Tiểu Luận -Bảo Hiểm Hàng Hải - Đề Tài - Các Loại Tổn Thất Trong Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển

36 0 0
Tiểu Luận -Bảo Hiểm Hàng Hải - Đề Tài  - Các Loại Tổn Thất Trong Bảo Hiểm Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Bằng Đường Biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

CÁC LOẠI TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA KINH TẾ

MÔN HỌC: BẢO HIỂM HÀNG HẢI

CHỦ ĐỀ:

Trang 5

Là sự mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa chưa ở mức độ mất hoàn toàn

Là những hư hỏng mất mát một phần đối tượng bảo hiểm theo một đơn bảo hiểm hoặc một giấy

Trang 6

TỔN THẤT TOÀN BỘ

ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.

Là tất cả đối tượng bảo hiểm theo một đơn bảo hiểm hay một giấy chứng nhận bảo

•Phá hủy hoàn toàn

•Không còn khả năng lấy lại•Mất hoàn toàn giá trị

Trang 8

Tổn thất riêng ( Particular average)

Là mọi tổn thất về tàu, hàng hóa, hành lý, tiền cước VC hàng hóa, tiền công vận chuyển hành khách k đc tính vào tổn thất chung theo quy định ở điều 213

Điều 216

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM

Liên quan đến quyền lợi riêng của chủ hàng đối với số hàng

Trang 10

Chi phí tổn thất riêng

Là những chi phí nhằm bảo tồn hàng hóa khỏi bị hư hại thêm hoặc giảm bớt hư hại

BH k chỉ phải có trách nhiệm với những tổn thất riêng mà còn phải bồi thg cho cả chi phí tổn thất riêng

Chi phí tổn thất riêng đc tính độc lập với giá trị tổn thất riêng

Bảo hiểm chỉ có trách nhiệm với HH, k có trách nhiệm với bao bì

Trang 11

Tổn thất chung ( General average)Tổn thất riêng ( Particular average)

Khái niệm Tổn thất chung là những hy sinh và chi phí bất thường được thực hiện một cách có ý thức và hợp lý vì sự an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hoá, hành lý, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách thoát khỏi hiểm họa chung Điều 213

Mọi tổn thất về tàu, hàng hoá, hành lý, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách không được tính vào tổn thất chung theo quy định gọi là tổn thất riêng Điều 216 Hay nói cách khác tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát do rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra.

Tc tổn thất Có tính chất cố ýCó tc bất ngờ, ngẫu nhiên

NN Do con ngườiDo thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên

Mục đích Vì sự an toàn chung nhằm cứu tàu, hàng hoá, hành lý, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách thoát khỏi hiểm họa chung

Tổn thất bên nào thì bên đó chịu Do là tc ngẫu nhiên nên k có mục đích

Mức độ tổn thất

K có tổn thất toàn bộCó tổn thất toàn bộ.

Bảo hiểm Miễn là mua BH, đều đc bồi thg ở mọi TH

Tùy vào đk mua BH

Trang 12

+ Định nghĩa

Tổn thất chung

(GENERAL AVERAGE)

Là sự hi sinh quyền lợi của một số ít (chủ hàng, tàu) do

hành động tổn thất chung gây ra nhằm cứu vãn an toàn cho tất cả quyền lợi chung trên hành trình đó gồm các chủ

hàng, tàu và cước phí.

Trang 13

Phải có nguy cơ đe dọa thật sự cho toàn bộ hành trình, sự hi sinh phải trong điều kiện bất thường

Phải có nguy cơ đe dọa thật sự cho toàn bộ hành trình, sự hi sinh phải trong điều kiện bất thường

Phải là hành động hi sinh tự nguyện cố ý có dụng ý của con người trên tàu

Phải là hành động hi sinh tự nguyện cố ý có dụng ý của con người trên tàu

Sự hi sinh tài sản và các chi phí bỏ ra phải

Trang 14

Tính chất bất thường của tổn thất

Không thuộc khoản chi phí kinh doanh bình thường có

thể xác định được trước chuyến đi

Tiền công cứu hộThiệt hại do cứu hỏaThiệt hại do việc đưa

Trang 15

Những tổn thất gây ra là hậu quả trực

Trang 16

-Hành động tương tự khác của thuyền trưởng hay nhân viên phục vụ khác

Qui tắc York-Antwerp 1994: Mọi hy sinh hoặc chi phí sẽ

không được thừa nhận trong bất kỳ trường hợp nào trừ khi chúng được thực hiện hoặc phải chịu một cách hợp lý

Trang 17

Những hành động gây ra tổn thất phải nhằm bảo đảm cho cả tàu, hàng hóa và cước phí

thoát khỏi hiểm họa chung

Những hy sinh và chi phí sử dụng chỉ vì quyền lợi của

một bên nào đó

Tổn thất chung

-Thiệt hại do vứt tất cả hàng hóa xuống biển để đưa tàu ra khỏi cạn -Những chi phí dùng để cứu một tàu rỗng

-Những chi phí do việc bất ngờ phải đưa tàu vào một cảng dọc đường đi để bán hoặc dỡ số hàng trên tàu bắt đầu bị hỏng

-…

Trang 18

Chi phí tổn thất chung

Những chi phí cho công tác cứu hộ

Chi phí đưa tàu

đi lánh nạnSửa chữa tạm thời cho tàu Công tác chữa

cháy trên tàu

Đưa tàu lên cạn

Trang 19

- Những chi phí cho một người thứ ba vì công tác cứu hộ được tính là tổn thất chung nếu công tác cứu hộ đó nhằm mục đích chung cứu cả tàu, hàng hóa, cước phí (quy tắc VI York - Antwerp 1974)

1 Chi phí cho công tác cứu hộ

Tiền công cứu hộ

•Theo các biểu giá định sẵn•Theo thỏa thuận

Trang 20

2 Chi phí đưa tàu đi lánh nạn

- Nếu việc đưa tàu đi lánh nạn hoặc quay trở lại cảng xuất phát là cần thiết và bắt buộc vì sự an toàn chung của tàu, hàng hóa, cước phí

trong các trường hợp bất hạnh hoặc hoàn cảnh bất ngờ nào đó thì những chi phí của chúng được tính là tổn thất chung (quy tắc X và XI York - Antwerp)

Ví dụ: Năm 1965 tàu hàng Liên Xô "At-ca-rơ-scơ" đã va chạm với tàu Rumani "Xu-li-na" ở eo Đác Đa Nen và bị hư hỏng nhiều chỗ Tàu "At-ca-rơ-scơ" đã phải chạy đến thả neo ở Tra-na-ka-le (Thổ Nhĩ Kỳ) để xác định trạng thái hư hỏng của tàu, sau đó phải chạy đến cảng Pi-rây (Hy Lạp) để sửa chữa

Chi phí tổn thất chung:

-Chi phí phục vụ việc đưa tàu đến chỗ lánh nạn và rời khỏi đó gồm chi phí cho hoa tiêu, chi phí qua kênh đào, chi phí cho tàu lai dắt hỗ trợ việc cặp cầu và rời cầu cảng 

-Những chi phí trong thời gian tàu ở lại chỗ lánh nạn như cảng phí, đại lý phí

-Những chi phí cho tàu và thuyền bộ trong thời gian kéo dài chuyến đi do phải đi lánh nạn gồm chi phí cho nhiên liệu, dầu bôi trơn và các vật liệu khác cho tàu và tiền lương, tiền ăn cho thuyền bộ trong thời gian kéo dài đó -Những chi phí để chuyển dịch trên tàu hay dỡ hàng, bảo

quản hàng, xếp lại hàng lên tàu cũng như xếp, dỡ, bảo quản nhiên liệu và các vật liệu khác trên tàu

Trang 21

3 Sửa chữa tạm thời cho tàu

- Nếu việc sửa chữa tạm thời cho tàu là cần thiết để bảo đảm an toàn

chung cho tàu, hàng và cước phí thì nó được tính là tổn thất chung không phụ thuộc vào nguyên nhân đã gây ra những hư hỏng phải sửa chữa đó

Hư hỏng do ngẫu nhiên Chi phí sửa chữa tạm thời chúng được tính là tổn thất chung với điều kiện việc sửa chữa đó là cần thiết chỉ "để hoàn thành chuyến đi" và để ngăn ngừa những chi phí tổn thất chung lớn hơn

Trang 22

4 Công tác chữa cháy trên tàu

- Những thiệt hại gây ra cho tàu và hàng do công việc chữa cháy, trong đó kể cả việc cho tàu lên cạn hoặc cho đắm tàu đang cháy được tính là tổn thất chung (quy tắc III York – Antwerp)

Hư hỏng hàng hoặc tàu do các phương tiện chữa cháy gây ra

Các chi phí trả công cho các tàu chữa cháy

Hư hỏng tàu và hàng do việc cho tàu chìm ở một nơi cạn

Những thiệt hại gây ra cho tàu hoặc hàng do ngọn lửa, khói, muội than và độ nóng của đám cháy trong mọi trường hợp đều tính là tổn thất riêng.

Trang 23

5 Đưa tàu lên cạn có chủ ý và đưa tàu ra cạn

Việc chủ ý đưa tàu lên cạn để cứu nó và hàng hóa thường xảy ra trong các tình huống có nguy cơ tàu bị chìm ở nơi quá sâu, có nguy cơ đâm vào bãi đá ngầm. 

Những thiệt hại hư hỏng do việc đưa tàu lên cạn gây ra cho tàu và hàng: - thủng, nứt, lõm méo

- biến dạng vỏ tàu, bánh lái - chân vịt tàu bị gãy

- hàng hóa bị ướt…

Trong việc cứu tàu ra khỏi chỗ cạn (không phụ thuộc vào nguyên nhân tàu mắc cạn là ngẫu nhiên hay có chủ ý) tất cả mọi chi phí hay hy sinh được sử dụng với mục đích đó đều được tính là tổn thất chung như:

-  hư hỏng do việc kéo tàu gây ra - chi phí để dỡ và chuyển tải hàng -  tiền công thuê cứu trợ

Trang 24

6 Vứt hàng khỏi tàu

Là biện pháp hạn hữa, chỉ sử dụng trong trường hợp khó khan phức tạp, không còn biện pháp nào tiết kiệm hơn

Trang 25

7 Vật liệu và đồ dự trữ của tàu được đốt làm nhiên liệu - Được chấp nhận là tổn thất chung khi và chỉ khi nhiên liệu trước đó đã được cung ứng rộng rãi (đầy đủ nhiên liệu cho chuyến đi kể cả phần dự phòng cho tai nạn và thời tiết xấu) còn việc thiếu nhiên liệu xảy ra chỉ là do các nguyên nhân tình huống bất ngờ.

8 Cước phí bị mất.

Là phần cước phí mà người vận chuyển bị mất do hàng bị hư hỏng hoặc đem hy sinh vì mục đích cứu tàu, phần hàng hóa và cước phí còn lại

Trang 26

-9 Những chi phí thay thế

- Là những chi phí mà tự bản thân chúng thì không có đủ các dấu hiệu đặc trưng của tổn thất chung, nhưng chúng đã được sử dụng thay thế cho các chi phí tổn thất chung với mục đích tiết kiệm hơn Nếu không sử dụng các khoản chi phí thay thế này thì sẽ phải sử dụng những khoản chi phí tổn thất chung lớn hơn

-Chi phí lai dắt tàu và hàng từ vị trí lánh nạn đầu tiên đến cảng khác để sửa chữa (thay cho việc sửa chữa ở cảng đầu lâu hơn và đắt hơn) Chi phí lai dắt tàu và hàng từ chỗ bị nạn tới cảng đích (thay thế cho

việc ghé vào cảng lánh nạn để sửa chữa các hư hỏng)

- Chi phí lai dắt tàu và hàng từ cảng lánh nạn đến cảng đích (thay thế cho việc sửa chữa tàu ở cảng lánh nạn)

-Chi phí chuyển tải hàng từ chỗ bị nạn tới cảng đích bằng một

phương tiện khác (thay thế cho việc đưa tàu bị nạn và hàng ghé vào cảng lánh nạn và sửa chữa ở đó)

Trang 29

BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CHỊU PHÂN BỔ (GTCPB)

GTCPB là giá trị của tất cả các quyền lợi có mặt trên tàu ngay trước

khi xảy ra hành động tổn thất chung.

Trang 32

BƯỚC 5: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TÀI CHÍNH

Nếu <0 thì được thu về

 Tổng số tiền các bên thu về phải bằng tổng số tiền các bên phải đóng góp thêm

Trang 33

VÍ DỤ MINH HỌA

Đề bài:

Một con tàu trị giá 1.100.000 $ chở lô hàng kính xây dựng trị giá 1.000.000 $ Trong hành trình tàu gặp bão bị mắc cạn làm hư hại kính trị giá 63.000 $, hư hỏng tàu dự tính phải sửa chữa 50.000 $ Để làm tàu nổi và ra khỏi cạn thuyền trưởng ra lệnh ném một số kính xuống biển trị giá 150.000 $ Đồng thời cho thúc máy làm việc hết công suất đã làm nổ nồi hơi dự tính phải sửa chữa hết 45.000 $ Chi phí ném hàng xuống biển là 3.700 $ Về tới bến thuyền trưởng yêu cầu các bên đóng góp TTC Hãy tính tóan phân bổ cho các bên.

Tổn thất riêng Tàu gặp bão

Trang 35

CHI PHÍ CỨU NẠN

Khái niệm:

Là tiền công trả cho người cứu nạn đã bỏ ra công sức, vật tư kỹ thuật và bằng mọi biện pháp cần thiết để cứu tài sản đang bị đe dọa tổn thất khỏi bị thiệt hại, còn gọi là khỏan tiền thưởng của người được cứu thoát nạn cho người cứu nạn.

Số tiền lớn hay nhỏ phụ thuộc vào:

 Mức độ nguy hiểm đe dọa cho tài sản

 Mức độ khó khăn nguy hiểm cho người cứu nạn

 Phương tiện kỹ thuật và trình độ chuyên môn của người cứu nạn

 Giá trị tài sản cứu được theo nguyên tắc không cứu không trả (No cure – No pay)

Có 2 lọai cứu nạn: Cứu nạn tự nguyện

Cứu nạn theo hợp đồng

Trang 36

Thank You !

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan