1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng

71 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng Long
Tác giả Nguyễn Thị Dung
Người hướng dẫn Ths. Bùi Quỳnh Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Khoa Bảo hiểm
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 17,43 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực tế đó, nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyền bằng đường biển, trong thời gian thựctập tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BẢO HIẾM

DE TAI:

HOAT DONG TRIEN KHAI NGHIEP VU BAO HIEM

HANG HOA XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN

TẠI PJICO THANG LONG.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung

Mã sinh viên: 11191159

Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Quynh Anh

Lớp: Bảo hiểm 61A

Hà Nội, 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp: “Hoạt động triển khai nghiệp vụbảo hiểm hang hoá xuất nhập khâu băng đường biển tại PJICO Thăng Long” là

công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn TS Bùi

Quỳnh Anh Đề tài, nội dung báo cáo thực tập là sản pham mà tôi đã nỗ lực nghiêncứu trong quá trình học tập tại trường và tham gia thực tập tại Công ty Bảo hiểmPJICO - Thăng Long Các số liệu, kết quả, trình bày trong báo cáo hoàn toàn trungthực, xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty Bảo hiểm PJICO Thăng Long

Trang 3

MỤC LỤC

09/8/0067100155 1CHUONG 1: TONG QUAN VE BẢO HIẾM HANG HÓA XUẤT NHAPKHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN .- -sccsccsecsses 31.1 Khái quát về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyén bằng đường1000777 31.1.1 Vai trò của vận chuyên bang đường biển trong thương mại quốc tế 31.1.2 Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu và sự cần thiết của bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu vận chuyên bang đường biển . -5¿©22¿©52c5z2cs2 41.2 Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biễn - 2-2 <2 5£ s£ se s£SsEssEssEssEsetsessessersessese 71.2.1 Đối tượng bảo hiỂm - - ¿2-5252 EEEEEE1211211211 21117111111 1 xe 71.2.2 Phạm vi và điều kiện bảo hiểm -2- 5: ©22522E2E22E£+EEvEEczxezresrxrred 71.2.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 2- 5: 101.2.4 Hợp đồng bảo hiỀm - 2-2-2 £+S2+ESEESEEEEEEEEEEE2E1211212171 11211 121.3 Công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khau bang001801: ÔỎ 13

1.3.1 COng téc Khai thac ann ÒỎ 13

1.3.2 Công tác đề phòng hạn chế ton that -2-¿+++£+++zx+zx+zszzex 17

1.3.3 COng tac idm GIMh 20 <aaOỮŒ 18

1.3.4 Công tác bồi thuOng esccceccccseessesssesssecsssssesssecsuessesssecssecssssseessecsuessessseeseess 20CHUONG 2: HOAT ĐỘNG TRIEN KHAI NGHIỆP VU BẢO HIEM HANG HOA VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI CONG TY BAO HIEMPJICO THANG LONG wisssssssssssssssssssssessssssssssssssssssesssssssssssssssssessssssesssessssssees 242.1 Giới thiệu chung về Tống Công ty cỗ phan Bao hiểm Petrolimex 242.2 Giới thiệu về Công ty Bao hiểm PJICO Thăng Long - 252.2.1 Quá trình hình thành và phát triển - 2-2 2 ++£x+zz+xs+rxsrxez 252.2.2 Cơ sở hình thành và mục tiêu phát triển -¿- ¿2 5+2: 252.2.3 Câu chuyện thương hiệu — Ý nghĩa logo ¿ 5¿©+©5+2cxz+cs+2 262.2.4 Cơ câu bộ máy tổ chức - 2 + s+x+2E2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrervee 272.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của PJICO Thăng Long những năm gần

ỔẦY Q0 cọ Họ ọ Họ c2 2 0 0 00.0.0000 000010 09009.090.980 80098090990 28

2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằngđường biến tại Việt Nam 5-5-5 << S2 se se se EsEEsEEsessesetsersersersessesse 322.4.1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua 32

Trang 4

2.4.2 Thực trạng thị trường bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu của Việt Nam 342.5 Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường bién tại Công ty Bảo hiểm PJICO Thăng Long 36

PS N9 ái: 04 i0: 36

2.5.2 Công tác giám định và bồi thường tốn thất -+ + ©z+cs+cxzse¿ 402.6 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biỄn - 2-2-5 sssessess=ssesessessesse 492.6.1 Những kết quả đạt được 2 25s Sx22EE2EEEEEEEEEE2E1EE1 2121 EEerkee 492.6.2 Những tồn tại và nguyên nhân - 2 2 E+E£+E£+EE+EEeEEzEEzrxrrxerxee 50

CHUONG 3:GIẢI PHÁP NHÀM DAY MẠNH HOAT ĐỘNG KINH

DOANH BẢO HIEM HANG HOA XUAT- NHAP KHẨU TẠI CÔNG TYBẢO HIẾM PJICO THANG LONG -s°ss©vssc+reserreserreee 523.1 Phương hướng và mục tiêu của hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biến của công ty bảo hiểm PJICO

Thăng LOIĐ co << 5 << S 9 9 0.000 6001009060406 800 52

3.2 Thuận lợi va khó khan trong công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của công ty bảo hiểm

PJICO Thăng L0nĐ G5 << 5< 9 9 0 0000000400004 0068040 8800 53 3.2.1 Thuận ÏỢI - 1v 9119119111 HH HH HH TT nh 33

E20 0‹ 444333 54

3.3 Giải pháp nhằm day mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hang hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đường bién của công ty bảo hiểm PJICO Thăng

OIE 0 G5 6 <9 4 0.0.9 9004.0004.009 1004.9004.000 90 04.0004.000.990 004.0004006 800 55

3.3.1 Về công tác khai thác khách hàng -¿- ¿+ +++x+zx+zxeerxrsrxee 55

3.3.2 Vê công tác giám định, bôi thuOng 00 eee eee eeeeneeeteeeeetneeeseeeaeeeneeaeeees 58 3.3.3 Vé công tác chông trục lợi bảo hiÊm 2 eee eeeeeeeeeneeeeaeeeeeeeeteeesaneeenees 58

3.3.4 Về công tác dé phòng và han chế tồn thất + 2 s+cs+£s+£s+£zzse2 603.4 Một số kiến nghị << 5£ s£ s s4 SsEsEEsEEsEsEsEsersersersersessee 613.4.1 Về phía Nhà NHỚớc + 2 5£+E2+EE£EE£EEEEEE2E1E71711211211117121 1 1x rxe 613.4.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam - - - cx+s+EE+keEeErkerererxerrrs 62KET 000000277 64DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2: 65

Trang 5

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

BH Bao hiểm

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

GTBH Giá trị bảo hiểm

STBT Số tiền bồi thường

STBH Số tiền bảo hiém

NDBH Người được bảo hiém

TTC Ton that chung

PJICO Céng ty Cé phan Bao hiém Petrolimex

Trang 6

DANH MỤC BANG, BIEU DO VÀ HÌNH

Bảng 2.3: Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường

biển tại bảo hiểm PJICO Thăng Long giai đoạn 2017- 2021 - 38

Bảng 2.4: Doanh thu khai thác BH hàng hoá XNK bằng đường biển theo các kênhphân phối của PJICO Thăng Long ¿- ¿5+ 2 s+S++E£+E£+E£Ee£Eerkerxerxrrerreee 39Bảng 2.7: Tình hình giám định BH hang hóa XNK vận chuyền bằng đường biển

tại PJICO Thăng Long giai đoạn 2017-2021 - 6 + + £++£+sE+sssrsesseree 41

Bang 2.8 : Tinh hình bồi thường nghiệp vu bảo hiểm hang hóa XNK vận chuyền bangđường biên tại bảo hiểm PJICO Thăng Long giai đoạn 2017- 2021 43Bảng 2.9: Tình hình trục lợi BH hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biên tại

công ty BH PJICO Thang Long giai đoạn 20177-20119 .5S-css<sssssersss 46

Bang 2.10: Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyền bằng đường biên tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long 49BIEU DO

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khâu, nhập khẩu hang hoá va cán cân thương mai của

Việt Nam giai đoạn 2013-2021 - << 3313331119 1191 1111111 11 rrreg 33

HÌNH

Hình 2.1: Logo của PJICCO - -. < + 11111 TH HH ng Hy 26

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức -:-:-sscs+x+EvEEEE+ESEEEE+ESEEEESEtESEEEErErrsrrrrrrsree 27

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài:

Sau hơn 20 năm mở của thị trường, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại ViệtNam đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, góp phan đáng ké vào việc giảm thiêurủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sông xã hội Cùng với xu thế hội nhập toàncầu hóa những năm qua, ngoại thương đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc

đôi mới của đât nước.

Việt Nam có đường bờ biển dai nên được coi là điểm trung chuyển đườngthủy quan trọng trong khu vực cũng như trên thế giới Nước ta lại là nước có nguồntài nguyên phong phú có tiềm năng xuất khâu Xuất khẩu trở thành một trongnhững động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần 6n định kinh tế, xã hội.Mặt khác, Việt Nam cũng là nước đang phát triển nên nhu cầu nhập khâu cũng rấtlớn Do đó, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyên bang đường biển là mộtlĩnh vực đầy quan trọng và đầy cơ hội Các Công ty bảo hiểm Việt Nam đều khôngngừng tăng cường hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này

Xuất phát từ thực tế đó, nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo

hiểm hàng hóa xuất nhập khâu vận chuyền bằng đường biển, trong thời gian thựctập tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long, em đã tìm hiểu, nghiên cứu và chọn

dé tài nghiên cứu: “Hoat động triển khai nghiệp vụ bao hiểm hang hoá xuất nhậpkhẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hànghóa xuất nhập khâu bằng đường bién tại Công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long vànhững giải pháp, kiến nghị nhăm đây mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hànghóa xuất nhập khẩu băng đường biển tại Công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long

Trang 8

- Nhìn nhận, đánh giá được những hạn chế, khó khăn còn tồn tại và nhữnggiải pháp đưa ra trong quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu bằngđường biển tại Công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long.

4 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu tập trung trong phạm vi nghiệp vụ được triển khai thực hiện tạiCông ty bảo hiểm PJICO Thăng Long

5 Phương pháp nghiên cứu:

- Sử dụng kết hợp các phương pháp trong nghiên cứu khoa học sinh viên,bao gồm: Phân tích số liệu, nhìn nhận tình hình thực tế các vấn đề phát sinh trong

mỗi liên hệ đa chiều và trong các không gian khác nhau, so sánh đối chiếu số liệu,

cách thức thực hiện quy trình đối với các nghiệp vụ cùng nhóm

- Tham khảo ý kiến đa chiều về mức độ thực hiện quy trình khai thác của

các cán bộ tại công ty.

6 Ket câu dé tài nghiên cứu:

Chương 1: Tổng quan về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển

Chương 2: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyềnbang đường biển tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long

Chương 3: Giải pháp nhằm day mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hànghóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm PJICO

Thăng Long.

Do điều kiện thời gian, kiến thức thực tế và kinh nghiệm còn hạn chế nênchuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn dé chuyên dé thực tập của em được

hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng

dẫn TS.Bùi Quỳnh Anh và các anh chị làm việc ở công ty bảo hiểm PJICO ThăngLong đã cung cấp tài liệu và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này

Trang 9

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE BẢO HIẾM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP

KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN.

1.1 Khái quát về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyén bằng đườngbiển

1.1.1 Vai trò của vận chuyển bằng đường biển trong thương mại quốc tế

Kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu giao lưu kinh tế - chính trị - văn hóa — xãhội tăng nhanh Đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, lượng hàngxuất khau và nhập khâu ngày càng nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại và

có giá trị ngày càng lớn Chính vì thế, dịch vụ vận chuyền nói chung và vận chuyểnhàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển nói riêng ngày càng đóng vai trò quantrọng trong thương mại quốc tế Có thể nói “không có thương mại nếu không cóvận chuyền” và vận chuyên bang đường biển chiếm gần 90% tông khối lượng hànghóa xuất nhập khâu toàn thế giới Đây là phương thức mà đa số các doanh nghiệplựa chọn dé vận chuyên hàng hóa, mang lại vai trò to lớn đối với kinh tế, xã hội,đối nội-đối ngoại, chính trị:

Đối với xã hội, mang lại nhiều việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc của nhiềungười, đa dang các ngành nghề liên quan đến vận chuyền đường biên như dịch vụmôi giới, bảo hiểm Từ đó, có thể thấy rằng, ngành vận tải biển đã giải quyếtđược các vấn đề “nhức nhối” của xã hội như đói nghèo, thất nghiệp, góp phần tạo

ra xu hướng hoàn toàn mới cho người dân trong học tập và làm việc.

Đối với nền kinh tế, vận chuyên bằng đường biển thúc đây phát triển kinh

tế trong nước va hơn thé nữa là giao lưu phát triển kinh tế với các nước trong khuvực và trên thé giới Vận tải biển cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất, thậmchí vận chuyền hàng hóa đi buôn bán với khu vực khác Đây quả thực là nền tảng giúpphát triển, thúc đây sản xuất của các ngành, từ đó mở ra thị trường lớn cho lĩnh vựckinh doanh trong nước Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện hình thành và phát triểnthêm những ngành nghề mới, dem lại nguồn lợi không 16 cho ngân khố mỗi quốc gia

nhờ thu chi phí khi tàu hang di vào phạm vi lãnh hải của nước đó.

Đối với chính trị: Đây như là cầu nối chính trị giữa các nước trên thế giới

và là phương tiện đánh giá, thăm dò hiệu quả động thái của các quốc gia

Trang 10

Đối với lĩnh vực đối nội- đối ngoại: Góp phan mở ra con đường giao thươngthuận lợi với các nước trên thế giới nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộngthị trường và mối quan hệ dé tăng cường sự hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia.Riêng với đối nội, vận tải nội địa cũng góp phần quan trọng trong phương thức vận

tải hàng hóa của nước ta.

1.1.2 Đặc điềm của quá trình xuất nhập khâu và sự can thiết của bảo hiểm hàng

hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

1.1.2.1 Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

Việc XNK hàng hoá thường được thực hiện theo hợp đồng giữa người mua

và người bán Chủ thể của hợp đồng hàng hóa xuất nhập khâu thuộc các quốc giakhác nhau, nội dung hợp đồng quy định rõ về số lượng, phẩm chat, ký mã hiệu,

quy cách đóng gói, giá cả hàng hoá, trách nhiệm thuê phương tiện và trả cước phí,

phí bảo hiểm, thủ tục và đồng tiền thanh toán, Do các bên trong hợp đồng có sự

xa cách về địa lý và họ thường không áp tải được hàng hóa trong quá trình vận

chuyên nên việc làm này thông thường được giao cho các chủ tàu.

Hàng hóa XNK phải vận chuyên qua biên giới quốc gia nên luôn phải chịu

sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch, theo quy định từng nước Hiện nay, đểđược vận chuyền ra hoặc vào qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quánthương mại Quốc tế, người tham gia bảo hiểm có thể là người xuất khẩu hoặcngười nhập khẩu Nếu người xuất khẩu mua bảo hiểm thi sau đó phải chuyểnnhượng lại cho người nhập khẩu dé khi hàng về đến nước nhập nếu bị ton thất cóthé đòi công ty bảo hiểm bồi thường

Hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển phải thông qua người vậnchuyên, tức là cả người mua và người bán đều không trực tiếp kiểm soát đượcnhững tốn thất có thể gây ra cho hàng hóa của mình Và theo hợp đồng vận chuyềnthì người vận chuyên chỉ chịu trách nhiệm về tôn thất hàng hóa trong một phạm

vi, giới hạn nhất định vì vậy dé giảm rủi ro trong kinh doanh họ thường phải muabảo hiểm cho hàng hóa

Quá trình XNK hàng hóa có liên quan đên nhiêu bên, trong đó có bôn bên

chủ yêu là: người mua, người bán, người vận chuyên và người bảo hiêm Vì thê, phải phân định rõ trách nhiệm của các bên liên quan.

Trang 11

1.1.2.2 Sự can thiết của bảo hiển hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đường biên.

Như chúng ta đã biết, hàng hoá XNK thường được vận chuyên bằng đườngbiển, mà hành trình trên biển luôn có rất nhiều nguy hiểm tiềm ân Các nguy hiểmđây không phải chỉ đến từ biển, do thiên nhiên gây ra mà còn đến từ chính conngười, từ những sự thiếu hiểu biết của con người hoặc từ những tham vọng xấu xacủa con người, Nếu những rủi ro xảy ra mà không có các khoản bù đắp thiệt hạikịp thời của các nhà bảo hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm hoạ gây raton that rất lớn thì chủ tàu và chủ hang gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trongviệc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra.Hơn nữa, nếu có tôn thất xảy ra thìtrách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu nại đòi bồi thườngcủa người mua hàng với người bán hoặc với người vận chuyên hoặc giữa ba bên

thường rất khó khăn Thực tế thường khác so với hợp đồng, mặt khác quy định của

từng bên riêng rẽ rất khác nhau thì sẽ khó thống nhất Vì vậy, một yêu cầu thiếtyêu đặt ra là cần phải có cơ quan trung gian và chuyên sâu đảm trách nhiệm vụ cụthể, hợp lý

Vì vậy, sự ra đời và việc tham gia bảo hiêm cho hàng hoá xuât nhập khâu

vận chuyền bằng đường biển trở thành một nhu cầu rất cần thiết

Đầu tiên, bảo hiểm hàng hóa XNK góp phần giảm bớt rủi ro cho hàng hóa

đó, hạn chế tôn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp các biệnpháp đề phòng và hạn chế tốn that

Thứ hai, có khả năng tập trung được nguồn vốn rat lớn cho nền kinh tế nhờvào phí bảo hiểm thu được, sau đó nguồn vốn này một phần được trích lập dựphòng và phần còn lại đem đầu tư trở lại nền kinh tế, mang lại những khoản thu

lớn hơn vôn đâu tư ban đâu.

Thứ ba, nhờ có bôi thường, các tổ chức, cá nhân có thể nhanh chóng 6nđịnh được sản xuất kinh doanh, 6n định được cuộc sống Dù khả năng tích lũy củacác công ty bảo hiểm không lớn tuy nhiên họ lại họ lại có khả năng bảo hiểm chonhững giá trị bồi thường rất lớn thông qua hoạt động phân tán rủi ro như tái bảo

hiêm, đông bảo hiêm.

Thứ tư, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển được thực

hiện ở trong nước làm giảm chi ngoại tệ.

Trang 12

Thứ năm, thúc day nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằngđường biển cũng như ngành bảo hiểm trong nước nói chung phát triển, gop phan

tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân, tăng thu ngân sách

1.1.2.3 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng

đường biên.

Bảo hiểm hàng hải ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hóa

và ngoại thương Khoảng TK V TCN, vận chuyền hàng hóa bằng đường biển đã

ra đời và phát triển người ta biết tránh tôn thất toàn bộ một lô hang bằng cách chianhỏ, phân tán trên nhiều thuyền khác nhau Đến TK XII thương mại và giao lưuhàng hóa bằng đường biển giữa các nước phát trién

Nhiều tốn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trị của hàng hóangày càng tăng, do thiên tai, tai nan bất ngờ, cướp biển, gây ra làm cho thươngnhân lo lắng nhằm đối phó với các tôn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản họ

đã đi vay vốn dé buôn bán kinh doanh Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tonthất toàn bộ thì các thương nhân được xóa nợ, nếu hành trình may man thành côngthì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao Lãi

suât cao và nặng nê này có thê coi là hình thức ban dau cua phí bảo hiém.

Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVI-XVII cùng với sự ra đời của phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa thì hoạt động bảo hiểm mới phát triển rộng rãi và ngàycàng đi sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội Đến thế kỷ XVII, nướcAnh đã chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán và hàng hải quốc tế và Luân Đôn trởthành trung tâm phôn thịnh nhất Các tiệm cà phê là nơi gặp gỡ của các nhà buôn,chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm dé giao dịch, trao đổi thông tinvới nhau Có thê nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thế giớigan liền với sự phát triển của nước Anh, thé ky XVII nước Anh đã có nền ngoạithương phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trung tâmthương mại và hàng hải của thế giới

Bảo hiểm Việt Nam ra đời muộn hơn nhiều so với các nước trên thế giớinhưng so với các nước Đông Nam Á thì bảo hiểm Việt Nam vẫn ra đời sớm hơn

cả Vào thời kỳ Pháp thuộc (những năm 1920) cùng với sự ra đời của các chi nhánh

công ty bảo hiểm Quốc gia Pháp, sau đó là của ngân hàng thế giới, bảo hiểm hànghải cũng ra đời từ đó Năm 1965 bảo hiểm Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động, Bộ

Trang 13

tài chính đã ban hành quy tắc chung về bảo hiểm hang hóa vận chuyền bằng đườngbiển (QTC-1965) và đến năm 1990 Bộ tài chính ban hành quy tắc chung mới

(QTC-1990).

Đến nay, bảo hiểm hàng hải đã phát triển rộng khắp thế giới và được hầuhết các quốc gia triển khai Một số thị trường bảo hiểm hàng hải lớn của thế giớilà: Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, Trong đó, thị trường bảo hiểmLondon là thị trường lớn nhất thế giới và là mẫu mực cho ngành bảo hiểm củanhiều nước Các điều khoản, luật lệ, tập quán của London được các thị trường bảohiểm khác áp dụng, nhất là Luật bảo hiểm hàng hải năm 1906 và các điều khoảnthông dụng như: Các điều khoản bảo hiểm hàng hóa, các điều khoản bảo hiểm thântàu và các hợp đồng bảo hiểm hàng hóa theo mẫu của Lloyd's của viện nhữngngười bảo hiểm London ILU

1.2 Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biến

1.2.1 Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng bảo hiểm của nghiệp vụ là hàng hóa trong quá trình vận chuyền

và xếp dỡ hàng bằng đường biên

Hàng hóa có thể là:

Nguyên vật liệu ban đầu: than, gỗ, dầu thô, các sản phẩm hàng hóa dạng

bột hoặc nước.

Các sản phẩm thủy sản đông lạnh như: tôm, cá

Các sản phẩm nông sản thực phâm: ngũ cốc, rau củ quả

Hàng công nghiệp: máy móc, may mặc, giầy da

1.2.2 Phạm vi và điều kiện bảo hiém

1.2.2.1 Pham vi bảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giới hạn tráchnhiệm của công ty bảo hiểm Hàng hóa được bảo hiểm theo điều kiện nào thì chỉnhững rủi ro ton thất quy định trong điều kiện đó mới được bồi thường Pham vitrách nhiệm càng rộng thì những rủi ro được bảo hiểm càng nhiều và kéo theo mức

phí lớn.

Trang 14

Căn cứ vào các điều khoản bảo hiểm ICC (institule Casgo Claude)01/01/1982, dé phù hop với tình hình thực tế tại Việt Nam đối với quá trình bốc

dỡ, vận chuyên hang hóa ở các cảng Việt Nam, các công ty bảo hiểm Việt Nam đãsoạn thảo quy tac chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyên bằng đường biển Baohiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại nước ta đã được Bộ Tài chính ban hành và quyđịnh rất rõ ràng theo bản Quyết định 305-TC/BH: Quy tắc chung về bảo hiểm hànghóa vận chuyền bằng đường biên được ban hành ngày 09 tháng § năm 1990 (QTC-1990) Việc ban hành quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyên bằng đườngbiển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm và các chủ hàngViệt Nam giao kết và thực hiện hợp dồng hàng hóa Do đó, những quy tắc nàythường được áp dụng trong các hợp đồng bảo hiểm hàng nhập khâu mà chủ hàngViệt Nam trực tiếp ký kết Đối với các lô hàng xuất khẩu được bảo hiểm tại doanhnghiệp bảo hiểm Việt Nam hoặc các lô hang nhập khẩu về Việt Nam theo giá CIFhoặc các giá tương đương thì thường áp dụng các điều kiện bảo hiểm trong ICC

1.2.2.2 Điều kiện bảo hiểm

Trách nhiệm của người bảo hiểm đối với hàng hoá theo các điều kiện bảohiểm gốc của Việt Nam được quy định theo bản Quy tắc chung về bảo hiểm hànghoá xuất nhập khâu vận chuyên bằng đường biển năm 1990 do Bộ Tài chính banhành Quy tắc này được xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC ngày 1/1/1982 củaViện những người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) Vìcác điều kiện nay được áp dụng ở hau hết các nước trên thé giới thay thé các điềukiện cũ ICC-1963 và trở thành tập quán thông dụng quốc tế Nó bao gồm các điều

kiện sau:

Điều kiện bảo hiém A

Người bảo hiém chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mat mat, hư hỏng cho hàng hóa được bao hiêm với điêu kiện:

Loại trừ chung:

Trang 15

- Hành vi xấu, cô ý của người được bảo hiểm

- Hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại

- Bao bì đóng gói không đảm bảo

- Chậm trễ

- Khuyết tật hoặc tính chất riêng của hàng

- Sự bat lực tài chính của chủ tàu

- Vũ khí, vụ nỗ hạt nhân

- Tàu không đủ khả năng đi biển

- Chiến tranh

- Đình công

Điều kiện bảo hiểm B

Với điêu kiện loại trừ bảo hiêm như điêu kiện bảo hiêm A, người bảo hiêm chịu trách nhiệm đôi với:

Những mất mát hay hư hỏng xảy ra cho đối tượng bảo hiểm có thể quy hợp

lý cho các nguyên nhân:

+ Cháy hoặc nỗ+ Tàu hay sà lan bị mắc cạn, chìm đắm hoặc lật+ Tàu đâm va vào bat ky vật thé gì trừ nước

+ Phương tiện vận chuyên trên bộ bị đồ hoặc trật bánh+ Dỡ hàng tại cảng có nguy hiểm

+ Đông đất, núi lửa phun, sét đánh

Những mất mát hư hại xảy ra cho đối tượng bảo hiểm do các nguyên nhân:+ Hy sinh tổn thất chung

+ Ném hàng xuống biển hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu

+ Nước biên, nước sông, hô xâm nhập vào tàu, xà lan, hâm hàng, phương

tiện vận chuyên, contener hoặc nơi chứa hang.

Trang 16

Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi ra khỏi tàu hoặc rơi trong khiđan xếp hàng lên hoặc dỡ hàng ra khỏi tàu hay xà lan.

Điều kiện bảo hiểm C

Đây là điều kiện bảo hiểm có trách nhiệm hẹp nhất Theo điều kiện bảo

hiém này, người bảo hiém chỉ chịu trách nhiệm đôi với:

Những mat mát, hư hỏng xảy ra cho đối tượng bảo hiểm có thé quy hợp lý

cho các nguyên nhân:

+ Cháy hoặc nỗ+ Tàu hay xà lan bị mắc cạn, chìm đắm hay lật úp+ Dam va vào bat kỳ vật thé gì trừ nước

+ Phương tiện vận chuyền trên bộ bị đồ hoặc trật bánh+ Dỡ hàng tại cảng có nguy hiểm

Những mat mát, hư hại xảy ra cho đối tượng bảo hiểm do các nguyên nhân+ Hy sinh tốn that chung

+ Ném hàng xuống biển1.2.3 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phi bảo hiém

Một trong những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyênbang đường bién là các thông tin về giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảohiểm Đó là những thông tin quan trọng cần xác định và tính toán khi chào phí vàgiao kết HDBH nhằm đảm bảo quyền lợi của NDBH cũng như xác định tráchnhiệm của nhà bảo hiểm

- Giá trị bảo hiểm của hàng hoá là giá trị thực tế của lô hàng, bao gồm giátrị hàng hoá tại cảng đi “C” cộng với phí bảo hiểm “I” và cước phí vận chuyên đếncảng “F” tức là băng giá CIF Ngoài ra dé thoả mãn nhu cầu của người tham giabảo hiểm, đối với hàng thương mai, DNBH có thê nhận bảo hiểm thêm cả phần lãi

dự tính, tức mức chênh lệch giữa giá mua ở cảng đi và giá bán ở cảng đến (lợi

nhuận thương mai).

Nếu GTBH không chi tính bằng giá CIF mà còn thêm phan lãi dự tính (tối

đa là 10% giá CIF) nghĩa là GTBH của hàng hóa lớn nhất bằng 110% CIF

10

Trang 17

- SO tiên bảo hiém: So tiên bảo hiém là cơ sở xác định mức trách nhiệm

bôi thường của người bảo hiém Sô tiên bảo hiêm (STBH) của hàng hóa được xác

định dựa trên cơ sở giá trị của hàng hóa do người được bảo hiểm khai báo Người

được bảo hiểm có thê khai theo giá trị hàng hóa tại nới đến để tham gia bảo hiểm

Công thức tính giá CIF

Trong đó : I : Phí bảo hiểm

R (Rate) : Tỷ lệ phí bảo hiểm

F (Freight): Cước van tải

C (Cost) : Giá tri hàng hóa

a : Ty lệ phần trăm lãi dự tính

- Phí bảo hiểm (PBH) là một khoản tiền do người tham gia bảo hiểm nộpcho người bảo hiểm dé hàng hóa được bảo hiểm theo như thỏa thuận Phí bảo hiểm

được xác định trên cơ sở của GTBH hoặc STBH và tỷ lệ phí BH.

Công thức tính phí bảo hiểm như sau:

PBH (P) = R x Số tiền bảo hiểm

Trong thực tế, chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên phi baohiểm được xác định theo công thức:

P=RxCIF

Hoac: P= STBH x (at+1) xR (néu có thêm tỷ lệ phần trăm lãi dự tính a)

II

Trang 18

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào loại hàng hóa, phương thức đóng gói,

phương tiện vận chuyền, tuyến đường điều kiện bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm

Trong một số trường hợp có nguy cơ gia tăng rủi ro, tỷ lệ phí bảo hiểm gồm

1.2.4 Hợp đồng bảo hiểm

HĐBH hàng hóa XNK vận chuyển bang đường biển là một văn bản, trong

đó DNBH cam kết sẽ bồi thường cho người tham gia BH các tôn thất của hàng hóatheo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn người tham gia bảo hiểm cam kết trảphí bảo hiểm

HĐBH hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển được giao kết dé bảo

hiểm cho một chuyên hàng nhưng cũng có thể bảo về cho nhiều chuyến hàng Có

2 loại HĐBH: HĐBH chuyến và HDBH bao

- Hop đồng BH chuyến:

Đây là loại hợp đồng được thực hiện theo một chuyến hành trình, từ điểmdau cho đến điểm cuối của chuyến vận chuyên Hay có thé hiểu là hợp đồng bảohiểm ngắn hạn, bên bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hóa trong phạm vi mộtchuyến

Hình thức bảo hiểm chuyến được trình bày đưới dang đơn hoặc giấy chứngnhận bảo hiểm do bên bảo hiểm cung cấp Hai mặt của đơn bảo hiểm có giá trị vớimặt trước là chi tiết về hàng, tàu, hành trình và mặt sau là các điều lệ hay các quytắc bảo hiểm của công ty bảo hiểm

Nội dung chính của hợp đồng bảo hiểm bao gồm:

— Ngày cấp và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;

12

Trang 19

— Tên, địa chỉ, thông tin khác của người được bảo hiểm và bên bảo hiểm;

— Thông tin hàng hóa được bảo hiểm gồm: Tên, số lượng, mẫu mã, quy

cách, chủng loại, ;

— Thông tin về tàu vận chuyên: Tên, số hiệu, cờ, dung tích, ;

— Địa điểm khởi hành, điểm đến, điểm chuyền tải;

— Thông tin bảo hiểm gồm: Giá trị, số tiền, phi,

— Điều khoản về bảo hiểm

— Thông tin người, nơi giám định

— Chữ ky, đóng dau của các bên

Tùy vào trường hợp, loại hợp đồng bảo hiểm này có thé là hợp đồng thờigian, hành trình, hỗn hợp, định giá hay không định giá Loại hình hợp đồng nàythường áp dụng với các lô hàng nhỏ lẻ, hoặc khách hàng không có nhiều chuyếnvận chuyên

- Hop đồng bảo hiểm bao (mở)

Đây là loại hợp đồng bảo hiểm áp dụng theo khối lượng hàng hóa trongnhiều chuyến vận chuyên liền kề trong một khoảng thời gian nhất định hoặc cốđịnh lượng hàng hóa trong thời gian bat kỳ

Căn cứ theo hợp đồng, bên bảo hiểm thực hiện nhiệm vụ linh động, và thanh

toán phí theo thời gian thỏa thuận.

Nội dung chính của hợp đồng: Tương tự hợp đồng bảo hiểm chuyến, nhưng

đi sâu vào các nội dung có tính nguyên tắc như: Phạm vi trách nhiệm, điều kiệnxếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hóa, điều kiện về giá trị bảo hiểm, điềukiện về quan hệ giao dịch các bên,

Loại hình bảo hiểm này thường được thực hiện trên cơ sở lằm việc lâu dài,các bên có niềm tin với đối phương, được DNBH giảm phí BH, tiết kiệm phí giaokết hợp đồng

1.3 Công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển

1.3.1 Công tác khai thác

Thị trường bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động, các doanh nghiệp bảohiểm đang cạnh tranh nhau cực kì gay gắt để giành được nhiều thị phần bảo hiểmhơn Vì vậy, doanh nghiệp nào cũng rất chú trọng vào khâu khai thác, nâng cao

13

Trang 20

hiệu quả của hoạt động khai thác Bởi lẽ, khâu khai thác là khâu quan trọng nhất,

là khâu đầu tiên của một nghiệp vụ bảo hiểm, không có khai thác thì không có cáckhâu tiếp theo Khai thác có y nghĩa quyết định đến sự thành bại của một nghiệp

vụ bảo hiểm nói riêng và của toàn doanh nghiệp nói chung

Công tác khai thác thé hiện chất lượng của dịch vụ bảo hiểm, từ đó thu hútkhách hàng, giới thiệu với khách hàng sản phẩm của mình Boi vì bảo hiểm là mộtsản phẩm vô hình, nếu không giải thích cặn kẽ, giới thiệu với khách hàng một cách

cụ thể và chỉ tiết thì khách hàng không thể hiểu và nắm bắt sản phẩm Như vậy,khai thác không chỉ là sự “vận động tuyên truyền” mua bảo hiểm, mà còn có mốiquan hệ với các khâu tiếp theo trong nghiệp vụ bảo hiểm

Khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biến có vai tròquan trọng trong việc đảm bảo quá trình vận chuyền hàng hóa bằng đường biển antoàn hơn, các bên liên quan an tâm hơn Đồng thời, công tác này còn làm tăng hợpđồng bảo hiểm và từ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp

Mỗi một doanh nghiệp bảo hiểm có quy trình, chiến lược khai thác bảo hiểmhàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển riêng, nhưng hiện nay cơ bản thì quátrình xem xét khai thác bảo hiém hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biên đều

trải qua các bước:

Bước 1: Tiếp cận khách hàng

Bước 2: Điều tra rủi ro và chào phí

Bước 3: Chấp nhận bảo hiểm, cấp đơn bảo hiểm

Bước 4: Lưu trữ, theo dõi, gửi đơn bảo hiểm và tiếp nhận giải quyết mới

1.3.1.1 Tiếp cận khách hàng

- _ Tiếp cận khách hàngNguôn khách hàng: Các đơn vị sản xuất, mua bán, vận chuyền

- Thu thập thông tin khách hàng

Tên đơn vi

Dia chỉ, điện thoại, fax, email

Ngành nghề kinh doanh, thời gian hoạt động, tình hình tài chính

14

Trang 21

Mặt hàng, kim ngạch mua bán hàng hóa

Người liên hệ trực tiếp

Đã tham gia bảo hiểm hàng hóa ở đâu chưa? Đăng ký bảo hiểm và tỷ lệ phínhư thế nào?

- _ Giới thiệu sản phẩm

Gặp gỡ khách hàng, giới thiệu về công ty và sản phẩm cụ thê phù hợp với

nhu câu của khách hàng.

1.3.1.2 Điêu tra rui ro và chào phí

- Diéu tra rủi ro

Thu thập thông tin được cán các bộ khai thác, phân tích và đánh giá về mức

độ xảy ra rủi ro Từ đó tư vấn cho lãnh đạo về chính sách khách hàng và sản phẩm,mức phí bảo hiểm:

Nội dung điều tra bao gồm các thông tin:

Loại hàng hóa? Da qua sử dụng hay chưa?

Phương thức đóng gói?

Phương thức vận chuyển?

Tuyến vận chuyển?

Giá trị tối đa/phương tiện vận chuyển? Kim ngạch/năm?

Bảo hiểm theo điều kiện A, B hay C2Lich sử ton thất (nếu có)?

- Chao phí bảo hiểm

Hình thức: Bản chào phí

Phí chính: Theo loại hàng và điều khoản bảo hiểm

Phụ phí theo điều khoản bổ sung (VD: Chiến tranh, khủng bố, chuyền tải,xếp dỡ )

15

Trang 22

1.3.1.3 Chấp nhận bảo hiểm và Ký hợp đồng và cấp đơn bảo hiển

a Chấp nhận bảo hiểm

Khi khách hàng đã chấp nhận bản chào phí, công ty bảo hiểm đề nghị kháchhàng gửi Giấy yêu cầu bảo hiểm hoàn chỉnh, chính thức bằng văn ban Sauk hi cácbên thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản thì tiến hành ký kết HĐBH và

câp đơn bảo hiêm.

Đề được bảo hiểm cho từng chuyến hàng cụ thể, khách hàng phải gửi yêu

câu bảo hiém băng các cách như sau:

+ Cách 1: Điền đầy đủ thông tin vào Giấy yêu cầu bảo hiểm, ký tên, đóng

dâu gửi người bảo hiêm

+ Cách 2: Fax bộ hồ sơ lô hàng gồm Hợp đồng mua bán, hóa đơn, vận đơnhoặc hợp đồng vận chuyên cho người bảo hiểm (chỉ áp dụng với hợp đồng bao)

b Cấp đơn bảo hiểm

Trước khi cấp don bảo hiểm phải tiến hành lấy số đơn bảo hiểm theo quy

định và phân loại nhóm, mã nghiệp vụ.

- Đơn bảo hiểm phải được cấp từ phần mềm quản lý nghiệp vụ trừ trườnghợp đường truyền gián đoạn

- Đơn bảo hiểm không được cấp lùi ngày

- Đơn xuất khẩu phải ghi thông tin bằng tiếng Anh

- Đối với hàng nguyên chuyến:

+ Không bảo hiểm cho tau quá 30 tuôi, không có bảo hiểm P & I, xếp hàng

quá trọng tải.

+ Khai thác viên tra cứu thông tin tàu qua mạng hoặc liên hệ phòng Bảo

hiểm hàng hải để được hỗ trợ

+ Ghi tên tàu hoặc Báo sau (nếu chưa có thông tin)

+ Hàng nguyên chuyến, hàng rời

1.3.1.4 Lưu trữ, theo dõi, gửi don bảo hiển và tiếp nhận giải quyết mới và cấp

sửa doi, bô sung (nêu có)

16

Trang 23

Khai thác viên sau khi cấp đơn, gửi đơn cần theo dõi và lưu trữ trên bảng thống

kê, theo dõi đối tượng bảo hiểm, sửa đổi b6 sung các điều kiện bảo hiểm theoyêu cầu của khách hàng và theo các phát sinh thực tế

- Sử dụng mau sửa đổi bổ sung của Công ty

- Sửa đổi thông tin:

+ Theo yêu cầu của khách hàng hoặc sai sót của khai thác viên khi cấp đơn

+ Ghi day đủ thông tin cũ và thông tin sửa đổi lại

Bên cạnh đó là công tác tuyên truyền, đề phòng hạn chế tồn thất nhằm mục địch

phục vụ khách hàng sau bán hàng và chuẩn bị nắm thông tin phục vụ các nhu cầubảo hiểm tiếp theo của khách hàng

1.3.2 Công tác đề phòng hạn chế ton that

Đối với bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biến, công tácquản lý rủi ro và đề phòng hạn chế cần được thực hiện xuyên suốt trong quá trình

từ khi nhận giấy yêu cầu bảo hiểm, trong suốt quá trình bảo hiểm cho đến khi giảiquyết tồn thất (nếu có)

Khi nhận các GYCBH từ khách hàng, các khai thác viên cần phân tích kỹ

về các thông tin mà khách hàng cung cấp, về phương thức vận chuyên của hàng,phương tiện vận chuyên, nhóm hàng đó thuộc nhóm rủi ro cao, thấp hay trungbình, tính tỷ lệ phí cho phù hợp sau đó trình ban giám đốc phê duyệt Trên cơ sởGYCBH và các thông tin về lô hàng được bảo hiểm do Người yêu cầu bảo hiểmcung cấp, NBH sẽ xem xét dé nhận bảo hiểm và cấp đơn bảo hiểm GYCBH, đơnbảo hiểm, các sửa đổi bổ sung đính kèm và chứng từ thanh toán phí bảo hiểm làcác bộ phận cau thành của HDBH

Khi cấp Đơn/HĐBH hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển, khai thácviên can thông báo cho khách hang của mình tat cả các thông tin, quy định về đềphòng hạn chế tôn thất dé NDBH phải áp dung mọi biện pháp cần thiết để cứu chữa

và bảo quan hàng hoá nhằm hạn chế tôn that

Công ty bảo hiểm, lãnh đạo đơn vị, khai thác viên phải phối hợp sát sao,thường xuyên theo dõi tiến trình của hang vận chuyền, thông tin từ khách hang dé

17

Trang 24

hỗ trợ cho NDBH nếu không may có rủi ro xảy ra.

Trong khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển

thường có một sô rủi ro xảy ra ở các bước thực hiện và biện pháp xử lý như sau:

Bang 1.1 Biện pháp kiểm soát rủi ro đề phòng hạn chế ton thất

bảo hiểm chính thức

STT Rui ro Mức độ/ Tan suất Biện pháp kiểm soát rủi ro

1 Đánh giá rủi ro Dễ xảy ra Yêu cầu phải thu thập đầy đủ thông

tin của đối tượng bảo hiểm, lịch sửtham gia bảo hiểm và lich sử tổnthất

2 Tiếp nhận yêu cầu | Dễ xảy ra Đề nghị khách ký, đóng dấu vào

GYCBH và được lưu cùng với ban đánh giá rủi ro và HĐBH

3 Thu phí bảohiêm | Dễ xảy ra Theo dõi và đôn đốc thu phí khách

hàng tránh công nợ kéo dài

Nguồn: Công ty cổ phan Bảo hiểm Petrolimex

Đề phòng và hạn chế tôn thất cho hàng hóa nói chung trong HĐBH là đểchỉ những hàng hóa bị rủi ro (thuộc phạm vi bảo hiểm như: cháy, mặc cạn) đe dọa

tàu khi tàu chở hàng đang trên đường hành trình hoặc neo đậu tại bến cảng dọc

đường Việc bảo vệ tài sản trước những tình huống có nguy cơ thuộc phạm vi trách

nhiệm của HĐBH đều đòi hỏi nỗ lực của cả hai bên và khi đó chưa cần xét đến

biện pháp giải quyết bồi thường của DNBH Vì thế, DNBH có qui định việc DNBH

tham gia vào các biện pháp cứu hộ và bảo vệ hàng hóa đều không thé coi là dau

hiệu của sự khước từ hay chấp nhận việc từ bỏ hàng hóa

1.3.3 Công tác giảm định

Giám định là việc làm của DNBH hoặc người được ủy thác dé đánh giá, xác định

nguyên nhân, mức độ và trách nhiệm đối với ton thất của đối tượng được bảo hiểm

dé làm cơ sở cho việc tính toán tiền bồi thường Quy trình giám định gồm các

bước:

18

Trang 25

việc giao hàng được suy đoán là giao đúng như mô tả của B/L và sau này khi phát

hiện tôn thất cũng không khiếu nại người chuyên chở được nữa)

+ Sau đó, người nhận hàng phải thông báo tình hình tôn thất hàng hoá cho

người bảo hiém.

+ Người nhận hàng phải tiến hành mọi biện pháp có thé được dé giam nhe

và ngăn ngừa ton that lay lan

+ Khi nhận được thông báo tôn thất từ người nhận hàng, công ty bảo hiểm

tự tiến hành giám định tồn thất hoặc đại lý của công ty tiến hành giám định

DNBH có quyền từ chối giải quyết bồi thường một phan (chế tài) hay toàn

bộ tốn thất neu NDBH không thực hiện day đủ những nghĩa vụ trên

Tiến hành giám định

Trước khi thực hiện nhiệm vụ giám định, giám định viên phải nghiên cứu

các giây tờ cân thiệt đê năm được :

- Giấy yêu cầu có ghi đầy đủ chính xác không? Các điều khoản về bao bì,quy cách phâm chat, cần năm chắc tính thương phẩm của hàng hoá, vận don và tàiliệu kỹ thuật kèm theo nếu là hàng máy móc thiết bị như sơ đồ bản vẽ thiết kế,

hướng dẫn sử dụng, bảo quản.

- Giấy tờ kèm theo có đúng, đủ và đồng bộ cùng với khối lượng, tình trạng

hư hỏng của bao bì và hàng hóa.

- Các tính chất hàng hóa có liên quan

Lập phương án giám định

19

Trang 26

- Dự kiên những mac mứu khó khăn có thê xảy ra,có biện pháp giải quyêt

trước Tính sơ bộ sô lượng kiện phải mở kiêm tra trong tông sô kiện yêu câu giám định sao cho đủ tính đại diện.

- Số lượng kiện cần mở dé kiêm tra tình trang như sau:

+ Bao bì không nguyên vẹn

+ Bao bì nguyên vẹn

- Xác định phương pháp lẫy mẫu (nếu cần)

- Xác định phương pháp phân tích mẫu phải tuân theo chỉ tiêu phân tích đề

ra Cần gặp kho hàng, chủ hàng, người vận tai, để điều tra tìm hiểu:

- Tình trạng và nguyên nhân ton thất

- Kho hàng, chủ hàng xử lý về lô hàng

- Dự kiến việc sẽ làm đề chuẩn bị dụng cụ chuyên môn thích

- Biên bản giám định

- Giây ghi diễn biến vụ giám định

- Phiếu cân đo, đếm biên lai lay mẫu

- Máy móc kiểm tra

- Dụng cụ lấy mẫu và đựng mẫu-Thước đo, ống lường, máy tính, máy ảnh

Tới địa điểm giám định,công tác hiện trường:

- Kiểm tra phương tiện vận tải (tàu, container/lash nếu có), kiểm tra trêntàu, kiểm tra tình trạng hầm hàng, kiểm tra số liệu, trình trạng seal chì của containernếu có Nếu ko phù hợp kiểm tra các bước tiếp theo

- Kiểm tra bao bìSau khi giám định xong, cán bộ giám định sẽ cấp chứng từ giám định, trong

đó có xác định mức độ tốn thất hoặc mức giảm giá trị thương mại của hàng hóalàm cơ sở cho việc bồi thường

1.3.4 Công tác bi thường

20

Trang 27

Khi gặp rủi ro trong phạm vi bảo hiểm, dẫn đến những tổn thất về tài chính,DNBH sẽ có trách nhiệm bồi thường cho bên tham gia bảo hiểm Quy trình bồithường dưới đây áp dụng cho việc giải quyết bồi thường hàng hóa vận chuyên xuất

nhập khâu:

Tiến trình

Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại |

Kiém tra va hoan h

[ Tính toán bồi thường

Xác báo bồi thường /

Thông báo bôi thường / Báo Thanh toán tiên bôi thường, TBH

|

Đòi người thứ ba / Xử lý hàng hóa bị hư hỏng thu hội sau bôi

thường / Dự phòng bôi thường

|Lưu trữ hồ sơ bồi thường

(Nguồn: Công ty cổ phan Petrolimex)

21

Trang 28

Công tác bồi thường áp dụng những nguyên tắc như sau:

STBH là giới hạn tối đa của STBT Tuy nhiên các khoản tiền sau (ngoài sốtiền ton thất) cũng được bồi thường như các chi phí đã chi ra dé cứu vớt hàng, chiphí cứu nan, phí giám định, tiền đóng góp tôn that chung (TTC) dù STBT vượt quá

Tính toán bồi thường:

Sau khi xác định tốn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường bảo hiểm,

bồi thường viên sẽ dựa trên cơ sở tốn thất hoặc ước tính, so sánh STBH và GTBH

dé xác định đúng STBT

Hồ sơ bồi thường:

- Thư khiếu nại đòi bồi thường của người được bảo hiểm

- Ban chính của HDBH/ đơn bảo hiểm và giấy sửa đôi bổ sung (nếu có)

- Bản chính của vận tải đơn và/ hoặc đợp đồng chuyên chở

- Thư dự kháng/thông báo ton thất, biên bản giám định

- Các chứng từ giao nhận hang của cảng hoặc của cơ quan chức năng

- Công văn, thư từ trao đôi của người được bảo hiểm với người chuyên chở

va các bên khác về trách nhiệm của họ đối với tổn that

- Hóa đơn/ biên lai và các chi phí khác

Trường hợp các chứng từ trong hồ sơ khiếu nại chưa đủ sức thuyết phục déchứng minh tốn that thì có thê yêu cầu khách hàng cung cấp thêm một số chứng từkhác như: Hợp đồng mua bán, thu tin dụng, lược khai, nhật kí hàng hải, phiếu kiểmdém, (H6 sơ phải được lưu trữ trong10 năm)

Công tác đòi người thứ ba trong BH hàng hóa XNK.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, lượng hàng xuất khẩu nhập khẩucàng ngày càng nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại và có giá trị ngày cànglớn Chính vì vậy mà những tổn thất xảy ra trong BHHH XNK có giá trị rất lớn

Dé giảm số tiền bồi thường thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp mình, DNBH

có thé tham gia hoạt động nhượng tái bảo hiểm Ngoài ra DNBH sau khi bồithường, được thế quyền người được bảo hiểm dé tiến hành đòi người thứ ba, góp

22

Trang 29

phần làm giảm số tiền bồi thường cho nghiệp vụ đó, từ đó làm cho tỷ lệ bồi thường

giam xuông.

Bên cạnh đó, các rủi ro này có thể do các yếu tố tự nhiên, yếu tố kĩ thuậthoặc yếu tô xã hội con người Những rủi ro do con người gây ra sẽ phát sinh tráchnhiệm đối với tôn thất hàng hóa Sở di, người ta phải lưu ý đến yếu tô này vì khôngthê một người thực hiện hành vi trái pháp luật gây ra tôn thất cho người khác rồiton that này DNBH gánh chịu thay Vì thé, trong BHHH XNK vận chuyển bằngđường biên, khi phát sinh trách nhiệm của bên thứ ba đối với hàng hóa bị tôn that,DNBH phải tiến hành đôi phần trách nhiệm của người thứ ba

Căn cứ đề đòi người thứ ba:

Người thứ ba là người có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc là người

có hành vi trái pháp luật và gây ra thiệt hại cho người được bảo hiểm

Người được bảo hiểm đã có văn bản thế quyền, chuyên quyền yêu cầu bồihoàn cho công ty bảo hiểm Người được bảo hiểm đã thông báo cho người thứ babiết về việc đã thế quyền cho công ty bảo hiểm truy đòi khoản tiền bồi thường thiệthại Trong quá trình đòi người thứ ba, hai phương pháp được áp dụng chủ yếu đó

là “bat nóng” và “bat nguội”.

Về cơ bản, quy trình đòi người thứ ba trong nghiệp vụ BHHH XNK vậnchuyên bằng đường biển cũng giống như quy trình đòi người thứ ba các loại bảohiểm khác, bao gồm trình tự các bước sau:

Bước 1:Thu thập, kiểm tra và bồ sung hồ sơBước 2:Xem xét và phân cap

Bước 3:Lập phương an Bước 4: Theo dõi và thương lượng

Bước 5:Báo cáo kết quảBước 6:Thống kê, báo cáo và lưu giữ ho sơ

23

Trang 30

CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIEM HANG HÓA VẬN CHUYEN BẰNG DUONG BIEN TẠI CÔNG TY

BẢO HIEM PJICO THANG LONG

2.1 Giới thiệu chung về Tổng Công ty cỗ phan Bao hiểm Petrolimex

Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Petrolimex Insurance Corporation),gọi tắt là PJICO, là công ty cô phần bảo hiểm đầu tiên được thành lập tại Việt Namnăm 1995 theo chính sách đổi mới phát triển kinh tế của Nhà nước, là sự tập hợpsức mạnh kinh tế và uy tín của các tong công ty lớn của Nhà nước, trong đó cổ

đông sáng lập chi phối là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam- Petrolimex va các cổ đông

sáng lập khác là Tổng Công ty Thép Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam- Vietcombank, Công ty Điện tử Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn

bộ, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công đoàn Liên hiệp đường sắt ViệtNam Công ty cô phan bảo hiểm Petrolimex (PJICO) đã phát triển nhanh chóng vềmọi mặt và được đánh giá là một trong những công ty bảo hiểm có chất lượng dịch

vụ hàng đầu trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

PJICO với bề dày thành tựu, kết thúc năm 2021, PJICO tiếp tục là một trongnhững doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu Việt Nam với mạng lưới bảo hiểm baophủ khắp khắp 65 tỉnh, thành phố với 60 công ty thành viên Khách hàng có thétương tác, sử dụng dịch vụ của PJICO bắt kỳ ở nơi nào ở Việt Nam, bất kỳ lúc nào

mà họ cân.

Kế thừa kinh nghiệm phát triển hệ thống công nghệ thông tin trong hơn 26năm qua, hợp tác với các đối tác công nghệ giàu kinh nghiệm phát triển và triểnkhai Hệ thống công nghệ thông tin PJICO đã bao phủ các nghiệp vụ — hỗ trợ đắclực và khuếch đại kỹ năng nhân viên Năm 2021, hệ thống của PJICO tiếp tục nânglên cấp độ mới: gia tăng ứng dụng tương tác và tạo trải nghiệm cho khách hàng,đồng thời tăng cường hệ thống BI — hỗ trợ mạnh mẽ cho các quyết định hiệu qua,tạo nền tang dé bắt nhịp với xu hướng phát triển công nghệ mới

Kết quả PJICO đã hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh, duy trì xếphạng tín nhiệm, tăng tích lũy nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ cho những nămtiếp theo

24

Trang 31

2.2 Giới thiệu về Công ty Bảo hiểm PJICO Thăng Long.

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Bảo hiểm PJICO Thăng Long là một trong 60 công ty thành viênthuộc Tổng công ty Cổ phan Bảo hiểm Petrolimex

Thông tin chung

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY BẢO HIẾM PJICO THANG LONG

- SĐT: 0433824633

- Email: haipl.pJico@petrolimex.com.vn

- Mã số thué/ Ngày cấp: 0100110768-018 / 08-12-2000

- Địa chỉ: Số 211 Trung Kinh, Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Người đại diện pháp luật: Ông Bùi Tiến Long — Chức vụ: Giám Đốc

- Quyết định thành lập/Ngày cấp: 84/04-09-2001

- Giấy phép kinh doanh: 0100110768-018

- Ngày bắt đầu hoạt động: 01/09/2000

- Ngành nghề kinh doanh: Bảo hiểm phi nhân thọ

- Loại hình kinh tế: C6 phần

- Loại hình tổ chức: Đơn vị trực thuộc

2.2.2 Cơ sở hình thành và mục tiêu phát triển

Cách đây 20 năm, ngày 15/06/1995, Công ty cô phần bảo hiểm Petrolimexchính thức được thành lập, là Công ty cô phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vựckinh doanh bảo hiểm thị trường Việt Nam do 7 cô đông sáng lập là các tổ chứckinh tế lớn của nhà nước có tiềm năng, uy tín cả trong và ngoài nước nhưPETROLIMEX, VIETCOMBANK, Công ty Tái VINARE Trong đó TổngCông ty Xăng dầu Việt Nam Petrolimex nắm giữ cổ phan chi phối với 51% vốn

Là Nhà bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam hoạt động theo mô hình cô phan, luôn luônkhông ngừng lớn mạnh, và đã có được một hình ảnh, một niềm tin thực sự trongtâm trí khách hàng, từ khi thành lập đến nay Tổng Công ty Bảo hiểm Petrolimexluôn phấn đấu trở thành 1 trong 4 đơn vị dẫn đầu trên thị trường Việt Nam về bảohiểm phi nhân thọ

Sau 5 năm đầu tiên tạo dựng được một vi thế ban đầu trên thị trường, PJICOnhanh chóng hoạch định chiến lược phát triển toàn diện trên mọi lực vực Vào thờiđiểm đó, Công ty Bảo hiểm PJICO Thăng Long — là một trong 60 đơn vị thành viên,

25

Trang 32

được thành lập vào ngày 04/09/2001 có mức tăng trưởng nhanh trong hệ thống PJICO.Với kinh nghiệm 21 năm hoạt động trong lĩnh vực chủ yếu là bảo hiểm phi nhân thọ,PJICO Thăng Long khăng định vị thế vững mạnh trên thị trường.

Mục tiêu phát triển của PJICO Thăng Long

+ Về vị thế thương hiệu: PJICO Thăng Long luôn cố găng đạt được doanh

thu phí theo kế hoạch hàng năm nhằm giúp Tổng công ty đạt mục tiêu luôn giữ vị

trí lọt vào top công ty Bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất Việt Nam Đồng thời phấndau giữ vững vị trí top 5 đơn vị thành viên có % hoàn thành kế hoạch va tăngtrưởng cao nhất về doanh thu trong hệ thống

+ Về chất lượng dịch vụ: PJICO Thăng Long không ngừng nỗ lực dé manglại các sản phẩm đa dạng, hữu ích, chú trọng nâng cao trải nghiệm khách hàng, đápứng nhu cầu ngày một gia tăng của thị trường Qua đó từng bước nâng cao chấtlượng dịch vụ của ngành Bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam

+ Định hướng: PJICO Thăng Long mong muốn được góp sức mình trong

công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm,nhiệt huyết cùng tác phong chuyên nghiệp, PJICO Thăng Long tin tưởng sẽ trởthành người bạn đồng hành uy tín, tin cậy của tất cả khách hàng và đối tác, cùngchung tay xây dựng một xã hội phát triển an toàn và bền vững từ hôm nay

2.2.3 Câu chuyện thương hiệu — Ý nghĩa logo

PG INSURANCE

Hình 2.1: Logo của PJICO

Nguồn: Tổng CTCP bảo hiểm PETROLIMEX

Đại diện cho thương hiệu là biểu tượng logo của PG INSURANCE, là sựkết hợp hài hòa giữa chữ và hình

26

Trang 33

Hình ảnh là hai dai màu: màu xanh và vàng cam uyén chuyền thành hình

tròn tạo nên thé vững mạnh, bền bi, dẻo dai của PJICO Hai màu sắc kết hợp với

nhau nói lên sự năng động, cá tính khang định cho thành công bền vững, nỗ lực dé

chinh phục niềm tin với khách hàng

Trong hon 20 năm thành lập và hoạt động, PJICO không ngừng phát triển,

khang định uy tín và sự tín nhiệm của người tiêu dùng Là một trong số những

doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm Phi nhân thọ Việt Nam, với các

sản phâm mũi nhọn là Bảo hiểm Xe Cơ giới, Bảo hiểm Con người, Bảo hiểmTài

sản kỹ thuật, Bảo hiểm Hàng hóa , PJICO luôn là người bạn đồng hành, là niềm

tin của mọi khách hàng.

2.2.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Ban giám doc

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

(Nguôn: Phòng kế toán PJICO Thăng Long)Các phòng ban tại PJICO Thăng Long được tổ chức như sau:

Ban giám đốc điều hành: gồm 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc quản lý

chung các hoạt động kinh doanh của công ty.

Phòng nghiệp vụ GD — BT: phụ trách việc thâm định rủi ro, phê duyệt cácbáo giá, sửa đôi bổ sung trước khi công nhận hợp đồng có hiệu lực, cung cấp, cập

nhật thông tin về phí, hợp đồng từ Tổng công ty, hoàn thiện hồ sơ bồi thường cho

Trang 34

Hoạch toán chính xác kết quả kinh doanh với từng nghiệp vụ, tình hình tài

sản nguôn vôn của công ty theo điêu lệ của công ty và chê độ tài chính hiện hành.

Chiu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của công ty, đảm bao đầy đủ chiphí cho các hoạt động lương, thưởng, trang thiết bị và lập phiếu thu chi cho tat

cả những chỉ phí phát sinh Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập

theo quy định của công ty.

Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hìnhhiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong công ty, thực hiệncác chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước Lập báo cáo kế toánhang tháng, hàng quý, hang năm dé trình Ban Giám đốc

Phòng kinh doanh 01, 02, 03, 04, 05, 08, 09: Thực hiện xây dựng chiếnlược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của phòng từng tháng đểtrình Giám đốc phê duyệt

Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong phòng đề hoàn thành ngânsách năm, kế hoạch công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ

Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của công ty và các báo cáo khác

theo yêu cầu của Ban điều hành

Xây dựng chính sách bán hàng và phát triển sản phẩm Đề xuất chính sách

cho khách hàng, nhóm khách hàng, trình Giám đốc và thực hiện theo chính sách

được phê duyệt.

Tìm kiếm khách hàng thực hiện đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kếhoạch và chiến lược phát triển của công ty, duy trì và phát triển mối quan hệ với

khách hàng.

Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng theo quyđịnh để phục vụ cho công tác đánh giá xếp hạng khách hàng, tham định và táithấm định các hồ sơ khách hàng

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của PJICO Thăng Long những năm gan đây

28

Trang 35

Ké từ khi được thành lập và đi vào hoạt động, công ty Bảo hiểm PJICOThăng Long đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ và đóng góp vào sự pháttriển chung của Tổng công ty cô phần bảo hiểm Petrolimex.

Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh BH góc tại PJICO Thăng Long giai đoạn

2017-2021

Năm | Doanh thu phí| Tốc độ Doanh thu phí | Tỷ trọng DT phí BH

BH gốc tăng trưởng | BH gốc Tổng sốc của PJICO

PJICO Thăng | doanh thu công ty Thăng Long so với

Long (tỷ (%) (tỷ đồng) tong Công ty (%)đồng)

(Nguon: PJICO Thang Long)

Năm 2017, 2018, chịu tác động của những nhân tố bat lợi, gặp nhiều khó

khăn của tình hình kinh tế cả trong nước và thế giới, cụ thé bị tác động bởi chiến

tranh thương mại Mỹ - Trung Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn của toàn thị

trường bảo hiểm, PJICO Thăng Long vẫn đạt thành tích cao với doanh thu ấn tượng

và chiếm tỷ trọng nhất định trong tông doanh thu của tổng công ty Nồi bật là trongnăm 2018 doanh thu phí BH gốc vẫn đạt con số đáng ấn tượng 166,987 tỷ đồng,chiếm 6,92% doanh thu hợp nhất tổng công ty, đây cũng là thành tích cao nhất mà

PIJICO Thăng Long đặt được trong giai đoạn 5 năm này.

Năm 2019 kinh tế vĩ mô 6n định, lam phát được kiểm soát thấp nhất trong

3 năm qua Và PJICO Thăng Long đã đạt được doanh thu phí bảo hiểm gốc 184,22

tỷ đồng, chiếm 6,008% doanh thu hợp nhất tổng công ty, hoàn thành vượt mức kếhoạch về doanh thu, lợi nhuận và giữ vững thương hiệu uy tín hàng đầu thị trườngbảo hiểm Việt Nam Trong những năm tới, PJICO Thăng Long hứa hẹn sẽ tiếp tụccung cap tới khách hàng những sản phẩm bảo hiểm, những dịch vụ với chất lượng

và uy tín ngày càng được nâng cao.

29

Ngày đăng: 25/04/2024, 10:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Logo của PJICO - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
Hình 2.1 Logo của PJICO (Trang 32)
Hình ảnh là hai dai màu: màu xanh và vàng cam uyén chuyền thành hình tròn tạo nên thé vững mạnh, bền bi, dẻo dai của PJICO - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
nh ảnh là hai dai màu: màu xanh và vàng cam uyén chuyền thành hình tròn tạo nên thé vững mạnh, bền bi, dẻo dai của PJICO (Trang 33)
Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh BH góc tại PJICO Thăng Long giai đoạn - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh BH góc tại PJICO Thăng Long giai đoạn (Trang 35)
Bảng 2.3: Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biến tại bảo hiểm PJICO Thăng Long giai đoạn 2017- 2021 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
Bảng 2.3 Tình hình khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biến tại bảo hiểm PJICO Thăng Long giai đoạn 2017- 2021 (Trang 44)
Bảng 2.4: Doanh thu khai thác BH hàng hoá XNK bằng đường biến theo các kênh phân phối của PJICO Thăng Long - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
Bảng 2.4 Doanh thu khai thác BH hàng hoá XNK bằng đường biến theo các kênh phân phối của PJICO Thăng Long (Trang 45)
Bảng 2.10: Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biễn tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển tại PJICO Thăng
Bảng 2.10 Bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biễn tại công ty bảo hiểm PJICO Thăng Long (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w