Giáo viên phải có đủ đứcđủ tài” Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII.Trong kế hoạch phát triển của mỗi trờng, việc xây dựng vàphát triển đội ngũ phải u tiên đặt lên hàng đ
Trang 1MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 3
Ch ơng I : Cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển 3
đội ngũ trờng trung học phổ thông 3
1.1 Cơ sở lý luận 3
1.2 Cơ sở thực tiễn 4
1.3 Cơ sở pháp lý 4
Ch ơng II : Thực trạng của việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trờng THPT Võ NHAI 6
tỉnh thái Nguyên 6
2.1 Đặc điểm tình hình trờng THPT Võ Nhai 6
2.1.1 Thực trạng tình hình chung 6
2.1.2 Đặc điểm tình hình trờng THPT Võ Nhai 7
2.2 Thực trạng chỉ đạo xây dựng và phát triển đội ngũ ở trờng THPT Võ Nhai: 10
2.2.2 Nguyên nhân của những thực trạng trên: 11
Ch ơng III : Một số biện pháp quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ tại trờng THPT Võ Nhai 12
tỉnh thái nguyên 12
3.1 lập quy hoạch nhân sự đội ngũ 12
3.2 Tuyển chọn, bổ sung nhân sự: 13
3.3 Phân công, bố trí giáo viên: 13
3.4 Bồi dỡng đội ngũ giáo viên: 14
3.4.1 Nội dung, biện pháp bồi dỡng đội ngũ giáo viên: 14
3.4.2 Biện pháp quản lý công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên: 15
3.5 Thực hiện các biện pháp động viên kích thích vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên: 16
3.5.1 Thực hiện chế độ chính sách: 16
3.5.2 Đáp ứng nhu cầu chính đáng của của giáo viên: 16
3.5.3 Xây dựng khối đoàn kết trong tập thể s phạm nhà trờng: 18
3.5.4 Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể: 19
Phần kết luận 22
4.1 Một số kết luận 22
4.1.1 Một số két luận: 22
4.1.2 Phơng hớng nghiên cứu: 22
4.2 Một số khuyến nghị 23
4.2.1 Với Bộ Giáo dục và Đào tạo 23
4.2.2 Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên: 23
Trang 24.2.3 Víi trêng THPT Vâ Nhai– Th¸i Nguyªn: 23 PhÇn tµi liÖu tham kh¶o 24
Trang 3Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu” trong đó
“khâu then chốt đó thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục là
phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dỡng và tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cũng nh cán bộ quản lý giáo dục và chính trị, t t- ởng, đạo đức và nâng cao năng lực chuyên môn” (Nghị quyết
TW IV khoá VIII) Nh vậy vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên cóvai trò rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ mà Đảng
và nhân dân giao Để thực hiện thực hiện đợc nhiệm vụ đó
cũng cần xác định “giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng
của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức
đủ tài” (Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII).
Trong kế hoạch phát triển của mỗi trờng, việc xây dựng vàphát triển đội ngũ phải u tiên đặt lên hàng đầu
Trờng THPT Võ Nhai – Thái Nguyên thành lập năm 1962,sau 49 năm thành lập trờng còn gặp nhiều khó khăn trong việcthực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra Trong đó đội ngũcán bộ, giáo viên của trờng dù đã đạt chuẩn nhng cha đủ về cơcấu, số lợng theo yêu cầu, còn nhiều hạn chế trong thực hiệnnhiệm vụ
Với những những lý do khách quan, chủ quan nh trên vàkết hợp với nhận thức của bản thân tiếp thu đợc qua tham gialớp bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục THPT tôi nhận thức đợc rằngcần thiết có “biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ” đểgóp phần giúp nhà trờng phát triển, đạt các nhiệm vụ, mục tiêu
đã đặt ra, vì vậy tôi đã chọn đề tài này
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 4Nghiên cứu đề tài này là cơ hội để tôi trang bị cho mìnhnhững kiến thức cơ bản trong công tác quản lý nhà trờng và gópphần xây dựng và phát triển đội ngũ của trờng THPT Võ Nhai –Thái Nguyên đáp ứng nhiệm vụ giáo dục hiện nay
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Xác định cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển
đội ngũ cán bộ, giáo viên trung học phổ thông
3.2 Tìm hiểu thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ ở ờng THPT Võ Nhai - Thái Nguyên
tr-3.3 Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo triển khai xây dựng vàphát triển đội ngũ ở trờng THPT Võ Nhai - Thái Nguyênnhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
4 Đối tợng nghiên cứu
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trờng THPT Võ Nhai - Thái Nguyên
5.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực tiễn việcxây dựng và phát triển đội ngũ tại trờng THPT Võ Nhai -Thái Nguyên và qua kinh nghiệm quản lý của bản thân;Thông qua trao đổi, thảo luận với các học viên khóa 60 vàhọc hỏi kinh nghiệm quản lý của các giảng viên Học việnquản lý giáo dục
Trang 55.3 Nhãm ph¬ng ph¸p bæ trî: Thèng kª to¸n häc, ph©n tÝch sèliÖu.
Trang 6Phần nội dung Ch
ơng I : Cơ sở khoa học của việc xây dựng và phát triển
đội ngũ trờng trung học phổ thông.
1.1 Cơ sở lý luận
Vai trò và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo đã đợc thể hiện
trong Các văn kiện của Đại hội Đảng: “Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu” phát triển giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài”
Cụ thể lực lợng thực hiện nhiệm vụ đó đã đợc Nghị quyết
TW 2 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: “Giáo viên là nhân tố
quyết định chất lợng của giáo dục và đào tạo và đợc xã hội tôn vinh”
Hiện nay khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, tri thứcnhân loại đợc nhân lên gấp bội, sự giao lu về văn hoá, khoa họccông nghệ giữa các nớc mở rộng đòi hỏi con ngời có khả năngthích ứng với cuộc sống, biết hợp tác, có kỹ năng học tập theoyêu cầu mới Để đáp ứng đợc yêu cầu đó đòi hỏi đội ngũ cán
bộ, giáo viên của các trờng THPT phải có trình độ, năng lực cókhả năng hoàn thành nhiệm vụ mới, đảm bảo giáo dục không
đợc phép “sản xuất ra phế phẩm”, muốn vậy đội ngũ giáo viên
có nhân cách – có phẩm chất đạo đức trong sáng, có năng lựcchuyên môn nghiệp vụ cao, có lòng nhân ái, mỗi thầy, cô giáo
là tấm gơng sáng về học tập và rèn luyện cho học sinh noitheo
Hoạt động s phạm của ngời giáo viên THPT mang tính đặcthù về đối tợng, phơng tiện, thời gian và sản phẩm lao động
Đó là:
Trang 7- Đối tợng của lao động s phạm là học sinh lứa tuổi 15 đến
19, là lứa tuổi có sự phát triển cao về tâm lý, sinh lý Có nhucầu cao về tình cảm, trí tuệ của ngời thầy Vì vậy ngời thầyphải có kiến thức chuyên môn sâu, rộng và có kiến thức vềtâm lý học, giáo dục học để có thể giáo dục đối tợng đạt hiệuquả
- Phơng tiện lao động của ngời thầy đó là nhân cách ngờithầy (có vai trò quan trọng nhất) cùng với các phơng tiện dạyhọc khác
- Thời gian lao động s phạm của ngời thầy không chỉ là thờigian lên lớp mà còn là những thời gian ngoài giờ lên lớp nh khinghỉ ngơi, đọc sách ngời giáo viên vẫn suy nghĩ về côngviệc s phạm của mình
- Sản phẩm của lao động s phạm của ngời giáo viên là nhâncách của ngời học sinh, học sinh sau khi tốt nghiệp THPT phải
đáp ứng đợc những nhu cầu phát triển của bản thân, gia
đình, xã hội
Vì vậy ngời cán bộ quản lý phải đặt công tác xây dựng vàphát triển đội ngũ lên hàng đầu, thờng xuyên bồi dỡng, nângcao chất đội ngũ
1.2 Cơ sở thực tiễn
Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã có nhữngthành tựu đáng kể góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên giáo dục và đào tạo vẫn cònyếu kém cần khắc phục mà trong chiến lợc phát triển giáo dụcgiai đoạn 2001-2010 đã nêu ra: chát lợng giáo dục còn cha đápứng đợc yêu cầu của xã hội, đội ngũ nhà giáo còn có bất cập (sốlợng, cơ cấu, trình độ, năng lực, đổi mới phơng pháp dạy
Trang 8học ), hiệu quả giáo dục còn thấp: tỷ lệ học sinh thi đại học,cao đẳng đạt điểm thấp thì rất cao, học sinh các trờng THPTsau khi tốt nghiệp cha xác định định hớng cho sự nghiệp củamình Một trong những giải pháp khắc phục những yếu kém
đó là “phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáodục”
Trong bối cảnh chung của Ngành giáo dục và đào tạo, trờngTHPT Võ Nhai- Thái Nguyên đã có nhiều cố gắng trong hoạt
động và đã đạt đợc một số kết quả Tuy nhiên vẫn còn một sốyếu kém cần khắc phục, đó là tỷ lệ học sinh xếp loại khá, giỏisau mỗi năm học còn thấp, học sinh giỏi cấp tỉnh còn ít, cha cóhọc sinh giỏi cấp quốc gia
1.3 Cơ sở pháp lý
Chỉ thị số 40 -CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban
hành, ngày 15 tháng 6 năm 2004 đã nêu: “Mục tiêu là xây dựng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá,
đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản
lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”.
Điều 15 – Luật giáo dục 2005: “Nhà giáo giữ vai trò quyết
định trong việc bảo đảm chất lợng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gơng tốt cho ngời học”,
“Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quảnlý, điều hành các hoạt động giáo dục Cán bộ quản
Trang 9lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý
tr-Xuất phát từ những cơ sở trên, để đáp ứng yêu cầu, mụctiêu giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, việc xây dựng và phát triển đội ngũ trong ờng THPT Võ Nhai– Thái Nguyên là một nhiệm vụ cấp bách vàtất yếu
Trang 10Ch ơng II : Thực trạng của việc xây dựng và phát triển đội
ngũ giáo viên trờng THPT Võ NHAI
tỉnh thái Nguyên.
2.1 Đặc điểm tình hình trờng THPT Võ Nhai
2.1.1 Thực trạng tình hình chung
Trờng THPT Võ Nhai là một trong ba trờng THPT nằm trên
địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, trờng nằm ở trungtâm huyện
Huyện Võ Nhai có diện tích tự nhiên 84.510,4ha; Gồm 14 xã
và 1 thị trấn, trong đó có 11 xã thuộc khu vực III còn lại 4 đơn
vị thuộc khu vực II; dân số hiện có khoảng 64.000 ngời Làhuyện có địa hình phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng
ít, phần lớn diện tích là đồi núi thấp và núi đá vôi, những vùng
đất bằng phẳng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhỏ, chủyếu theo các khe suối, triền sông và thung lũng
Dân số cuối năm 2005 toàn huyện có 15.202 hộ với 64.614ngời, nữ chiếm 51,18% dân số Trong đó:
Nhân khẩu nông nghiệp: 59.630 ngời
Nhân khẩu phi nông nghiệp: 4.984 ngời
Mật độ dân số trung bình: 75 ngời/km2, phân bố không
đều giữa các vùng, đông nhất ở trung tâm huyện lỵ và dọcQuốc lộ 1B, ở các xã vùng sâu, vùng xa mật độ thấp 22 - 25 ng-ời/km2
- Dân tộc: toàn huyện có 8 dân tộc là: Kinh 34,17% chiếmdân số; Tày 29,88%; Nùng 14,52%; Dao 12,63%; Các dân tộcH’Mông, Cao Lan, Sán Chí, Hoa chiếm 8,7%
Trang 11- Lao động: Toàn huyện có 30.588 lao động nông nghiệpchiếm 47,34% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 57,5%.Hầu hết dân số sống ở nông thôn (khoảng 90%), chủ yếu làsản xuất nông - lâm nghiệp.
Về trình độ lạo động nhìn chung thấp Số ngời đợc bồi ỡng về kỹ thuật trồng, trăm sóc cây trồng ở tiểu vùng I là6,11%, Tiểu vùng II là 42,5% và Tiểu vùng III là 32% tổng số hộ
d-Số lao động có văn hoá bậc tiểu học chiếm 74,32%, trình độbậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông chiếm 25% Sốcòn lại có trình độ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học rất ít Số hộgia đình đợc giao lu với bên ngoài không nhiều (Số liệu trên
lấy từ trang WEB www.thainguyen.gov.vn)
2.1.2 Đặc điểm tình hình trờng THPT Võ Nhai
Trờng THPT Võ Nhai thành lập ngày 20 tháng 11 năm
1962, trớc đây trờng có nhiệm vụ giáo dục cấp trung học phổthông cho con em các dân tộc của huyện, từ năm 2004 đếnnay trờng đảm nhiệm việc giáo dục cấp trung học phổ thôngcho các xã thuộc trục đờng quốc lộ 1B và khu vực thị trấn Tr-ờng cách trung tâm huyện 2km, cách thành phố Thái Nguyên40km Hiện nay trờng có 27 lớp/3 khối lớp THPT (9 lớp 10, 9 lớp
11, 9 lớp 12) với 920 học sinh và số cán bộ, giáo viên là 67 ngời/6
tổ (Các tổ: Toán ; Văn + GDCD; Sử + Địa + NN; Hoá + Sinh +TCQP; Lý + Tin + Công nghệ; Hành chính)
Sau đây là một số thống kê về đội ngũ giáo viên và họcsinh của trờng:
- Đội ngũ giáo viên:
Bảng 1: Địa bàn c trú
Trang 12Trong huyện huyện Ngoài
Bảng 2: Giới tính, độ tuổi Tổng
Trang 13Bảng 3: Trình độ đào tạo
số
Đảng viên Đại học
1 đang họcthạc sĩ
Từ 6 đến 10năm
Trên 10 năm
Trang 14Chiến sĩthi đuacấp cơ
sở
Lao
độngtiên tiến
Hoànthànhnhiệmvụ
Khônghoànthànhnhiệmvụ
Trang 15Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo ngành đối với trờng.
- Nhân dân có quan tâm đến hoạt động dạy và học củagiáo viên và học sinh của nhà trờng Tuy nhiên nhân dân, gia
đình học sinh có đời sống kinh tế còn khó khăn, thu nhậpthấp, chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông- lâm nghiệp.Trình độ dân trí thấp, nên sự quan tâm và đầu t cho họctập của con em nhân dân còn hạn chế
- Đội ngũ cán bộ giáo viên đã đạt chuẩn, có ý thức tráchnhiệm cao, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ khi đợc giao Nh-
ng đội ngũ cán bộ, giáo viên còn nhiều hạn chế, trình độ cha
đồng đều Còn thiếu giáo viên môn Hoá Học, Vật Lý và cha cócán bộ quản lý thiết bị dạy học Giáo viên nữ chiếm tỷ lệ cao(70%) và còn trẻ, đang trong giai đoạn lập gia đình và sinh đẻnên ảnh hởng đến kế hoạch dạy học Đội ngũ cán bộ các tổchức, đoàn thể trong trờng còn trẻ, kinh nghiệm công tác cònhạn chế
- Học sinh đa số ngoan, có ý thức rèn luyện tơng đối tốt
Nh-ng chất lợNh-ng đầu vào của trờNh-ng còn rất thấp (gần thấp nhấttrong tỉnh Thái Nguyên)
- Trờng đã đợc cấp đầy đủ các thiết bị dạy học theo quy
định của Bộ GD&ĐT cho khối 10, 11, đã hệ thống máy tính
đảm bảo dạy môn tin học cho học sinh theo quy định, có kết
Trang 16nối internet Đội ngũ giáo viên hầu hết có khả năng sử dụng máytính, khai thác thông tin trên internet và ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học Nhng vì trờng đang trong thời gianxây dựng cơ bản Vì vậy cơ sở vật chất còn rất thiếu, cha
đáp ứng đợc yêu cầu
- Sách giáo khoa đầy đủ, nhng tài liệu tham khảo còn ít
2.2 Thực trạng chỉ đạo xây dựng và phát triển đội ngũ ở ờng THPT Võ Nhai:
2.2.1 Thực trạng chỉ đạo xây dựng và phát triển đội ngũ ở
tr-ờng THPT Võ Nhai:
- Nhận thức của lãnh đạo, của cán bộ giáo viên về xây dựng
và phát triển đội ngũ cha rõ ràng, cha thật sự hiểu rõ tầmquan trọng và vai trò của việc xây dựng và phát triển đội ngũtrong hoạt động của nhà trờng để đạt mục tiêu giáo dục củanhà trờng
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc xâydựng và phát triển đội ngũ có triển khai, nhng cha thật cụ thể
đến cán bộ, giáo viên để họ nắm vững, hiểu và vận dụng
- Kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cha đợc lập theo
đúng quy trình, còn có phần cha phù hợp thực tế Đội ngũ đạtchuẩn, nhng khả năng thực hiện nhiệm vụ cha đồng đều, khảnăng hoàn thành nhiệm vụ cha cao
- Việc triển khai kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũcòn chậm, có phần cha thực hiện đợc
2.2.2 Nguyên nhân của những thực trạng trên:
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên cha đợc bồi dỡng, nâng cao năng lực vềnghiệp vụ quản lý
Trang 17- Khả năng (hình thức, phơng pháp) triển khai các văn bản liênquan còn hạn chế.
- Các bớc bớc lập kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cha
đúng quy trình Cha xác định rõ tình hình thực tế
Ch ơng III :
Trang 18Một số biện pháp quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ tại trờng THPT Võ Nhai
tỉnh thái nguyên3.1 lập quy hoạch nhân sự đội ngũ
- Rà soát đội ngũ hiện có của nhà trờng, đánh giá phân loại,căn cứ các văn bản liên quan đến đội ngũ lập kế hoạch xâydựng đủ số lợng, cơ cấu đội ngũ giáo viên Xác định thời gianphải hoàn thành, có ý kiến tham mu với cấp trên về việc xâydựng đội ngũ Cụ thể đề nghị Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT có kếhoạch tuyển dụng các giáo viên hợp đồng mà có khả năng pháttriển tốt, đề nghị đợc hợp đồng thêm giáo viên của một sốmôn còn thiếu (môn, Hoá Học, Vật Lý, tuyển cán bộ quản lýthiết bị)
- Xác định thời điểm có thể có các biến động có thể xảy
ra nh giáo viên chuyển trờng, giáo viên nghỉ chế độ để cóphơng án điều chỉnh phù hợp nhằm làm sao ít có biến độngtrong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng
- Có biện pháp bồi dỡng đội ngũ, nâng cao chất lợng độingũ
- Chọn lựa các đồng chí giáo viên có năng lực phẩm chất đạo
đức tốt, chuyên môn tốt, năng lực quản lý, có tính thần tráchnhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao và đợc hều hết giáo viên tínnhiệm để làm tổ trởng các tổ chuyên môn Có định hớng bồidỡng, xây dựng quy hoạch 1 đồng chí giáo viên sẽ bổ nhiệmlàm Phó hiệu trởng Chọn, cử giáo viên đi dự các lớp bồi dỡngchuyên môn, nghiệp vụ quản lý Chọn cử giáo viên đi học nângcao trình độ chuyên môn (học thạc sĩ), trình độ lý luậnchính trị