Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập dự án biến đổi khí hậu tại tổ chức hợp tác quốc tế cộng hòa liên bang đức (GIZ) tại Việt Nam

134 0 0
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập dự án biến đổi khí hậu tại tổ chức hợp tác quốc tế cộng hòa liên bang đức (GIZ) tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA ĐẦU TƯ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình viết chuyên đề thực tập này, em đã nhận được rất nhiều

sự hỗ trợ và giúp đỡ Trước tiên, em muốn cảm ơn giáo viên hướng dẫn của em, TS.

Nguyễn Thị Thu Hà, người đã tận tâm hướng dẫn em thông qua những buổi trao đổi, định hướng cho em cách thức tiếp cận van dé và cách giải quyết van dé đó dé có thé áp dụng vào quá trình thực tập và hoàn thiện Chuyên đề thực tập lần này Em cũng xin được cảm ơn trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tổ chức đợt thực tập này, tạo

điều kiện cho chúng em được làm quen, tìm hiểu, va chạm thực tế môi trường làm VIỆC tal co quan.

Bên cạnh đó, em muốn cảm ơn Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang

Đức (GIZ) tại Việt Nam, toàn bộ các anh chi phòng Tài chính - Kế toán nói riêng và anh chị trong Ban Quản lý nói chung đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho em có được một môi trường thực tập quốc tế chuyên nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với kiến thức còn hạn chế, tầm nhìn hạn hẹp, chắc chắn sẽ còn sai sót mà em chưa thé khắc phục kịp thời Vi vậy, sự đóng góp của quý thầy, cô và ban lãnh đạo tô chức là nguồn thông tin quý giá để em có thể hoàn thành một cách xuất sắc bài thực tập này.

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô khoa Đầu tư nói riêng và các thầy cô nói chung sức khỏe đồi dào, luôn giữ được nhiệt huyết dé tiếp tục sứ mệnh cao đẹp

của mình là truyền tải những kiến thức và động lực cho thế hệ sinh viên sau này.

Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2022Sinh viên thực hiện

Ngô Minh Phương

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan chuyên đề có đề tài “Hoàn thiện công tác lập dự án Biến

đôi khí hậu thuộc Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam”

là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Những thông tin được sử dụng trong

công trình nghiên cứu dưới đây đều do tác giả thu thập, khảo sát, phân tích và trích dẫn, không sao chép từ bat kỳ tài liệu nào.

Trang 4

1.1 Tổng quan dy án Biến đổi khí hau 3 1.1.1 Khái niệm dự án Biến đổi khí hậu 3

1.1.2 Đặc điểm các dự án Biến đổi khí hậu 11

1.2 Công tac lập dự án Biến đổi khí hậu 15 1.2.1 Khai niệm lập dự án Biến đổi khí hậu 15 1.2.2 Các cấp độ nghiên cứu của quá trình lập dự án Biến đổi khí hậu 1§

1.2.2.1 Nghiên cứu cơ hội 18

1.2.2.2 Nghiên cứu tiền khả thi 19

1.2.2.3 Nghiên cứu khả thi 20

1.2.3 Nội dung lập dự án Biến đổi khí hậu 20

1.2.4 Các phương pháp và phương tiện sử dụng trong quá trình lập dự án Biến

đổi khí hậu 231.2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 231.2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong công tác lập dự án 241.2.4.3 Phương tiện sử dụng trong lập dự án 26

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án Biến đồi khí hậu 27 1.2.5.1 Nhóm các nhân tố khách quan 27 1.2.5.2 Nhóm các nhân tố chủ quan 28 1.2.6 Căn cứ dé soạn thao dự án Biến đổi khí hậu 29

1.2.6.1 Các yêu cầu của dự án Biến đổi khí hậu 29

1.2.6.2 Các căn cứ dé soạn thảo dự án Biến đôi khí hậu 31 1.2.7 Tiêu chí đánh giá công tác lập dự án Biến đôi khí hau 32

1.2.7.1 Thời gian và chi phí cho công tác lập dự án 32

1.2.7.2 Mức độ đầy đủ, toàn diện và chính xác của các nội dung phân tích

trong quá trình lập dự án 33

1.2.7.3 Mức độ đầy đủ, toàn diện và chính xác của các nội dung đã phân

tích trong quá trình thực hiện và hoàn thiện dự án 33

Trang 5

CHƯƠNG 2: THUC TRANG CÔNG TÁC LAP DỰ ÁN BIEN DOI KHÍ HẬU

THUỘC TO CHỨC HỢP TÁC QUOC TE CONG HÒA LIÊN BANG ĐỨC TẠIVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021 35

2.1 Giới thiệu về Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức 35

2.2 Thực trạng công tác lập dự án Biến đổi khí hậu thuộc Tổ chức Hợp tác Quốc

tê Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 40

2.2.1 Các dự án của Té chức Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang

Đức tại Việt Nam 40 2.2.2 Căn cứ lập dự án của Tổ chức Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên

bang Đức tại Việt Nam 44

2.2.3 Quy trình lập dự án của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang

Đức tại Việt Nam 47

2.2.4 Nội dung lập dự án Biến đổi khí hậu của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng

hòa Liên bang Đức 52

2.2.4.1 Sự cần thiết tiến hành lập dự án 52

2.2.4.2 Nghiên cứu thị trường 532.2.4.3 Phan tich ky thuat 53

2.2.4.4 Phan tich tai chinh 55

2.2.4.5 Phân tích anh hưởng môi trường, kinh tế va xã hội 56

2.2.5 Phương pháp và công cụ sử dụng trong công tác lập dự án Biến đổi khíhậu của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam 58

2.2.5.1 Phương pháp thu thập thông tin 58

2.2.5.2 Phuong phap su dung trong lap du an 592.2.5.3 Các phương tiện sử dung trong lập dự án 62

2.3 Ví dụ minh họa: “Dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris” 65

2.3.1 Giới thiệu dự án 65

2.3.2 Căn cứ lập dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris 73

2.3.3 Quy trình lập Dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris 762.3.3 Nội dung lập Dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris 79

2.3.3.1 Sự cần thiết của dự án 80

2.3.3.2 Nghiên cứu thị trường 822.3.3.3 Phân tích kỹ thuật 82

2.3.3.4 Phân tích tài chính 82

2.3.3.5 Phân tích khía cạnh môi trường, kinh tế và xã hội 93

2.3.4 Phương pháp và phương tiện sử dụng trong công tác lập dự án Dự án hỗ

trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris 95

Trang 6

2.3.5 Đề xuất và kiến nghị 96

2.4 Đánh giá công tác lập dự án của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên

bang Đức 962.4.1 Thời gian và chi phí cho công tác lập dự án 96

2.4.2 Mức độ đầy đủ, toàn điện và chính xác của các nội dung phân tích trong

quá trình lập dự án 97

2.4.3 Mức độ đầy đủ, toàn diện và chính xác của các nội dung đã phân tích

trong quá trình thực hiện và hoàn thiện dự án 97

2.4.4 Han ché 98

2.4.5 Nguyén nhan 99

2.4.5.1 Nguyên nhân khách quan 99

2.4.5.2 Nguyên nhân chủ quan 101

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM NANG CAO CHAT LUQNG

CONG TAC LAP DỰ ÁN BIEN DOI KHÍ HẬU THUỘC TO CHỨC HỢP TÁC

QUỐC TẾ CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC TẠI VIỆT NAM 104

3.1 Định hướng phát triển của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức

(G12) 104

3.1.1 Định hướng của Tổ chức đến năm 2030 104

3.1.2 Định hướng trong công tác lập dự án Biến đổi khí hậu 106

3.2 Hoàn thiện công tác lập dự án Biến đổi khí hậu của Tổ chức Hợp tác Quốc tế

Cộng hòa Liên bang Đức 106

3.2.1 Đầu tư nguồn nhân lực 106 3.2.2 Đầu tư máy móc thiết bị phục vụ công tác lập dự án 110

3.2.3 Hoàn thiện công tác tô chức và quy trình lập dự án Biến đổi khí hậu củaTổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức 112

3.2.3.1 Hoan thiện công tac tổ chức lập dự án 1123.2.3.2 Hoàn thiện quy trình lập dự án 113

3.2.3.3 Hoàn thiện công tác giám sát và đánh giá công tac lap dựán 113

3.3 Hoàn thiện nội dung lập dự án Biến đổi khí hậu 116

3.3.1 Hoàn thiện nội dung phân tích thị trường 116

3.3.2 Hoàn thiện nội dung phân tích kỹ thuật 1163.3.3 Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính 117

3.3.4 Hoàn thiện nội dung phân tích hiệu quả môi trường, kinh tế và xã hội

3.5 Kiến nghị 119 KET LUAN 121

Trang 7

DANH MỤC VIET TAT

BMZ Bộ Hop tác va Phát triển Kinh tế Liên bang Đức

COP Hội nghị Khung Công ước của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu EU Liên minh Châu Âu

GIZ Tổ chức Hop tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức

ICMP Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển IKI Sáng kiến Khí hậu Quốc tế

(DNDC (Dự định) Đóng góp do Quốc gia xác định

MARD Bộ Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn

MRV Đo lường, Báo cáo và Xác minh

NAMA Các Hành động Giảm nhẹ Phù hợp Quốc gia NAP Kế hoạch thích ứng quốc gia

NDCs Dong góp do quốc gia tự quyết định

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

PIPA Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris

UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc

UNFCCC | Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến déi khí hau

USAID Cơ quan Phát trién Quốc tế Hoa Ky

VNFOREST Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam

WB Ngân hàng Thế giới

Trang 8

DANH MỤC BẢNG - HÌNH

Hình 1.1: Kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu 5 Bảng 1.2: Nhiệm vụ thực hiện dự án Biến đổi khí hậu tại Việt Nam 6 Bảng 1.3: Ví dụ về các hoạt động trong dự án Biến đổi khí hậu: Kế hoạch thực

hiện Thỏa thuận Paris của Việt Nam 9

Bảng 1.4: Phân loại dự án Biến đổi khí hậu và dự án khác 11 Bang 1.5: So sánh công tac lập dự án giữa dự án Biến đồi khí hậu và các dự án khác 16

Bang 1.6: So sánh nội dung lập dự án Biến đổi khí hậu 21 Bảng 2.1: Các lĩnh vực hoạt động của Tổ chức Hợp tác Quốc tế CHLB Đức tại

Việt Nam 35

Bảng 2.2: Các dự án thuộc Chương trình Khí hậu, môi trường và quản lý tài nguyên

thiên nhiên của Tổ chức Hợp tác Quốc tế CHLB Đức tại Việt Nam 42

Sơ đồ 2.3: Quy trình lập dự án Biến đôi khí hậu tại Tô chức Hợp tác Quốc tế

CHLB Đức tại Việt Nam 47

Bang 2.4: Co cau Ban Quản ly dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện thỏa thuận

Paris” 70

Bảng 2.5: Cơ cấu Ban chi đạo dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện thỏa thuận

Sơ đồ 2.6: Quy trình lập dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện thỏa thuận Paris” 76 Bang 2.7: Phân bồ ngân sách giữa các đối tượng g7 Bảng 2.8: Phân bô ngân sách hàng năm 88 Bang 2.9: Phân bồ ngân sách trên cơ sở kết quả 89 Bảng 2.10: Vốn đối ứng của dự án 90

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam hiện nay được đánh giá là một trong những nước bị ảnh hưởng

nghiêm trọng của Biến đổi khí hậu Nhận thức rõ tác động của Biến đổi khí hậu,

Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc

gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Các Bộ, ngành và địa phương đã và đang xây dựng kế hoạch hành độ dé ứng phó với những tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm tàng lâu dai của Biến đổi khí hậu Những nghiên cứu gan đây đã chỉ ra rằng nguyên nhân của Biến đổi khí hậu chính là các hoạt động của con người tác động

lên hệ thống khí hậu làm khí hậu biến đổi Vì vậy con người cần phải có những hành

động thiết thực dé ngăn chặn những biến đổi đó bang chính những hoạt động phù hợp

của mình.

Chính sách về môi trường và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những lĩnh vực trọng tâm của chương trình hợp tác giữa Chính phủ Cộng

hòa Liên bang Đức và Chính phủ Việt Nam trong những năm qua, Tổ chức Hợp tác Phát triển của Chính phủ Đức hay Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức (GIZ) tại Việt Nam đã được thiết lập nhằm hỗ trợ Chính phủ Đức và chính phủ Việt Nam trong hợp tác quốc tế để đạt được các mục tiêu hướng tới phát triển bền vững.

Nhận thức được mức độ va tam quan trọng của các dự án về Biến đồi khí hậu nói riêng và về Môi trường và tài nguyên thiên nhiên nói chung cùng mức độ ảnh

hưởng sâu sắc của công tác lập dự án đối với quá trình quản lý và thực hiện dự án, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và đối với từng doanh nghiệp, tô chức,

em đã đi tìm hiểu sâu vào các dự án của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên

bang Duc (GIZ) tại Việt Nam.

Qua thời gian thực tập tại đây, em đã có cơ hội trực tiếp tìm hiểu tình hình thực tế công tác lập dự án về Biến đồi khí hậu nói riêng và dự án trong lĩnh vực Môi trường

và Tài nguyên thiên nhiên nói chung Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng công tác lập dự

án, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác lập dự án Biến đổi khí hậu thuộc Tổ chức Hợp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam” làm nội dung chuyên đề

thực tập tốt nghiệp của mình.

Trang 10

Chuyên đề thực tập gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác lập dự án Biến doi khí hậu

Chương 2: Thực trạng công tác lập dự án Biến đổi khí hậu thuộc Tổ chức Hợp

tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam giai đoạn 2019-2021

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác lập dự án Biến đổi khí hậu thuộc Tổ chức Họp tác Quốc tế Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt

Nam.

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC LAP DỰ ÁN

BIEN DOI KHÍ HẬU

1.1 Tổng quan dự án Biến đỗi khí hậu

1.1.1 Khái niệm dự án Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là van dé đang được toàn nhân loại quan tâm BĐKH đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội và môi trường toàn cầu.

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thông khí hậu gồm khí quyền, thủy quyền, sinh

quyền, thạch quyên hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tại trong một giai đoạn nhất định được tính băng thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biến đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bồ các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Biến đổi khí hậu có thé giới hạn trong một vùng nhất định hay có thé xuất hiện trên toàn địa cầu Ví dụ như: ấm lên, lạnh di hay sự biến động

của khí hậu dai hạn sẽ dẫn tới Biến đổi khí hậu Như vậy, biến đổi khí hậu là một

trong những thách thức lớn nhất hiện nay, đe dọa an ninh khu vực, toàn cầu và làm suy giảm những thành quả phát triển quan trọng của con người ở hiện tại và tương

Trong những năm qua nhiều nơi trên thé giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa các thiên tai nói trên với Biến đổi khí hậu Trong một thé giới ấm lên rõ rệt như hiện nay và việc xuất hiện ngày càng nhiều các thiên tai đặc biệt nguy hiểm với

tần suất, quy mô và cường độ ngày càng khó lường, thì những nghiên cứu về Biến

đôi khí hậu càng cần được đây mạnh.

Trong đó, hầu hết các dự án Biến đổi khí hậu nhằm dat được sự 6n định nồng độ của các khí nhà kính trong khí quyền ở mức độ có thé ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu Mức độ phải được đạt tới trong một khung thời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với sự Biến đổi khí hậu, bảo dam rằng việc sản xuất lương thực không bị đe dọa và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiến triển một cách lâu bền.

Trang 12

Khi các quốc gia tiến tới xây dựng lại nền kinh tế sau COVID-19, các kế hoạch phục hồi nền kinh tế cũng được xây dựng theo những cách thức sạch, xanh, lành

mạnh, an toàn và linh hoạt hơn Cuộc khủng hoảng hiện nay do dịch bệnh cũng là là

cơ hội dé chuyên đổi sâu sắc, có hệ thống sang một nền kinh tế bền vững hơn, có lợi

cho cả con người và hành tinh Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đã đề xuất sáu mục tiêu với khí hậu để các chính phủ thực hiện khi họ bắt đầu xây dựng lại nền kinh tế và xã

hội của mình bao gôm:

e Chuyên đôi xanh: đây nhanh quá trình khử cacbon trong tat cả các khía cạnh

của nền kinh tế.

e Việc làm xanh và tăng trưởng bền vững

e Nền kinh tế xanh: làm cho xã hội và con người trở nên bền bi hơn thông qua

quá trình chuyển đổi công bằng cho tat cả mọi người và không bỏ lại ai phía

e Đầu tu vào các giải pháp bền vững: dừng sử dung nhiên liệu hóa thạch va phạt

nặng những người gây ô nhiễm.

e_ Đối mặt với mọi rủi ro khí hậue Hợp tác với các quốc gia khác.

Dé giải quyết tình trạng khẩn cấp về khí hậu, các kế hoạch phục hồi sau đại

dịch cần phải kích hoạt những thay đổi toàn thân dài hạn sẽ làm thay đổi quỹ đạo của

mức CO2 trong khí quyền.

Ung phó với BĐKH là các hoạt động của con người nhằm thích ứng với BđKH và giảm thiểu BĐKH Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED), có hai hình thức ứng phó chung với Biến đổi khí hậu: Kế hoạch Giảm thiểu và Kế hoạch Thích ứng (Hình 1.1) Trong đó, Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đôi, nhăm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tang va tận

dụng các co hội nó mang lại Còn Giảm thiêu BĐKH (hay giảm thiểu phát thải khí

nhà kính (KNK)) là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải khí

nhà kính.

Trang 13

Hình 1.1: Kế hoạch ứng phó với Biến đối khí hậu

Trong đó, các biện pháp giảm thiêu nhăm hạn chế Biến đổi khí hậu thông qua giảm phát thải khí nhà kính ròng và các phản ứng thích ứng bao gồm các điều chỉnh sinh học, kỹ thuật, thể chế, kinh tế, hành vi và các điều chỉnh khác nhằm giảm tính dé bị tổn thương trước các tác động bat lợi của Biến đổi khí hậu dự kiến (Hug 2002).

Các ứng phó hiệu quả với Biến đổi khí hậu đòi hỏi một danh mục ứng phó tổng hợp

bao gồm cả giảm nhẹ và thích ứng.

Đối với dự án Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, dự án cần phải:

e Đánh giá được mức độ biến đổi của khí hậu Việt Nam do BDKH toàn cầu va

mức độ tác động của BDKH (bao gồm cả biến động khí hậu, nước biển dâng

và các hiện tượng khí tượng cực đoan) đối với các lĩnh vực, ngành và các địa phương;

e Xác định được các giải pháp ứng phó với BĐKH;

Trang 14

e Tăng cường được các hoạt động khoa học và công nghệ nhằm xác lập các cơ

sở khoa học và thực tiễn cho các giải pháp ứng phó với BDKH;

e Củng cô và tăng cường được năng lực tô chức, thể chế, chính sách về BDKH;

e Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực;

e Tăng cường được hop tác quốc tế nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của quốc

tế trong ứng phó với BĐKH; tận dụng các cơ hội phát triển theo hướng các bon thấp;

Tại Việt Nam, các dự án Biến đổi khí hậu cũng được chia ra theo hình thức để ứng phó với Biến đổi khí hậu, bao gồm Thích ứng và Giảm nhẹ, các nhiệm vụ cụ thê

trong các dự án Biên đôi khí hậu bao gôm:

Bang 1.2: Nhiệm vụ thực hiện dự án Biến doi khí hậu tại Việt Nam

Nhiệm vụ

Thích ứng với Biến doi khí hậu

1 An ninh lương thực: duy trì quỹ đất cho nông nghiệp, chuyền đôi cơ cau cây trồng, áp dụng công trình sản xuất tiên tiến, phòng chống dịch bệnh cây trồng và vật nuôi trong điều kiện BĐKH,

Day mạnh việc thực hiện canh tac nông nghiệp, nhất là kỹ thuật tưới, nâng

cao hiệu quả vé tiết kiệm nước, và đây mạnh cơ cau ngành nông nghiệp

có tính đến BĐKH

nhiệt, xây dựng nhà sinh thái,

Tổ chức triển khai các nội dung có liên quan đến tồn thất và thiệt hại trong

khuôn khổ Thỏa thuận Paris về Biến đôi khí hậu.

Hướng dẫn, giám sát việc đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu, lồng

Trang 15

ghép nội dung thích ứng với Biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo quy định của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các giải pháp, mô hình thích ứng với Biến đổi khí hậu theo phân công

Ngăn chặn nạn chặt phá rừng do khai thác gỗ tạo ra 20% lượng khí thải

nhân tạo và đây mạnh hoạt động bảo vệ rằng

Bảo vệ tài nguyên nước: xây dựng cơ sở dữ liệu vê tài nguyên nước liên

Xây dựng và triển khai hệ thong theo dõi, thâm định, báo cáo lượng chất thải (MRV) đối với các hoạt động thích ứng với Biến đổi khí hậu, theo dõi việc triển khai thực hiện và tổ chức đánh giá mức độ phù hợp của kịch bản Biến đổi khí hậu trong hoạt động ứng phó Biến đồi khí hậu.

Xây dựng, hướng dẫn và giám sát thực hiện Kế hoạch quốc gia về thích

ứng với Biến đổi khí hậu.

nhẹ tác động của Biên đôi khí hậu

Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thông qua việc sử dụng hiệu quả năng

lượng: tiết kiệm điện, tái cơ cấu kinh tế theo hướng giảm công nghiệp sử dụng điện nhiều, tạo động lực sử dụng hiệu quả năng lượng trong kinh tế, ứng dụng công nghệ và thiết bị, sản phẩm tiêu dùng năng lượng hiệu quả, xây dựng hệ thống định giá năng lượng phù hợp, hạn chế sử dụng nhiên

liệu hóa thạch,

Trang 16

Giảm nhẹ phát thải KNK thông qua việc phát triển nguồn năng lượng mới:

đồng bộ các nguồn năng lượng, tìm những nguồn năng lượng tái tạo ví dụ như ethanol từ cây trồng, hydro từ quá trình thủy phân nước, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng, mặt trời, gió và nhiên liệu sinh học,

Bảo vệ và tăng cường các bé hap thụ KNK tự nhiên: day nhanh tiến độ

trồng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế mắt rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững và hỗ trợ thích ứng với BĐKH, xây dựng và triển

khai mô hình khu đô thị thanh, dân cư xanh,

Chuyên đổi cơ cau kinh tế theo hướng thân thiện mới môi trường, phát thải carbon thấp,

Tổ chức thực hiện kiểm kê quốc gia khí nhà kính định kỳ theo quy định.

Xây dựng và tổ chức triển khai hệ thống theo dõi, thâm định, báo cáo

(MRV) đối với các hoạt động giảm nhẹ phát thải, tăng cường hap thụ khí

nhà kính.

Giám sát và thúc đây các giải pháp giảm nhẹ phát thải, tăng cường hấp thụ khí nhà kính và lồng ghép nội dung giảm nhẹ phát thải khí nhà kính vào

chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo quy định của pháp luật.

Tích hợp, lồng ghép các van đề của BDKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Hướng dẫn, kiểm tra và quản lý hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon theo quy định của pháp luật và các quy ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; cấp thư xác nhận hoặc thư phê duyệt dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch

(CDM) và các cơ chế quốc tế khác về giảm phát thải khí nhà kính.

Tô chức thực hiện Công ước Vienna về bảo vệ tâng ozon, Nghị định thư

Montreal vê các chât làm suy giảm tâng ozon và các quy ước quôc tê khácvệ bảo vệ tang ozone theo phân công của Bộ trưởng.

Trang 17

khâu, xuât khâu, tạm nhập, tái xuât và sử dụng các chât làm suy giảm tâng

ozon theo quy định của pháp luật.

Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trường, hệ

sinh thái, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội; đánh giá kết quả của hoạt động ứng phó Biến đổi khí hậu theo phân công của Bộ trưởng bộ

Tài nguyên và môi trường.

(Nguồn: Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam) Một trong những hoạt động của Cục Biến đổi khí hậu, bộ Tài nguyên và Môi trường chính là thực hiện Thỏa thuận Paris về Biến đồi khí hậu Trong đó các nhiệm vụ được giao bao gồm:

Bảng 1.3: Ví dụ về các hoạt động trong dự án Biến doi khí hậu:

Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris của Việt Nam

STT | Nhiệm vụ thuộc kế hoạch thực hiện Chịu trách Tình trạng Thỏa thuận Paris của Việt Nam nhiệm thực hiện | thực hiện

Điều tra, khảo sát, phân vùng lũ quét ở Bộ Tài nguyên khu vực miền Trung, Tây Nguyên và xây | và Môi trường

dựng thí điểm hệ thống giám sát hỗ trợ ra quyết định cảnh báo cho những khu vực

có nguy cơ lũ quét cao phục vụ công tác

quy hoạch, chỉ đạo điều hành phòng tránh

Cập nhật kịch bản Biến đổi khí hậu, nước | Bộ Tài nguyên | Da hoàn biển dâng cho Việt Nam và Môi trường | thành

Đánh giá khí hậu quốc gia Bộ Tài nguyên Đã hoàn

và Môi trường thành

Trang 18

Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động | Bộ Tài nguyên Cơ bản

quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu và Môi trường | hoàn thành

giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về Biến | Bộ Tài nguyên Đang thực đổi khí hậu của Việt Nam và Môi trường | hiện

Triển khai một số hành động chính sách | Bộ Tài nguyên Đang thực bắt buộc về giảm nhẹ phát thải khínhà | và Môi trường | hiện

kính và thích ứng Biến đổi khí hậu trong Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu tại Quyết định số

2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 của Thu

tướng Chính phủ

Xây dung tài liệu, phổ biến kiến thức và | Bộ Tài nguyên Đang thực

kỹ năng nhăm nâng cao trách nhiệm của | và Môi trường hiện

hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; cơ

hội của Biên đôi khí hậu

Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động | Bộ Tài nguyên

ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030, | và Môi trường

tầm nhìn đến 2050

Ra soát, cập nhật đóng góp do quốc gia tự | Bộ: Giao thông | Đang thực quyết định (NDC) trong các lĩnh vực vận tải, Nông hiện

thuộc phạm vi quản lý của Bộ nghiệp và Phát

triển nông thôn,

Tài nguyên và

Môi trường, Xâydựng

10

Trang 19

đổi khí hậu địa phương

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1.1.2 Đặc điểm các dự án Biến đỗi khí hậu

Dự án Biên đôi khí hậu so với các dự án dau tư khác thường có điêm khác biệtnhư bảng sau:

Bang 1.4: Phân loại dự án Biến doi khí hậu và dự án khác

Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.

Theo quy định tại Khoản 4, Điều 3, Luật Đầu tư năm 2020 (vừa có hiệu lực thi hành vào ngày 1/1/2021) thì Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn dé tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

Căn cứ vào dự án đầu tư, chúng ta biết được thông tin về nhà đầu tư, các

dự định, dự án mà nhà đầu tư sẽ tiến hành, các phương thức đầu tư, địa

bàn, khu vực, lĩnh vực đầu tư, trên cơ sở đó đánh giá được tổng quan vĩ mô về nền kinh tế - xã hội.

Dự án dau tư là căn cứ quan trọng dé cơ quan nhà nước có thâm quyên cap

hoạt động đầu tư và đánh giá hiệu quả của dự án.

Déu có mục tiêu xác định

Mục ,

Phụ thuộc vao từng dự án theo từng | Mục tiêu chiên lược của các dự ántiêu kg

linh vuc khac nhau Biên đôi khí hậu là đánh gia được

mức độ tác động của Biên đôi khí

hậu đôi với các lĩnh vực, ngành và

11

Trang 20

Thông thường chỉ có 2 tình huống

xảy ra là có dự án hoặc không trong

lập dự án trước khi thực hiện dự án.

địa phương trong từng giai đoạn va

xây dựng được kế hoạch hành động

có tính khả thi để ứng phó hiệu quảvới Biến đổi khí hậu cho từng giai

đoạn ngắn hạn và dài hạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, tận dụng các cơ hội phát triển

theo hướng carbon thấp và tham gia đồng Vậy nên, dự án Biến đổi khí

hậu (BĐKH) được thành lập với

mục đích bảo vệ hệ thống khí hậu vì

lợi ích của các thế hệ hiện nay và

mai sau của nhân loại, trên cơ sở

công bằng và phi hợp với những

trách nhiệm chung nhưng có phân

biệt, phải đi đầu trong việc đấu tranh chống BĐKH và những anh hưởng

có hại của nó.

Thông thường một dự án Biến đổi khí hậu được xem xét dựa trên bốn kịch bản: Mọi việc cứ tiếp diễn

(không làm gi dé hạn chế Biến đổi

Trang 21

khí hậu); Nỗ lực vừa phải (có nỗ lực

hạn chế Biến đối khí hậu nhưng không quá nhiều); Nỗ lực có phối

hợp (có nhiều cố gắng nhiều để

chống Biến đổi khí hậu); và Xảy đến bất ngờ (kế hoạch hạn chế Biến đổi khí hậu khi không biến trước điều gì

không thực hiện chính sách nào rõ

rệt hướng tới việc hạn chế Biến đổi

khí hậu ví dụ như hiệu ứng nhà kính,

trong khi Nỗ lực vừa phải và Nỗ lực

có phối hợp phản ánh mức độ nỗ lực

dành cho các việc như chính sách

năng lượng, trồng lại rừng và các chiến lược giảm khí nhà kính Kịch bản Bất ngờ thì lại khác với ba kịch

bản kia, tuy có lẽ ít có khả năng xảy

ra trong trường hợp Nỗ lực có phối

hợp hơn là trong trường hợp Mọi

việc cứ tiếp tục Ở đây kịch bản này

nêu bật những hậu quả của một sự

Trang 22

Thông thường sẽ tính đến chi phí đầu vào, nguồn vốn đầu tư, lợi ích kinh tế, môi trường, xã hội nhận

được của dự án.

Thường liên quan đến nhiều bộ phận

trong doanh nghiệp và lĩnh vựcchuyên môn khác nhau.

kiện đột nhiên xảy ra không dự đoán

trước được, như sự biến đổi đột ngột của khí hậu do sự biến đôi không đoán trước được của hoàn lưu đại

Thông thường cũng sẽ tính đến chi phí đầu vào, nhưng sẽ không tính lợi ích chỉ phí mà tập trung vào tối ưu

hóa chi phí dé đạt được mục tiêu du

Các dự án về Biến đổi khí hậu thường được Cục Biến đổi khí hậu,

thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trườngchịu trách nhiệm thực hiện.

Đều được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, có điểm bắt đầu và kết thúc.

Phụ thuộc vào dự án và lĩnh vực dựDự án thường có thời gian thực

hiện dài, 2-3 năm, thậm chí là 6-7

năm Dự án BDKH cũng mang tinh

chất khân cấp do đặc thù dự án

(mang tính chất khó lường, khó làm

lại được, khó suy chuyên tinh

Trang 23

1.2 Công tác lập dự án Biến doi khí hậu

1.2.1 Khái niệm lập dự án Biến đỗi khí hậu

Dự án Biến đôi khí hậu và các dự án Đầu tư thông thường có rất nhiều điểm tương đồng do cùng là các dự án Đầu tư - Phát triển Lập dự án đều là việc xây dựng và trình bầy một cách chỉ tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế

hoạch đề đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

Dé Lập dự án đầu tư có tính khả thi thì khi lập dự án đầu tư lưu ý các yêu cầu

Tinh khoa hoc: Khi lập dự án, người soạn thảo, lập dự án phải có một quá trìnhnghiên cứu ty my, tính toán thận trọng và chính xác từng nội dung dự án, đặc biệt là

các nội dung về công nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ Tức là dựa vào

các kỹ thuật phân tích lợi ích — chi phí.

Tính thực tiễn: Yêu cầu từng nội dung dự án phải được nghiên cứu xác định

trên cơ sở phân tích đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư Có nghĩa là phải phân tích kỹ lưỡng các yếu tố của môi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến quá trình đầu tư, đến sự cần thiết

của dự án

Tính pháp lý: Khi lập dự án, người soạn thảo dự án, lập dự án phải dựa trên cơ

sở pháp lý vững chắc, tức là phải nghiên cứu đầy đủ các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của Địa phương cùng các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt

động đầu tư.

Tinh dong nhất: Dự án đầu tư phải tuân thủ đúng các quy định chung của

ngành chức năng về hoạt động đầu tư đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định

về đầu tư.

Tuy vậy, công tác lập dự án Biến đổi khí hậu cũng có những điểm khác biệt do

đặc thù của dự án có nhiều yếu tố không tương đồng:

15

Trang 24

Bang 1.5: So sánh công tác lập dự án giữa dự án Biến đổi khí hậu và các dự án khác Các dự án khác Dự án Biến đỗi khí hậu

Điểm tương đồng

Lập dự án Déu là tập hợp các hoạt động xem xét, chuẩn bị, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trường pháp

lý trên cơ sở đó xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợp nhằm thực

hiện một dự án.

Mục đích | Mục đích của lập dự án nhằm xây dựng một lịch trình khoa học, cụ

lập dự án | thé về mặt kỹ thuật, tài chính, thời gian quản lý dự án.

Trén cơ sở đó đánh giá được dự án được thực hiện có nằm trong chiến lược, mục tiêu phát trién hay không, dự án trong tương lai có đạt hiệu

quả và hiệu quả này có chắc chắn hay không để từ đó ra quyết định

đầu tư.

Tổ chức hay doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đó tiễn hành các giải pháp kỹ thuật, quản lý tổ chức, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả theo một kế hoạch vốn, thời gian đã được xây dựng chi tiết, kỹ lưỡng Đối với cơ quan quản lý Nhà nước thì là căn cứ pháp lý để tòa án xem

xét, giải quyết khi có sự tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong

quá trình thực hiện dự an sau này.

Văn kiện | Văn kiện dự án còn là một bản báo cáo dé doanh nghiệp xin giấy phép dự án đầu tư (UBND cấp tỉnh) và các ưu đãi đầu tư từ các cơ quan Nhà nước

(ưu đãi về thủ tục, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi về tiền

nghệ, nguyên nhiên vật liệu ).

16

Trang 25

Thông thường chỉ xét theo một

kịch bản duy nhất là thời điểm

đầu tư.

Đối với chủ đầu tư:

e Là công cụ dé tìm đối tác

trong và ngoài nước liên

doanh bỏ vốn đầu tư cho dự án.

Là căn cứ quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên

quyết các mối quan hệ

tranh chấp giữa các đối tác

trong quá trình thực hiện

nên tải trợ cho dự án hay

không và nếu tài trợ thì tài

Thường được xem xét theo bốn

kịch bản: Mọi việc cứ tiếp diễn; N6 lực vừa phải; Nỗ lực có phối hợp; và Xảy đến bất ngờ.

Mục đích lập dự án là để để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, nhất là đối với dự án Biến đổi khí hậu có ít nhất 4 kịch bản có thể xay Ta, để theo dõi, đôn đốc và

kiểm tra quá trình thực hiện dự

Với đặc thù phức tạp, việc lập dự

án là căn cứ quan trọng để theo

dõi đánh giá và có điều chỉnh kịp thời những ton tại, vướng mắc

trong khi thực hiện dự án theo

Trang 26

1.2.2 Các cấp độ nghiên cứu của quá trình lập dự án Biến đỗi khí hậu

Quá trình dự án Biến đổi khí hậu hiện nay phải trải qua 3 cấp độ nghiên cứu

theo hướng ngày càng chi tiết hơn, chi phí cho việc nghiên cứu tốn kém hơn, thời

gian cần thiết cho việc hoan thành công việc nghiên cứu dai hơn Tuy vậy, do mức

độ chính xác của các kết quả nghiên cứu ngày càng cao hơn, những kết luận rút ra

ngay càng chuân xác hơn đôi với mọi khía cạnh cơ bản của dự án.

Tất cả ba cấp độ nghiên cứu phải được tiến hành đối với các dự án có quy mô vốn lớn nhằm đảm bảo từng bước phân tích sâu hơn, đầy đủ và chỉ tiết hơn, phát hiện và khắc phục dần những sai sót ở giai đoạn nghiên cứu trước Điều này sẽ đảm bảo

cho các kết quả nghiên cứu kha thi đạt được mức độ chính xác cao.

Các cấp độ nghiên cứu đó là: Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư, Nghiên

cứu tiền khả thi, Nghiên cứu khả thi.

1.2.2.1 Nghiên cứu cơ hội

Đây là giai đoạn hình thành dự án Biến đổi khí hậu và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong

mục tiêu của tô chức, của ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng,

của đất nước Nội dung của việc nghiên cứu cơ hội là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành một dự án, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện dự

án đó.

Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội của dự án Biến đồi khí hậu là xác định các

khả năng trong 4 kịch bản có thể xảy ra một cách nhanh chóng và đạt được mục tiêu dé ra (ngăn ngừa hoặc thích ứng) Do đó, đặc diém nghiên cứu của giai đoạn này còn

khá sơ sài Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả kinh té xã hội thường dựa vào các ước tính tổng hợp, hoặc các dự án tương tự đang hoạt động ở trong hoặc ngoài

Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội cần được tiến hành thường xuyên ở

mọi cấp độ để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, từ đó xác định được danh mục các dự án cần thực hiện trong từng thời kỳ kế hoạch Giai

đoạn nghiên cứu cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những dự kiến không khả thi mặc

18

Trang 27

dù không cần đi sâu vào chi tiết Tính không khả thi này được chứng minh bằng các số liệu thống kê, các tài liệu thông tin kinh tế dé tìm Điều đó giúp cho tiết kiệm được thì giờ, chi phí của các nghiên cứu kế tiếp.

1.2.2.2 Nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bước nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng

và đã được lựa chọn Với du án Biến đổi khí hậu thường có quy mô đầu tư lớn, các

giải pháp kỹ thuật phức tạp, có nhiều yêu tố bất định tác động thì giai đoạn này nghiên cứu sâu hơn, chỉ tiết hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân

vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục sự lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại tính khả

thi của cơ hội đã lựa chọn.

Nghiên cứu tiền khả thi được xem là bước nghiên cứu trung gian giữa nghiên

cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu khả thi Giai đoạn này mới chỉ dừng ở nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự án Sở di phải có bước nghiên cứu này vì nghiên cứu khả thi là công việc tốn kém về tiền bạc và thời gian Vì vậy, chỉ khi có kết luận về nghiên cứu tiền khả thi có hiệu quả mới bắt đầu giai đoạn nghiên cứu khả thi.

Đặc điểm nghiên cứu vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chỉ tiết, vẫn dừng lại ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết

quả đâu tư Do đó độ chính xác chưa cao.

Nội dung nghiên cứu hỗ trợ với các dự án khác nhau thường khác nhau tùy

thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kĩ thuật trong

nước và trên thé giới Các nghiên cứu hỗ trợ có thé được tiến hành song song với nghiên cứu khả thi, và cũng có thé tiến hành sau nghiên cứu khả thi tùy thuộc thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chỉ phí nghiên cứu khả thi.

Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường,

về kỹ thuật, những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ hoặc không

thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát

19

Trang 28

triển sản xuất kinh doanh Nhờ đó các chủ đầu tư có thé hoặc loại bỏ han dự án dé khỏi tốn thời gian va chi phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

1.2.2.3 Nghiên cứu khả thi

Day là bước sang lọc lần cuối cùng dé lựa chọn được dự án tối ưu.

Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu Xem xét tính vững chắc về hiệu quả của dự an trong điều kiện có sự tác động của các yếu tố bất định và đưa ra các biện pháp tác động đảm bảo cho dự án có hiệu quả Kết quả nghiên cứu chúng được cụ thể hoá trong báo cáo nghiên cứu khả thi.

Còn nghiên cứu khả thi là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận

xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã được tính toán cần thận,

chỉ tiết, các đề án kinh tế kỹ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức Đối với các dự án có quy mô nhỏ, quá trình nghiên cứu có thê gom lại làm một bước.

1.2.3 Nội dung lập dự án Biến đổi khí hậu

Nội dung của công tác lập dự án Biến đôi khí hậu cũng bao gồm các mục Sự cần thiết lập dự án, Nghiên cứu thị trường, phân tích kỹ thuật, phân tích tài chính và phân tích môi trường, kinh tế và xã hội như các dự án đầu tư khác, tuy nhiên nội

dung sẽ có cả điểm tương đồng và sự khác biệt như bảng dưới đây:

20

Trang 29

Bang 1.6: So sánh nội dung lập dự án Biến đỗi khí hậu

| Các dự án khác Dự án Biến đỗi khí hậu

Tìm hiệu về nhu câu của dự án đó đôi với thi trường mục tiêu, lợi ích

của dự án mang lại cho địa phương, các cơ quan Nhà nước hay cho

tô chức và các bên góp von.

Nêu lên những mặt lợi và mặt hại khi tiến hành dự án Biến đổi khí

hậu, các tác động của nó tới các bên liên quan và cân nhac giữa các

tác động tích cực vả tiêu cực dé đưa ra quyết định đầu tư

Phân tích thị trường, dự báo khả

năng thâm nhập thị trường về sản phẩm của dự án.

Chứng minh cơ hội đầu tư có

nhiều triển vọng đến mức có thể quyết định cho đầu tư Các thông tin đưa ra dé chứng minh phải đủ

sức thuyết phục cho các nhà đầu

Lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất, quy

trình công nghệ, lựa chọn và dự

tính nhu cầu, chi phí các yêu tố đầu vào, các giải pháp cung cấp

đầu vào, địa điểm thực hiện dự an.

nguôn vôn và điêu kiện huy động

vôn, dự tính một sô chỉ tiêu phản

Phân tích mặt băng chung các dự

án về Biến đồi khí hậu tương

đương (tìm hiểu mục tiêu, hoạt động của các dự án đó), các dự

án trong lĩnh vực Môi trường,

phân tích đầu ra và ảnh hưởng

đến môi trường và xã hội của dự

án sau khi hoàn thành dự án.

Lên phương án sử dụng công

nghệ, công suất và thông tin của máy móc cần dùng như hệ thống

MRV và máy đo lường KNK,

các giải pháp cung câp đâu vào.

Các dự án về Biên đôi khí hậu

không tính đên lợi nhuận của dự

án, không tính đến thời gian hoàn

Trang 30

ánh khía cạnh tài chính của dự án

như lợi nhuận thuần, thu nhập

thuần, thời gian hoàn vốn của dự

Dự tinh một số chỉ tiêu phản ánh

sự đóng góp của dự án cho nền

kinh tế xã hội như: gia tăng số

lao động có việc làm, tăng thungân sách, tăng thu ngoại té

Các dự án khác thường tập trung

vào kinh tế, hoặc lượng hóa

tính chỉ tiêu lợi ích chi phí, và

thông thường chỉ quan tâm đến

giảm thiểu các tác động tiêu cực

của dự án đến môi trường nhất có

vốn của dự án và các lợi ích kinh tế.

Dự án về Biến đổi khí hậu, về

mặt kinh tế, chỉ quan tâm đến

lượng von chi ra được sử dụng hiệu quả nhất có thé dé hoàn

thành mục tiêu đem lại lợi ích về môi trường, xã hội và cộng đồng Vì vậy, dự án về Biến đổi khí hậu thường bao gồm các nội dung

sau: Tổng vốn đầu tư cần thiết,

Các nguồn vốn tải trợ cho dự án, Các dự kiến về chi phí hằng năm Các dự án Biến đổi khí hậu chỉ

tập trung đến ảnh hưởng môi

trường và xã hội.

Trong đó, thực hiện dự án BĐKH

sẽ góp phần cùng cộng đồng

quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ BDKH, giảm

nhẹ các tác hại do BĐKH gây ra;giúp tăng cường năng lực cho cácngành, các địa phương, các cộng

đồng dân cư, chủ động thích ứng

với BĐKH va hạn chế thiệt hại kinh tế do BĐKH gây ra và góp phần nâng cao chất lượng sống,

an ninh và an toàn cho người

dan.

Trang 31

1.2.4 Các phương pháp và phương tiện sử dụng trong quá trình lập dự

án Biến đổi khí hậu

1.2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin là dữ liệu cần thiết cho tất cả các nội dung của dự án nói chung và dự án Biến đổi khí hậu nói riêng nên phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong tất cả các nội dung nghiên cứu của dự án Đặc biệt là trong nội dung nghiên cứu thị trường và nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật cho dự án Biến đổi khí hậu với đặc thù mang tính cấp thiết và có yêu cầu kỹ thuật cao.

Phương pháp thu thập thông tin có thé là thông qua phỏng vấn trực tiếp, khảo sát thực tế, hoặc thu thập qua các nguồn tài liệu có sẵn như: sách, báo, internet, các

dự án tương tự Tùy vào dự án, điều kiện thời gian, kinh phí mà lựa chọn phương pháp thu thập thông tin cho phù hợp.

Dữ liệu sơ cấp

Đối với các dự án về Biến đổi khí hậu, việc thu thập thông tin yêu cầu phải sử

dụng nhiều dữ liệu sơ cấp, thực hiện nhiều khảo sát thực tế để xem xét hiện trạng của

địa điểm thực hiện dự án, nhất là khảo sát về điều kiện tự nhiên, khí hậu, hiện trạng cơ sở hạ tầng tại khu vực dự án, các yếu tố gây ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường

tại khu vực dự án

Dữ liệu thứ cấp

Dự án Biến đổi khí hậu cần phải tham van cộng đồng, phản hồi hai chiều, trong

đó chú trọng đến cộng đồng ở địa phương, sự ton thương và các nhu cầu cấp bách của địa phương về thích ứng với BĐKH Dự án cũng cần tiếp cận đa ngành/lĩnh vực, khu vực, các cấp và các tô chức xã hội, đặc biệt là phát huy tính chủ động của các ngành, các địa phương cũng như kế thừa các chiến lược, mục tiêu quốc gia về phát triển kinh

tế - xã hội và các chiến lược phát triển của các ngành, địa phương và cách tích hợp với khía cạnh ứng phó với BĐKH Việc này giúp dự án đúc kết và phát huy các kiến

23

Trang 32

thức, kinh nghiệm dân gian, địa phương, truyền thống trong ứng phó với thiên tai và

các hiện tượng khí hậu cực đoan.

Tuy sử dụng phương pháp này sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí, phương pháp này mang lại độ chính xác sẽ không cao, nên Dự án BDKH cần phải kết hợp cả dit

liệu sơ cấp và thứ cấp đề đưa ra được thông tin chính xác, nhất là trong quá trình lập dự án.

1.2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong công tác lập dự án

Tại Tổ chức, phương tiện được sử dụng ở hầu hết khía cạnh nghiên cứu của dự

án Băng việc sử dụng phương tiện này, các cán bộ lập dự án đã lựa chọn được phương

án tối ưu nhất cho từng khía cạnh.

Đến thời điểm hiện tại Tổ chức đã áp dụng nhiều phương pháp một cách linh

hoạt phục vụ công tác lập dự án ví dụ như phương pháp dự báo, phương pháp so sánh

đối chiều hay phương pháp chuyên gia giúp nâng cao chất lượng của việc soạn thảo dự án, từ đó Ban giám đốc và các bên liên quan có các dir liệu cho dự án đặc biệt là quá trình đi vào hoạt động có thể phát huy được hiệu quả tốt nhất ngoài ra lường trước

được các rủi ro liên quan.

Các phương pháp dự báo (Forecasting methods)

Dự báo là một môn khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra

trong tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dit liệu đã thu thập được Với

dự án Biến đổi khí hậu, khi tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học (Định lượng) cho cả bốn kịch bản được đặt ra Tuy nhiên dự báo cũng có thé là một du đoán chủ quan hoặc trực giác về

tương lai (Định tính).

Phương pháp phân tích lợi ích chỉ phí (Cost-benefit analysis - CBA)

Phân tích lợi ích chi phí (CBA) là một vi dụ nỗi tiếng về phương pháp tiếp cận giá trị đơn lẻ, tìm cách gan các giá tri kinh tế cho các hậu quả khác nhau của một hoạt động được đề xuất Chi phí va lợi ích kết quả được kết hợp thành một tiêu chí ra quyết

24

Trang 33

định duy nhất như giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) hoặc tỷ lệ lợi ích - chi phí (BCR) Các biến thể hữu ich bao gồm hiệu quả về chi phí và các phương pháp dựa trên chi phí thấp nhất Cả lợi ích và chi phí đều được định nghĩa là

sự khác biệt giữa những gi sẽ xảy ra khi có và không có dự án được thực hiện.

Tuy nhiên, với dự án Biến đổi khí hậu bị ảnh hưởng nhiều do các khía cạnh như môi trường và xã hội, các tác động này có thé không dé dàng được đánh giá bằng tiền tệ, nên phương pháp CBA chủ yếu hữu ích như một công cụ dé đánh giá các kết quả kinh tế và tài chính khi tích hợp Biến đổi khí hậu vào các dự án đầu tư ở lĩnh vực

Phân tích hiệu quả chỉ phi (Cost-effectiveness analysis - CEA)

Phân tích hiệu quả chi phi (CEA) là một ví dụ khác về phương pháp tiếp cận có giá trị duy nhất và xác định biện pháp ít chi phí nhất dé dat được một mục tiêu cụ thé CEA đặc biệt hữu ích khi lợi ích không thé được định giá một cách rõ ràng Đối với dự án Biến đổi khí hậu, ứng dụng của CEA thường là xác định phương án ít tốn

kém nhất dé đạt được mức giảm phát thải KNK nhất định.

Phương pháp phân tích da tiêu chi (Multiple Correspondence Analysis - MCA)

Phân tích đa tiêu chí (MCA) hoặc ra quyết định đa mục tiêu (multi-objective decision making) đặc biệt hữu ích khi phương pháp tiếp cận theo tiêu chí đơn lẻ như CBA không sử dụng được - đặc biệt khi các tác động môi trường và xã hội đáng kế

không thé được ấn định bằng giá trị tiền tệ Trong MCA, các mục tiêu mong muốn

được xác định và các thuộc tính hoặc chỉ số tương ứng được xác định Không giống như CBA, việc đo lường thực tế các chỉ số không nhất thiết phải tính bằng tiền Nói cách khác, các chỉ số môi trường và xã hội khác nhau có thể được phát triển song

song với chi phí và lợi ích kinh tế Do đó, sự thừa nhận rõ ràng hơn được đưa ra đối

với thực tế là một loạt các mục tiêu và chỉ tiêu tiền tệ và phi tiền tệ có thé ảnh hưởng đến các quyết định chính sách MCA cung cấp các kỹ thuật dé so sánh và xếp hạng

các kêt quả khác nhau, mặc dù nhiêu chỉ sô được sử dụng.

25

Trang 34

1.2.4.3 Phương tiện sử dụng trong lập dự án

Đánh giá phát triển bên vững (Sustainable development assessment - SDA)

Đánh giá phát triển bền vững (SDA) là một công cụ quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa các mối quan tâm về phát triển và bền vững Thành phan 'kinh tế' của SDA dựa trên phân tích kinh tế và tài chính thông thường (bao gồm cả phân tích lợi ích chi phí - CBA) Hai thành phần chính khác là đánh giá môi trường và xã hội (environmental assessment - social assessment, EA - SA) Các phân tích kinh tế, môi trường và xã hội cần được tích hợp và hài hòa trong SDA.

Các công cụ phân tích quyết định (Decision-making tools - DM tools)

Các công cụ phân tích được dùng dé đưa ra quyết định trong những điều kiện không chắc chắn, sử dụng một số kỹ thuật hỗ trợ quyết định cụ thé hoặc tích hợp,

phương pháp luận, Ví dụ như ma trận quyết định (DM) đã được đề xuất bởi Benioff

và Warren (1996), cũng như của Smith (1996), hay Smith, Ragland va Pitts (1996)

đã phát triển các công cụ quyết định (decision-making) dé sang lọc va lựa chọn các

phương án thích ứng với Biến đổi khí hậu trong Quản lý tài nguyên nước và Lâm nghiệp, mặc du cả hai vi dụ đều là giả thuyết.

Ma trận tác động hành động (Assessment Intervention Matrix - AIM)

Ma trận tác động hành động (AIM) được đề xuất bởi Munasinghe và Cruz

(1995) và Munasinghe (2002) là một loại công cụ phân tích quyết định đặc biệt để đánh giá các tương tác kinh tế, môi trường và xã hội của các chính sách khác nhau băng hệ thống ghi điểm thuộc tính AIM có thể giúp xác định các chính sách và dự

án “cùng có lợi”, tức là không chỉ đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô thông thường

(như tăng trưởng) mà còn giúp các nỗ lực phát triển của địa phương và quốc gia trở nên bền vững hon.

Đối với Biến đổi khí hậu, cách tiếp cận có thé xác định các điểm giao nhau giữa

các nỗ lực phát triển và các van đề Biến đổi khí hậu như tính dé bị tổn thương, tác động và thích ứng Bản thân AIM thúc day một quan điểm tích hợp, kết nối các quyết định phát triển với ưu tiên kinh tế, môi trường.

26

Trang 35

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án Biến đổi khí hậu 1.2.5.1 Nhóm các nhân tố khách quan

Nguôn thông tin thu thập phục vụ cho công tác lập dự án

Nguồn số liệu, thông tin đóng vai trò là các yếu tố đầu vào cho quá trình phân

tích, đánh giá dự án nói chung và dự án Biến đổi khí hậu nói riêng Những số liệu thông tin này rất hữu ích trong quá trình lập dự án, chuẩn bị đầu tư, quyết định tính khả thi dé hình thành và triển khai thực hiện dự án.

Hiện tại, do Việt Nam vẫn còn chưa thật sự quan trọng van đề Biến đồi khí hau, nguồn thông tin về khí hậu nói riêng và môi trường nói chung vẫn còn hạn chế Vì vậy nguồn thông tin cần phải được kiểm tra, rà soát kỹ càng, kết hợp cả nguồn dữ liệu

SƠ cấp và thứ cấp dé đưa ra được thông tin, số liệu chính xác, sát với thực tế nhất có

thể, phục vụ cho việc lựa chọn ban đầu, định hướng và tiếp tục triển khai các công

việc tiếp theo.

Hệ thống chính sách, luật pháp

Cơ chế quản lý dự án cùng với chính sách, quy định liên quan có ảnh hưởng

đến toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án Biến đổi khí hậu, trong đó có

công tác chuẩn bị đầu tư Chang hạn, việc quy định rõ trách nhiệm cũng như có chế tài xử lý đối với các nhà tư van lập dự án cũng như các cơ quan thâm định, phê duyệt

dự án là yêu tô ảnh hưởng lớn đến chất lượng công tác lập dự án và thâm định dự án hay việc lập dự án Biến đổi khí hậu thì sẽ phải tuân thủ theo những căn cứ luật pháp

của cả đất nước sở tại và quốc tế.

Đặc thù ngành mà dự án hoạt động

Nhân tố này có ảnh hưởng đáng kế đến chất lượng công tác lập dự án, ví dụ như các dự án trong lĩnh vực môi trường có đặc thù là độ rủi ro cao, chịu nhiều tác động của các yếu tố tự nhiên, môi trường, khó dự đoán được trước tình huống xảy ra nên công tác lập dự án phải thực hiện can than, kỹ lưỡng hon, xem xét nhiều yếu tố, khía cạnh trong từng kịch bản có thé xảy ra hơn các dự án trong lĩnh vực khác.

27

Trang 36

1.2.5.2 Nhóm các nhân tố chủ quan

Phương pháp và phương tiện lập dự án được sử dụng

Với dự án Biến đổi khí hậu nói riêng, với tính chất khó đoán, phức tạp, độ rủi

ro cao và có yêu cầu kỹ thuật cao, ngay từ bước lập dự án, các phương pháp đã được sử dung da dạng dé đưa ra được quyết định về hoạt động tiếp theo của dự án.

Như vậy, phương pháp được sử dụng ngay từ đầu đã đóng một vai trò quan trọng trong việc lập dự án, quyết định chất lượng dự án cũng như đầu ra của dự án.

Năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ lập dự án

Nhân tố này đóng vai trò quan trọng và quyết định đến chất lượng của công tác chuẩn bị nói chung và công tác lập dự án nói riêng Chất lượng của công tác lập dự

án phụ thuộc nhiều vào trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ thực hiện Với đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu sâu sắc về lĩnh vực Môi trường nói chung và Biến đôi khí hậu nói riêng, có chuyên môn trong thực hiện các công việc soạn thảo dự án và cả thâm định dự án thì chất lượng công tác lập dự án Biến đổi khí hậu được đảm bảo Những phân tích, đánh giá của đội ngũ cán bộ lập dự án là căn cứ, là cơ sở để tiếp tục có những nghiên cứu trong việc lựa chọn, sàng lọc dự án Bên cạnh đó công tác tổ chức trong quá trình triển khai lập dự án cũng rất quan trọng Các công việc được phân chia hợp lý, khoa học, nâng cao trách nhiệm của mỗi bộ phận, hướng đến mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ khi đó góp phần nâng cao chất lượng công tác lập dự

Công tác kiểm tra, giám sát quá trình lập dự án

Giám sát và đánh giá là rất quan trọng đề dé xác định và lập hồ sơ các chương

trình và phương pháp tiếp cận thành công và theo dõi tiến độ đối với các chỉ số chung

trong các dự án Biến đổi khí hau.

Mục đích của giám sát và đánh giá là theo d6i việc thực hiện lập dự án, theo

dõi kết quả đầu ra là văn kiện dự án một cách có hệ thống, đồng thời đo lường hiệu quả của công tác lập dự án Giám sát và đánh giá có thé được sử dụng dé chứng minh rằng công tác lập dự án Biến đổi khí hậu đã đạt được kết quả mong đợi và đã được

28

Trang 37

thực hiện một cách hiệu quả Ngoài ra, giám sát và đánh giá giúp xác định việc sử

dụng các nguồn lực có giá trị và hiệu quả nhất Việc giám sát và đánh giá cung cấp

các dữ liệu cần thiết dé hướng dẫn lập kế hoạch chiến lược, thiết kế và thực hiện các chương trình và dự án, phân bé và phân bé lại các nguồn lực theo những cách tốt hơn

(Gage và Dunn 2009, Frankel và Gage 2007).

Các phương tiện hỗ trợ cho công tác lập dự án tại doanh nghiệp

Công tác chuẩn bị đầu tư nói chung và công tác lập dự án nói riêng có đặc điểm là sản phẩm dự án Biến đổi khí hậu đòi hỏi trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm dày dan của cán bộ thực hiện Các công cụ phân tích thường được được sử dụng khi tiễn đến

quá trình xem xét các kịch bản cụ thể về tác động của Biến đổi khí hậu, đề có thé sàng

lọc các phương án thích ứng liên quan, chỉ phí và lợi ích liên quan đến việc kết hợp

các phản ứng thích ứng khác nhau trong quy hoạch.

Ngoài ra, để thu thập và xử lý thông tin có hiệu quả rất cần có hệ thống các

trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ và hiện đại Trong đó, hệ thống máy tính nối mạng, các

chương trình phần mềm trong phân tích đánh giá dự án, các chương trình trong tính toán tiền lương, kiểm tra tổng dự toán là rất cần thiết, trợ giúp đắc lực cho cán bộ thực hiện Sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp cho công tác chuẩn bị đầu tư được

dễ dàng, thuận lợi hơn.

1.2.6 Căn cứ dé soạn thảo dự án Biến đổi khí hậu

1.2.6.1 Các yêu cầu của dự án Biến đổi khí hậu Đối với dự án

Ung phó với BĐKH phải được tiến hành trên nguyên tắc phát triển bền vững, hệ thống, tông hợp, ngành/liên ngành, vùng/liên vùng, bình đăng về giới, xóa đói giảm nghèo Các hoạt động ứng phó với BĐKH phải được tiến hành có trong tâm, trọng điểm; ứng phó với những tác động cấp bách trước mắt và những tác động tiềm

tang lâu dai; đầu tư cho ứng phó với BDKH là hiệu quả về kinh tế, ứng phó hôm nay sẽ giảm được những thiệt hại lớn hơn nhiều trong tương lai Ứng phó với BĐKH là

nhiệm vụ của toàn hệ thông chính tri, của toàn xã hội, của các cap, các ngành, các tô29

Trang 38

chức, mọi người dân và cần được tiến hành với sự đồng thuận và quyết tâm cao, từ

phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu Các yếu tố BĐKH phải được tích

hợp vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ở các cấp, các nganh, các địa

phương, cả trong các văn bản quy phạm pháp luật cũng như tô chức thực hiện Thực hiện đúng theo nguyên tắc “Trách nhiệm chung nhưng có phân biệt” được xác định trong Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH, Việt Nam sẽ thực hiện có

hiệu quả chương trình giảm nhẹ BĐKH khi có sự hỗ trợ day đủ về vốn và chuyên

giao công nghệ từ các nước phát triên và các nguôn tai trợ quôc tê khác.Đối với công tác lập dự án

Công tác lập dự án cũng như các công việc khác đều đòi hỏi thời gian và chỉ

phí dé thực hiện, công tác lập dự án Biến đổi khí hậu cũng vậy Việc phân bổ thời

gian và chi phí hợp ly sẽ giúp cho các công việc được thuận lợi, nhanh chóng Tắt cả

các công việc cần được lên kế hoạch, lịch trình và phân bỏ chi phi để thực hiện Nếu

thời gian và chi phí cho công tác lập dự án được quan tâm thỏa đáng, phân bổ hợp lý

sẽ tạo điêu kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc đạt yêu câu đê ra.

Với đặc thù dự án Biến đổi khí hậu, khi lập dự án thì ban QLDA cần phải lưu

ý những điêu sau:

Các Bên thực hiện dự án phải thực hiện biện pháp thận trọng để đoán trước

ngăn ngừa hoặc làm giảm những nguyên nhân của BĐKH và làm giảm nhẹ những

ảnh hưởng có hại của nó Ở những nơi có mối đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng hoặc không thé đối ngược, VIỆC thiếu chắc chắn, đầy đủ về khoa học không được dùng làm

lý do đề trì hoãn những biện pháp ấy, lưu ý rằng các chính sách và biện pháp đối phó

với BDKH phải là chi phí có hiệu quả dé đảm bảo những lợi ích toàn cầu ở mức phí

tôn thấp nhất có thé được Đề đạt được điều đó, những chính sách và biện pháp như vậy phải tính đến những tình huống kinh tế xã hội khác nhau, phải toàn diện, bao trùm

mọi nguồn, bé hap thụ và bể chứa các KNK va sự thích ứng bao gồm mọi lĩnh vực kinh tế Những nỗ lực đối phó với BĐKH có thể được thực hiện một cách hợp tác bởi

các Bên quan tâm.

30

Trang 39

Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và những hoàn cảnh đặc thù của các Bên nước đang phát triển, nhất là những nước đặc biệt dễ bị ảnh hưởng có hại của BĐKH, và các Bên, nhất là các Bên nước đang phát triển sẽ phải chịu gánh nặng bat

thường hoặc không cân xứng.

Các Bên có quyền và phải day mạnh sự phát triển lâu bền Những chính sách và biện pháp dé bảo vệ hệ thong khí hậu chống lai sự biến đổi do con người gây nên phải thích hợp với những điều kiện riêng của mỗi Bên và phải được kết hợp với những chương trình phát triển quốc gia, lưu ý rằng sự phát triển kinh tế là cốt yếu với việc

chấp nhận những biện pháp đối phó với BĐKH Tính toàn vẹn, mạch lac và trình tự

hợp lý của dự án - từ tuyên bồ nhu cầu, thông qua các mục tiêu, kế hoạch hành động,

đên ngân sách - là vô giá và là cơ sở cho sự rõ rang của dự án.

Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động dự án Biến đổi khí hậu, dé đạt được hiệu quả cao về kinh tế xã hội, yêu cầu đặt ra đối với việc lập dự án là phải nghiên cứu

toàn diện kỹ càng các điều kiện dé đưa ra và lựa chon được các giải pháp khả thi của

dự án trên các khía cạnh thị trường kỹ thuật tô chức quản lý và nhân sự, tài chính kinh

tê xã hội Vì vậy việc lập hô sơ dự án phải đảm bảo một sô yêu câu cơ bản sau:

e Đảm bảo dự án được lập ra phù hợp với các quy định của pháp luật,

tiêu chuẩn, qui pham, quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước, tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.

e Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác cần thiết của các thông số phản

ánh các yếu tố kinh tế, kỹ thuật của dự án trong từng giai đoạn nghiên

e Đánh giá được tinh khả thi của dự án trên các phương diện, trên cơ sở

đưa ra các phương án, so sánh lựa chọn phương án tốt nhất 1.2.6.2 Các căn cứ dé soạn thảo dự án Biến đổi khí hậu

Dự án Biến đổi khí hậu cần được xây dựng dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc,

tức là phù hợp với chính sách và luật pháp Nhà nước.

31

Trang 40

Ngoài luật pháp của quốc gia, cán bộ lập dự án về Biến đổi khí hậu cũng cần phải xét đến khung pháp lý Công ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí

hậu — UN Framework Convention on Climate Change (UNFCCC).

Ngoài những can cứ pháp lý liên quan đên đặc thù ngành Biên đôi khí hau nói

riêng thì cán bộ lập và soạn thảo dự án cũng phải dựa vào các căn cứ về dự án đê soạn

thảo dự án Biến đổi khí hậu:

e Cac căn cứ pháp ly

e Hệ thống văn bản pháp quy bao gồm văn bản pháp luật chung

e Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước.

1.2.7 Tiêu chí đánh giá công tác lập dự án Biến đỗi khí hậu

Chất lượng công tác lập dự án được thể hiện ở chất lượng của bộ hồ sơ dự án

bao gồm chất lượng lập phần thuyết minh và chất lượng lập phần thiết kế cơ sở Công

tác lập dự án được đánh giá là có chất lượng cao khi bộ hồ sơ dự án đã được soạn

thảo một cách chỉ tiết, công phu, trong đó đánh giá được đầy đủ, toàn vẹn, chính xác, minh bạch và tin cậy các nội dung có liên quan đến khả năng thực hiện và hiệu quả

của dự án, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra về thời gian và chi phí cho quá trình lập

dự án.

Trên thực tế, để đánh giá công tác lập dự án có đạt chất lượng hay không tương

đối phức tạp do kết quả và hiệu quả của công cuộc đầu tư không chỉ phụ thuộc vào công tác lập dự án ma cả công tác thấm định, phê duyệt dự án; công tác thực hiện; công tác nghiệm thu, bàn giao; công tác quản lý vận hành Tuy nhiên, có thé đánh giá chất lượng công tác lập dự án thông qua một số tiêu chí sau:

1.2.7.1 Thời gian và chỉ phí cho công tác lập dự án

Công tác lập dự án cũng như các công việc khác đều đòi hỏi thời gian và chỉ phi dé thực hiện Việc phân bồ thời gian và chi phi hợp lý sẽ giúp cho các công việc

được thuận lợi, nhanh chóng Tất cả các công việc cần được lên kế hoạch, lịch trình

và phân bồ chi phí đề thực hiện Nếu thời gian và chi phi cho công tác lập dự án được

quan tâm thỏa đáng, phân bồ hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công

32

Ngày đăng: 30/03/2024, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan