1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cbql trường tiểu học tỉnh quảng bình đến năm 2010

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Đội Ngũ Cbql Trường Tiểu Học Tỉnh Quảng Bình Đến Năm 2010
Năm xuất bản 2010
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 141,34 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Vào đầu kỷ XXI, ngời lại lần đợc coi vị trí trung tâm, nguồn lực vô tận, nhân tố định mục tiêu phát triển xà hội Đảng Nhà nớc ta đà thực quan tâm đến nguồn lực ngời, xem nguồn lực ngời nhân tố định phát triển bền vững đất nớc Từ quan điểm đó, Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đà khẳng định: " Thực coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tếxà hội" [13;29] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: "Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời-yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" [14;108] Trong GD-ĐT, CBQL nhà trờng lực lợng quan trọng trờng học Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, đội ngũ CBQL nhà trờng cần phải đáp ứng đợc yêu cầu cao phẩm chất lực quản lý nhà trờng Chính vậy, cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc để xây dựng đợc hệ thống lý luận, tập hợp đợc kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ CBQL nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL ngày tốt Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học có ý nghĩa vô quan trọng, bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách ngời, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ CBQL trờng tiểu học với trọng trách ngời "Quy định chất lợng giáo dục", CBQL trờng tiểu học phải hội tụ đợc cách đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực quản lý để thực mục tiêu giáo dục tiểu học Xuất phát từ thực tiễn quản lý giáo dục bậc tiểu học tỉnh Quảng Bình, thấy thực trạng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình năm qua đà đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý, nhng trớc yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ đổi vấn đề quản lý trờng tiểu học có bất cập Cụ thể: - Một số cán đợc bổ nhiệm cha đợc đào tạo bồi dìng vỊ lý ln vµ nghiƯp vơ QLGD Trang - Mét sè CBQL trêng tiĨu häc nghiƯp vơ s phạm không vững vàng nên cha hội tụ đủ uy tín với giáo viên, họ không bao quát đợc phát triển đồng nhà trờng - Một số CBQL trờng tiểu học giáo viên giỏi, nhng thiếu kiến thức quản lý nhà trờng, pháp chế, quản lý tài chính, thiếu lực tổ chức điều kiện phục vụ mục tiêu giáo dục - Có CBQL trờng tiểu học động tháo vát khâu cụ thể việc điều hành nhà trờng, nhng tầm nhìn họ hạn chế nên không thúc đẩy đợc nhà trờng phát triển ổn định vững Để khắc phục tồn nêu trên, cần thiết phải có giải pháp mang tính chiến lợc biện pháp cụ thể nhằm xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình, nhằm tạo đợc ®éi ngị CBQL trêng tiĨu häc ph¸t triĨn ®ång bé, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất lợng giáo dục tiểu học tỉnh nhà Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề có liên quan, đề tài nhằm đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình đến 2010 Trên sở để đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng tiểu học đủ số lợng, đảm bảo chất lợng, hợp lý cấu, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý trờng tiểu học địa phơng, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nớc Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.1.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình 3.1.2 Khách thể khảo sát - LÃnh đạo phòng giáo dục huyện (thành phố) tỉnh Quảng Bình: 07 ngời - CBQL trờng tiểu học: 100 ngời - Giáo viên tiểu học: 80 ngời 3.2 Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Trang Hiện nay, đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình đà đáp ứng đợc yêu cầu công tác quản lý, nhng trớc yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ đổi có bất cập Nếu xây dựng đợc biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học, tạo đợc đội ngũ CBQL trờng tiểu học phát triển đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Phạm vi nghiên cứu Đội ngũ CBQL trờng tiểu học có nhiều chức danh Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng tiểu học, sở thực trạng định hớng phát triển bậc tiểu học tỉnh Quảng Bình đến 2010 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung cán quản lý trờng tiểu học nói riêng 6.2 Khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trờng tiểu học thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình 6.3 Đề xuất biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình đến 2010, khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Là phơng pháp phân tích, tổng hợp; mô hình hóa lý thuyết; phân loại hệ thống lý thuyết để tiến hành tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ vấn đề lý luận có liên quan đến xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học * Mục đích Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp; mô hình hóa lý thuyết; phân loại hệ thống lý thuyết vấn đề lý luận có liên quan đến xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trêng tiĨu häc, khai th¸c mét c¸ch cã chän läc công trình trớc, làm tiền đề cho việc xây dựng số khái niệm công cụ phục vụ cho đề tài, làm sở cho việc nghiên cứu thùc tiƠn * Néi dung - Thu thËp tµi liƯu khoa học, công trình trớc; văn bản, thị, Nghị Đảng, Nhà nớc; Bộ GD-ĐT; UBND tỉnh Quảng Trang Bình, Sở GD-ĐT Quảng Bình có liên quan đến xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học 7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phơng pháp điều tra viết * Mục đích: Thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL công tác xây dựng đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình * Nội dung: - Sử dụng tài liệu lu trữ có phòng giáo dục để thu thập số liệu đà tổng hợp có liên quan đến công tác XD PT đội ngũ CBQL trờng tiểu học - Xây dựng phiếu trng cầu ý kiến số lợng, chất lợng, cấu đội ngũ CBQL trờng tiểu học để làm rõ thực trạng đề xuất cho tơng lai - Đối chiếu, so sánh kết để đánh giá rõ thực trạng đề xuất cho tơng lai đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình 7.2.2 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia * Mục đích: Thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học nh phơng hớng phát triển, triển vọng đội ngũ CBQL trêng tiĨu häc vµ kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa vấn đề nghiên cứu, kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp cách khách quan nhằm giảm thiểu sai sót trình nghiên cứu * Nội dung: Xây dựng loại phiếu gồm 187 phiếu trng cầu ý kiến việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học cho khách thể khảo sát 7.2.3 Phơng pháp trò chuyện * Mục đích: Hỗ trợ cho phơng pháp điều tra viết, phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia, đồng thời kiểm tra độ tin cậy kết nghiên cứu * Néi dung: Trao ®ỉi ý kiÕn víi ®éi ngị cán bộ, giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, có uy tín, giáo viên trẻ trờng việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học 7.2.4 Phơng pháp khảo nghiệm * Mục đích: Nhằm kiểm định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề * Nội dung: Xây dựng phiếu điều tra trng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề 7.3 Các phơng pháp bổ trợ khác Trang 7.3.1 Phơng pháp mô hình hóa 7.3.2 Phơng pháp xử lý số liệu toán thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần - Mở đầu (đề cập vấn đề chung) - chơng Chơng I: Cơ sở lý luận xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học Chơng II: Thực trạng đội ngũ CBQL trờng tiểu học, thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình Chơng III: Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình đến 2010 - kết luận Khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Trang Chơng Cơ sở lý luận xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trêng tiĨu häc 1.1 Tỉng quan vỊ vÊn ®Ị nghiên cứu Ngay từ ngày Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác Hồ đà quan tâm đến phát triển nghiệp giáo dục, đặc biệt nhấn mạnh đến việc XD PT đội ngũ nhà giáo Việt Nam Trong chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam từ đến 2010, Ngành GD-DT đà coi trọng đến công tác XD PT đội ngũ CBQL cấp học, bậc học Mấy năm gần đây, có nhiều viết nhiều tác giả đà bàn vấn đề xây dựng đội ngũ Nhà giáo nói chung, đội ngũ CBQL nói riêng Trong viết tác giả đà đề cập đến vai trò đội ngũ Nhà giáo, đội ngũ CBQL, đến yêu cầu chất lợng đội ngũ công tác đào tạo hệ trẻ đà đa số giải pháp để thực công tác XD PT đội ngũ Nhà giáo, ®éi ngị CBQL Cã thĨ thÊy, ë nhiỊu c¬ së giáo dục đà có tác giả luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD nh: Nguyễn Minh Quang, Võ Hào, Lê Quốc Băng, Phan Quang Vinh, Trần Văn Hạnh , đà đề cập đến công tác XD PT đội ngũ CBQL trờng phổ thông đến cao đẳng, đại học Song đề tài khoa học tác giả nói mang tính đặc thù địa phơng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục Riêng tỉnh Quảng Bình theo tài liệu mà bao quát đợc cha có tác giả đề cập đến công tác XD PT đội ngũ CBQL trờng tiểu học cách đầy đủ có hệ thống Thấm nhuần Nghị Trung ơng khóa VIII, Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục đổi công tác cán bộ, Nghị Trung ơng khóa IX, Nghị 11 Bộ trị khóa IX, Nghị Đảng tỉnh Quảng Bình, thị 02-CT/TU ngày 23/1/2001 Thờng vụ tỉnh ủy Quảng Bình công tác quy hoạch cán đến năm 2010 công văn số 109/GD-ĐT 20/8/2004 Ngành giáo dục Quảng Bình báo cáo sơ kết năm thực kết luận Hội nghị Trung ơng khóa IX GD-ĐT khẳng định: "Việc XD PT đội ngũ CBQL đà thực có nề nếp, đà có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cho hoạt động này" Tuy nhiên việc tìm hiểu, phân tích đánh giá xây dựng biện pháp cho việc phát triển đội ngũ cha đợc nghiên cứu với t cách nh đề tài khoa học Các đánh giá chủ yếu dựa thực tiễn kinh nghiệm, cha đợc xây dựng hoàn chỉnh sở lý luận khoa học nên hiệu cha cao Do vậy, luận văn Trang mong muốn đa hệ biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình địa phơng công tác XD PT đội ngũ CBQL trờng tiểu học tỉnh Quảng Bình trớc yêu cầu nhiệm vơ míi 1.2 Lý ln vỊ qu¶n lý, qu¶n lý giáo dục, quản lý nhà trờng 1.2.1 Khái niệm quản lý Lịch sử đà chứng minh rằng, để tồn phát triển, từ loài ngời xuất trái đất, ngời đà liên kết thành nhóm nhằm chống lại tiêu diệt thú thiên nhiên, đồng thời xuất loạt mối quan hệ: quan hệ ngời với ngời, ngời với thiên nhiên, ngời với xà hội quan hệ ngời với thân Trong trình đà xuất số ngời có lực chi phối đợc ngời khác, nh điều khiển hoạt động nhóm cho phù hợp với mục tiêu chung Những ngời đà đóng vai trò thủ lĩnh để quản lý nhóm, điều đà làm nẩy sinh nhu cầu quản lý Nh vậy, quản lý xuất từ sớm tồn tại, phát triển đến ngày Trong lịch sử nhân loại có nhiều danh nhân tiếng đà đề cập đến vấn đề quản lý, chức quản lý, đặc trng quản lý góc độ khác Ngay từ thời Khổng Tử, ông đà đề cao xác định rõ vai trò cá nhân ngời làm công tác quản lý, là: Ngời quản lý mà trực không cần nhiều công sức mà khiến ngời ta làm theo; ngời quản lý mà không trực vất vả không làm theo C.Mác đà nói đến tới cần thiết quản lý, coi quản lý đặc điểm vốn có, bất biến mặt lịch sử đời sống xà hội ¤ng viÕt: "BÊt cø lao ®éng x· héi trùc tiÕp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Sự đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, nhng dàn nhạc cần phải có nhạc trởng" [26;24] Hoạt động ngời ngày đa dạng, phức tạp nên quản lý đa dạng, phức tạp phong phú Chính đa dạng, phức tạp phong phú có nhiều quan niệm khác khái niệm quản lý Dới số quan niệm chủ yếu: Quan niệm tác giả nớc quản lý: Theo Afanaxev: Quản lý ngời có nghĩa tác động đến anh ta, cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng yêu cầu Trang xà hội, tập thể, để có lợi cho tập thể cá nhân, thúc đẩy tiến xà hội lẫn cá nhân [1;27] Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich cho rằng: Quản lý hoạt động đảm bảo phối hợp nổ lực cá nhân nhằm đảm bảo mục tiêu quản lý điều kiện chi phí thời gian, công sức, tài lực, vật lực đạt đợc kết cao [21;33] Frederch Wiliam Taylor (Mỹ), HenryFayol (Pháp), MaxWebber (Đức) lại khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xà hội Quan niệm tác giả nớc quản lý: Quản lý từ Hán Việt đợc ghép từ Quản từ Lý Quản trông coi, chăm sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định Lý sửa sang, xếp, làm cho phát triển Nh vậy, Quản lý trông coi, chăm sóc, sửa sang làm cho ổn định phát triển Từ điển Tiếng Việt-Viện Ngôn ngữ học định nghĩa: "Quản lý trông coi, giữ gìn theo yêu cầu định Là tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định" [38;772] Giáo trình quản lý hành Nhà nớc Học viện hành quốc gia rõ: Quản lý tác động huy, điều khiển trình xà hội hành vi hoạt động ngời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục ®Ých ®· ®Ị vµ ®óng ý chÝ cđa ngêi quản lý [20;8] Theo số nhà khoa học nh: - TS Nguyễn Bá Dơng: Hoạt động quản lý tác động qua lại cách tích cực chủ thể quản lý đối tợng quản lý qua đờng tổ chức, tác động điều khiển, điều chỉnh tâm lý hành động đối tợng quản lý, lÃnh đạo hớng vào hoàn thành mục tiêu định tập thể xà hội [8;55] - Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định" [36;130] - Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân: "Quản lý đợc hiểu việc bảo đảm hoạt động cđa hƯ thèng ®iỊu kiƯn cã sù biÕn ®ỉi liên tục hệ thống môi trờng, chuyển động hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh mới" [23;6] Trang - Giáo s Đỗ Hoàng Toàn: "Quản lý tác động có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đà đề điều kiện biến động môi trờng" [34;16] - Trần Kiểm: "Quản lý hệ thống xà hội tác động có mục đích đến tập thể ngời-thành viên hệ-nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến" [22;15] - PGS.TS Trần Quốc Thành: Quản lý tác động chủ thể quản lý để huy, điều khiển hớng dẫn trình xà hội, hành vi hoạt động ngời nhằm đạt đợc mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan [33;1] Các khái niệm đây, khác cách diễn đạt, song chúng có chung nét đặc trng chủ yếu sau đây: - Hoạt động quản lý đợc tiến hành tổ chức hay nhóm xà hội - Hoạt động quản lý tác động có tính hớng đích - Hoạt động quản lý tác động phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm thực mục tiêu tổ chức Nh vậy, qua cách giải thích quản lý nh trên, thấy: - Trong quản lý có ngời huy, điều khiển có ngời, đồ vật việc bị huy, bị điều khiển Hai đối tợng tác động qua lại quy định lẫn - Trong quản lý phải có mục đích, nhiệm vụ hoạt động chung Có thể nói, tính mục đích thuộc tính vốn có hoạt động xà hội, đặc biệt hoạt ®éng qu¶n lý Khi thùc hiƯn nhiƯm vơ qu¶n lý, chủ thể quản lý luôn hớng theo mục đích xác định lôi đối tợng bị quản lý thực mục tiêu tổ chức Qua tác giả nh nớc, có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt khác nhau, song nói rằng: Quản lý hệ thống tác động có chủ định, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (đối tợng quản lý) nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội khách thể quản lý để đạt đến mục tiêu quản lý môi trờng biến động Nh vậy, khái niệm quản lý bao hàm khía cạnh: Hệ thống quản lý gồm hệ liên kết nhau, liên kết chủ thể quản lý với đối tợng quản lý Khi chủ thể quản lý phải đối tợng quản lý ngợc lại - Trả lời đợc câu hỏi: quản lý? Thì chủ thể quản lý Do đó, chủ thể quản lý cá nhân, nhóm hay mét tỉ chøc ngêi Trang thĨ lập nên Cá nhân làm chủ thể quản lý đợc gọi chung CBQL Ví dụ bình diện vĩ mô toàn cầu Tổng th ký Liên hợp quốc; nớc Tổng thống Thủ tớng; ngành Bộ trởng bình diện vi mô doanh nghiệp giám đốc; nhà trờng hiệu trởng - Trả lời đợc câu hỏi: Quản lý ai? Quản lý gì? Quản lý việc gì? đối tợng quản lý Do đó, đối tợng quản lý cá nhân, nhóm hay tổ chức vật thể (cỗ máy, kho tàng ) việc (luật lệ, quy chế ) Khi đối tợng quản lý cá nhân, nhóm hay tổ chức đợc ngời đại diện trở thành chủ thể quản lý cÊp díi thÊp h¬n theo hƯ thèng cÊp bËc Ví dụ: Chủ tịch huyện đối tợng quản lý chủ tịch tỉnh nhng chủ tịch huyện lại chủ thể quản lý chủ tịch xà Điều ®ã cã nghÜa lµ nãi chđ thĨ hay ®èi tợng quản lý ngời tổ chức đợc ngời đại diện phải đặt mối quan hệ tổ chức cụ thể Giữa chủ thể quản lý khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại tơng hỗ Chủ thể quản lý nẩy sinh động lực quản lý, khách thể quản lý làm nẩy sinh giá trị vật chất tinh thần, đáp ứng nhu cầu ngời, thỏa mÃn mục đích chủ thể quản lý Công cụ quản lý phơng tiện mà chủ thể quản lý dùng để tác động đến đối tợng quản lý nh văn luật, định, thị, chơng trình, kế hoạch Phơng pháp quản lý cách thức tác động chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý Phơng pháp quản lý phong phú đa dạng: Phơng pháp thuyết phục, phơng pháp kinh tế, phơng pháp hành chính-tổ chức, phơng pháp tâm lý-giáo dục ; tùy theo tình cụ thể mà sử dụng phơng pháp khác kết hợp phơng pháp với Mục tiêu quản lý tạo ra, tăng thêm bảo vệ lợi ích ngời Do đó, hoạt động quản lý biểu diễn qua sơ đồ sau: Trang

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w