1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xnk vận chuyển bằng đường biển tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 103,03 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (4)
    • I. Vận chuyển hàng hoá XNK bằng đờng biển và sự cần thiết của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (4)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (4)
        • 1.1. Trên thế giới (4)
        • 1.2. ở Việt Nam (5)
      • 2. Vai trò của vận chuyển hàng hoá XNK bằng đ- êng biÓn (5)
      • 3. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (7)
    • II. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá (12)
      • 1. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá (12)
      • 2. Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (13)
        • 2.1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (13)
          • 2.1.1. Khái niệm (13)
          • 2.1.2. Phân loại (13)
        • 2.2. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (19)
          • 2.2.1. Khái niệm (19)
          • 2.2.2. Phân loại (19)
        • 3.1. Khái niệm (23)
        • 3.2. Phân loại (23)
      • 4. Đối tợng bảo hiểm (25)
      • 5. Điều kiện bảo hiểm (25)
      • 6. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiÓm (29)
      • 7. Giám định và bồi thờng tổn thất (33)
  • Chơng II Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm Petrolimex (35)
    • I. Giới thiệu chung về công ty bảo hiểm petrolimex (pjico) (35)
      • 1. Lịch sử hình thành công ty (35)
      • 2. Cơ cấu tổ chức của công ty (37)
      • 3. Chức năng nhiệm vụ (38)
      • 4. Các nghiệp vụ bảo hiểm triển khai (40)
        • 5.1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm (42)
          • 5.1.1. Thuận lợi (42)
          • 5.1.2. Khã kh¨n (44)
        • 5.2. Những thành tựu mà công ty đã đạt đợc (45)
          • 5.2.1. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm (45)
          • 5.2.2. Hoạt động đầu t (49)
          • 5.2.3. Doanh thu của công ty năm 2003 (52)
    • II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiÓm Petrolimex trong thêi gian qua (56)
      • 1. Thị trờng bảo hiểm hàng hoá XNK và một số thuận lợi, khó khăn đối với công ty bảo hiểm PJICO (56)
        • 1.1. Một số nét thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK (56)
          • 1.1.1. Tình hình hoạt động ngoại thơng ở Việt Nam (56)
          • 1.1.2. Tình hình thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK (57)
        • 1.2. Một số thuận lợi và khó khăn đối với Công ty bảo hiểm PJICO (59)
          • 1.2.1. Thuận lợi (59)
          • 1.2.2. Khã kh¨n (60)
      • 2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiÓm PJICO (61)
        • 2.1. Khâu khai thác (61)
        • 2.2. Đề phòng và hạn chế tổn thất (68)
        • 2.3. Quy trình giám định tổn thất (70)
        • 3.2 Quy trình bồi thờng (76)
  • Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả (79)
    • I. Những tồn tại và nguyên nhân (79)
    • II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển (82)
      • 1. Công tác khai thác (82)
      • 2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất (84)
      • 3. Công tác giám định bồi thờng (87)
      • 4. Công tác cán bộ (88)
      • 5. Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc liên quan.70 KÕt luËn (90)
  • Tài liệu tham khảo (93)

Nội dung

Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

Vận chuyển hàng hoá XNK bằng đờng biển và sự cần thiết của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời Nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hoá và ngoại th- ơng Khoảng thế kỷ V trớc công nguyên, vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển đã ra đời và phát triển Ngời ta đã biết tránh tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên trở trên nhiều thuyền khác nhau Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển.

Năm 1128 ở Lomborde – Bắc ý, hợp đồng bảo hiểm, ngời bảo hiểm đã ra đời, trong đó ngời bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn Từ đó hợp đồng bảo hiểm đã ra đời với t cách nh một nghề riêng độc lËp.

Năm 1462 tại Venise – ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra đời Sự phát triển của thơng mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ớc, hiệp ớc quốc tế có liên quan đến thơng mại và hàng hải nh: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloyd’s 1776 và luật bảo hiểm của Anh năm 1906, công ớcBrucxen n¨m 1924, Hague Visby 1986, Hamburg n¨m 1978,Incoterms năm 1953, 1980, 1990, 2000…Các điều khoản về bảo hiểm hàng hải cũng ra đời và ngày càng hoàn thiện.

Trớc năm 1946 chỉ có Bảo Việt làm đại lý bảo hiểm hàng hoá XNK cho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trờng hợp mua theo giá FOB, CIF và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm.

Từ năm 1965 – 1975 Bảo Việt mới chỉ triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá XNK Từ sau năm 1970 Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trớc đó Bảo Việt chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc.

Từ năm 1975 – 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mở rộng thêm phạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ quan hệ tái bảo hiểm với các nớc XHCN cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định, tái bảo hiểm với hơn 40 nớc trên thế giới.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định, thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là một đòi hỏi thiết thực Để đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, nghị định 100/CP của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã đợc ban hành ngày 18/12/1993 đã tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm ra đời và phát triển.

2 Vai trò của vận chuyển hàng hoá XNK bằng đờng biÓn

Ngày nay, cùng với sự mở rộng, phát triển thông thơng giữa các quốc gia trên thế giới thì dịch vụ vận chuyển nói chung và vận chuyển hàng hoá XNK bằng đờng biển nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế Có thể nói vận chuyển là nhân tố quyết định đến sự phát triển của ngành thơng mại Hoạt động buôn bán quốc tế có đặc điểm là ngời mua (ngời nhập khẩu) và ngời bán (ngời xuất khẩu) ở những quốc gia khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, ngời bán thực hiện việc giao hàng tức là hàng hóa đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua Có thể nói: “không có thơng mại nếu không có vận chuyển” Để thực hiện việc vận chuyển hàng hoá XNK ng- ời ta có thể áp dụng nhiều phơng thức vận chuyển nh: vận chuyển bằng đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, đờng biển, đờng ống và liên vận đa phơng thức Nhng trong đó vận chuyển hàng hoá XNK bằng đờng biển vẫn là phơng thức vận tải truyền thống và then chốt Theo thống kê hàng năm vận chuyển bằng đờng biển chiếm khoảng 90% tổng khối l- ợng hàng hoá XNK của thế giới chuyên trở Nhiều nớc ở vị trí không tiếp giáp với biển cũng phải thông qua cảng của nớc khác để vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển nh: Czech, Hungari, Lào…Sở dĩ vận chuyển bằng đờng biển vận dụng rộng rãi nh vậy là do có những u điểm nổi bật sau đây:

- Có thể chuyên trở đợc nhiều chủng loại hàng hoá với khối lợng lớn Năng lực chuyên trở của phơng tiện vận chuyển bằng đờng biển lớn hơn rất nhiều so với các phơng tiện vận chuyển khác nh: đờng bộ, đờng sông, đờng sắt, đờng hàng không…Công nghệ đóng tàu ngày càng phát triển cho phép chế tạo ra những chiếc tàu có trọng tải lớn tới hàng triệu tấn với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại có thể đi biển dài ngày (Trọng lợng chuyên chở của một chiếc tầu một vạn tấn t- ơng đơng với trọng tải 250-300 chiếc ô tô) Vận tải đờng biển còn tỏ ra đặc biệt có u thế trong việc vận chuyển nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau đặc biệt là vận tải các container chuyên dụng.

- Các tuyến vận chuyển đờng biển rộng lớn nên trên một tuyến có thể tổ chức đợc nhiều chuyến tàu trong cùng một lúc cho cả hai chiều.

- Việc đầu t xây dựng và bảo quản các tuyến đờng biển dựa trên cơ sở lợi dụng điều kiện thiên nhiên của biển, do đó không phải đầu t nhiều về vốn, kỹ thuật, thiết bị, sức lao động Đây là một trong những nguyên nhân làm cho giá thành vận chuyển bằng đờng biển thấp hơn so với các loại hình vận chuyển khác.

- Vận chuyển đờng biển có liên quan đến nhiều nớc trên thế giới từ đó giúp tăng cờng củng cố quy định hợp tác trên phạm vi toàn cầu, đẩy nhanh quá trình hội nhập khu vực và quèc tÕ.

- Hoạt động vận chuyển bằng đờng biển còn thu về cho ngân sách quốc gia một lợng ngoại tệ lớn nhờ việc thu phí vận chuyển, phí vào cảng, phí kho bến bãi, thực hiện các tuyến du lịch, điều này đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam có nguồn dự trữ ngoại tệ máng.

Vì vậy, hoạt động vận chuyển bằng đờng biển ngày càng phát triển mạnh mẽ.

3 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

Bên cạnh những u điểm to lớn không thể phủ nhận của vận chuyển bằng đờng biển thì nó còn có những hạn chế sau:

Vận chuyển bằng đờng biển gặp rất nhiều rủi ro Các rủi ro này có thể do các yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật hoặc yếu tố xã hội, con ngời.

- Thứ nhất: Vận chuyển bằng đờng biển thờng sử dụng những con tầu có hình khối lớn do đó tốc độ vận chuyển chậm (tối đa khoảng 30 hải lý/giờ) Do hình khối lớn nh vậy nên trong luồng lạch thờng xảy ra đâm và gây thiệt hại lớn cho tầu, hàng hóa trên tầu Nhng việc ứng cứu rủi ro, tai nạn rất khó khăn, tổn thất hàng hải thờng lớn và nghiêm trọng.

- Đờng vận chuyển dài cho nên tàu phải dừng ở nhiều cảng khác nhau thuộc các quốc gia khác nhau cho nên cũng bị ảnh hởng bởi các chính sách pháp luật của quốc gia đó.

Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá

1 Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá

Việc XNK hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua hợp đồng giữa ngời mua và ngời bán với nội dung về số lợng, phẩm chất, kỹ thuật, ký mã hiệu, quy cách đóng gói, giá cả hàng hoá, trách nhiệm thuê tàu và trả cớc phí, phí bảo hiểm, thủ tục và đồng tiền thanh toán…

Có sự chuyển giao quyền sở hữu lô hàng XNK từ ngời bán sang ngời mua.

Hàng hoá XNK thờng đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch…tuỳ theo quy định của mỗi nớc Đồng thời để đợc vận chuyển ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán th- ơng mại quốc tế Ngời tham gia bảo hiểm có thể là ngời bán hàng (ngời xuất khẩu) hoặc ngời mua hang ( ngời nhập khẩu). Hợp đồng bảo hiểm thể hiện quan hệ giữa ngời bảo hiểm và ngời mua bảo hiểm đối với hàng hoá đợc bảo hiểm Nếu ngời bán hàng mà mua bảo hiểm thì phải chuyển nhợng lại cho ng- ời mua hàng để khi hàng về đến nớc nhập, nếu bị tổn thất có thể đòi ngời bảo hiểm bồi thờng.

Hàng hoá XNK thờng đợc vận chuyển bằng các phơng tiện khác nhau theo phơng thức vận chuyển đa phơng tiện, trong đó chủ yếu bằng tàu biển Ngời vận chuyển hàng đồng thời cũng là ngời giao hàng cho ngời mua.

Quá trình XNK hàng hoá có liên quan đến nhiều bên,trong đó có bốn bên chủ yếu là: ngời bán, ngời mua, ngời vận chuyển và ngời bảo hiểm

2 Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

2.1 Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

Rủi ro là khả năng có thể gây ra h hỏng, thiệt hại hoặc huỷ hoại đối tợng bảo hiểm.

Hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển thờng bị đe dọa bởi những tai nạn rủi ro bất ngờ xảy ra Rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên : rủi ro thiên tai ( bão, lốc, sét, sóng thần ), do tai nạn sự kiện và hiện tợng bất ngờ nh mắc cạn, chìm đắm, đâm va…do hành động của con ngời.

Trong bảo hiểm hàng hải, rủi ro đợc bảo hiểm phải là những thiên tai, tai nạn bất ngờ của biển gây ra h hại hàng hoá và phơng tiện chuyên trở chứ không phải mọi rủi ro trên biÓn.

Trong nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển, ngời ta thờng chia rủi ro thành 3 loại chính: a Rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm

Là những rủi ro mà ngời bảo hiểm (Công ty bảo hiểm) sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng do các rủi ro này gây ra

Các rủi ro này thờng đợc chia thành các nhóm nh sau:

* Nhóm 1: Nhóm rủi ro chính

Là những rủi ro cơ bản đợc áp dụng trong mọi phạm vi điều kiện bảo hiểm từ trớc tới nay, chúng là nguồn đe dọa chủ yếu và lớn nhất đối với hàng hóa Rủi ro chính bao gồm: Mắc cạn:

Mắc cạn là hiện tợng đáy tầu liền sát với đáy biển hoặc chạm vào một chớng ngại vật khác làm cho tầu không chạy đợc nữa và thờng nhờ đến ngoại lực tàu mới nổi hoặc thoát khỏi cạn.

Một con tàu bị coi là mắc cạn thì phải thoả mãn hai điều kiện là: Tàu phải ra khỏi hành trình bình thờng và việc mắc cạn đó phải là hậu quả của một hiện tợng ngẫu nhiên hoặc không bình thờng làm cho tàu bị chạm đáy hoặc một chớng ngại vật khác và phải dừng lại ở đó để chờ sự giúp đỡ của bên ngoài

Rủi ro mắc cạn thờng gây ra những tổn thất đáng kể đối với hàng hóa đợc chuyên chở Khi tầu mắc cạn hàng hóa có thể bị h hỏng không thể sử dụng đợc (đối với hàng nông sản thực phẩm), đối với hàng nguyên vật liệu hay máy móc thiết bị có thể bị hy sinh để làm nhẹ tầu, giúp tầu có thể thoát khỏi chỗ cạn.

Là hiện tợng phơng tiện vận chuyển bị chìm hẳn xuống nớc và không thể chạy đợc nữa và hành trình coi nh bị chấm dứt

Nếu tầu chỉ ngập một phần hoặc bập bềnh trên mặt n- ớc thì không gọi là đắm vì trờng hợp này thờng xảy ra khi sóng to, gió lớn hoặc tàu bị thủng, trừ phi ngời ta chứng minh là do tính chất của hàng hoá tầu không thể chìm sâu hơn đợc nữa Chẳng hạn tầu chỉ chở gỗ diêm hoặc các loại thùng rỗng dù nớc có vào nhiều thì nó cũng bập bềnh trên mặt nớc chứ không chìm hẳn xuống đáy Cho nên đối với tàu bè ở trạng thái bình thờng thì chỉ khi nào toàn bộ phần nổi trên mặt nớc bị chìm trong nớc và không chạy đợc nữa mới gọi là đắm.

Khi một chiếc tàu bị đắm, hành trình coi nh không hoàn thành đợc nữa Hàng hoá đợc coi nh tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận đợc bồi thờng trong trờng hợp khách hàng tham gia mua bảo hiểm với điều kiện FPA.

Cháy là hiện tợng ôxy hoá toả nhiệt cao và tạo thành hoả hoạn.

Cháy thờng do các nguyên nhân sau:

- Do thiên nhiên: sét đánh, nắng mặt trời

- Do sơ suất của con ngời trong khi hút thuốc, nhóm lửa

- Do chủ tâm gây ra nh cố ý phóng lửa nhằm một mục đích nào đó (đây là chủ ý chung nhằm hạn chế tổn thất xảy ra thêm, trờng hợp cố ý của chủ hàng nhằm mục đích riêng cá nhân thì không đợc bồi thờng).

- Do bản thân nội tỳ của hàng hóa hay gọi là bốc cháy tự phát

Về mặt bảo hiểm, bốc cháy tự phát là do nội tỳ của tính chất hàng hóa gây ra cho nên bốc cháy tự phát là một trong những biện pháp loại trừ Tuy nhiên hàng hóa tự cháy rồi cháy lan sang hàng hóa khác thì những hàng hóa này đợc bồi th- ờng Những tổn thất do hàng hóa chữa cháy gây nên đều đợc đền bù §©m va: Đâm va là hiện tợng phơng tiện vận chuyển va chạm với các vật thể chuyển động hay cố định khác

Khi xảy ra đâm va, hàng hóa trên tầu sẽ bị tổn thất, bị h hỏng hoặc giảm giá trị sử dụng (giá trị thơng mại) Do đó nhà bảo hiểm có trách nhiệm với mọi tổn thất về hàng hóa do tai nạn đâm va gây ra.

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm Petrolimex

Giới thiệu chung về công ty bảo hiểm petrolimex (pjico)

1 Lịch sử hình thành công ty:

Thực hiện nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, ngày 15/6/1995 công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex với tên gọi tiếng Anh là Petrolimex Joint – Stock Insurance Company, tên giao dịch quốc tế là PJCO đợc thành lập với tổng số vốn đầu t ban đầu là 55 tỷ đồng Việt Nam, trong đó vốn điều lệ là 53 tỷ đồng và tiền ký quỹ là 2 tỷ đồng.

Công ty là sự hội tụ của 8 cổ đông lớn trong đó có 7 cổ đông sáng lập và một cổ đông tham gia Các cổ đông này đã và đang có những đóng góp rất tích cực vào hoạt động kinh doanh của PJICO Dới đây là các cổ đông sáng lập của công ty:

- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), vốn góp: 28.050 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 51%)

- Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), vốn góp: 5.500 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 10%)

- Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VinaRe), vốn góp: 4.400 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 8%)

- Tổng công ty thép Việt Nam (VSC), vốn góp là: 3.300 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 6%)

- Công ty vật t và thiết bị toàn bộ (Matexim), vốn góp: 1.650 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 3%)

- Công ty điện tử Hà Nội (Hanel), vốn góp: 1.100 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 2%)

- Công ty thiết bị an toàn (AT), vốn góp: 275 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 0,5%)

Và một cổ đông tham gia góp vốn (liên hiệp đờng sắt Việt Nam)

Vì là một công ty cổ phần đầu tiên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, PJICO đã phải trải qua không ít những khó khăn của những ngày đầu hoạt động, đặc biệt là khi các điều kiện về cơ chế pháp luật còn cha đầy đủ, khách hàng còn ít lòng tin Tuy nhiên, với sự chỉ đạo của hội đồng quản trị, của các ban ngành liên quan, đồng thời cùng với sự ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình của các cổ đông sáng lập, các khách hàng và đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bớc phát triển và tạo dựng đợc chỗ đứng trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam.

2 Cơ cấu tổ chức của công ty:

Song song với sự phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm cả về chiều sâu và trên diện rộng, cơ cấu tổ chức của công ty cũng đợc quy định cụ thể, rõ ràng hơn, guồng máy của công ty vận hành ngày càng trơn tru, đồng bộ hơn Ban đầu, khi mới đợc thành lập, PJICO chỉ có 8 cán bộ nhân viên, nhng hiện nay sau 8 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, đội ngũ cán bộ đã tăng lên 530 cán bộ nhân viên trong đó 95% có trình độ đại học Đa số họ còn rất trẻ, năng động, đợc đào tạo chuyên nghiệp, tận tuỵ với công việc, có trách nhiệm với khách hàng, cùng với một chiến lợc phát triển ổn định, bền vững, có hiệu quả của lãnh đạo công ty đã mang lại cho PJICO những thành công đáng ghi nhận Vợt qua vô số những khó khăn, thử thách PJICO đã khẳng định đợc thơng hiệu trên thơng trờng với một mạng lới kinh doanh rộng khắp trên khắp các tỉnh thành từ Bắc tới Nam gồm 36 chi nhánh và gần1000 văn phòng đại diện, tổng đại lý, đại lý và trở thành là một trong ba công ty bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu ở níc ta.

Là một công ty cổ phần có trách nhiệm hữu hạn thuộc sở hữu của các cổ đông, có t cách pháp nhân, tự chủ về mặt tài chính và hạch toán độc lập, PJICO rất trú trọng tới việc xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty sao cho chặt chẽ đồng thời vẫn tuân thủ theo trật tự cơ cấu của một công ty cổ phần.

Hiện nay, bộ máy tổ chức của PJICO bao gồm các bộ phËn sau:

- Các phó tổng giám đốc

- Các phòng ban nghiệp vụ:

Phòng tổ chức cán bộ Phòng tổng hợp

Phòng thị trờng và quản lý nghiệp vụ Ban thanh tra pháp chế

Phòng BH hàng hải Phòng BH phi hàng hải Phòng BH tài sản hoả hoạn Phòng tái bảo hiểm

Phòng kế toán Phòng đầu t tín dụng và thị trờng chứng khoán Phòng giám định bồi thờng

Bộ phận quản lý đại lý

- Các văn phòng bảo hiểm tại Hà Nội: khu vực 1, khu vực

2, khu vùc 3, khu vùc 4, khu vùc 5, khu vùc 6, khu vùc 7

- Các chi nhánh tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Tây, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Sài Gòn, Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Cà Mau.

- Các tổng đại lý và đại lý

Theo mô hình trên, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, trong đó đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, sau đó là tổng giám đốc, 2 phó tổng giám đốc và các phòng ban chức năng để điều hành hoạt động kinh doanh.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị của công ty bao gồm có 9 thành viên là những ngời đại diện cho các cổ đông sáng lập nên công ty trong đó có một chủ tịch và một phó chủ tịch hội đồng quản trị.

- Tổng giám đốc: là thành viên của hội đồng quản trị, là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao Tổng giám đốc trực tiếp quản lý, điều hành phòng đầu t tín dụng và thị trờng chứng khoán, phòng giám định bồi thờng và các tổng đại lý, đại lý, cộng tác viên bảo hiểm.

- Hai phó tổng giám đốc: giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của tổng giám đốc.

- Phòng tổng hợp: có chức năng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo ban giám đốc, quản lý và giải quyết các công việc hàng ngày, tổ chức và phục vụ các hội nghị của cơ quan.

- Phòng tổ chức cán bộ: có chức năng quản lý công ty bao gồm công tác quản lý cán bộ, tổ chức tiền lơng, phân phối phúc lợi khen thởng và chế độ khoán chi phí quản lý, tổ chức nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên trong công ty.

- Phòng kế toán: có chức năng phản ánh tình hình thu chi tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty Đảm bảo thanh, quyết toán kịp thời cho khách hàng nhằm phục vụ tốt yêu cầu kinh doanh Xây dựng hệ thống sổ sách chứng từ theo chế độ quản lý mới, tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi tài chính của chi nhánh, văn phòng đại diện trực thuộc một cách thờng xuyên.

- Ban thanh tra pháp chế: có nhiệm vụ nghiên cứu các văn bản pháp quy của nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kiểm tra tính chất pháp lý của các hợp đồng bảo hiểm cũng nh hồ sơ bồi thờng, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện ký kết hợp đồng bảo hiểm và thủ tục bồi thờng, phát hiện các trờng hợp trục lợi bảo hiểm….

- Phòng giám định và bồi thờng: có nhiệm vụ giám định các tổn thất phát sinh đồng thời giải quyết những tranh chấp về quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, làm cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi của họ đợc hởng trong từng vụ tổn thất của từng loại hợp đồng bảo hiểm.

- Phòng đầu t tín dụng và TTCK: có nhiệm vụ xác định nguồn vốn đầu t, phơng thức đầu t phù hợp với thị trờng tài chính cũng nh chiến lợc kinh doanh của công ty, theo dõi sự biến động về giá cả của các loại chứng khoán trên thị trờng chứng khoán, xác định nguồn lợi thu đợc và phơng pháp phân bổ nguồn lợi.

- Phòng bảo hiểm hàng hải: có chức năng hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra và trực tiếp kinh doanh nghiệp vụ hàng hải.

Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tại công ty bảo hiÓm Petrolimex trong thêi gian qua

1 Thị trờng bảo hiểm hàng hoá XNK và một số thuận lợi, khó khăn đối với công ty bảo hiểm PJICO

1.1 Một số nét thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK

1.1.1.Tình hình hoạt động ngoại thơng ở Việt Nam.

Ngoại thơng chiếm một vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia XNK là một nhân tố chủ yếu góp phần tăng thu nhập cho nền kinh tế Bằng biện pháp xuất khẩu, sản xuất trong nớc đợc thúc đẩy làm tăng tổng sản phẩm quốc dân , tăng tốc độ phát triển kinh tế Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, nó cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn có thể so với ranh giới khả năng sản xuất trong nớc.

Hiện nay tổng kim ngạch XNK nớc ta đạt đợc đạt khoảng 30-35 tỉ đô la trong một năm Điều này cho thấy thị thờng bảo hiểm hàng hóa XNK hứa hẹn một tiềm năng rất lớn đối với các nhà bảo hiểm Việt Nam.

Nhìn chung, thị trờng XNK của Việt Nam ngày càng mở rộng, hàng hóa ra vào các cảng biển ngày càng tăng Trong những năm gần đây cơ cấu ngành nghề XNK có sụ dịch chuyển đáng kể, ngoài các mặt hàng nông sản xuất khẩu truyền thống nh gạo, phân, cà phê , hiện nay ngành Xuất khẩu thủy sản cũng tăng đáng kể đóng góp phần quan trọng trong kim ngạch XNK của Việt Nam hiện nay Trong những năm gần đây, nghành công nghiệp nhẹ của ta có một bớc phát triển đáng kể cả về chiều sâu và chiều rộng,đặc biệt là nghành may mặc, sản phẩm của nghành này đã đợc chấp nhận trên thị trờng thế giới Các mặt hàng nhập khẩu cũng đa dạng phong phú, hầu hết là những mặt hàng có giá trị cao để phục vụ cho các nhu cầu đời sống xã hội.

Có thể nói, trong một vài năm tới thị trờng ngoại th- ơng của Việt Nam ngày càng sôi động và cạnh tranh khốc liệt giữa hàng hóa trong nớc và hàng hóa nớc ngời Nhu cầu ngoại thơng sẽ ngày càng lớn, với việc Việt Nam ra nhập AFTA sẽ mở ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam.

1.1.2 Tình hình thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK.

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK đem lại nguồn thu phí tơng đối lớn cho các công ty bảo hiểm Hầu hết các công ty bảo hiểm thơng mại ở Việt Nam đều triển khai nghiệp vụ này Do vậy thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK trở nên ngày càng sôi động và mang tính cạnh tranh rất cao nhng mà sự cạnh tranh mang dới hình thức hạ tỷ lệ phí, mở rộng điều kiện bảo hiểm vẫn diễn ra Các công ty môi giới bảo hiểm đã áp dụng phí bên ngoài để tranh thủ dịch vụ từ khách hàng là các nhà máy và các công ty liên doanh để buộc công ty bảo hiểm trong nớc hạ phí, đây là một kiểu cạnh tranh không lành mạnh ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Công ty bảo hiểm Trong khi đó có rất nhiều phơng thức cạnh tranh khác đã đem lại những hiệu quả đáng kể và nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm chẳng hạn nh cung cấp thêm một số dịch vụ tốt hơn (thái độ phục vụ đối với khách hàng, quảng cáo, mở rộng và nâng cao trình độ, t cách của mạng lới đại lý và các công ty môi giới ) đặc biệt là công tác “giám định-bồi thờng” thuộc dịch vụ sau bán hàng có tác động lớn tới công ty.

Kết quả hoạt động ngoại thơng của Việt Nam cho thấy tổng kim nghạch XNK mỗi năm đạt khoảng trên 25 tỉ đô la. Nếu nh tất cả lợng hàng hóa này đều mua bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm trong nớc thì doanh thu của ngành bảo hiểm rất lớn Tuy nhiên con số thực thu của nghành rất nhỏ, chỉ khoảng 20-25 triệu đô la, tơng đơng với khoảng 12-14%. Tổng số phí có thể thu đợc vì nhiều lý do nh: khách hàng cha tin tởng vào bảo hiểm trong nớc Vị thế ngoại thơng của các doanh nghiệp ngoại thơng Việt Nam còn thấp nên thờng bị ép bởi các đối tác nớc ngoài, công tác khai thác bảo hiểm cha đợc tốt

Hiện nay thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK Việt Nam có nhiều công ty tham gia : tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), Petrol Vietnam Insurance Company (PVIC), Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng, Công ty Bảo hiểm Sài Gòn và một số công ty liên doanh, công ty môi giới tham gia

Biểu đồ thị phần bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển của các công ty bảo hiểm trên thị trờng Việt

1.2 Một số thuận lợi và khó khăn đối với Công ty bảo hiÓm PJICO

Trong điều kiện kinh tế hiện nay Việt Nam vẫn là một nớc nhập siêu, cơ cấu chủ yếu ở Việt Nam là máy móc thiết bị, vật t chuẩn bị cho sản xuất

(phân bón, sắt thép, xăng, dầu, bông, dụng cụ phụ tùng ). Những mặt hàng này do tính chất thơng phẩm của nó nên buộc các nhà nhập khẩu phải tham gia bảo hiểm Do đó đã mở rộng thị trờng bảo hiểm lớn cho nhà bảo hiểm.

- Do tính chất và đặc điểm hàng hóa bằng đờng biển là chỉ trong một thời gian ngắn Trong một năm nhà XNK có thể quay vòng vốn của mình nhiều lần bằng cách liên tục thực hiện các nghiệp vụ XNK hàng hóa Do đó thị trờng bảo hiểm tuy hẹp nhng không phải là một thị trờng đóng Nó đã tạo cơ hội khai thác nghiệp vụ này cho các nhà bảo hiểm đầu t lín.

- Hiện nay xu hớng quốc tế hóa ngày càng đợc đẩy mạnh trên phạm vi toàn cầu Do đó vị thế thơng mại của Việt Nam ngày càng đợc nâng lên, khả năng phát triển thị trờng XNK sẽ tăng cả chiều rộng lẫn chiều xâu điều này sẽ tác động tới thị trờng bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm PJICO tuy muộn nhng lại có những lợi thế nhất định nh công ty rút đợc kinh nghiệm của ngời đi trớc, tìm đợc đối thủ cạnh tranh để có những bớc đi đúng đắn cho mình Mặt khác, Công ty bảo hiểm PJICO là một doanh nghiệp bảo hiểm có uy tín trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam do đó đã tạo đợc lòng tin đối với khách hàng.

- Những nhân tố nêu đã phần nào tác động đến việc triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK của công ty bảo hiểm PJICO Tuy nhiên sự tác động đó chỉ là nhân tố khách quan Đối với công ty bảo hiểm PJICO là ngời trực tiếp đứng ra triển khai nghiệp vụ này phải tự chủ trong mọi hoạt động của mình và tự khẳng định mình bằng tất cả nỗ lực của các cán bộ trong công ty Sự thành công sẽ đến nếu Công ty biết nắm chắc thời cơ tình hình để lựa chọn phơng án kinh doanh phù hợp nhất.

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK có phạm vi hoạt động rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế quốc dân do đó sự tác động của những nhân tố bên ngoài có ảnh hởng rất lớn đến việc triển khai nghiệp vụ này tại Công ty bảo hiểm PJICO.

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ta thấy chủ yếu là hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ và hàng công nghiệp khoáng sản Đối với hàng nông lâm thủy sản (chiếm 40% tổng kim nghạch xuất khẩu) các nhà xuất khẩu Việt Nam thờng có thói quen xuất hàng theo giá FOB (Fee on board - trách nhiệm qua lan can tàu) Bởi vì do có một số hạn chế nhất định trong sự phát triển của ngành ngoại thơng ở Việt Nam Nh vậy ngời nhập khẩu sẽ đơng nhiên tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nớc ngoài. Việc xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp khoáng sản chiếm gần 60% tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam đã mở ra thị trờng bảo hiểm lớn Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn cha có thói quen mua bảo hiểm Số l- ợng hàng hóa XNK trốn không mua bảo hiểm lên tới 15-20% tổng kim nghạch XNK.

Thị trờng XNK tuy có tiềm năng phát triển nhng đó là một thị trờng hẹp đối với các nhà bảo hiểm Sự phát triển của thị trờng này theo chiều sâu chứ không theo chiều rộng. Hàng năm tổng kim ngạch XNK của Việt Nam tăng nhng số l- ợng các nhà XNK khẩu lại không tăng, họ chỉ tăng quy mô XNK.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

Những tồn tại và nguyên nhân

Trong bối cảnh đất nớc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới, thị trờng Việt Nam nói chung và thị trờng bảo hiểm nói riêng ngày càng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty bảo hiểm trong nớc và các công ty bảo hiểm nớc ngoài đang hoạt động Con số này quả là khiêm tốn so với các lĩnh vực khác nh ngân hàng, tài chính…song cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nó trong một, hai năm gần đây cho thấy: ngành bảo hiểm Việt Nam có rất nhiều triển vọng trong tơng lai.

Trong vài năm gần đây, khối lợng hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển có xu hớng tăng lên Tính trung bình mỗi năm, khối lợng hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển tăng gần 4% đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK nói chung và hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển nói riêng.

Cũng nh các công ty kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ khác trong nớc, công ty bảo hiểm PJICO luôn xem nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển là một nghiệp vụ then chốt đem lại lợi nhuận đáng kể cho công ty. Mặc dù trong những năm qua, công ty đã đạt đợc những kết quả rất khả quan trong hoạt động kinh doanh nghiệp vụ này, song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại hạn chế cần đợc khắc phục trong thời gian tới.

Thực tế cho thấy kim ngạch hàng hoá XNK của cả nớc không ngừng tăng lên Tỷ trọng kim ngạch hàng hoá đợc bảo hiểm trong tổng kim ngạch XNK cũng tăng lên nhng mới chỉ chiếm một con số rất khiêm tốn khoảng 25% còn lại là một phần lớn 75% bỏ trống cho thị trờng và các công ty bảo hiểm nớc ngoài khai thác nắm giữ Trong bối cảnh đó thì kim ngạch hàng hoá XNK tham gia bảo hiểm ở PJICO chỉ chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch XNK hàng hoá, đây là một tỉ lệ quá thấp khiến cho PJICO không thể xem xét tới Trong khi kim ngạch hàng hoá XNK không ngừng tăng lên do cơ chế điều hành XNK có nhiều bớc tiến mới, thị trờng trao đổi hàng hoá ngày càng mở rộng thì sự thất thu của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK ngày càng tăng, đây là một thất thoát lớn với các nhà bảo hiểm Việt Nam nói chung và PJICO nói riêng Lý do chủ yếu của tình trạng này là do sự thiếu tin tởng của các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đối với những nhà bảo hiểm trong nớc Họ cha tin tởng vào khả năng tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc, nghi ngờ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc cũng nh e sợ lối làm việc quan liêu trong cơ chế cũ của các cán bộ nhân viên bảo hiểm. Thực tế này đang là một trong những trở ngại rất lớn trong việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK của tất cả các công ty bảo hiểm trong nớc trong đó có PJICO Mục tiêu đặt ra trong thời gian tới là làm sao cải thiện lòng tin của khách hàng đối với công ty, từ đó lôi kéo đợc các nhà kinh doanh từ bỏ việc mua bảo hiểm của các công ty nớc ngoài và quay trở lại tham gia bảo hiểm trong nớc.

Trong những năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK, công ty bảo hiểm PJICO luôn đề ra những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong các mặt công tác để kết quả kinh doanh của năm sau cao hơn năm trớc Tuy đã đạt đợc những thành công đáng khích lệ nhng hiện nay, các mặt công tác vẫn còn rất nhiều tồn tại, cha tạo điều kiện vững chắc cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hoáXNK Trong công tác khai thác, việc tổ chức quản lý bám giữ khách hàng cha đợc tốt, việc phân công theo dõi khách hàng, hợp đồng tái tục cha đợc kịp thời nên không khai thác đợc triệt để tiềm năng Hoạt động tuyên truyền quản cáo tuy có nhng cha thực sự hiệu quả Mặc dù công ty đã tập trung đầu t nhiều cho công tác sử dụng và quản lý đại lý nhng hoạt động đại lý chuyên nghiệp vẫn cha mang lại hiệu quả thiết thực Đại lý cha thực sự gắn bó với công ty, nhiều đại lý đã bỏ việc sau một thời gian ngắn Công tác giám định bồi thờng nhìn chung đã đợc nâng lên một bớc rõ rệt nhng vẫn còn một số tồn tại nh: nhiều vụ sử lý bồi thờng cho khách hàng còn chậm, chủ yếu do cán bộ thiếu tác phong, thái độ phục vụ khách hàng cha đợc tốt do đó làm ảnh hởng đến uy tín công ty.

Những kết quả đạt đợc của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã tạo ra đợc môi trờng thuận lợi cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển Doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển nói riêng và tỷ trọng bảo hiểm trong kim ngạch XNK nói chung ngày càng tăng, điều đó nói lên rằng tiềm lực bảo hiểm Việt Nam đang dần lớn mạnh và phát triển, đáp ứng nhu cầu trong nớc, khu vực và quốc tế Tồn tại trong một môi trờng luôn sôi động và phát triển nh vậy đòi hỏi PJICO phải đa ra các kế hoạch, phơng h- ớng và hớng đi của mình cho phù hợp với quản lý kinh doanh bảo hiểm, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng là con đ- ờng phát triển của PJICO trong thời gian tới Để đứng vững và chiếm giữ thị trờng đặc biệt trong tình hình cạnh tranh gay gắt và ngày càng khốc liệt giữa các công ty bảo hiểm trong nớc với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, đồng thời phục vụ tốt hơn khách hàng PJICO không có con đờng nào khác ngoài việc tự hoàn thiện, tạo một niềm tin bền vững trong cộng đồng bằng chữ “ Tín” của mình, đem đến cho khách hàng sản phẩm có chất lợng cao cùng với những dịch vụ hết sức thoả đáng mà PJICO phải coi là mục tiêu hàng đầu.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đờng biển

Trong nền kinh tế thị trờng khách hàng là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dựa trên quy luật số đông thì vai trò của yếu tố khách hàng càng trở nên quan trọng hơn.

Trong thời gian qua, PJICO đã đa ra và thực hiện một số chính sách khách hàng đạt hiệu quả tơng đối cao Ban đầu khách hàng tham gia bảo hiểm chủ yếu là trong cổ đông đến nay 89% doanh thu phí bảo hiểm thu đợc là từ khách hàng ngoài cổ đông Tuy nhiên, để thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm tích cực hơn nữa thì PJICO cần phải:

Tiếp tục tuyên truyền, vận động khách hàng tham gia bảo hiểm Đây là một biện pháp tiếp cận truyền thống nhng nó vẫn mang lại hiệu quả một cách thiết thực đối với những đối tợng là khách hàng mới, nhỏ lẻ, không tập trung.

Khai thác triệt để lợi thế của khách hàng trong cổ đông, đồng thời tận dụng đợc mối quan hệ kinh doanh của các cổ đông để thu hút khách hàng.

Hoàn thiện hơn nữa trách nhiệm phục vụ khách hàng, đáp ứng các điều kiện bảo hiểm mà khách hàng yều cầu, th- ờng xuyên củng cố quan hệ và tạo mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, giải quyết bồi thờng nhanh chóng, kịp thời và thoả đáng khi có tổn thất xảy ra.

Thờng xuyên nghiên cứu đa ra các mức phí hợp lý Việc thay đổi linh hoạt tỷ lệ phí bảo hiểm cũng là một việc làm cần thiết vừa để đảm bảo lợi ích cho khách hàng vừa khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm hay tái tục hợp đồng bảo hiểm với công ty Tuy nhiên việc thay đổi tỷ lệ phí bảo hiểm phải đợc tính toán dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá từng chủng loại hàng hoá đợc bảo hiểm Nh vậy tránh đợc tạo tâm lý xấu cho khách hàng, đồng thời không ảnh hởng đến khả năng giữ lại của công ty và gây mất ổn định đối với thị trêng trong níc. Đẩy mạnh hoạt động khai thác, tìm hiểu nhu cầu XNK để phân chia khách hàng thành từng nhóm: Nhóm khách hàng có nhu cầu XNK thờng xuyên và không thờng xuyên và nhóm khách hàng chuyên xuất hay nhập các mặt hàng, chủng loại hàng hoá nào đó, hay nhóm khách hàng trong và ngoài cổ đông Trên cơ sở đó công ty có thể đề ra các biện pháp, chiến lợc tiếp cận khai thác thích hợp và xây dựng mức phí chào hợp lý để khuyến khích họ tham gia, tạo lập mối quan hệ lâu dài.

Tổ chức hệ thống thông tin phản hồi đối với mọi yêu cầu, kiến nghị góp ý, đề xuất của khách hàng một cách nhanh chãng nhÊt.

Tiến hành mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ cho phù hợp với xu thế chung nhằm phục vụ tốt nhất khách hàng truyền thống và khách hàng tơng lai trong và ngoài cổ đông nhằm tạo uy tín cho công ty trên thị trờng bảo hiểm trong nớc và quốc tế Để thực hiện có hiệu quả, công ty cần tích cực nghiên cứu đa ra các sản phẩm mới bổ sung đáp ứng nhu cầu của khách hàng nh: bảo hiểm gián đoạn kinh doanh cho các hoạt động liên quan đến việc bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm thu mua, bảo hiểm tín dụng XNK.

Cải tiến hoàn thiện chính sách khách hàng nh: chính sách chi hoa hồng cho các đại lý, chi phí giao dịch bán hàng,giảm phí bảo hiểm cho các khách hàng thờng xuyên hay làm tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.

Tiến hành việc chào phí tới công ty XNK một cách thơng xuyên và bên cạnh đó công ty còn thực hiện việc t vấn miễn phí về các vấn đề có liên quan đến việc mua bảo hiểm, tạo lòng tin cho khách hàng đối với công ty.

Tổ chức hội nghị khách hàng định kỳ vì đây là cơ hội gặp gỡ trao đổi giữa công ty và một số khách hàng lớn tham gia bảo hiểm ở công ty thờng xuyên, nhằm rút ra những kinh nghiệm thực tiễn trong việc ký kết hợp đồng, đánh giá và quản lý rủi ro, vận chuyển hàng hoá, công tác giám định, đề phòng và hạn chế tổn thất và công tác bồi thờng.

2 Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất Đề phòng và hạn chế tổn thất là việc sử dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro và tổn thất có thể xảy ra đối với hàng hoá đợc bảo hiểm Thực hiện tốt công tác này sẽ giảm bớt những thiệt hại không đáng có cho chủ hàng và giảm đợc những khỏan bồi thờng của nhà bảo hiểm Để hoàn thiện hơn nữa công tác nay công ty PJICO cần thực hiện những biện pháp sau: Đối với các mặt hàng bao, hàng chở rời, sắt thép đợc bảo hiểm tại PJICO theo điều kiện “A” nhập về các cảng biển Việt Nam thì Công ty cần nắm chắc lịch tầu về, địa diểm dỡ hàng, lịch làm hàng ở cảng để có kế hoạch đề phòng hạn chế tổn thất cho các lô hàng kể trên bằng biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp tùy theo điều kiện của Công ty Một mặt hàng thờng gặp tổn thất (hay xảy ra tổn thất bộ phận) nh: bộ mì, đờng kính, gạo, xi măng, bông vải sợi, phân đạm thì ngời cán bộ bảo hiểm cần phải lu ý cho ngời đợc bảo hiểm về bao bì,cách đóng gói riêng của từng hàng hóa để ngăn chặn những tổn thất Một ngời bảo hiểm có kinh nghiệm trớc khi nhận bảo hiểm thờng sẽ yêu cầu ngời bảo hiểm cung cấp thông tin liên quan đến bao bì đóng gói Bởi vì khiếm khuyết của bao bì là một trong các nguyên nhân bị loại trừ bảo hiểm Trong trờng hợp cần thiết, đối với những lô hàng lớn hoặc có giá trị lớn, ngời bảo hiểm sẽ trực tiếp kiểm tra khả năng đảm bảo an toàn của bao bì hàng hóa hoặc yêu cầu tiến hành giám định này bởi ngời trung gian Biên bản giám định này đợc coi nh là một bộ phận của chứng từ XNK Nếu điều kiện đóng gói không thỏa mãn yêu cầu ngời bảo hiểm thì họ có thể yêu cầu ngời đợc bảo hiểm thay đổi cỉa thiện điều này Nếu không đáp ứng đợc, ngời bảo hiểm sẽ phải sửa đổi đơn bảo hiểm và các điều khoản đã ký hoặc là buộc phải hủy đơn không nhận bảo hiểm nữa

Trớc khi triển khai công tác này cần tổ chức gặp gỡ các bên có liên quan nh xếp dỡ cảng, kiểm kiện, tầu, Công an biên phòng, và chủ hàng để bàn biện pháp phối hợp làm biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất cho phù hợp với tình hình đặc thù của từng cảng đồng thời thông báo mức khoán chi phí để khuyến khích các đơn vị này tăng cờng biện pháp quản lý giao hàng, nhận bốc dỡ góp phần làm giảm tổn thất hàng rách vỡ, hàng nguyên kiện.

Công ty cần cử cán bộ theo dõi suốt quá trính dỡ hàng để kịp thời có biện pháp can thiệp xử lý khi hàng bị tổn thất khi giám định đối tịch, hớng dẫn chủ hàng làm th dự kháng, yêu cầu chủ tầu cung cấp bảo lãnh trong trờng hợp hàng tổn thất lớn hoặc khởi kiện bắt giữ tầu để bảo lu đòi ngời thứ ba

Xác lập và giữ mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền cảng và chính quyền địa phơng nơi cảng đến để đảm bảo thực hiện tốt các công tác đề phòng và hạn chế tổn thất với sự bảo trợ của chính quyền địa phơng, bảo đảm an ninh trật tự khi bốc dỡ, an toàn khi lu kho tại cảng.Tổ chức và tiến hành công tác giám sát và đề phòng đối với hàng hóa tại cảng đến Đồng thời qua việc giám sát này, Công ty cũng xác định đợc nguyên nhân tổn thất đa vào biên bản giám định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét duyệt bồi thờng bảo hiểm đợc nhanh chóng, chính xác Mặc dù công tác đề phòng và hạn chế tổn thất nói chung là một công việc quan trọng và có ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích cũng nh hiệu quả kinh doanh của ngời bảo hiểm nhng họ gần nh phải đứng ngoài quá trình này Công tác duy nhất có hiệu quả mà họ có thể trực tiếp thực hiện chính là công tác giám sát tại cảng đến Tại nơi cuối cùng của hành trình hàng hóa thờng phải đối mặt với những rắc rối do sự quản lý kém, do hàng làm kÐm, do t×nh h×nh an ninh trËt tù kÐm, do thêi tiÕt xÊu trong khi làm hàng hoặc do mớn nớc của cảng thấp buộc phải neo đậu ngoài khơi dẫn đến hàng hóa bị tổn thất, do các nguyên nhân: do làm hàng không cẩn thận gây rách vỡ, do mất cắp, thiếu hụt và do bảo quản không tốt trong quá trình lu kho cảng và bãi hàng. Để hạn chế các tổn thất nói trên đến mức tối thiểu có thể ngời bảo hiểm kết hợp với ngời nhận hàng và trên cơ sở đ- ợc Cảng vụ cho phép tự tổ chức hoặc bằng chi phí của mình thuê một tổ chức giám định hay một tổ chức nào khác tiến hành các công việc sau tại cảng đến:

+ Tham gia quá trình bốc dỡ hàng hóa, kịp thời yêu cầu tạm dừng dỡ hàng nếu có tình hình thời tiết xấu.

+ Tham gia kiểm đếm hàng hóa theo phơng pháp riêng của từng loại hàng ( ví dụ đếm đầu bao, đếm kiện, đo mớn nớc hay cân hàng )

+ Ngăn chặn hiện tợng trộm cắp hàng hóa, liên hệ và yêu cầu giúp đỡ với chính quyền hoặc cơ quan an ninh tại cảng khi cần thiết.

+ Khi phát hiện có hàng bị tổn thất thì kịp thời phân tách riêng hàng hỏng, xác định mức độ h hỏng (giám định tổn thất) và thực hiện các biện pháp tránh gia tăng tổn thất. + Kiểm tra quá trình lu kho và điều kiện bảo quản tại kho bãi nếu tạm thời hàng phải lu lại

+ Kịp thời phát hiện tổn thất, xác định trách nhiệm và tiến hành các thủ tục đòi ngời thứ ba khi cần thiết.

Ngày đăng: 16/06/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w