Tiểu Luận Môn Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Đề Tài TIỂU LUẬN Tên đề tài HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÀU CHUYẾNTiểu Luận Môn Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Đề Tài TIỂU LUẬN Tên đề tài HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÀU CHUYẾNTiểu Luận Môn Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Đề Tài TIỂU LUẬN Tên đề tài HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÀU CHUYẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ @&? - TIỂU LUẬN Tên đề tài: HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÀU CHUYẾN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tàu chuyến 1.1.2 Thuê tàu chuyến 1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chuyến 1.2 Chủ thể hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên 1.2.1 Chủ thể Hợp đồng thuê tàu chuyến 1.2.2 Quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng thuê tàu chuyến 1.3 Một số vấn đề liên quan đến Hợp đồng thuê tàu chuyến 1.3.1 Mối quan hệ hợp đồng thuê tàu chuyến với vận đơn 1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu 1.3.3 Nội dung chủ yếu Hợp đồng thuê tàu chuyến .8 PHẦN II HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN MẪU 10 2.1 Các loại hợp đồng thuê tàu chuyến 10 2.2 Các nội dung chủ yếu HĐ thuê tàu chuyến theo GENCON 1994 10 2.2.1 Các bên Hợp đồng (Chủ thể) 10 2.2.2 Quy định hàng hóa .10 2.2.3 Quy định tàu thời gian tàu đến cảng xếp hàng 10 2.2.4 Quy định cảng xếp, dỡ 11 2.2.5 Quy định chi phí xếp, dỡ 12 2.2.6 Quy định cước phí tốn cước phí .12 2.2.7 Quy định thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp dỡ 13 2.2.8 Luật pháp trọng tài 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, xu tồn cầu hóa mạnh mẽ toàn giới, Việt Nam bắt đầu bước tiến lớn với việc gia nhập vào WTO.Trong nước, chiến lược phát triển ngành kinh tế then chốt xây dựng, hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, quan kế kinh tế quốc tế mở rộng Những điều tạo thêm nhiều lợi cho kinh tế phát triển, phải kể đến hội mở rộng ngoại thương, xuất nhập hàng hóa Nói đến hoạt động xuất nhập khẩu,chúng ta khơng thể khơng nói đến vận tải hàng hóa,một khâu quan trọng thiếu mua bán quốc tế Trên thực tế có nhiều trường hợp hợp đồng mua bán giao kết lại khơng thực khơng th phương tiện vận chuyển phát sinh nhiều tranh cãi vấn đề giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa,mà chủ yếu thường liên quan đến hợp đồng vận chuyển đường biển, cụ thể hợp đồng thuê tàu chuyến.Hiện nay, nguyên tắc “tự biển” tạo thuận lợi cho ngành vận tải biển nhờ tàu thuyền mang quốc tịch tự hoạt động tuyến thương mại quốc tế Thêm vào đó, Việt Nam nước có đường biển dài 3.260 km, bờ biển Việt Nam nằm tuyến đường hàng hải quốc tế chạy từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương, nên nước ta nước có điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải đường biển.Chính vậy,việc xây dựng hợp đồng vận chuyển hàng hóa hợp lí phù hợp với quy định pháp luật điều cần thiết.Các điều khoản hợp đồng đảm bảo tính hợp pháp tránh xảy tranh chấp phát sinh sau này, điều kiện giúp cho q trình xuất nhập hàng hóa diễn thuận lợi an tồn Vì lí trên, nhóm lựa chọn đề tài “Hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập tàu chuyến” nhằm có nhìn tổng quan sâu tìm hiểu vấn đề pháp luật liên quan tới loại hợp đồng cung ứng dịch vụ đặc biệt Nhóm xin chân thành cám ơn Cô giáo – Thạc sỹ Đặng Thị Minh Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhóm hồn thành tiểu luận này.Mặc dù cố gắng, song thời gian trình độ kiến thức cịn hạn chế, tiểu luận chắn số sai sót khơng thể tránh khỏi Nhóm mong nhận góp ý thơng cảm từ phía thầy bạn đọc Nhóm xin chân thành cám ơn! PHẦN I LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Tàu chuyến Tàu chuyến tàu không chạy thường xuyên tuyến đường định, không ghé qua cảng định không theo lịch trình định trước.1 Đặc điểm: - Thường chở hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng chun chở tương đối thường chở đầy tàu nên cấu tạo có đơn giản tàu chợ - Tàu chuyến tàu chuyên dụng (chuyên dùng để chở mặt hàng đó) tàu vận chuyển tổng hợp (dùng để chở nhiều loại hàng hoá khác nhau) - Tốc độ chạy tàu chậm so với tàu chợ - Khác với tàu chợ, tàu chuyến, điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hố lên xuống, quy định cụ thể Hợp đồng thuê tàu chuyến người thuê người cho thuê thoả thuận 1.1.2.Thuê tàu chuyến Thuê tàu chuyến việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại diện cuả chủ tàu yêu cầu thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hóa từ nhiều cảng xếp đến nhiều cảng dỡ theo yêu cầu chủ hàng.2 Trong phương thức thuê tàu chuyến, mối quan hệ chủ hàng với người cho thuê tàu (chủ tàu người chuyên chở) điều chỉnh văn gọi hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party) Nội dung hợp đồng thuê tàu chuyến hai bên thoả thuận ký kết Hợp đồng thuê tàu chuyến viết vắn tắt C/Ptrong giấy tờ, chứng từ liên quan 1.1.3 Hợp đồng thuê tàu chuyến Khoản điều 71 Bộ Luật Hàng Hải 2005: Trích:GS,TS Hồng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, NXB Thơng tin Truyền thơng Trích:GS,TS Hồng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông Hợp đồng vận chuyến theochuyến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hoá theo chuyến.Hợp đồng vận chuyển theo chuyến phải giao kết văn Hợp đồng thuê tàu chuyến dạng hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển.Chúng ta đưa khái niệm hợp đồng thuê tàu chuyến sau: Hợp đồng thuê tàu chuyến văn bản, người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hoá từ hay nhiều cảng giao cho người nhận cảng khác, người thuê tàu cam kết trả tiền cước phí theo mức hai bên thoả thuận.3 Như vậy, hợp đồng thuê tàu chuyến văn cam kết người thuê người cho thuê tàu Sự cam kết kết trình hai bên tự do, tự nguyện thoả thuận Do hợp đồng thuê tàu chuyến văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền nghĩa vụ người chuyên chở người thuê chở 1.2 Chủ thể Hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên 1.2.1 Chủ thể Hợp đồng thuê tàu chuyến Theo Điều 72 Bộ Luật Hàng Hải 2005: Hai chủ thể hợp đồng thuê tàu chuyến bao gồm: - Người thuê vận chuyển người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển với người vận chuyển Trong trường hợp hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển, người thuê vận chuyển gọi người gửi hàng - Người vận chuyển người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển với người thuê vận chuyển Ngoài Luật nhắc đến người vận chuyển thực tế, người giao hàng, người nhận hàng Trích:GS,TS Hồng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông Trong hợp đồng thuê tàu cần ghi rõ tên, địa bên Những đại lý người môi giới người uỷ thác để ký hợp đồng thuê tầu phải ghi rõ cuối hợp đồng chữ "chỉ đại lý - as Agent Only" mục đích để xác định tư cách người ký hợp đồng 1.2.2 Quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng thuê tàu chuyến Người vận chuyển Người thuê vận chuyển Quyền - Chấm dứt hợp đồng (Đ114 - Chấm dứt hợp đồng (Đ113 BLHH BLHH 05) 05) - Thu đủ số tiền cước phí chun - Địi tiền bồi thường thiệt hại chở sau hồn thành thiệt hại hàng hóa thuộc nghĩa vụ hợp đồng trách nhiệm người vận chuyển - Từ chối xếp lên tàu hàng hố khơng đủ tiêu chuẩn an tồn vận chuyển - Đòi bồi thường thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm người thuê vận Nghĩa chuyển - Cung cấp tàu theo hợp - Cung cấp hàng: người chuyên đồng quy định(Đ98 BLHH chở phải cung cấp hàng hoá 2005) hợp đồng quy định vụ - Nghĩa vụ hàng(Đ106 - - liên quan 110 đến - BLHH Nghĩa vụ bốc dỡ, san xếp hàng: nghĩa vụ người thuê chở 2005) hợp đồng quy định Nếu HĐ Kí phát cho người gửi hàng khơng quy định người th B/L chở phải tiến hành chịu Nghĩa vụ liên quan đến hành chi phí việc trình(Đ101 Thanh tốn cước phí chuyên chở 109 BLHH - 2005) theo quy định hợp đồng: Chịu chi phí liên quan đến đồng tiền tốn, phương tàu: cảng phí, dầu nhờn, dầu thức toán, thời gian địa chạy máy, phí hoa tiêu, phí đại điểm tốn lý mơi giới - Thanh tốn chi phí liên quan thuộc trách nhiệm 1.3 Một số vấn đề liên quan đến Hợp đồng thuê tàu chuyến 1.3.1 Mối quan hệ hợp đồng thuê tàu chuyến với vận đơn Khi chuyên chở hàng hoá tàu chuyến, cần phân biệt hợp đồng thuê tàu (C/P) với vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Hai loại chứng từ liên quan tới hàng hoá chuyên chở có khác Hợp đồng thuê tàu sở pháp lý xác định trách nhiệm nghĩa vụ người thuê tàu người chuyên chở Sau hàng hoá xếp lên tàu, người chuyên chở đại diện họ có nghĩa vụ ký phát vận đơn (B/L) cho người giao hàng Người giao hàng (người bán) dùng vận đơn để có sở đòi tiền người mua Vận đơn sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ người chuyên chở người nhận hàng cảng đến Thông thường, hợp đồng thuê tàu quy định có tranh chấp giải Trọng tài nước Ngược lại vận đơn có điều khoản trọng tài nói rõ có tranh chấp người chuyên chở người nhận hàng, tranh chấp giải đâu, theo luật (thường dẫn chiếu tới quy tắc Hague Visby) Như lấy điều khoản trọng tài hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp phát sinh từ vận đơn ngược lại (trừ vận đơn có quy định áp dụng điều khoản hợp đồng thuê tàu) điều khoản trọng tài hai chứng pháp lý điều chỉnh hai loại quan hệ chủ thể pháp lý khác Thực tế q trình chun chở, có tranh chấp phát sinh người ta giải tranh chấp dựa vào vận đơn dựa vào hợp đồng thuê tàu tuỳ theo trường hợp sau đây: - Trường hợp 1: Người nhận hàng đồng thời người ký hợp đồng thuê tàu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy hợp đồng thuê tàu để giải tranh chấp - Trường hợp 2: Người nhận hàng người ký hợp đồng thuê tầu, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở lấy vận đơn để giải tranh chấp (theo theo Điều 100 BLHH 2005) - Trường hợp 3: Vận đơn chuyển nhượng cho người khác, có tranh chấp phát sinh người chuyên chở với người cầm vận đơn lấy vận đơn để giải tranh chấp - Trường hợp 4: Vận đơn có dẫn chiếu đến điều khoản hợp đồng thuê tầu lấy điều khoản hợp đồng thuê tầu để giải tranh chấp Ðối với loại vận đơn thường vận đơn người ta ghi rõ "vận đơn dùng với hợp đồng thuê tầu" - Bill of lading to be used with charter party (theo Điều 100 BLHH 2005) 1.3.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu Nguồn luật điều chỉnh C/P điều ước quốc tế điều chỉnh vận đơn, mà luật quốc gia, tập quán hàng hải án lệ Trong mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản quy định có tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng tham chiếu đến luật hàng hải nước đó; tham chiếu đến luật hàng hải nước xử hội đồng Trọng tài hai bên thoả thuận Thường mẫu hợp đồng thuê tầu chuyến dẫn chiếu đến Luật hàng hải Anh Mỹ 1.3.2.1 Luật quốc gia - Là văn pháp luật có hiệu lực cao quan đặc biệt phát hành (Quốc hội) nhằm điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực lớn xã hội sở hiến pháp (Cụ thể hoá Hiến pháp) - Luật quốc gia áp dụng khi: + Ký hợp đồng thuê tàu bên quy định điều khoản luật áp dụng, ví dụ: Hợp đồng GENCON 94 quy định dẫn chiếu tới luật Anh (Khoản a điều 19) + Khi xảy tranh chấp, bên thoả thuận luật áp dụng làm thành văn riêng + Khi án trọng tài có thẩm quyền xét xử tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu đề nghị lựa chọn - Nguyên tắc áp dụng luật quốc gia: + Chỉ nhóm luật chuyên biệt có liên quan đến hợp đồng thuê tàu, ví dụ: Luật hợp đồng, luật hàng hải, luật thương mại hàng hải,… + Nếu hệ thống luật nước chọn khơng có luật chun biệt hợp đồng th tàu, áp dụng luật có nội dung trực tiếp đến hợp đồng chuyên chở (ví dụ: Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005) + Nếu hệ thống luật nước chọn khơng có luật liên quan trực tiếp đến hợp đồng chuyên chở, áp dụng nguyên tắc hợp đồng luật dân 1.3.2.2 Tập quán hàng hải - Tập quán hàng hải thói quen hàng hải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước công nhận áp dụng liên tục đến mức trở thành quy tắc mà bên tuân theo - Các trường hợp áp dụng tập quán hàng hải: + Khi hợp đồng thuê tàu quy định, ví dụ: Mức xếp, dỡ: CQD (customary quickest despatch) tức mức xếp, dỡ theo tập quán cảng.Các bên vào mức xếp dỡ cảng cơng bố mà tính thời gian xếp, dỡ tính thưởng phạt, ví dụ: mức xếp Cảng hải phòng 800 tấn/ngày, cảng Sài gòn 1000 tấn/ngày + Khi hợp đồng không quy định luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng thuê tàu dẫn chiếu tới + Khi hợp đồng thuê tàu không quy định, nguồn luật áp dụng cho hợp đồng thuê tàu khơng có quy định cụ thể cho vấn đề tranh chấp + Khi hợp đồng quy định cụ thể, ví dụ: Có hợp đồng bao gồm điều khoản thuê tàu từ cảng A đến cảng B, xác định thời gian thuê, quy định tên, giá cước, số lượng hàng hoá tàu chun chở, cịn vấn đề khác quy định chung chung “Theo điều kiện thông thường áp dụng” tức điều khoản cụ thể quy định hợp đồng vấn đề phát sinh bên theo tập quán mà làm không cần phải thoả thuận thêm + Nếu hợp đồng không quy định: Khi tranh chấp nảy sinh, bên thoả thuận thực theo tập quán đó, ví dụ: Khi hợp đồng khơng quy định mức xếp dỡ, tranh chấp nảy sinh bên thoả thuận mức xếp, dỡ CQD Khi tranh chấp nảy sinh, bên mang tập quán để tham khảo xem thực Ngoài ra, án trọng tài xét xử tranh chấp, Toà án hội đồng trọng tài xem xét dựa tập quán để xét xử, ví dụ: Tranh chấp có liên quan đến ngày làm việc mồng tết Việt nam chẳng hạn, luật quy định ngày làm việc, theo tập quán, thông lệ công nhân nghỉ làm việc làm việc uể oải, chắn trọng tài tồ án khơng thể xử bắt người thuê tàu nộp tiền phạt làm hàng chậm cho ngày 1.3.2.3 Án lệ - Án lệ án, định án định quan hành (cấp cao) hành vi cụ thể đó, xảy sử dụng làm khuôn mẫu để ứng xử cho hành vi vi phạm sau - Án lệ áp dụng khi: + Hợp đồng thuê tàu chọn luật nước theo hệ thống luật Anh, Mỹ làm luật điều chỉnh hợp đồng + Toà án, trọng tài mà hợp đồng định quyền chọn luật áp dùng họ chọn họ cho đúng, cần thiết Cho đến nay, chưa có điều ước quốc tế ký kết để điều chỉnh hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập tàu chuyến Do luật quốc gia nguồn luật quan trọng nhất, chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở người thuê chở Việc áp dụng luật quốc gia vào hợp đồng thuê tàu chuyến điều phức tạp, phụ thuộc vào tương quan lực lượng hai bên, cần hơn.Thực tế đàm phán điều luật áp dụng người ta thường chọn luật nước phát triển trình độ cao để áp dụng cho hợp đồng, ví dụ: Các hợp đồng áp dụng luật Anh xử Hongkong hay Singapore, nước Anh có ngành hàng hải phát triển với bề dày hàng trăm năm, hệ thống pháp luật đồ sộ đầy đủ, áp dụng nhiều hợp đồng mà xảy tranh chấp Tập quán hàng hải Án lệ nguồn quan trọng điều chỉnh hợp đồng th tàu chuyến nước có đội tàu mạnh lại nước theo hệ thống luật Common Law (Luật án lệ) Anh, Mỹ, Singapore, Úc, Hồng Kông… Trong trường hợp, bên không chọn luật lúc ký kết hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng sau: Theo luật Ba lan nơi đóng trụ sở người chuyên chở, theo luật Nga luật nơi ký kết hợp đồng, theo luật Mỹ luật nước tồ án, cịn theo Bộ Luật Hàng Hải Việt nam 2005, Điều khoản 4: “Trong trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa áp dụng pháp luật quốc gia nơi hàng hóa trả theo hợp đồng” 1.3.3 Nội dung chủ yếu Hợp đồng thuê tầu chuyến Hợp đồng thuê tàu chuyến hợp đồng phức tạp có nhiều điều khoản khác để xác định rõ trách nhiệm quyền lợi bên Hợp đồng th tàu chuyến có nhiều loại, song nhìn chung nội dung hợp đồng bao gồm điều khoản chủ yếu sau đây: * Chủ thể hợp đồng * Ðiều khoản hàng hoá * Ðiều khoản tàu * Ðiều khoản thời gian tàu đến cảng xếp hàng * Ðiều khoản cảng xếp dỡ * Ðiều khoản chi phí xếp dỡ * Ðiều khoản cước phí thuê tàu * Ðiều khoản thời gian xếp dỡ * Các điều khoản khác:(Điều khoản Trọng tài (Arbitration clause), điều khoản hai tàu đâm có lỗi (Both to blame conlison clause), điều kiện thông báo tàu ETA (Expected time of arrival), điều khoản kiểm đếm (Tally clause)… PHẦN II.HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN MẪU 2.1 Các loại hợp đồng thuê tàu chuyến - Nhóm tổng hợp (VD: HĐ GENCON 1994) - Nhóm chuyên dụng (VD: HĐ Coal-orevoy, Gasvoy, CHEMTANKVOY…) 2.2 Các nội dung chủ yếu HĐ thuê tàu chuyếntheo GENCON 19944 2.2.1 Các bên Hợp đồng (Chủ thể) Chủ thể GENCON thể mục sau: - Mục 1:Tên địa môi giới (đại lý) - Mục 3: Tên địa chủ tàu - Mục 4:Tên địa người thuê tàu 2.2.2 Quy định hàng hóa Hợp đồng phải ghi rõ : + Tên hàng hàng thay thế,nếu thay phải dẫn chiếu tới hợp đồng + Loại bao bì,ký hiệu mã + Trọng lượng,số lượng,thể tích (thơng thường số lượng hàng ghi khoảng) + Tính chất nguy hiểm hàng hóa (nếu có ví dụ:hàng dễ vỡ…) Chú ý: Số lượng hàng hóa thường phải thỏa thuận tỷ lệ dung sai định.Ví dụ: Hợp đồng ghi 8000 MT 5% MOLOO có nghĩa số lượng hàng 8000 mét,hơn 5% chủ tàu chọn.Thuyền trưởng định lấy thêm 5% hay bớt di 5% phụ thuộc vào lượng dự trữ tàu dầu mỡ,nước ngọt,lương thực,thực phẩm.Phải chuẩn bị sẵn sàng hàng thuyền trưởng lấy thêm,nếu khơng có hàng phải bị cước khống 5%.Số lượng hàng quy tối đa tối thiểu Trong hợp đồng mẫu GENCON 94 nêu ởMục 12 Hàng hoá (nếu hai bên đồng ý khối lượng hàng mức điều chỉnh chủ tàu chọn; hàng xếp đủ thoả thuận khơng ghi rõ “Part cargo”.) 2.2.3 Quy định tàu thời gian tàu đến cảng xếp hàng Con tàu: Cụ thể xem lại Phụ lục GENCON 1994 Tiếng Anh Phụ lục GENCON 1994 Tiếng Việt - Tên tàu: muốn thay phải thông báo dẫn chiếu tới C/P - Quốc tịch tàu: nơi đăng ký tàu, phản ánh qua cờ - Năm đóng,nơi đóng - Chất lượng tàu: phản ánh qua tuổi - Trọng tải tồn phần: DWT - Dung tích đăng ký tồn phần tịnh:GRT /NRT - Mớn nước,chiều dài,chiều ngang - Vị trí tàu - Động - Cấp hạng tàu: Lloyds (1688), DNV… - Tàu phải có bảo hiểm trách nhiệm Thời gian tàu đến cảng xếp hàng: Thời gian tàu đến cảng xếp hàng thời gian tàu phải có mặt cảng sẵn sàng xếp hàng +Thời gian thường quy định theo hai cách: Quy định ngày cụ thể khoảng thời gian đó.Ví dụ tàu phải có mặt tai cảng vào ngày 2/12/2012 khoảng thời gian từ ngày đến ngày tháng 12 năm 2012 +Tàu đến sớm quy định, xếp, xếp tính vào thời gian làm hàng +Tàu đến đúng, chưa có hàng, thời gian tính thời gian làm hàng Ghi chú:Trong hợp đồng mẫu GENCON 94 thể hiên Mục (Tên tàu); Mục (GT/NT); Mục 7(Trọng tải toàn theo mớn nước mùa hè (abt)), Mục (Vị trí tàu); Mục (Dự kiến thời gian sẵn sàng xếp hàng (abt)) 2.2.4 Quy định cảng xếp, dỡ Tùy theo yêu cầu người thuê tàu cảng xếp dỡ nhiều cảng xếp dỡ hay nhiều cầu cụ thể cảng Trong hợp đồng phải ghi rõ tên cảng xếp hàng tên cảng dỡ hàng,tên cầu cụ thể (nếu có).Trong trường hợp phải xếp dỡ nhiều cảng,nhiều cầu phải quy định thứ tự xếp dỡ cảng.cầu chi phí di chuyển cầu chịu.Cảng xếp dỡ phải cảng an toàn + An toàn mặt hàng hải: đủ luồng lạch độ sâu, tàu đậu + An tồn mặt trị - xã hội: khơng có chiến tranh Chú ý: +Hợp đồng chưa xác định xác cảng dỡ cảng xếp quy định vùng cảng hay khu vực cảng +Quy định theo vùng biển chưa xác định cảng, tàu đến điều tàu sau, không nên sử dụng +Khi có chiến xảy chủ tàu khơng phải chịu trách nhiệm thiệt hại chiến tranh,chiến Ghi chú:Trong hợp đồng mẫu GENCON 94 thể ởMục 10 (cảng xếp); Mục11 (cảng dỡ) 2.2.5 Quy định chi phí xếp, dỡ Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, chi phí xếp hàng cảng dỡ hàng cảng đến quy định theo: - Điều khoản tàu chợ (liner terms) - Điều khoản miễn xếp dỡ (Free in and out - FIO) - Điều khoản miễn xếp hàng (Free in – FI) - Điều khoản miễn dỡ hàng (Free out – FO) Cụ thể trách nhiệm chi phí phân chia sau: Trách nhiệm chi phí Xếp hàng hóa lên tàu Dỡ hàng hóa khỏi tàu Liner Chủ tàu Chủ tàu FIO Người thuê tàu Người thuê tàu FI Người thuê tàu Chủ tàu FO Chủ tàu Người thuê tàu Ghi chú: Quy định xếp dỡ thể mục 15 (nói rõ thiết bị làm Điều khoản hàng chủ tàu không dung) mục 17 (Người gửi hàng/nơi kinh doanh) Mục phần II (xếp/dỡ hàng hố) 2.2.6 Quy định cước phí tốn cước phí Hai bên cần phải thống vấn đề: - Đồng tiền tính cước - Đơn vị tính cước (tấn mét, dài, ngắn, mét khối, ) - Chi phí xếp dỡ, xếp, san cào (FIO, FI, FO, FIS, FIOST,…) - Trọng lượng, khối lượng tính cước: cần phải ghi rõ tính theo: trọng lượng lúc nhận hàng, trọng lượng ghi B/L, trọng lượng lúc giao hàng hay trọng lượng hàng mớn nước tàu cảng đến - Thời hạn toán tiền cước: Cước trả trước, cước trả sau hay Cước trả trước phần trả sau phần Ví dụ quy định: “80% cước phí trả vịng ngày ngân hàng sau kết thúc việc xếp hàng lên tàu, ký phát hành vận đơn Phần lại trả sau dỡ xong hàng” Ghi chú:Quy định vê toán hợp đồng GENCON thể mục 13 (Mức cước, nói rõ trả trước hay trả giao hàng) Mục phần II (thanh tốn cước phí) 2.2.7 Quy định thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp dỡ 2.2.7.1 Thời gian làm hàng Là khoảng thời gian hai bên thỏa thuận hợp đồng thuê tàu, dành cho việc xếp dỡ hàng hóa tài cảng xếp cảng dỡ Có cách quy định thời gian làm hàng: Quy định số ngày cụ thể cho việc xếp và/hoặc dỡ hàng Ngày thời gian làm hàng ngày liên tục, theo lịch; ngày làm việc cảng liên quan; ngày làm việc 24 tiếng (đủ 24 tiếng làm việc tính ngày); ngày làm việc 24 tiếng liên tục (đủ 24 tiếng làm việc liên tục tính ngày) ngày làm việc thời tiết tốt Quy định mức xếp dỡ hàng hóa Đối với hàng rời, khối lượng lớn (than, xi măng,…) thường quy định mức xếp, dỡ mà không quy định số ngày xếp dỡ cụ thể Từ mức xếp dỡ quy định khối lượng hàng hóa xếp dỡ theo B/L…tính thời gian xếp dỡ ngày, Xếp dỡ theo tập quán Khi hợp đồng quy định xếp dỡ theo tập quán tức việc xếp dỡ hàng hóa tiến hành theo tốc độ thông thường cảng đó, khơng thể xác định thời gian làm hàng nên khơng có vấn đề thường phạt xếp dỡ 2.2.7.2 Thưởng, phạt xếp dỡ Nếu người thuê tàu xếp dỡ hàng hóa muộn thời gian quy định hợp đồng người thuê tàu bị chủ tàu phạt khoản tiền gọi tiền phạt xếp dỡ chậm.Mức phạt quy định hợp đồng số tiền cho ngày bị phạt Nếu người thuê tàu hoàn thành việc xếp dỡ hàng hóa sớm thời gian quy định hợp đồng, người thuê tàu chủ tàu thưởng số tiền gọi tiền thưởng xếp dỡ nhanh.Mức thưởng thường quy định hợp đồng thường nửa mức phạt Trong hợp đồng cần quy định rõ thưởng cho thời gian nào: toàn thời gian tiết kiệm hay thời gian làm việc tiết kiệm Ghi chú:Quy định thời gian làm hàng, thưởng phạt xếp dỡ hợp đồng mẫu GENCON 1994 thể mục 16 (Thời gian xếp dỡ); Mục 18; Mục 19 (Đại lý dỡ hàng), Mục phần II (thời gian xếp dỡ) Mục phần II (tiền phạt xếp dỡ chậm) 2.2.8 Luật pháp trọng tài Việc xử lý tranh chấp thường theo đường trọng tài thường quy định xét xử Luân Đôn theo luật Anh hay New York theo luật Hoa Kỳ Ghi chú: Quy định Luật pháp trọng tài hợp đồng mẫu GENCON 1994 thể mục 25 (luật trọng tài) Mục 19 phần II (luật lệ trọng tài) KẾT LUẬN Như vậy, hợp đồng thuê tàu chuyến văn cam kết người thuê người cho thuê tàu, văn pháp lý điều chỉnh trực tiếp quyền nghĩa vụ người chuyên chở người thuê chở Khi chuyên chở hàng hoá tàu chuyến, cần phân biệt hợp đồng thuê tàu với vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến điều ước quốc tế điều chỉnh vận đơn, mà luật quốc gia, tập quán hàng hải án lệ Trong luật quốc gia nguồn luật quan trọng nhất, chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở người thuê chở Trong mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến có điều khoản quy định có tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng tham chiếu đến luật hàng hải nước đó; tham chiếu đến luật hàng hải nước xử hội đồng Trọng tài hai bên thoả thuận Thường mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến dẫn chiếu đến Luật hàng hải Anh Mỹ, khơng có lợi cho phía Việt Nam Vì vậy, có thể, doanh nghiệp Việt Nam nên quy định xét xử tranh chấp tiến hành Trung tâm Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, theo luật pháp Việt Nam Mặt khác, hợp đồng thuê tàu chuyến mẫu thường phong phú đa dạng, tùy thuộc vào mặt hàng cụ thể mà người thuê tàu chọn mẫu hợp đồng cho phù hợp Người th tàu cần phải tính tốn kỹ điều khoản, không nên bỏ qua điều khoản nào, nên quy định chi tiết điều khoản Có vậy, trình thực hợp đồng hạn chế tranh chấp phát sinh, tránh tổn thất sơ suất nghiệp vụ gây DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ******&&&****** GS.,TS Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics Vận tải quốc tế, NXB Thơng tin Truyền thông Bộ Tư pháp - Bộ luật hàng hải 2005, NXB Tư pháp TS Nguyễn Minh Hằng (2012), Giáo trình Pháp luật Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật Dân 2005, NXB Tư pháp Tài liệu tham khảo Internet 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc – Website Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC) http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/anpham44-107/345/50-phan-quyet-trong-taiquoc-te-chon-loc.aspx Bài viết truy cập lúc 20h20’ ngày 28/11/2012 http://vietforward.com/showthread.php?t=399 Bài viết truy cập lúc 21h30 ngày 30/11/2012 http://www.ctctrans.com.vn/vi/features/tin-tuc-chuyen-nganh/280-hop-dong-thuetau-chuyen.html Bài viết truy cập lúc 20h30 ngày 29/11/2012 http://vietmarine.net/forum/showthread.php?1481-C%C3%A1c-ngu%E1%BB %93n-lu%E1%BA%ADt-%C4%91i%E1%BB%81u-ch%E1%BB%89nh-h %E1%BB%A3p-%C4%91%E1%BB%93ng-v%E1%BA%ADn-chuy%E1%BB %83n-h%C3%A0ng-ho%C3%A1-xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh %E1%BA%A9u-b%E1%BA%B1ng-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-bi %E1%BB%83n Bài viết truy cập lúc 22h30 ngày 01/12/2012 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=638