TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Lớp chuyên ngành — : Quan lý công
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thùy Linh
Hà Nội, 10/2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Lớp chuyên ngành — : Quản lý công
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Dương Thùy Linh
Hà Nội, 10/2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là báo cáo thực tập của cá nhân em, được tổng hợp từ nhiều nguôn tài liệu tham khảo và qua liên hệ thực tế, tổng hợp số liệu từ công ty TNHH DK YK Hà Nội SB nơi em làm việc Những số liệu và kết quả nghiên
cứu là trung thực, không sao chép bất kì nguồn nào khác Ngoài ra, trong báo cáo
có sử dụng một sỐ nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích
ro ràng.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về
sự cam đoan nảy.
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Yến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại lớp chuyên ngành Quản lý công khóa 61 của
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em đã được dao tạo va tích lũy nhiều kiến thức, đó không chỉ là nền tảng cho quá trình hoàn thiện chuyên đề thực tập mà còn là hành trang quý báu dé em bước vào đời một cách vững chai và tự tin hơn.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Khoa học Quản lý và các thầy cô giảng dạy tại trường đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến cô Th.S Dương Thùy Linh đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn
em thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Xin được cảm ơn tất cả các bạn học đã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm, kiến
thức trong quá trình học tập Em cũng xin được cam ơn ban lãnh đạo, các phòng
ban trong công ty TNHH DK YK Hà Nội SB đã giúp đỡ trong việc thu thập số liệu và đóng góp ý kiến trong quá trình hoàn thành luận văn của mình.
Mặc dù đã cố găng hoàn thành luận văn với nỗ lực của bản thân, song với
kiến thức và thời gian còn hạn chế nên luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy, cô nhằm bổ
sung, hoàn thiện luận văn.
Xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2022Sinh viên thực hiện
Phan Thị Yến
Trang 51.1.1 Khái niệm sản XuẤT - ¿6 St St SE+EEEEEE+EEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEkEErEkrkrkrrrree 2 1.1.2 Phân loại hoạt động sản XuẤt -2- 2 5¿+2+£+++£E++EE++Exzxeerxesrxesred 2 1.2 Quản lý sản XuẤt 5° 5£ s©cs©ssssEs£ se EsESEESESSESSES9E395258 5025035035 ssg2 3 1.2.1 Khái niệm quản lý sản XuẤt - 2 2c 5c S£2S£+EE£EEtEE£EESEEEEErrkerreerkrred 3
1.2.2 Mục tiêu quản lý sản xuất -¿- 2S++E£2E22EESEEEEEEEESEEEEEErkrrkrrkrred 4
1.2.3 Nội dung chủ yếu của quản lý sản xuất - 2 25+ x+cx+czrzrzrerree 5 1.2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý sản xut -2 ¿©c5z©55z-: 11 CHUONG 2:THUC TRANG CONG TAC QUAN LY SAN XUAT TAI
CONG TY TNHH DK YK HÀ NỘI SB «se sseessesssesse 14
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH DK YK Hà Nội SB . - 14
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty -¿-2 s+cscse¿ 14 2.1.2 Cơ cầu bộ máy tô chức của CON ty - 2 2+z+x++kerxerxsrxersrrerree 16 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty -. ¿ ¿-s¿2c++cx++zxe+ceee 19 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2019-2021 21 2.2 Thực trạng công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHH DK YK Hà Nội
SB giai đoạn 2(019-2(21 - << s©ss©©ss©+seEvseEseerseEvseEsserserrserssersssrsee 22
2.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 2-2 52+ 22 E+£E+£EzE+rxerxerxee 22
2.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất - 2 ¿ 24 2.2.3 Lập kế hoạch tổng hop sccssessesssesssesssessssssscssecssecsssssscssecsuessssesecaseeseeeseceses 26
2.2.4 Dinh vi doanh nghi1Ệp - - - c1 2111123118931 1191119 11 81 ng kg ng rey 28
2.2.5 Bố trí mặt bằng sản XuẤt -¿-2¿ + ©+++2E+2EE2EEE2EE2EESEEEEEErkerkrrrree 29
2.2.6 Quan lý công suất của doanh nghiệp 2¿©22 2+x+£xzEzrserxerxee 30
2.2.7 Điều độ sản Xuất -¿- 25s t2 22192171 21121127111121121111 112111 1xx 31
2.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất c.cceccccccsscssessessecsscssessessecsesssessesseessesseeseeses 32
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý sản xuất của công ty 35
Trang 6DBD UU Gi eeccccccccccscscsccscscscscscscscscsvsvavevessssssssssscacavavavavsssssssasssssseacavavavavsueseaseees 35
2.3.2 Hạn ChẾ - ¿2+ tt HH HH re 35 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế ¿- ¿2+ ++22x+2E++EE+2EE+2ExrEExrrkrerkesrxee 36
DE XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT DONG QUẢN LÝ SẢN
XUAT TẠI CONG TY TNHH DK YK HÀ NỌI S << 38
3.1 Định hướng hoàn thiện công tác quan lý sản xuất 2021-2025 38 3.2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác quan lý sản xuất tại Công ty 38
3.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 2-2 52+ 22+ E+£E+£EzEzrxerxerxee 38
3.2.2 Thiết kế sản pham và lựa chọn quá trình sản xuất -:s¿ 39
3.2.3 Lập kế hoạch tổng hợpp - 2 2 s+x+2E++EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEExcrrerkee 39
3.2.4 0):(00 966i 3.0 a3 39
3.2.5 Bồ trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp -s¿s¿ 40
3.2.6 Quản trị công SUẤT, 2Q St nn t1 1 11 211115111111111111111111111111111111111111E1x 1x 40
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH, SƠ DO
Bang 2.1 Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2019 — 2021 19
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-"20 21
Bảng 2.3: Số liệu nhu cầu dự báo sản phẩm chỉ may 45S năm 2021 23
Bang 2.4 Quy trình sản xuất của công ty - 2c ©5c+E+EeEeEEerkrrkrrkerkeee 25 Bảng 2.5 Số lượng sản xuất kế hoạch và thực tế của sản phâm chỉ may 45S trong TAM 2021 CƯPỪỒ AR 27
Bảng 2.6 Công suất trung bình của các thiết bị máy móc năm 2019-2021 30
Bảng 2.7 Lịch trình sản xuất sản pham chỉ may 100D tháng 6/2021 31
Bang 2.8 Tổng hop xuất-nhập-tồn hàng hóa của công ty năm 2019-2021 32
Bang 2.9 Số lượng tồn kho sản pham chỉ may 20S giai đoạn 2019-2021 33
Bang 2.10 Quy trình kiểm soát chất lượng sản phâm của công ty - 33
Trang 8LOI MO ĐẦU
Công ty TNHH DK YK Hà Nội SB là doanh nghiệp hoạt động trong ngành
dệt may Thời gian qua, công ty đã đạt được những thành công nhất định trong sản xuất, kinh doanh nhờ vào sự cố găng, nỗ lực của toàn thé cán bộ công nhân
viên của nhà máy và lãnh đạo công ty Ban Giám Đốc đã hiểu được công tác
quản lý sản xuất có vai trò quan trọng như thế nào đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh và đã có sự đầu tư tích cực Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần được cải thiện dé nang cao hiéu qua san xuat kinh doanh của công ty Vì vay, em đã nghiên cứu va lựa chon đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHH DK YK Hà Nội SB” Kết cấu của
bài luận bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý sản xuất trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHH DK
YK Hà Nội SB
Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình sản xuất chỉ may tại
công ty TNHH DK YK Hà Nội SB.
Trang 9CHUONG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ SAN XUẤT
TRONG DOANH NGHIEP
1.1 San xuat
1.1.1 Khái niệm sản xuất
Giáo trình Từ điển kinh tế học của tác giả Nguyễn Văn Ngọc (2007) nêu khái niệm như sau: “Sản xuất là hoạt động kết hợp các đầu vào nhân tố như lao động, tư bản, đất đai và nguyên liệu dé tạo ra hang hóa và dịch vụ”.
Theo kinh tế chính trị Mác - Lênin có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: tư liệu lao động, sức lao động và đối tượng lao động.
- Đối tượng lao động: là một bộ phận của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Có hai loại đối
tượng lao động:
+ Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên, có thê đề cập đến như đất đá, khoáng sản, thủy hải sản Chúng là đối tượng lao động của ngành công nghiệp khai thác.
+ Loại thứ hai được tác động trước đó và là đối tượng lao động của ngành công nghiệp chế biến, ví dụ sợi dệt, vải,
- Tư liệu lao động: là một hoặc các vật dẫn truyền sự tác động của con người lên đối tượng lao động, mục đích biến đổi chúng thành các sản pham nhăm
đáp ứng nhu cầu của con người trong cuộc sống.
- Sức lao động: là tổng hợp trí và thể lực của mỗi con người, chúng được sử dụng trong suốt quá trình con người lao động.
1.1.2 Phân loại hoạt động sản xuất
1.1.2.1 Dựa vào tinh liên tục cua qua trình sản xuất
+ Sản xuất gián đoạn: Chỉ xử lý, gia công một số lượng nhỏ mỗi loại sản phâm
nhưng số chủng loại sản phâm lại rất đa dạng Trong loại sản xuất này, các bộ
phận sẽ được bồ trí theo nhiệm vụ, các thiết bị máy móc có thé thực hiện được các
công việc khác nhau vì vậy tính linh hoạt của hệ thống sản xuất là cao.
+ Sản xuất liên tục: sản xuất một lượng lớn chỉ một loại sản phẩm hay một nhóm sản pham Ở đây, các thiết bi, máy móc được trang bị để sản xuất duy nhất
Trang 10một chủng loại sản pham vì vậy có thé nói hệ thống sản xuất này không có tính
linh hoạt.
1.1.2.2 Dựa vào két câu sản phâm cuối cùng
+ Sản xuất hội tụ: là dạng sản xuất mà từ nhiều bộ phận ghép nối thành một
sản phẩm hoàn thiện, tính da dang của sản phẩm cuối khá nhỏ Ví dụ sản xuất các phương tiện ô tô, xe máy, sản phẩm đồ điện dân dụng,
+ Sản xuất phân kỳ: từ một hoặc một vài loại nguyên vật liệu sản xuất được rất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau.
+ Sản xuất song song: doanh nghiệp có ít loại sản pham, ít loại nguyên liệu,
các sản phẩm hoàn thiện sẽ được tạo nên từ rất ít các yếu tố và có thể là từ một
yếu tô, ví dụ ngành công nghiệp sản xuất bao bì.
1.1.2.3 Dựa vào tính chất lặp lại
+ Sản xuất đơn chiếc: có đặc điểm số chủng loại sản phẩm đầu ra rất nhiều tuy nhiên mỗi loại chỉ được sản xuất với sản lượng rất nhỏ Quá trình sản xuất
chỉ được tiến hành một lần, thường không lặp lai.
+ Sản xuất đại trà: có số loại sản phẩm ít, không đa dạng nhưng lượng sản
pham đầu ra lại rất nhiều Quá trình sản xuất này hiếm khi có sự thay đôi trên thị trường, khá ồn định.
+ Sản xuất theo lô: có số loại sản phẩm khá đa dạng, lượng sản xuất đầu ra
của mỗi loại sản phẩm lại chưa đủ nhiều để hình thành nên được những dây
chuyền sản xuất độc lập 1.2 Quản lý sản xuất
1.2.1 Khái niệm quản lý sản xuất
Trang 11Những biến có ngẫu nhiên
Các yếu tố đầu vào
(inputs) "
= Dat dai Kiem traCae yeu to dau ra
~ Nguyên vật liệu Qua trình san xuất - Hàng hoa
= Thiet bị nha xương ~ Dich vụ
~ Lao động - Ô nhiềm môi
- Von trường
= Quan lý
Điều chinh
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất
Nguồn: TS Nguyễn Văn Nghién (2008), Quản lý sản xuất và tác nghiệp
Quản lý sản xuất theo TS Nguyễn Văn Nghiến trong giáo trình Quản lý sản
xuất và tác nghiệp (2008): “Quản lý sản xuất là quản lý quá trình biến các yếu tố
đầu vào như nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai; lao động; vốn và quản lý
thành hàng hoá và dịch vụ mong muốn” Nếu xét trên quan điểm quá trình quản lý: “Quản lý sản xuất là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm tra hệ thong sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra”.
Nhiệm vụ của quản lý sản xuất là tổ chức, thiết kế các hệ thống sản xuất, mục đích biến đổi nguyên vật liệu đầu vào thành các thành phẩm dau ra sau mỗi
quá trình sản xuất, nhưng sẽ tạo ra thêm giá trị gia tăng cho doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu quản lý sản xuất
1.2.2.1 Đảm bảo chất lượng của sản phẩm
Mỗi loại sản phẩm được sản xuất ra cần có sự phù hop với những tiêu chuẩn được đặt ra từ khâu thiết kế và phải phù hợp với những yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại Có thể đánh giá chất lượng sản phâm bằng chính những tiêu chuẩn do doanh nghiệp đặt ra hoặc so sánh với các sản
phẩm cùng loại của các công ty cạnh tranh khác trong ngành.
1.2.2.2 Bảo đảm và rút ngắn thời gian giao hàng
Trong sự cạnh tranh của thị trường hiện nay, ba nhân tố: thời gian giao
hàng, chất lượng và giá cả là nhân tố quyết định sự thành công của việc đáp ứng
nhu cau đặt hang Chúng ta có thé tối thiểu thời gian sản xuất qua giảm thiểu thời
gian chờ đợi, loại bỏ công việc thừa không cân thiệt quá trình sản xuât
Trang 121.2.2.3 Giảm chỉ phí sản xuất
Điều này có mục đích giảm giá hàng bán để cạnh tranh tốt hơn trên thị
trường, bên cạnh đó giúp tối đa hoá lợi nhuận Ở đây, bộ phận sản xuất không thể
quyết định về lợi nhuận của sản phẩm vì không tham gia vào quyết định định giá
thang bán ra, tuy nhiên bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tối thiểu hóa chi phí đối
với một mức chất lượng xác định.
1.2.2.4 Xây dựng hệ thông sản xuất có độ linh hoạt cao
Sự linh hoạt trong tô chức có nghĩa khả năng phản ứng của doanh nghiệp phải nhanh với những biến động trong hoạt động sản xuất và cạnh tranh trên thị trường Hiện nay, doanh nghiệp cần tích cực đào tạo nguồn nhân lực và dự trữ
năng lực sản xuât đê có thê đạt được mục tiêu này.
Dé đứng vững trên thị trường trong thời đại hiện nay, doanh nghiệp can phải đáp ứng được những nhu cầu của thị trường về số lượng sản phẩm Khi dự
đoán đúng được dung lượng của thị trường trong thời gian tới, doanh nghiệp
có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh được những thiệt hại về chỉ phí tồn kho, không những thế còn đóng cơ hội cho doanh nghiệp khác nhảy vào lĩnh vực
1.2.3 Nội dung chủ yếu của quản lý sản xuất 1.2.3.1 Dự báo nhu cau sản xuất sản phẩm
“Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm là nội dung rất quan trọng đầu tiên, là
xuất phát điểm của quản lý sản xuất, để đáp ứng nhu cầu thị trường mọi hoạt động thiết kế, hoạch định và tô chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ
vào kết quả dự báo nhu cầu sản xuất” - TS Nguyễn Văn Nghiến, giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (2008).
Có 2 phương pháp đề dự báo nhu cầu sản phâm: phương pháp định tính và phương pháp định lượng Cụ thê:
e Phương pháp dự báo định tinh được chia thành 4 loại:
- Lay ý kiến của ban lãnh đạo điều hành - Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
Trang 13- Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng
- Lay ý kiến của chuyên gia
e Phương pháp dự báo định lượng được chia thành 2 loại:
- Phương pháp hồi quy: Là căn cứ vào quan hệ nhân quả của sự vật dé đoán sự thay đôi và phát triển của sự vật đó.
- Phương pháp dự báo theo trình tự thời gian: Là căn cứ vào các số liệu được thống kê trong lịch sử của nhu cầu thị trường đề dự báo.
1.2.3.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất
a Thiết kế sản phẩm
“Thiết kế sản phẩm là nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và phù hợp với khả năng sản xuất của doanh nghiệp” - TS Nguyễn Văn Nghién, giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (2008).
Việc thiết kế được dựa theo 4 chỉ tiêu sau:
- Khả năng tiềm tàng của sản phẩm: các sản phẩm mới đưa ra thị trường có
tạo được ưu thé so với các công ty đối thủ hoặc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của
khách hàng hay không.
- Tốc độ phát triển của sản phẩm: cần bao nhiêu lâu ké từ lúc nghiên cứu thiết kế cho đến sản xuất thử cho đến lúc sản phẩm được người tiêu dùng tiêu thụ
trên thị trường?
- Chi phí cho sản phẩm: có bảo dam là chi phí của một đơn vị thành phẩm sản xuất ra là thấp nhất đến mức có thé hay không?
- Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phâm: được đem ra so sánh với mức
dự kiến trong ngân sách cho hoạt động này.
b Lựa chọn quả trình sản xuất
Tuy thuộc vào đặc diém của san pham mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn loạiquá trình sản xuât sao cho phù hợp.
Có các loại quá trình sản xuât sau:
- Căn cứ theo quá trình sản xuât tông hop chung: sản xuât đơn chiéc, sản
xuat theo lô, sản xuât hàng loạt, sản xuât liên tục.
Trang 14- Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm: quá trình sản xuất liên tục, quá trình sản xuất gián đoạn.
- Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo sản phẩm: quá trình lắp ráp, quá
trình phân tích, quá trình sản xuất hỗn hợp.
- Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng: sản xuất đề dự trữ, sản xuất theo đơn hàng, lắp ráp theo đơn hàng.
1.2.3.3 Lập kế hoạch tổng hợp
a Khai niệm
“Hoạch định tổng hợp là việc kết hợp các nguồn lực một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm cực tiêu hoá các chi phí trong toàn bộ các công đoạn, đồng thời giảm đến mức thấp nhất dao động của công việc và tồn kho trong tương lai trung hạn” - theo giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (2008).
b Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp
Chiến lược hoạch định tổng hợp có thể phân thành 2 loại: - Chiến lược thuần tuý: chỉ thay đổi một yếu tó.
+ Thay đổi mức dự trữ
+ Thay đổi nguồn nhân lực theo mức cầu thị trường
+ Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian
- Chiến lược hỗn hợp: kết hợp đồng thời nhiều yếu tố khác nhau theo những
nguyên tắc nhất quán.
1.2.3.4 Định vị doanh nghiệp
a Khái niệm về định vị doanh nghiệp
Theo giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (2008): “Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp dé dam bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đã lựa chọn”.
Có một số cách chủ yêu dưới đây:
- Mở thêm nhiều công ty con hoặc mở thêm các chỉ nhánh, phân xưởng mới
mà vân duy trì năng lực sản xuât hiện có của doanh nghiệp.
Trang 15- Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới tại các địa điểm khác, đồng thời phát triển quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
- Đóng cửa doanh nghiệp ở một địa điểm và chuyên doanh nghiệp sang địa điểm mới Trường hợp này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự cân nhắc thật can
thận giữa chi phí đóng cửa và ích lợi khi chuyên địa điểm mới trước khi đưa ra
quyết định này.
b Tâm quan trọng của định vị doanh nghiệp
Việc quyết định lựa chọn địa điểm hợp lý về mọi mặt kinh tế — xã hội, văn hóa, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh sau này, đồng thời góp phần tăng hiệu quả của quá trình sản 1.2.3.5 Bồ trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp
a Khái niệm của bố trí sản xuất
TS Nguyễn Văn Nghién đã đưa ra định nghĩa sau: “Bồ trí sản xuất trong doanh nghiệp là việc tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng dé sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp
ứng nhu cầu thị trường”.
b Các yêu câu trong bồ trí sản xuất
Cần đảm bảo được những yêu cầu sau trong việc bố trí sản xuất:
- Tính hiệu quả của hoạt động sản xuất - Tính an toàn trong lao động sản xuất
- Bồ trí sản xuất phải phù hợp với các đặc điểm của sản pham
- Phải gắn liền với quy mô sản xuất của doanh nghiệp - Doi hỏi đáp ứng những thay đổi của công nghệ
- Thích ứng với môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
c Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
- Thiết kế theo sản phẩm: quy trình sản xuất được chia ra gồm nhiều bước
cơ sở khác nhau và được thực hiện nhanh chóng từng bước dựa vào sự chuyênmôn hoá về lao động và các thiệt bị máy móc.
Trang 16- Thiết kế theo quá trình: có rất nhiều đường đi khác nhau của sản phẩm hoặc khách hàng, cho nên cần chú ý xem xét tính chất của đầu ra Có hai loại đầu ra là hướng theo sản pham và hướng theo khách hàng.
+ Nếu đầu ra hướng theo sản phẩm thì phải tìm con đường chuyên động của nguyên liệu, bán thành phẩm là ngắn nhất giữa các nơi làm việc.
+ Đối với hệ thống hướng theo khách hàng, cần tìm phương án có khoảng
cách di chuyên giữa các nơi làm việc của khách hàng là ngăn nhất.
1.2.3.6 Quản lý công suất của doanh nghiệp
a Khái niệm công suất sản xuất
TS Nguyễn Văn Nghién đã đưa ra định nghĩa sau: “Công suất sản xuất có thể hiểu là sản lượng tối đa có thể đạt được trong quá trình sản xuất hàng hóa sản xuất ra, là khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận của
doanh nghiệp trong một đơn vi thời gian nhất định trong một điều kiện xác định”.
Công suất quá nhỏ hoặc quá lớn đều dẫn đến thiệt hại và lãng phí về vốn và tài sản
của doanh nghiệp.
b Một số yếu to ảnh hưởng đến công sản xuất
- Nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm: khối lượng, thời điểm cung cấp, nhu cầu sản phâm là thường xuyên thay đổi hay ồn định.
- Đặc điểm và tính chất công nghệ sử dụng: ứng dụng máy móc thiết bị
công nghệ cao hay thủ công.
- Trình độ tay nghề và tổ chức của lực lượng lao động
- Diện tích mặt bằng và nhà xưởng, việc bố trí kết cau hạ tang trong doanh
c Mục tiêu của quản lý công suất của doanh nghiệp
Mục đích của công tác quản lý công suất là xác định công suất các loại máy móc, thiết bị có trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Xác định công suất sản xuất chính xác giúp doanh nghiệp đáp ứng những
nhu cầu hiện tại của khách hàng, đồng thời có khả năng nắm được những cơ hội
sản xuât kinh doanh mới.
Trang 17- Xác định công suât sản xuât không chính xác sẽ gây ra sự lãng phí các
nguôn lực, nguôn vôn hoặc có thê gây cản trở trong quá trình sản xuât sau này
của bản thân doanh nghiệp.
1.2.3.7 Diéu độ sản xuất
a Khái niệm
TS Nguyễn Văn Nghién đưa ra khái niệm sau: “Điều độ sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao công việc cho từng người, từng nhóm, từng nhà máy, và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình
sản xuất”.
b Nội dung của điều độ sản xuất
- Xây dựng lịch trình sản xuất: là xác định số lượng và khối lượng công việc, dự tính tổng thời gian dé hoàn thành tat cả, từ đó hoạch định thời gian bắt
đầu và thời gian kết thúc của từng công việc khác nhau.
- Dự tính số lượng các nguồn lực: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, SỐ lượng nhân công cần dé hoàn thành lượng công việc được nêu trong lịch trình
sản xuất.
- Điều phối các công việc cho từng người, từng máy dé hoàn thành công
việc trong những khoảng thời gian xác định.
- Sắp xếp các công việc theo thứ tự trên các máy nhăm tối thiểu khoảng thời gian ngừng hoạt động và chờ đợi trong quá trình sản xuất.
- Theo dõi sát sao, từ đó phát hiện ra những biến động ngoài dự kiến có thê
dẫn đến hậu quả không hoàn thành lịch trình sản xuất hay những hoạt động lãng
phí gây gia tăng chi phí, khiến giá thành sản phẩm dau ra bị đây lên, trên cơ sở
đó đề xuất những biện pháp giải quyết kịp thời 1.2.3.8 Kiểm soát hệ thong sản xuất
Hai nội dung chính của kiểm soát hệ thống sản xuất là kiểm soát chất lượng và quản lý hàng tồn kho.
a Quản lý hàng tôn kho
10
Trang 18Trong các doanh nghiệp sản xuất và thương mại người ta phải dự trữ các loại nguyên vật liệu, các loại công cụ dụng cụ, bán thành phẩm hay thành phẩm đầu ra Hàng tồn kho cần phải được quản lý tốt để góp phần giúp quá trình sản xuất được diễn ra thường xuyên và liên tục.
Mức tồn kho của doanh nghiệp cần phải tồn tại ở mức hợp lý Nếu dự trữ quá cao sẽ làm chậm vòng quay của vốn, giảm giá trị sản phẩm, doanh nghiệp phải tốn thêm những chỉ phí dự trữ Nếu dự trữ quá thấp thì quá trình sản xuất có
thê bị gián đoạn.
b Kiểm soát chất lượng
Đây là hoạt động theo dõi và đánh giá những sai sót, khuyết điểm của sản phẩm và dịch vụ, những sai phạm trong quá trình sản xuất, trên cơ sở đó doanh nghiệp phát hiện ra những nhân tố gây sai lệch và có những hành động, biện pháp đề phòng, giải quyết kịp thời.
Kiểm soát chất lượng có mục đích chính là:
- Phát hiện những vấn đề chưa được giải quyết trong hệ thống sản xuất hoặc những vấn đề mới chưa từng xuất hiện.
- Tìm ra những vấn đề cần khắc phục và hoàn thiện chúng hơn trong kế
hoạch của thời gian tới.
1.2.4 Các yéu tô ảnh hưởng đến quản lý sản xuất
1.2.4.1 Khách hang
Đây là lực lượng rat quan trọng, trực tiếp tac động đến tổ chức Khách hang luôn muốn có thể sử dụng hàng hóa chất lượng tốt và có giá cả tương xứng, giao hàng đúng thời gian hẹn Nhu cầu của khách hàng biến đổi liên tục, mong đợi cũng như yêu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn Muốn sản xuất được những sản phẩm với chi phí thấp, chất lượng đúng với những mong đợi và yêu cầu của khách hàng thì các doanh nghiệp phải có những hệ thống sản xuất hiện đại, chất lượng tốt và được kiểm soát hiệu quả.
1.2.4.2 Các thách thức về chỉ phí
Chi phí cho sản xuất thường gồm các khoản sau:
11
Trang 19- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí lao động trực tiếp
- Các chi phí trực tiếp khác chang hạn như chi phí công cụ máy móc, - Chi phí gián tiếp
Chi phí sản xuất sẽ được xác định, hoạch định trước khi sản xuất mỗi loại
sản pham khác nhau, trên co sở đó dé xác định khả năng sản xuất cần có và dự kiến các hành động cần thực hiện nhằm đạt mục tiêu sản xuất một cách hiệu quả
Nếu trong thực tế chi phí sản xuất bị tăng cao hơn dự kiến quá nhiều sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, tài chính doanh nghiệp hay cạnh tranh với các công ty trong nganh, Diéu này yêu cầu doanh nghiệp cần lập kế hoạch sản xuất sao cho chi phí thực tế không có sự chênh lệnh nhiều với chỉ phí sản xuất dự
Ngày nay tác động của sự tiễn bộ khoa học kỹ thuật lên các sản phẩm, thị
trường hay những nhà phân phối, khách hàng, thậm chí tác động tới cả quá trình sản xuất và vị thế của tô chức trên thị trường là vô cùng sâu sắc.
Quyết định về những kỹ thuật, công nghệ là một quyết định dài hạn ảnh
hưởng tới khả năng hoạt động của mỗi công ty Từ những ảnh hưởng của công
nghệ, doanh nghiệp có thể thấy được những cơ hội và thách thức cần được xem xét trong việc dự báo và lập kế hoach tổng hợp.
1.2.4.4 Sự tăng trưởng liên tục của ngành
Các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực luôn có sự cạnh tranh,
chính điều này thúc đây sự tăng trưởng liên tục và mạnh mẽ của ngành đó Đồng thời, nó ảnh hưởng tới lượng cung cầu của các sản phẩm, ảnh hưởng tới giá bán
hay sự tiêu thụ của sản phẩm
Khi nhu cầu trên thị trường ngày càng tăng và đa dạng hơn thì đòi hỏi hệ thống sản xuất phải đủ linh hoạt để chuyển hướng sản xuất một cách nhanh chóng một sỐ chủng loại sản phâm nhằm mục đích phù hợp với những nhu cầu của thị trường tại từng thời điểm khác nhau Bên cạnh đó, quy mô sản xuất có
12
Trang 20quan hệ chặt chẽ với nhu cầu của thị trường, đây còn được xem là yếu tố gây tác động tới cơ cấu tổ chức và loại hình sản xuất của doanh nghiệp một cách trực tiếp Điều này đòi hỏi việc quản lý sản xuất phải luôn có sự theo dõi những biến động trên thị trường dé hoạch định những hành động thích hợp.
1.2.4.5 Sự hiếm hoi của các tài nguyên cho sản xuất
Các tài nguyên cho sản xuất rất đa dạng bao gồm con người, tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản ), thông tin, Chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Từ dự báo số lượng và loại sản phẩm sẽ được sản xuất ở thời gian sắp tới, việc lên kế hoạch về nguyên vật liệu cho từng giai đoạn là vô cùng cần thiết dé đảm bảo việc sản xuất diễn ra thường xuyên, không gián đoạn với hiệu suất cao, chi phí thấp.
13
Trang 21CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY SAN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH DK YK HÀ NỘI SB
2.1 Giới thiệu về công ty TNHH DK YK Hà Nội SB
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên thường gọi: Công ty TNHH DK YK Hà Nội SB
- Tên viết tắt: DK YK HANOI SB
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô L3, Khu công nghiệp dét may Phó Nối B, Phường
DỊ Sử, Thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên.
- Lĩnh vực hoạt động: Ngành nghé chính là hoàn thiện sản phẩm dét, ngoài
ra công ty còn hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác:
+ Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
+ Bán buôn chuyên doanh khác
+ Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê
+ Sản xuât sợi
+ Sản xuất các loại hàng dệt khác
- Lịch sử phát triển: Công ty TNHH DK YK Hà Nội SB cùng Công Ty TNHH DK VINA đều là công ty có 100% vốn đầu tư Hàn Quốc, sản xuất trong
lĩnh vực gia công chỉ may, chỉ thêu các loại Qua quá trình Nghiên cứu & phát
triển liên tục, đến năm 2016, công ty đã có được Oeko-tex Class 2 và Oeko-tex
14
Trang 22Class 1 đồng thời tăng công suất xử lý nước thải lên 250 tan một ngày, năng lực sản xuất hàng tháng có thé lên tới 1 triệu cuộn và được chọn làm Nhà cung cap chuỗi ưu tiên của Kohl Do nhu cầu mở rộng và phát triển, ngày 17/07/2017 công
ty TNHH DK YK Hà Nội SB được thành lập.
2.1.1.2 Tâm nhìn, sử mệnh, tôn chỉ hoạt động
- Tầm nhìn :
Bằng chiến lược đầu tư phát triển bền vững, Công ty TNHH DK YK Hà Nội SB phấn đấu trở thành một trong những đơn vị đầu ngành cung ứng sản phẩm chỉ may trong nước, giữ vững thương hiệu và niềm tin của khách hàng, hướng tới sự phát trién mạnh mẽ và bền vững dai lâu.
- Sứ mệnh:
+ Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và
nhân văn nhằm không ngừng nâng cao đời sống cho các cán bộ công nhân viên
tại công ty.
+ Hai hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ich xã hội Luôn tập trung cao độ
cho sự phát triển bền vững nhưng đồng thời không quên trách nhiệm xã hội.
- Tôn chỉ hoạt động của công ty:
Trong suốt quá trình hoạt động, công ty luôn hướng đến 5 chữ Tín — Tâm — Tầm - Tinh — Tốc Ý nghĩa cụ thé như sau:
+ Tín: chữ tín luôn luôn được công ty đặt lên hàng đầu, phải xây dựng và
bảo vệ chữ tín của mình, vì đây chính là nên tảng để có được sự tin cậy của khách hàng.
+ Tâm: chữ Tâm là cội nguồn dé tạo nên sức mạnh của công ty Là tâm thế
gắn kết tất cả nhân viên trong nội bộ công ty, bên cạnh đó luôn lấy khách hàng
làm trung tâm.
+ Tầm: là kim chỉ nam cho tất cả các hoạt động trên con đường phát triển
bền vững, công ty có tầm nhìn, có chiến lược hoạch định trong đường lối phát
triên của mình.
15
Trang 23+ Tinh: dé cao yếu tố con người trong mọi thời đại, mọi thời điểm Vậy nên bên cạnh việc đầu tư vào công nghệ tiên tiến thì cần phải đầu tư vào con người
+ Tốc: trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, thay đôi trong từng khắc từng giờ thì tốc độ hội nhập, ứng dụng hiệu quả trong từng hành
động được công ty xem là yếu tố quan trọng dé khang định vị thé của mình 2.1.2 Cơ cấu bộ máy té chức của công ty
2.1.2.1 Cơ chế quản lý
Công ty TNHH DK YK Hà Nội SB quản lý theo kiểu tập trung quyền lực, do là công ty Hàn Quốc nên Ban lãnh đạo của công ty đều do người Hàn đảm nhiệm, điều này khiến cơ chế quản lý có một số hạn chế do văn hóa không tương đồng giữa lãnh đạo và nhân viên.
Ở đây Tổng giám đốc là người nắm quyền kiểm soát toàn bộ các hoạt động
của doanh nghiệp: quản lý sản xuất-kinh doanh, quản lý nhân lực, quản lý tài chính Các phòng thực hiện chức năng của mình dưới sự kiểm soát trực tiếp của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc.
Cơ chế quản lý này cho phép Tổng giám đốc nam bắt được những diễn biến
trong công ty và trên thị trường nhanh chóng và chính xác hơn Tuy nhiên, cũng
sẽ làm cho Tổng giám đốc bị trói buộc vào những công việc hàng ngày và trước mắt, khiến cho tầm nhìn chiến lược bị hạn chế, ý tưởng dài hạn bị những công
việc trước mặt che khuât.
TONG GIÁM DOC : KIM SUNG SU
———— tt
PHO TONG GIAM DOC : HONG YOON PYO
| PHONG DIEU HANH PHONG KINH DOANH PHONG THÍ NGHIEM
Tô Nghiên cứu và
Phát trien R&D BP thí nghiệm | BP Nhuộm | BP Lò hơi | BP XLNT
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH DK YK Hà Nội SB
16
Trang 242.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban giám đốc:
+ Tổng giám đốc: Chủ trì xây dựng các quy chế quản lý, hoạt động của
công ty đúng quy định của pháp luật, điều lệ của công ty; điều hành, quản lý mọi
hoạt động hàng ngày; lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và
dai hạn.
+ Phó tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những việc Tổng giám đốc ủy quyền và phân công cụ thé, điều hành phần nhiệm vụ được giao, trực tiếp quản lý phòng điều hành.
- Phòng điều hành:
+ Bộ phận kế toán: Thực hiện thanh quyết toán tài chính; thanh quyết toán
nội bộ; làm việc với các đơn vi bên ngoài: thuế, ngân hàng, ; quản lý toàn bộ hóa
đơn, chứng từ.
+ Bộ phận kho: kiểm tra nguyên phụ liệu, vật tư đầu vào đạt chất lượng,
giảm hàng lỗi, hàng kém chất lượng trước khi nhập kho và đưa vào sản xuất, sắp xếp hàng hóa trong kho; kiểm tra phát hiện kịp thời và xử lý loại bỏ các sản phẩm không phù hợp trước khi nhập kho; lựa chọn các nhà cung ứng có tính chuyên nghiệp, chất lượng cung cấp các sản phẩm tốt cho đơn vị; đề nghị với
Ban lãnh đạo mở rộng nhà kho, xưởng bãi để hàng hóa được bảo quản tốt nếu
cần thiết.
+ Bộ phận bảo trì: tiếp nhận báo cáo máy hỏng từ các bộ phận và tiến hành sửa chữa, đảm bảo máy móc được sửa chữa kịp thời, tránh chậm tiến độ công việc; lập kế hoạch thời gian chính xác lịch bảo trì bảo dưỡng cho toàn bộ máy móc; định kỳ thực hiện bảo dưỡng bảo trì các thiết bị.
+ Bộ phận nhân sự: phối hợp cùng bộ phận ISO, Trưởng các bộ phận thực
hiện việc đào tạo hướng dẫn các kỹ năng làm việc cũng như kiến thức; tham mưu
ban Giám đốc đưa ra các quy chế, quy định thưởng phạt cụ thể; đề ra các kế hoạch đào tạo cụ thé, danh sách nhân viên được dao tạo, phương án đào tạo; đảm
bảo các đào tạo nội bộ và bên ngoài được thực hiện đây đủ như: đào tạo huan
17
Trang 25luyện phòng cháy chữa cháy, đào tạo vệ sinh an toàn lao động, kiểm định lò hơi và các máy móc cần thiết.
+ Bộ phận ISO: Phối hợp với Ban lãnh đạo và tổ trưởng các bộ phận theo dõi và phân công, giám sát tất cả các quy trình sản xuất sao cho phù hợp với tiêu
chuẩn; cập nhật các chính sách, chỉ tiêu, quy trình mới theo hệ thống: liên tục đào
tạo và huấn luyện nhân viên mới vào, thực hiện đúng các tiêu chuẩn đã đề ra
trước đó.
- Phòng kinh doanh:
+ Bộ phận kinh doanh: phụ trách quan lý sản xuất, tiếp nhận và sắp xếp các
đơn hàng; kiểm tra kĩ đơn hàng của mình như: số lượng, mẫu vải/ chỉ có đúng hay không? Tên màu, yêu cầu/ghi chú của khách hàng tránh trường hợp in sai
dẫn đến xuất sai; kiểm tra đôn đốc trong từng công đoạn sản xuất nhằm đạt chất
lượng sản phẩm tốt trước khi giao cho khách hàng; sắp xếp lịch giao hàng sớm hơn so với ngày giao hàng mà khách hàng chỉ định; giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
+ Tổ quấn chỉ: phụ trách quấn chỉ, đảm bảo không có lỗi sai hỏng như: chạy
nhầm màu, dé lẫn màu, lẫn sợi, chỉ bị ban ; kiểm tra dầu trong khay trước khi thực hiện công việc; kiểm tra ngày giao hàng, ghi chú và phân công công việc cho nhân viên chạy line để tiến hành công việc đúng kế hoạch xuất hàng khách hàng yêu cầu; đảm bảo chỉ tiêu hàng xuất đúng kế hoạch, không có trường hợp hàng ra không kịp để giao cho khách hàng.
+ Tổ Nghiên cứu và Phát triển (R&D): phụ trách nghiên cứu và phát triển
các sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng và quản lý dự án phát triển các sản phẩm mới này.
- Phòng thí nghiệm:
+ Bộ phận thí nghiệm: phân tích tìm công thức màu chuẩn và thực hiện việc
cân đo đong đếm màu, hóa chất; pha điều chế công thức mau va test mau gửi
cho khách hàng: lập kế hoạch đào tạo cho nhân viên hút pitpet mới vào một cách bài bản, làm đúng quy trình, quy định sản xuất của bộ phận: đánh tan màu
18
Trang 26trước khi chạy, cho đủ liều lượng hóa chất , lên nhiệt đầy đủ, kiểm tra công
thức trước khi hút.
+ Bộ phận Nhuộm: chịu trách nhiệm tính toán phân tích pha chế màu, cân màu, hóa chất chính xác trước khi đưa ra hiện trường sản xuất, kiểm tra mẫu khi
nhuộm, thường xuyên theo dõi yêu cầu bảo trì bảo dưỡng máy móc nhuộm hoạt
động tốt chính xác, kiểm tra chất lượng, thời hạn sử dụng nguyên vật liệu, phụ liệu; đào tạo nhân viên phụ trách so sánh màu trong công đoạn kiểm tra mẫu khi
+ Bộ phận QA/QC: Kiểm tra chặt chẽ thành phẩm đúng theo tiêu chuẩn,
kiểm tra trọng lượng mỗi cone chỉ, đảm bảo không thiếu trọng lượng gửi cho khách hàng: phát hiện kịp thời xử lý nhanh chóng các sản phâm lỗi Giám sát tat
1 | Đại học và trên đại học 28 30.2 27 28.4 28 24.2
2 | Cao dang và trung cấp 9 9.6 10 10.5 13 11.2