu đóng góp 10

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w