Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

277 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

MA SO: TCB.11/21-HLHN

Chủ nhiệm ề tai: PGS.TS ặng Thị Vân Th° ký ề tài: ThS Nguyễn Thị Hà

HÀ NOI - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

ÀO TẠO KỸ NNG MÈM CHO SINH VIÊN TẠITR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

Trang 3

NHỮNG NG¯ỜI THỰC HIỆN È TÀI

PGS.TS ặng Thị Vân - Chủ nhiệm ề tài: Xây dựng thuyết minh, viết chuyên

ề 1,2,3,4, báo cáo tổng quan kết quả nghiên cứu, báo cáo tóm tắt.

._T§ Nguyễn ắc Tuân - Thành viên chính: Viết chuyên dé 1,2 va 4.

Th§ Nguyễn Thị Hà - Th° ký ề tài, viết chuyên ề 2, báo cáo tổng quan kết

quả nghiên cứu.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

STT TỪ VIET TAT XIN DOC LA

Trang 5

BAO CÁO TOM TAT DE TÀI

Trang 6

BAO CÁO TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

PGS.TS ặng Thị Vân — Chủ nhiệm dé tài I PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Kỹ nng mềm (KNM) óng vai trò quan trọng ối với thành công và phát triển của một con ng°ời Kết quả nghiên cứu của Watts M va Watts RS (2008) chi ra rang, trong các yếu tô quyết ịnh sự thành công của con ng°ời thì kiến thức chuyên môn hay KN cứng chỉ chiếm 15%, KNM quyết ịnh ến 85% KNM là những KN giúp con ng°ời tự quan lý, lãnh ạo chính bản thân mình và t°¡ng tác với những ng°ời xung quanh dé cuộc sống và công việc thật hiệu quả Thực tế, còn nhiều sinh viên (SV) tốt nghiệp ại học trong ó có SV Tr°ờng ại học Luật Hà Nội (DHLHN) KNM cần phải rèn luyện nhiều

h¡n nữa.

Xuất phát từ vị trí việc làm của SV tốt nghiệp chuyên ngành Luật chủ yếu làm việc liên quan ến con ng°ời nên phải chú trọng các KNM h°ớng về bản thân và h°ớng về ng°ời khác Thực tế, việc ào tạo, bồi °ỡng KNM hiện nay ở Tr°ờng DHLHN chủ yếu bằng tích hợp, lồng ghép qua các học phần chuyên môn, hoạt ộng ngoại khóa mang lại kết quả nh° thế nào? Việc chỉ ra thực trạng ào tạo một số KNM c¡ bản nh° KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục cho SV HLHN cing nh° các KN ó của SV hiện tại ạt ở mức nào dé có kế hoạch tiếp tục bồi d°ỡng ào tạo cho các em là nhiệm vụ cần thiết ối với Nhà tr°ờng.

Bên cạnh ó, SV Tr°ờng DHLHN có nhu cầu °ợc ào tạo một số KNM °ợc ề cập ở trong phạm vi nghiên cứu của ề tài cing nh° các KNM khác hay không? Trên c¡

sở ó có ịnh h°ớng ào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả và phù hop với nguyệnvọng của các em.

Mặc dù gần ây cing có một số nghiên cứu dé cập ến van dé ào tạo KNM cho

SV nh°ng ch°a có công trình nào nghiên cứu tại tr°ờng DHLHN và cing ch°a có những

ề xuất về biện pháp cụ thé dé góp phan nâng cao chất l°ợng chuẩn dau ra ối với SV nói

chung, SV học tại t°ờng DHLHN nói riêng Vi vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu nay

nhằm chỉ rõ thực trạng và kiến nghị với Nhà tr°ờng về kế hoạch ào tạo, bồi d°ỡng KNM cho SV một cách phù hợp h¡n nhằm góp phần nâng cao chất l°ợng ào tạo nguồn lực có

sức cạnh tranh với các c¡ sở ào tạo khác.2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Các công trình ở n°ớc ngoài

Hai thập ky gần ây, trên thế giới ã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục

Trang 7

KNM cho SV, ng°ời lao ộng, tập trung vào 3 h°ớng chính: những KNM cốt lõi; khung KNM và cách thức giáo dục KNM.

H°ớng thứ nhất, nhiều công trình nghiên cứu, chuyên gia quan tâm ến những KNM cốt lõi cần phải có ối với SV, ng°ời lao ộng là KN thuyét trình, KN giao tiếp, KN dam phan, KN viết dé xuất, KN lãnh ạo nhóm, KN giải quyết van dé, KN hợp tác và làm việc với ng°ời khác, KN giữa các cá nhân và thích ứng với các nên vn hóa,

H°ớng thứ hai, nghiên cứu về van dé khung KNM, một sô khung của các quốc gia sau ây ã °ợc công bồ và áp dụng thành công: Bang Michigan, Hoa Kỳ xây dựng chiến

l°ợc dao tạo KNM theo ch°¡ng trình “Lifelong Soft Skills Framework: Creating a

Workforce That Works” (2012) Khung này ã chỉ ra những KNM cn ban SV cần phải có dé ạt °ợc thành công.

Bộ Giáo dục ại học Malaysia giới thiệu cuốn sách Framework of Soft Skills

Infusion Based on Learning Contract Concept in Malaysia Higher Education nêu rõ mục

ích của giáo duc KNM cho SV ại hoc (ứng dụng cụ thé ở ại học Quốc gia Malaysia) và thảo luận về ph°¡ng pháp phát triển KNM ối với SV dai hoc; Australian Core Skills Framework tập trung vào các cấp ộ của 5 KNM: hoc tap, ọc, viết, giao tiếp bằng lời va KN toán học Khung này ã cung cấp cách tiếp cận và phân loại các yêu cầu của KNM ối với từng cá nhân, tô chức, cộng ồng.

H°ớng thứ ba, bàn về vẫn ề cách thức giáo dục KNM chủ yếu °a vào ch°¡ng trình ào tạo bằng ph°¡ng pháp trải nghiệm, óng vai, dao tao chiến l°ợc thực hiện Khi SV có nền tảng về các KNM ó sẽ °ợc nhân rộng ở tất cả các học phần trong ch°¡ng trình ào tạo ại học dé SV sẵn sàng và tự tin sử dung các KN này sau khi tốt nghiệp.

Qua nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về vấn ề ào tạo KNM cho thấy các n°ớc trên

thế giới rất quan tâm ến vẫn ề nâng cao chất l°ợng ào tạo KNM cho SV ặc biệt,

nhiều n°ớc ã xây dựng °ợc Khung KNM và áp dụng thành công - một trong những c¡ sở lý luận áng tin cậy khi chúng ta tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về c¡ sở lý luận KNM cho SV ại học ở Việt Nam nói chung, SV tr°ờng DHLHN nói riêng ồng thời, dựa vào kinh nghiệm của các n°ớc trên thế giới mà Việt Nam có thé học tập, chọn

lọc những bai học quý giá trong trong quá trình ào tạo KNM cho SV từ việc xác ịnh

các KN can thiết, sự gắn kết trong hệ thống các KN mà SV cần °ợc trang bị cing nh° quy trình, cách thức triển khai ào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất l°ợng nguồn lực quan trọng của ất n°ớc trong t°¡ng lai.

2.2 Các công trình ở trong n°ớc

Các nghiên cứu về KNM ở Việt Nam phải kế ến Bộ sách 4 cuỗn Giáo dục giá tri sông va KN sống cho học sinh các cấp từ mầm non ến trung học phổ thông (tài liệu dùng cho giáo viên) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) ã nghiên cứu ặc iểm phát triển

Trang 8

tâm lý của sinh từng cấp, từ ó °a ra những vấn ề chung của giá trị sống và ph°¡ng pháp KN sống (trong ó có KNM) cho học sinh Trên c¡ sở công vn h°ớng dẫn số 3225-BGDDT-GDCTHSSV của Bộ GD&DT ra ngày 27/7/2017 về việc h°ớng dẫn trién khai bộ tài liệu thực hành KN sống dành cho cấp tiểu học và trung học c¡ sở làm tài liệu ể dạy KN sống theo h°ớng tích hợp, lồng ghép trong môn học ạo ức, Giáo dục công dân,

các môn học liên quan và các hoạt ộng giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt ộng ngoạikhóa và các hoạt ộng giáo dục khác

Một số tác giả b°ớc ầu quan tâm nghiên cứu vấn ề KNM cho SV gắn kết với nhu cầu của thế giới việc làm, gắn với chuyên ngành ào tạo nh° ngành s° phạm, ngành kinh tế, thâm phán, luật s°,

Qua nghiên cứu các công trình trong n°ớc cho thấy hiện nay ở Việt Nam, các tác giả tập trung nghiên cứu KNM theo lứa tuổi ở mỗi cấp học và °ợc tích hợp giảng dạy trong một số môn học; KNM cho SV sắn với nhu cầu của thế giới việc làm, gan VỚI chuyên ngành ào tạo nh° ngành S° phạm, khối ngành quản lý kinh tế, kinh doanh hay KNM cần thiết cho vị trí việc làm sau này nh° KNM ối với Luật s°, Kiểm sát viên, Thâm phán

3 Mục ích nghiên cứu

Trên c¡ nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng công tác ào tạo một số KNM cho SV tr°ờng HLHN (cụ thể là 06 KN sau: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quản ly cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục), chỉ ra thực trạng mức ộ ạt °ợc cing nh° nhu cầu °ợc ào tạo về KN ó và các KNM khác của SV ang theo học tại tr°ờng, qua ó nhóm nghiên cứu ề xuất một số giải pháp liên quan ến nội dung, hình thức dao tạo, ph°¡ng pháp bôi d°ỡng KNM cho SV toàn tr°ờng nhằm góp phan nâng cao hiệu quả công tác nghề nghiệp t°¡ng lai, ồng thời nâng cao chất l°ợng ào tạo nguồn

lực của tr°ờng.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ các vẫn ề lý luận c¡ bản về công tác ào tạo KNM cho SV: KN, KNM; ào tạo; dao tạo KNM; nhu cầu, nhu cầu ào tạo KNM.

- Khảo sát công tác ào tạo một số KNM cho SV tr°ờng HLHN (các KN cụ thê là: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KN thuyết phục).

- Khảo sát mức ộ ạt °ợc của các KNM của SV °ợc ề cập trong phạm vi nghiên cứu, nhu cầu ào tạo KNM của SV Tr°ờng HLHN.

- Xác ịnh các yếu tô anh h°ởng ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV.

- ề xuất một số giải pháp nhằm góp phan nâng cao hiệu qua dao tạo, bồi d°ỡng

KNM cho SV Tr°ờng HLHN.

Trang 9

5 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 ối trợng nghiên cứu

Thực trạng công tác ào tạo KNM cho SV tại tr°ờng DHLHN.5.2 Pham vi nghiên cứu

- Giới hạn về nội dung nghiên cứu:

+ Trong phạm vi ề tài này, các KNM c¡ bản °ợc tập trung nghiên cứu bao gồm: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KN thuyết phục Nghiên cứu về nội dung ảo tạo, hình thức dao tạo các KN này cho SV, ội ngi GV, ph°¡ng pháp giảng dạy, c¡ sở vật chất phục vụ giảng dạy; mức ộ các KNM

hiện tại của SV.

+ Xác ịnh nhu cau ào tạo của SV về các KN này cing nh° các KNM khác - Giới hạn về khách thé nghiên cứu: 50 GV và 210 SV hệ chính quy phân bố ều ở các khóa (Khóa 43, 44, 45).

- Giới hạn về ịa bàn nghiên cứu: Tr°ờng DHLHN 6 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

- Tiép cận thực tiễn

- Tiếp cận theo nguyên tắc hệ théng-cau trúc - Tiếp cận theo nguyên tắc hoạt ộng

- Tiếp cận theo nguyên tắc phức hợp

6.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu

- Ph°¡ng pháp nghiên cứu vn bản, tài liệu;

- Ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi; - Ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu;

- Ph°¡ng pháp chuyên gia;

- Ph°¡ng pháp thống kê toán học (xử lý số liệu phiếu iều tra qua hỗ trợ của phần mềm SPSS phiên bản 22.0 với các thông số thống kê).

H PHAN NOI DUNG

1 Kết quả nghiên cứu lý luận

Trên c¡ sở kế thừa các tác giả i tr°ớc, cn cứ vào ối t°ợng, khách thê trong phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả °a ra một số khái niệm làm c¡ sở cho nghiên cứu thực tiễn

nh° sau:

- Kỹ nng mềm là những kỹ nng c¡ bản liên quan ến việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, thái ộ, hành vi ứng xử và t°¡ng tác hiệu quả giữa cá nhân với mọi ng°ời xung

quanh.

Trang 10

- ào tạo KNM là quá trình có mục ích, có kế hoạch nhằm trang bị cho SV những tri thức về KNM; hiểu rõ tầm quan trọng của KNM; kỹ thuật vận dụng các KNM vào giải quyết những nhiệm vụ học tập, hoạt ộng khác một cách hiệu quả.

- Nhu cầu ào tạo KNM của SV là òi hỏi về những KNM quan trọng cần °ợc ào tạo nhằm giúp SV có một hệ thống nng lực dé thực hiện một cách có hiệu quả công việc học tập ở ại học cing nh° nghề nghiệp t°¡ng lai.

- 06 KNM cần thiết với SV các chuyên ngành Luật là KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục °ợc làm rõ bản chat, vai trò và một số KN thành phan cốt lõi làm c¡ sở nghiên cứu thực tiễn.

- Hiệu quả dao tạo KNM chịu sự chi phối của yếu tố từ SV (nhận thức của SV về tầm quan trọng của KNM, nhu cầu, ộng c¡; thai ộ, hứng thú của SV, ) và các yếu tô từ nhà tr°ờng (chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo, hình thức, ph°¡ng pháp ào tạo, c¡ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ào tạo).

Những vấn ề lý luận °ợc ề cập trong nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các tác giả quan tâm nghiên cứu về ào tạo KNM cho SV và các vấn ề có liên quan 2 Về tổ chức và ph°¡ng pháp nghiên cứu

2.1 Khách thể và ịa bàn nghiên cứu

Khách thể: 210 SV hệ chính quy vn bng 1, các ngành Luật, Luật KT, Luật

TMQT, Luật CLC và 50 GV.

Khách thé chính trong nghiên cứu này là SV, cỡ mẫu lựa chọn theo kích th°ớc mẫu cần thiết của EFA (phân tích nhân tố khám phá) tối thiểu là 200 (Hair và cộng sự (2014)) Cách chọn mẫu ngẫu nhiên mỗi ngành/mỗi khóa từ 8-9 SV.

ịa bàn nghiên cứu: Tr°ờng HLHN2.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

2.2.1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận

Mục ích: Xây dựng c¡ sở lý luận về ào tạo KNM cho SV tại tr°ờng HLHN - Hệ thống hóa các van dé liên quan ến ào tạo KNM nói chung, ào tạo KNM

cho SV nói riêng qua các công trình nghiên cứu của các tác gia ở trong n°ớc và n°ớc

ngoài Trên c¡ sở ó chỉ ra van dé còn ch°a °ợc khai thác dé tiếp tục nghiên cứu.

- Xác ịnh khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan.

- Phân tích ặc thù SV các chuyên ngành Luật °ợc ào tạo tại Tr°ờng HLHN

dé lựa chọn một số KNM phù hợp Xác ịnh các yếu tô c¡ bản chỉ phối hiệu quả ào tạo

KNM cho SV.

2.2.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.2.1 Ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi

01 phiếu khảo sát dành cho SV với 19 câu hỏi (phụ lục 1):

Trang 11

- Nhận thức của SV về sự cần thiết cing nh° ý ngh)a của KNM trong cuộc sống và học tập (bao gồm C1-C2).

- Nhận ịnh của SV về công tác ào tạo KNM tại Tr°ờng HLHN (C3-C10) - Tự ánh giá của SV về KN thuyết trình, KN lắng nghe, KN thuyết phục, KN quản ly cảm xúc, KN phản hồi, KN làm việc nhóm (bao gồm C11-C12).

- Các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV tại Tr°ờng Dai học

Luật Hà Nôi (C13).

- Tìm hiểu nhu cầu ào tạo KNM của SV thuộc diện khảo sát (bao gồm C14, C15) - Mức ộ chú trọng của nhà tr°ờng về ào tạo KNM cho SV (C16).

- Quan iểm của SV về sự cần thiết của các hình thức ào tạo KNM cho SV (C17) - Kiến nghị của SV ối với nhà tr°ờng, với giảng viên, với Phòng Công tác SV và

các Câu lạc bộ/Các chi oàn/Liên chi oàn (C18).

- Phần thông tin cá nhân liên quan ến khách thể nghiên cứu phục vụ phân tích chuyên sâu: Giới tính, Khóa học, ngành học, Kết quả học tập, n¡i xuất thân (C19).

01 phiếu dành cho GV với 20 câu hỏi (phụ lục 2):

- ánh giá của giảng viên về sự cần thiết cing nh° ý ngh)a của KNM trong cuộc song và học tập ối với (bao gồm C1-C2).

- Các van ề liên quan ến công tác ào tạo KNM tại Tr°ờng DHLHN (bao gồm

C3, C4, C6-C9, C12, C13).

- ánh giá của giảng viên về mức ộ KNM của SV (bao gồm C10, C14-C12) - Vấn ề chú trọng rèn KNM cho sinh nói chung, một số KN cụ thé °ợc ề cập

trong nghiên cứu nay nói riêng (C5, C15, C17).

- Các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV tại Tr°ờng ại học

Luật Hà Nôi (C16).

- Quan iểm của giảng viên về sự cần thiết của các hình thức ào tạo KNM cho SV, xác ịnh tiêu chí chứng chỉ KNM khi xét tốt nghiệp cho SV (C11, C18).

- ề xuất của giảng viên ối với nhà tr°ờng, với giảng viên, với Phong Công tac SV và các Câu lạc bộ/Các chi oàn/Liên chi oàn và ban than SV nhằm góp phan nâng cao chất l°ợng dao tạo KNM cho SV tại tr°ờng DHLHN (C19).

- Phần thông tin cá nhân liên quan ến khách thể nghiên cứu phục vụ phân tích

chuyên sâu: Giới tính, thâm niên công tác, ¡n vi công tác, học hàm-học vi, vi tri côngtác (C20).

2.2.2.2 Ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu

Tìm những câu trả lời, những giải thích cho kết quả số liệu thu °ợc bằng bảng hỏi về công tác dao tạo KNM tại Tr°ờng DHLHN, nguyện vọng của SV về ào tạo KNM theo hình thức chuyên sâu hay tích hợp các học phần trong ch°¡ng trình ào tạo hay các

Trang 12

tổ chức oàn, Hội, Câu lạc bộ cing nh° ý kiến ề xuất của SV nhm nâng cao hiệu quả dao tạo, bồi d°ỡng KNM cho SV (phu luc 3).

2.2.2.3 Phuong phap chuyén gia

Day là ph°¡ng pháp hỗ trợ trong quá trình xác ịnh và lựa chon các KNM can thiết với SV tr°ờng HLHN trong học tập cing nh° nghề nghiệp t°¡ng lai; cách thiết kế

thang o, các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ào tạo KNM cho SV.

2.2.2.4 Ph°¡ng pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 xử lý số liệu thu °ợc qua ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi, phiếu phỏng vấn sâu.

Các thông số và phép toán thống kê °ợc sử dụng trong nghiên cứu này: Phép thống kê mô tả, phép thống kê suy luận.

Kết quả tính toán ộ tin cậy Alpha của thang o trong iều tra thử có thang o về KN thuyết trình bỏ mệnh ề 13 “KN /oại bỏ những thói quen không °ợc lich sự trong hic thuyết trình” vì sau khi mệnh ề này bị loại bỏ hệ số Alpha tng lên, nh° vậy thang o này còn 16 mệnh ề Kết quả ộ tin cậy Alpha của Cronbach của các thang o trong iều tra chính thức là:

+ ộ tin cậy ối với các thang o về 06 KNM trong phạm vi nghiên cứu: - Thang o KN thuyết trình (16 mệnh è) có hệ số Alpha = 0,82; KMO = 0,82 - Thang o KN lắng nghe (8 mệnh ề) có hệ số Alpha = 0,68; KMO = 0,76 - Thang o KN thuyết phục (10 mệnh ề) có hệ số Alpha = 0,75; KMO = 0,64 - Thang o KN quản lý cảm xúc (5 mệnh è) có hệ số Alpha = 0,67; KMO = 0,67 - Thang do KN phản hồi (7 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,79; KMO = 0,77.

- Thang o KN làm việc nhóm (10 mệnh dé) có hệ số Alpha = 0,83; KMO = 0,84 + ối với các thang o về các yêu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo KNM của

- Thang o yếu tố từ nhà tr°ờng (12 mệnh dé): hệ số Alpha = 0,77; KMO = 0,73 - Thang o yếu tố từ SV (7 mệnh dé): hệ số Alpha = 0,70; KMO = 0,76.

2.3 Xây dung thang do danh gia

2.3.1 Thang do ánh giá công tác ào tao kỹ nng mém cho sinh viên tai Tr°ờng ại

Trang 13

2.3.4 Thang do về sự can thiếUÿ ngh)a của kỹ nng mêm/các hình thức ào tạo/bồi d°ỡng kỹ nng mêm cho sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội

+ Ít cần thiết/Ch°a úng ắn: DTB từ 1 ến cận 1,8 + Cần thiết mức trung bình/Nhận thức TB: DTB từ 1,8 ến cận 2,6

+ Kha cần thiét/Kha úng ắn: TB từ 2,6 ến cận 3,4

+ Rat cần thiét/Rat úng ắn: DTB từ 3,4 trở lên

2.4.5 Thang do về sự chú trọng h°ớng dan các kỹ nng mêm cho sinh viên của giảng

3 Kết quả nghiên cứu thực tiễn

3.1 Công tác ào tạo kỹ nng mém cho sinh viên tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 3.1.1 ánh giá khái quát về công tác ào tạo KNM cho SV tại Tr°ờng HLHN 3.1.1.1 ánh giá chung về các vấn ề trực tiếp liên quan ến ào tạo KNM cho SV

SV thuộc diện iều tra ánh giá mức ộ áp ứng của công tác ào tạo KNM cho SV ở ạt ở mức kha với DTB ạt 2,87 Trong các vấn ề °ợc ề cập, “Trình ộ chuyên môn sâu về KNM của GV” °ợc SV ánh giá áp ứng cao nhất với DTB ạt 3,20 Phuong

pháp giảng dạy nói chung, ph°¡ng pháp giảng dạy KNM nói riêng của GV cing °ợcSV ánh giá mức ộ áp ứng cao ở vi trí thứ 2 với DTB là 3,13.

Trong các vấn ề liên quan trực tiếp ến công tác ào tạo KNM thì thời gian ào tạo °ợc SV ánh giá áp ứng thấp nhất với DTB là 2,53 (ạt ở mức áp ứng trung bình) Có sự khá t°¡ng ồng trong ánh giá về mức ộ áp ứng của các vẫn ề liên quan ến công tác ào tạo KNM giữa GV và SV Cả hai nhóm nghiệm thê ều ánh giá áp ứng ở mức khá nh°ng DTB cao h¡n nghiêng về GV iểm khác biệt nỗi bật so với SV là GV ánh giá “Ph°¡ng pháp giảng day KNM của GV” xếp thứ bac 1 về mức ộ áp ứng;

Trang 14

Bang 1 ánh giá về mức ộ áp ứng của công tác ào tạo KNM cho SV tại Tr°ờng DHLHN.

SỐ liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu thang 3/2021.

“Trình ộ chuyên môn sâu về KNM của GV” xếp ở vị trí thứ 2 Còn các vấn ề khác ánh giá của GV va SV có sự ồng nhất Ở ây, GV nhân mạnh về ph°¡ng pháp giảng dạy bởi

ó chính là công cụ tối quan trọng khi thực hiện nhiệm của ng°ời GV va họ khng ịnh

van ề nay trong thực tế họ áp ứng rõ nét nhất.

3.1.1.2 ánh giá về c¡ sở vật chất liên quan ến ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên Bang 2 ánh giá về mức ộ áp ứng c¡ sở vật chat tại Tr°ờng DHLHN.

Trang 15

Qua khảo sát cho thấy, c¡ sở vật chất phục vụ ào tạo nói chung, ào tạo KNM

nói riêng °ợc cả GV và SV ánh giá áp ứng ở mức khá nh°ng DTB cao h¡n nghiêng về SV Có sự t°¡ng ồng trong ánh giá giữa hai nghiệm thé nay, Cụ thé, hệ thống th° viện ều °ợc ánh giá mức áp ứng có DTB cao nhất, ở SV là 3,19 và GV là 2,88 “Có phòng day hoc KNM chuyên dụng” °ợc xếp mức áp ứng thấp nhất và ạt ở mức trung bình, tuy nhiên DTB cao h¡n nghiêng về GV.

3.1.2 ánh giá cụ thể về công tác ào tạo kỹ nng mém cho sinh viên tại Tr°ờng Dai

học Luật Hà Nội

3.1.2.1 Chuan dau ra ch°¡ng trình ào tạo và hình thức ào tạo kỹ nng mềm cho sinh

viên tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội

a Chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên tr°ờng ại học Luật

Hà Nội

Qua nghiên cứu ch°¡ng trình ào tạo các ngành có liên quan ến SV trong phạm vi nghiên cứu cua ề tài bao gồm Ngành Luật, Ngành Luật Kinh tế, Luật Th°¡ng mại quốc tế, Ngành Luật chất l°ợng cao (129 tín chỉ) °ợc xây dựng, iều chỉnh và ban hành vào ngày 30/6/2021 cho thấy cả 04 ch°¡ng trình ều không °a nội dung ào tạo KNM với t° cách là một học phần trong ch°¡ng trình ào tạo Tuy nhiên, dựa vào mục tiêu ào tạo cing nh° chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạo ã h°ớng tới ào tạo các KNM cần thiết

Mặc dù hầu hết SV nhận ịnh các KNM °ợc ào tạo, rèn luyện khi học tại Tr°ờng HLHN nh°ng thông qua các học phan là chủ yếu, cả 06 KN °ợc dé cập trong nghiên

cứu, nhiêu SV cho biệt họ °ợc rèn luyện qua nhiêu môn học; có những KN °ợc rèn

luyện qua tất cả môn học, iển hình là KN lam việc nhóm, KN thuyết trình b Hình thức ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 16

Kết quả nghiên cứu thực tiễn chỉ ra rằng, hầu hết các KNM nói chung, 06 KNM °ợc ề cập trong nghiên cứu nói riêng SV °ợc ào tạo, rèn luyện chủ yếu qua tích hợp thông qua các học phan trong ch°¡ng trình dao tao cing nh° lồng ghép qua các hoạt ộng

của công tác oàn, hội, câu lạc bộ là chủ yếu, ch°a °ợc cụ thê hóa thông qua các nội Bang 4 Hình thức ào tạo KNM tại Tr°ờng DHLHN

Thực tế ào tao (tính theo %)

„ (N =210)

STT Các Có | Không | Lông ghép | Chuyên sâu Lông ghép qua KNM qua các | quahocphan | các hoạt ộng

dung trong ch°¡ng trình của các học phần ộc lập, ặc biệt, ở thời iểm hiện tại tr°ờng HLHN ch°a có ch°¡ng trình ào tạo KNM qua học phần ộc lập.

Bảng 5 ánh giá của SV và GV về các hình thức ào tạo KNM

Trang 17

Qua ý kiến ánh giá của SV về các hình thức ào tạo KNM cho SV ạt ở mức khá với DTB chung là 2,98 Hình thức °ợc SV ánh giá cao nhất về tính hiệu quả ối với việc rèn luyện và phát triển KNM cho SV là “Qua thuc tập nghề nghiệp” có TB cao nhất là 3,09 xếp thứ bậc 1, tuy nhiên van chỉ ạt ở mức khá về chất l°ợng Xếp ở vị trí thứ 2 là “Qua các hoạt ộng oàn của lóp/liên chỉ oàn” với DTB ạt 3,03 Hình thức ch°a °ợc SV ánh giá cao so với các hình thức khác là “Các khóa ào tạo ngắn hạn về KNM' GV có sự ánh giá t°¡ng ồng với SV về van ề này.

Cn cứ vào số liệu thống kê về DTB chênh lệch không áng ké cing nh° hệ số a = 0,72>0,05 cho thay không có sự khác biệt có ý ngh)a thống kê giữa nam va nữ khi ho ánh giá chất l°ợng các hình thức ào tạo KNM cho SV Khi xem xét chỉ tiết về các hình thức dao tạo chỉ có duy nhất hình thức “Các khóa ào tạo ngắn hạn ve KNM” SV nam ánh giá rõ nét h¡n so với SV nữ song vẫn cùng ạt ở mức khá về chất l°ợng, cụ thê ở

nam SV ạt 2,80 thì ánh giá ở nữ SV chỉ ạt 2,56.

Bảng 6 So sánh ánh giá của SV các khóa về chât l°ợng các hình thức ào tạo KNM

Các khóa Chất l°ợng của hình thức ào Hệ số

ào tao tạo KNM (%) DTB | DLC | khác biệt

Kết quả khảo sát thực tiễn cho thấy có sự khác biệt có ý ngh)a thống kê giữa SV các khóa về van dé này Cụ thé, có sự khác biệt có ý ngh)a giữa SV K45 và K44; K45 và

K43 nh°ng lại không có sự khác biệt giữa SV K44 và K43.

c Ph°¡ng pháp giảng dạy kỹ nng mềm cho sinh viên tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Cả SV và GV trong diện iều tra ều nhận ịnh chung về mức ộ chú trọng sử dụng các ph°¡ng pháp giảng day ạt ở mức khá Tuy nhiên khi xem xét cụ thé thì vẫn có một số ph°¡ng pháp giảng dạy mức ộ chú trọng của GV ạt ở mức trung bình và có sự

khác nhau trong ánh giá giữa GV va SV.

Don cử, “Ph°¡ng pháp trò choi” SV ánh giá mức ộ chú trọng thê hiện qua tần suất sử dụng của GV ạt ở mức thấp nhất với DTB ạt 2,36 thì GV cing nhìn nhận ồng mức nh°ng TB cao hon, ạt 2,50 “Ph°¡ng pháp cam tay chỉ việc” có DTB thấp xếp

thứ 2 qua ánh giá của SV với DTB 2,52 nh°ng ph°¡ng pháp này qua ánh giá của GV

lại ạt ở mức khá Ph°¡ng pháp GV tự ánh giá rằng họ ôi khi hoặc ít khi sử dụng là

Trang 18

“Ph°¡ng pháp phân vai” với DTB thấp nhất là 2,08 Trong khi ó SV lại ánh giá ph°¡ng

pháp này ở mức khá.

Bảng 7 ánh giá về ph°¡ng pháp giảng dạy của GV tại Tr°ờng HLHN Mức ộ áp ứng (theo %)

Phuong pháp | Thuong Thỉnh xã Không bao SV GV

S | giảng day của 4 5 khi BộTT GV xuyên thoảng giờ

Cả 03 khóa ều ánh giá GV chú trong sử dung các ph°¡ng pháp giảng day ạt ở mức khá tuy nhiên DTB cao h¡n nghiêng về K44 và K43; K45 có DTB ạt °ợc thấp h¡n Sự khác biệt này có ý ngh)a về mặt thống kê.

Kết quả phép so sánh cho thấy có sự khác biệt có ý ngh)a thống kê giữa SV xuất sắc và SV khá; giữa SV giỏi và SV khá khi ánh giá về ph°¡ng pháp giảng dạy của GV SV có học lực khá ánh giá mức ộ chú trọng của GV về các ph°¡ng pháp giảng dạy có DTB cao hon SV có học lực giỏi va xuất sắc.

3.2 Mức ộ kỹ nng mém của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 3.2.1 ánh giá chung về kỹ nng mêm của sinh viên

Cn cứ vào DTB chung của 06 KNM °ợc ề cập cho thay SV và GV có sự nhận ịnh t°¡ng ồng về mức ộ KNM ạt °ợc hiện nay của SV thuộc diện khảo sát và ạt

mức ộ khá với TB t°¡ng ứng là 3,03 và 2,95.

KN làm việc nhóm °ợc ánh giá cao nhất gần ạt ng°ỡng iểm của mức cao KN có TB thấp nhất trong thứ bậc qua ánh giá của cả hai nghiệm thê là KN phản hồi.

Trang 19

Bang 8 Mức ộ KNM của SV qua ánh giá chung

3.2.2 ánh giá cu thé về kỹ nng mém của sinh viên

Có sự ánh giá t°¡ng ồng nhau khi ánh giá chung về 06 KNM °ợc ề cập cing nh° ánh giá cụ thể thông qua các biểu hiện của các KN ó và ều ạt ở mức khá thành thạo Tuy nhiên, TB cao h¡n nghiêng về ánh giá chung.

3 2 3.03

2.96 2.99 2.99 :

| | | | | |

KN Thuyét KNLang KNThuyét KNQuanly KNPhin KNLàm DTBKNM

trinh nghe phuc cảm xúc hôi việc nhóm

=DTB ánh giá chung ©DTB ánh giá cụ thể

Biểu ồ 1 DTB các KNM của SV qua ánh giá chung và ánh giá cu thé.

KN làm việc nhóm vẫn là KN SV thé hiện mức ộ thành thạo rõ nét nhất, xếp thứ bận 1 với DTB cao nhất là 3,20 Tuy nhiên thấp h¡n so với ánh giá chung của họ và ạt ở mức khá Một kết qua áng l°u tâm ở ây chính là KN phản hồi, nếu ở ánh giá chung, SV ạt KN này với DTB thấp nhất thì qua ánh giá cụ thé các biểu hiện của KN này SV ạt DTB cao thứ 2 KN thấp nhất trong hệ thống thứ bac lại là KN quan lý cảm xúc.

Trang 20

3.3 Thực trạng nhu cầu ào tạo kỹ nng mêm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà

3.3.1 Nhu cau của sinh viên ối với một số kỹ nng mém

Bảng 9 Nhu cầu ào tạo một số KNM của SV

Nhu cau Tỷ lệ % SV có nhu

của SV có nhu cầu ào tạo cầu ké ca

6 KN lam viéc nhom 80,5 19,5 85,7 71,4 84,3 24,3

7 KN hoc và tự học suốt ời 65,2 34,8 62,9 58,6 74,3 14,3 8 | KN tô chức va lập kê hoạch | 74.8 | 25,2 | 87,1 | 52,9 | 84,3 25,2 9 | KN giải quyết van ề 762 | 23,8 | 88,6 | 643 | 75,7 24.8

10 | KN tìm việc làm 84,8 15,2 88,6 82,9 82,9 24,3II | KN lãnh ạo 76,7 23,3 77,1 71,4 81,4 15,712 | KN tu duy sang tao 82,9 17,1 88,6 72,9 87,1 22,4

13 | KN giao tiếp 81,9 18,1 88,6 72,9 84,3 27,6

14 | KN quản lý thời gian 67,6 32,4 71,4 42,9 88,6 17,1IS | K.nng khám pha ban thân 63,3 36,7 64,3 48,6 77,1 11,016 | KN xác ịnh mục tiêu 71,9 28,1 81,4 54,3 80,0 18,6

Ghi chu: iểm tháp nhát là 1, iểm cao nhất la 4 Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu

tháng 3/2021.

ại a số SV Tr°ờng DHLHN trong diện iều tra ều có nhu cầu ào tạo KNM Tỷ lệ % thấp nhất là 63,3% (KN khám phá bản thân) và cao nhất là KN thuyết trình

ối với khóa 45, nhu cầu của SV a dạng và tỷ lệ % có nhu cầu cing thể hiện rõ nét nhất, các KN ại a số SV có nhu cầu 9/16 KN °ợc ề cập.

ối với khóa 44, các em tập trung vào 7 /16 KN ối với khóa 43, số ông Sv có nhu cầu 6/16 KN.

Có 06 KN nhiều SV có nhu cầu nhất là: KN /huyết trình, KN t° duy sáng tạo, KN thuyết phục, KN làm việc nhóm, KN tìm việc làm, KN giao tiếp.

3.3.2 Nhu cầu của sinh viên về hình thức ào tao kỹ nng mém

Trong hệ thong cac KNM duoc dé cap, SV có nguyện vọng °ợc dao tao ở da dạng các hình thức khác nhau Hình thức nổi bật nhất có số SV áng ké có nguyện vọng °ợc ào tạo là hình thức lồng ghép qua các học phan iền hình nhất là KN thuyét trình, KN phản hồi và KN tổ chức và lập kế hoạch Một sô KNM SV có nhu cầu ào tao qua việc xây dựng thành các học phan ộc lập là KN thuyét phục, KN giao tiếp va KN thuyết

Trang 21

trình nh°ng chỉ là mong muốn của khoảng 1/3 SV trong diện iều tra Hình thức lồng ghép qua các hoạt ộng (Doan, Câu lạc bộ ) có ít SV lựa chọn h¡n.

Bảng 10 Nhu cầu của SV về hình thức ào tạo KNM

Nhu cầu về hình thức ào tạo

3.4 Các yếu tô ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo kỹ nng mém cho sinh viên tại tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

3.4.1 Các yếu tô từ sinh viên

mSinh viên Giảng viên

Biểu ồ 2 SV và GV ánh giá khái quát về mức ộ ảnh h°ớng của các yếu tố từ SV

Ở góc ộ ng°ời học hay GV giảng dạy ều có sự nhìn nhận nhóm các yếu tốtừ SV °ợc ề cập có ảnh h°ởng quan trọng ến học tập cua SV nói chung, hiệu

Trang 22

quả ào tạo, bồi d°ỡng KNM nói riêng Phần nhiều SV, GV cho rằng nhóm các yếu tô từ SV ều có ảnh h°ởng ở mức tất rõ rệt và khá rõ rệt.

Bảng 11 SV và GV ánh giá cụ thể về mức ộ ảnh h°ởng của các yếu to từ SV

Xét ở góc ộ ánh giá của SV: Cn cứ vào DTB thang do, nhóm các yếu tố từ SV có ảnh h°ởng ở mức rất rõ rệt biéu hiện qua DTB ạt 3,4 qua tự ánh giá của SV Trong SỐ 7 yếu tố của nhóm từ SV, yếu tố thuộc về Nhu cầu °ợc ào tạo KNM và Khả nng tu duy của SV °ợc ánh giá mức ảnh h°ởng rõ rệt h¡n những yếu tổ còn lại và ứng với mức ảnh h°ởng rất rõ rệt Yếu t6 SV ánh giá mức ộ ảnh h°ởng mờ nhạt nhất là Nhận thức của SV về tâm quan trọng của KNM với TB thấp nhất nh°ng vẫn ở mức ảnh h°ởng

khá rõ rệt.

Yếu tô khả nng tr duy là yêu tô từ SV °ợc ánh giả ồng bộ và nổi bật nhất giữa SV các khóa ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV tr°ờng DHLHN tại thời iểm nghiên

Xét ở góc ộ ánh giá của GV: GV trong phạm vi khảo sat cing ánh giá nhóm

các yếu tố từ phía SV có ảnh h°ởng rat rõ rệt ến hiệu quả ào tạo KNM cho các em với TB dat 3,41 cao h¡n TB ánh giá của SV nh°ng không áng kể GV cing cho rằng yếu tố Nhu cẩu °ợc ào tạo KNM có ảnh h°ởng rõ rệt nhất GV ánh giá cao yêu tô

luyện KNM 49.5 | 46,0 | 40,5 | 44,0 | 9.5 | 10,0 | 025 | 0,0 | 3,39 | 0,67 | 3,36 | 0,660,29

Trang 23

Nhận thức của SV về tam quan trọng của KNM ến hiệu quả công tác ào tạo KNM trong khi ó SV lại ánh giá thấp nhất yếu tố này.

Có sự khác biệt có ý ngh)a thống kê giữa SV khóa 44 và 45 biểu hiện qua hệ số khác biệt p= 0,01<0,05 về ánh giá ảnh h°ởng của yếu tố từ SV ến hiệu quả ào tạo

KNM cho SV.

Trong 4 mã ngành ào tạo, SV ngành Luật Kinh tế khang ịnh 6/7 yếu tố có anh h°ởng rất rõ rệt ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV tr°ờng HLHN, trong khi ó SV

ngành Luật khng ịnh 4/7; Ngành Luật chất l°ợng cao là 3/7 và ngành Luật Th°¡ng mại

Cn cứ vào kết quả khảo sát thực tiễn cho thay ca SV và GV ánh giá nhóm các yếu tô từ nhà tr°ờng ảnh h°ởng khá rõ rệt ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV với TB

Trang 24

lần l°ợt ở hai nghiệm thé này là 3,26 và 3,21 Cả 2 nghiệm thé ều có 2/12 yếu từ nhà tr°ờng có ảnh h°ởng ở mức rất rõ rệt song yếu tô cụ thé thì khác nhau.

Cu thé, về phía SV, các em cho rang yéu tô “Các hoạt ộng trải nghiệm/thực tập nghệ nghiệp” và “GV có trình ộ chuyên nghiệp về ào tạo KNM” là hai yêu tô ảnh h°ởng rất rõ rệt nh°ng theo quan iểm của GV thì yếu tô “Phuong pháp dao tạo của GV” và “Ph°¡ng pháp ánh giá kết quả ào tạo KNM cho SV’ 10 yêu t6 từ nhà tr°ờng còn lại ều °ợc SV ánh giá chúng có ảnh h°ởng khá rõ rệt, không có yếu t6 nào ảnh h°ởng trung bình hoặc yếu ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV tr°ờng HLHN.

GV cing có sự nhìn nhận khá t°¡ng ồng với SV ở khía cạnh GV, ph°¡ng pháp giảng dạy, ào tạo; ph°¡ng pháp ánh giá kết qua ào tạo KNM cho SV là các yếu tố °ợc xem ở vị trí hàng ầu trong nhìn nhận của GV về vấn ề này.

Cing qua kết quả khảo sát còn chỉ ra rằng yếu tô “Chủ tr°¡ng của lãnh dao nhà tr°ờng”: “Nội dung ch°¡ng trình ào tạo”, “Hình thức ào tạo” cing là các yếu tỗ ma SV và GV ều nhân mạnh về sự ảnh h°ởng của các yếu tố này.

Ca GV và SV ều nhận ịnh thời gian ào tạo KNM cho SV còn t°¡ng ối ít dù là qua tích hợp thông qua các học phan hay qua các tổ chức xã hội của SV (PTB lần l°ợt là 1,96 và 2,11) ch°a thực sự ảm bảo dé SV có c¡ hội rèn luyện và bồi d°ỡng ể các em

có các KNM ạt ở mức ộ cao.

Cn cứ vào phép so sánh thống kê mô tả và số liệu ở 3.15a cho thấy có sự khác biệt có ý ngh)a thống kê giữa SV ngành Luật và SV ngành Luật th°¡ng mại quốc tế với

p=0,00<0,01, giữa SV ngành Luật và SV ngành Luật chất l°ợng cao với p=0,01<0,05,

giữa SV ngành Luật kinh tế với SV ngành Luật th°¡ng mại quốc tế với p=0,01<0,05 3.4.3 Phân tích mỗi twong quan và các nhân tô dự báo hiệu quả ào tạo kỹ nng mém

cho sinh viên

3.4.3.1 Mối t°¡ng quan giữa một số yếu tô ến hiệu quả ào tạo kỹ nng mềm cho sinh

S¡ ồ 1 Mối t°¡ng quan giữa mức ộ KNM của SV và một số yếu tố liên quan ến công

tác ào tạo KNM cho SV

Trang 25

Kết quả phân tích t°¡ng quan cho thấy, hiệu quả ào tạo KNM cho SV có t°¡ng quan thuận, ch°a thực sự chặt với các yếu tố nh° công tác ào tạo nói chung, các yếu tô ộc lập nh° hình thức ào tạo, c¡ sở vật chất, ph°¡ng pháp giảng dạy của GV iều ó có ngh)a nêu iểm của các yếu tố ó tng thì iểm về hiệu quả ào tạo KNM cing sẽ tng

và ng°ợc lại.

Trong các t°¡ng quan iểm thì ph°¡ng pháp giảng day của GV có hệ số t°¡ng quan nồi bật nhất với r =0,38 (p<0,01), hình thức ào tạo KNM xếp ở vị tri thứ 2 với r= 0,30 (p<0,01) C¡ sở vật chất có mối t°¡ng quan yêu nhất iều này cho thấy mức ộ KNM của SV cao hay thấp không hoàn toàn phụ thuộc vào ph°¡ng pháp giảng dạy, hình

thức ào tạo, hay c¡ sở vật chất phục vụ ào tạo mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

3.4.3.2 Phân tích các yếu tố dự báo hiệu quả công tác ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên Bảng 13 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh h°ởng ến mức ộ KNM của SV

Ce ee Mô hình hồi quy don Mô hình hồi quy bội Kết quả phân tích ảnh h°ởng của yếu tô từ SV va yêu tô từ nha tr°ờng °ợc khảo sát ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV cho thấy:

Tứ nhất, với mô hình hồi quy ¡n thì cả 2 yêu tô bao gồm yếu tô từ SV và yêu tô từ nhà tr°ờng ều có khả nng dự báo hiệu quả ào tạo KNM cho SV (do p<0,01), tuy nhiên mức ộ giải thích không cao cho sự biến thiên của biến ộc lập Yếu tô từ SV có khả nng giải thích cao h¡n yếu tố từ nhà tr°ờng với khả nng dự báo t°¡ng ứng là 15,4%

và 12,3%.

Tứ hai, với mô hình hồi quy bội với sự có mặt của cả 2 nhóm yếu tổ ộc lập có ý ngh)a thống kê trong dự báo mức ộ KNM của SV (F=22,185, p < 0,01) với biên ộ tác

ộng là 27,7% Mô hình ã °ợc kiểm chứng về a cộng tuyến, các hệ số phóng ại

ph°¡ng sai (VIF) ều ở ng°ỡng cho phép (VIF =1,48-1,49 <10)!.

Trong mô hình này, yếu tố từ SV có khả nng dự báo mạnh nhất cho biến phụ thuộc (Beta = 0,287), iều ó có ngh)a yếu tố này có khả nng dự báo 28,7% hiệu quả ào tạo KNM cho SV Các yếu tô từ nhà tr°ờng có khả nng dự báo 18,4%.

' Hair, J F., Hult, G T M., Ringle, C M., and Sarstedt, M 2014 A Primer on Partial Least Squares Structural

Equation Modeling (PLSSEM) Thousand Oaks, CA: Sage.

Trang 26

Tóm lại: Kha nng dự báo của các nhóm yếu tô cao h¡n han so với yếu tô ộc lập Vì vậy, dé nâng cao hiệu quả công tác ào tạo KNM cho SV phản ánh qua mức ộ KNM SV ạt °ợc, nhà tr°ờng cần chú trọng một cách toàn diện từ chủ tr°¡ng của lãnh ạo nhà tr°ờng ến việc triển khai ch°¡ng trình ào tạo qua chuẩn ầu ra °ợc xác ịnh, hình thức ào tạo, ph°¡ng pháp giảng dạy của giảng viên, thời gian ảo tạo, thực tập nghề nghiệp của sinh viên cing nh° c¡ sở vật chất, học liệu phục vụ công tac dao tạo nói chung,

ào tạo KNM cho SV toàn tr°ờng nói riêng.

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên

3.2.1 Giải pháp lựa chọn hình thức dao tạo kỹ nng mém cho sinh viên từ phía nhà

- Thứ nhất, ỗi mới việc lồng ghép ào tạo KNM thông qua các môn học - Thứ hai, bồi d°ỡng k) nng mềm cho SV thông qua thực tập nghề nghiệp

- Thứ ba, chỉ ạo sát sao Phòng Công tác chính trị - Công tác SV triển khai a

dạng các hoạt ộng chú trọng rèn luyện KNM cho SV

3.2.2 Giải pháp liên quan ến giảng viên và sinh viên

- Thứ nhất, nâng cao nhận thức của GV, SV về tầm quan trọng của KNM ối với

- Thứ hai, chuẩn hóa ội ngi giảng day kỹ nng mềm cho sinh.

- Thứ ba, nêu cao tính tự giác, tích cực của sinh viên trong ào tạo, tự bồi d°ỡng kỹ nng mềm.

3.2.3 Giải pháp tng c°ờng c¡ sở vật chất, học liệu cho hoạt ộng phát triển kỹ nng mêm cho sinh viên

Thr nhất, thiết kê phòng học chức nng phug hợp dạy KNM chuyên dụng theo tiêu chuẩn về không gian, các thiết bị cần thiết nh° máy chiếu, máy quay, máy phát, ) dé tổ chức các khóa học ngắn về KNM cho SV hoặc khi có các buổi tọa àm, tập huấn về

ph°¡ng pháp giảng dạy KNM giữa chuyên gia với GV,

Thi hai, ting c°ờng, b6 sung các tài liệu về KNM dé GV và SV tham khảo 4 Sản phẩm khoa học của ề tài

+01 Báo cáo tóm tắt

+01 Báo cáo tong quan kết quả nghiên cứu + 04 chuyên ề theo ng ký thuyết minh

+ 02 Bai báo ng tháng 8 và thang 9/2022 trong danh mục Hội ồng chức danh giáo s° nhà n°ớc (v°ợt trội so với ng ký thuyết minh).

Trang 27

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của ề tài s ©22-©2+++2 E4 92111121112711117112711.111.11E 0.11 11E 11.111 |

2 Tinh hinh nghién ãui 0-3 Ả 22.1 Cac cOng trinh O NUGC NQOAL ee eeesceseseeseseseeceseeeseseesescecesceeeseseeeeaeeeaeseeseseeeeaceeeaeeeeeeaeees 2Doe Cu COE TET, Oh TRON WG sac ngang nh casas cs scram sn anton ask A ki BOR GROTH 6Su AIT et UksesrsodosteridierpootrtifBgispov4Eonilsef2e1S0ASi022810Xi78N00100050001900g/205299/0010091470030025/70380108010//99x8 10A NA16M VU NGHIEN CUU 0` a4 10

5 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứỨu -2 + E£+EEE£EEE£EEE£SEEEEEEEEEEEEEEEEE11211e11e xe 10 5.1 ối t°ợng nghiên cứu 2 2 ©+£+2++£+EEE£SEEEEEE11271127112111711E1711.1112111 211 10

3 PPTL V( TIEHIỂH(GỮ rs sess cexmnrn sae su as a oR 3000001816 AST RUN AL RUN SER 10

6 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên CUP scescscessssessssesssseesssessseessseessseessseesssecsssecsseeessees lãi 6.1 Cách tiẾp cận -©+s- k9 k2 11911111112111211111.11E 111111 T11 HH Hà Hàn ng 11

6.2 Cac ph°¡ng pháp nghiÊn UU ccccesceseeeseseeseseeseesesteseessseessaeseeseseesssneseesesteseenesneseaneaes 11

Ch°¡ng 1 C  SỞ LY LUẬN VE ÀO TẠO KỸ NANG MEM CHO SINH VIÊN I2 1.1 Kỹ nng mm -2¿©22£©+++2EEE+EEEE9EE12271112711127112711271121117111111.1112111.111 11c 12

IIRNN Khai ni6m KY nang 2 a A - ÔÔ 121.1.2 Phan loat KY 7 -3- 13

1.1.3 Kỹ nng mềm và tầm quan trọng của kỹ nng MEM -2- ©2222 13 1.2 ào tạo kỹ nng mm - 2-22 +2£+2EE£+EEEEEEE2E112711271171112112711171121112111 11 15

1.2.1 Khái niệm dao tạO (G5 2112201116511 1311 E31 1111301 1 511 HH SH KH kg kt 15

1.2.2 Khái niệm ào tạo kỹ nng mm -.2 22 sẻ+°++£+EEESEEE2EEE2E7112211E271122711272 l6 1.2.3 Mục dich ào tạo kỹ nng mềm 2-2 ©£+EE+£+EEE£2EEEEEEESEEEEEEEEE2EEEe2EEE ri 16 1.3 Khái niệm sinh viên, một số ặc iểm tâm lý sinh viên ¿- 2 +22 16

1.3.1 Khai ni@m ii ¬ 16

1.3.2 Một số ặc iểm tâm lý sinh Vi60 o ecceecseecseesssseesssessseessseessseessseessseesssessseesssessseessseen 17 1.4 Nhu cầu ào tạo kỹ nng mềm của sinh viên - 2-2 ©22E+£+EEE£+EE+22EE+zrxezee 19 1.4.1 Khái niệm nhu cầu ¿::¿::¿+:2222222222222EEEEEEEEEErrrrririirirrrrrrriiiiirrree 19 1.4.2 Nhu cầu dao tạo kỹ nng mềm của sinh viên 2-2 se ++£+EEE£+EE++EE+trseeee 20 1.5 Công tác ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 2 2¿+22+££E+£+EE+22EEEezrrsezri 22 1.5.1 Chuẩn ầu ra ch°¡ng trình ào tạO s ©©s£++++SEEE£EEEEEEEEEEEEEE171121112711 11 22 1.5.2 Hình thức dao tạo kỹ nng mềm cho sinh viên - 2-2 ££++£+£E+£+EE++EEezz 22 1.5.3 Ph°¡ng pháp ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 2-2 2 2£+22vszz 24 1.5.4 C¡ sở vật chất phục vụ ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 2-5cz5zs25s¿ 24 1.6 Các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 25 1.6.1 Các yếu t6 từ sinh viên - 2 ©s¿+2++++EEESEE12E11271127112111121111110111.111.11 11c 25 1.6.2 Các yếu t6 từ nhà tr°ờng -2- 22 +£+2+++E+E2EEE2E112271121117111111E111.21112111 11c 26 1.7 Khung phát triển kỹ nng mềm và mô hình ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 28 1.7.1 Khung phát triển kỹ nng mềm HỆ! TH Y son snr hung nh A Si i A 308001054816 28

1.7.2 Mô hình ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên 2- 22 2++22£E++tEEeztrserrsed 34

Ch°¡ng 2 TÔ CHỨC VÀ PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CUU VE ÀO TẠO KỸ NANG MEM CHO SINH VIÊN TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HA NỘI - 37

2.1 Vài nét về ịa bàn và khách thé nghiên cứu - ¿2£ +++2E+£+EEE£+EEEe+rrkerrreert 37

2.1.1 Vài nét về ịa bàn nghiên cứu - 2= ©++++E++EEkESEEEEEEEEE27111271121112111111e.1xee 37 2.1.2 Khách thé nghiên cứ -¿-2¿+©++£+E++£2E+E2EEE2EEEEEEEEESEEE227112271122711027112712 2 Lee 38 2.2 Tổ chức nghiên CỨU 2-¿©£©++£+EEE£+EEE£EEEEEEEEEE11227111211112112171112711027112112 211 39

Trang 28

2.2.1 Giai oạn nghiên cứu lý luận -¿- 6+ 2523333121531 E111 re 39

2.2.2 Giai oạn nghiên cứu thực TIỄN St 9t 21511511 119115111151121115111111111511 1111.112 ce 39

zin: EU TÌTHUNWIE A TRE MEE KHÍ narsvsvsenennrtetorintetirtoitotitEvEiUTET000951096/70180N-09°HEOS/CGNS'E0004G0787024L03870280500S5 422.3.1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận ¿c6 32 %2 323E2E22E£EE12E£EEEEEEEerrkrrrrsre 42

2.3.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiỄn - ¿2 2 s+EE££E£+EE£EE+EEeEEEEEESEESEErkerrerrkrred 43

2.4 Xay dung thang do damh 0 47 2.4.1.Thang o ánh gia công tac ào tao kỹ nang mém cho sinh vién tai Truong Dai hoc

I0 ¡80s 8 0 47

2.4.2 Thang o về mức ộ kỹ nng mềm của sinh viên 22- 22 ©+£+++22£+£22ESezzv 48 2.4.3 Thang o về các yếu tô ảnh h°ởng ến hiệu quả dao tạo kỹ nng mềm của sinh viên

daaaaaQaaaaaadadada^¬ắẳẶẶềỒÃÄỶẢ Ỷ3€Ả 48

2.4.4 Thang o về sự cân thiết/ý ngh)a của kỹ nng mềm/các hình thức ào tạo/bồi d°ỡng kỹ nng mềm cho sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà NỘI -¿- 55-5 Sc<c+xssxss+ 48 2.4.5 Thang o về sự chú trọng h°ớng dẫn các kỹ nng mềm cho sinh viên của giảng viên

1% ::lãäậÂäậỤ4MAÚÁM,),,,),H),).H Ô 49

Ch°¡ng 3 KẾT QUA NGHIÊN CUU THỰC TIEN VE ÀO TẠO KỸ NANG MEM

CHO SINH VIÊN TẠI TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ MỘT SO GIẢI PHÁP

GÓP PHAN NANG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC ÀO TẠO NÀY 50

3.1 Công tác ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội 503.1.1 ánh giá khái quát về công tác dao tạo kỹ nang mêm cho sinh viên tai Tr°ờng Daihọc Luật Hà NNỘI - -L ( E22 1111231111183 1 11113111 H KH KH KH 50

3.1.2 ánh giá cụ thê về công tác ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên tại Tr°ờng ại học

I0 ¡8s 8 0 54

3.2 Mức ộ kỹ nng mềm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - 66 3.2.1 ánh giá chung về mức ộ kỹ nng mềm của sinh viên 2-©22 ©5222 66 3.2.2 ánh giá cụ thé về mức ộ kỹ nng mềm của sinh viên -2- 22222 67 3.3 Thuc trang nhu cau dao tao ky nang mềm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

70

3.3.1 Nhu cầu của sinh viên ối với một số kỹ nng mềm - 22222222 70 3.3.2 Nhu cầu của sinh viên về hình thức dao tạo kỹ nng mềm -. - 2+ 75 3.4 Các yếu tố anh h°ởng ến hiệu quả ào tao kỹ nng mềm cho sinh viên tại tr°ờng ại

¡980 0s 8 O0 77

3.4.1 Các yếu tố từ sinh Vite eessseesssessssessssecsssessssessssesssecsssecsseessssessseessssessseesseeesseeen 77 3.4.2 Các yếu tô từ nhà trrOn ge eeceeecceeessseessseesssessseessssessssessssesssessseesssuesssuessssessuessueessueesseeen 83 3.4.3 Phân tích mối t°¡ng quan và các nhân tô dự báo hiệu quả ào tạo kỹ nng mềm cho

BSA, NHI, sree aon cra ta I SCE SC 88

3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả dao tạo kỹ nng mềm cho sinh viên - 90 3.5.1 Giải pháp lựa chọn hình thức ào tạo kỹ nng mềm cho sinh viên từ phía nhà tr°ờng

¬ Ô 90

3.5.2 Giải pháp liên quan ến giảng viên và sinh viên -2- s¿++2+£+++2Exeszrxeerr 93 3.5.3 Giải pháp tng c°ờng c¡ sở vật chất, học liệu nâng cao hiệu quả ào tạo kỹ nng m6M Cho sinh 012 PP 44 95 II8.45009/)01/.0.3)50)16 2000077 97 L Ket na 97 2 Một số kiến TIE TT] suanoinnosgtantotintugtotiDG0N0000000N0.100010100008051186.D009198070100M1803Ó00-SHSI1THI5I0-2919I017NTND8HE0/G181G0010300000006 99

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO ceccccccsccssseseseccsesestsusececscscscstscacsesees 102

Trang 29

- BAO CÁO TONG QUAN |KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

Trang 30

BAO CAO TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

ÀO TẠO KỸ NANG MEM CHO SINH VIÊN TẠI

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

PGS.TS ặng Thi Vân - CN dé tài ThS Nguyễn Thị Hà - TK dé tài I PHAN MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Kỹ nng mềm (KNM) óng vai trò quan trọng ối với thành công và phát triển của một con ng°ời Kết quả nghiên cứu của Watts M và Watts RS (2008) chỉ ra rằng, trong các yếu tô quyết ịnh sự thành công của con ng°ời thì kiến thức chuyên môn hay KN cứng chỉ chiếm 15%, KNM quyết ịnh ến 85% KNM là những KN giúp con ng°ời tự quản lý, lãnh ạo chính ban thân mình và t°¡ng tác với những ng°ời xung quanh dé cuộc sống và công việc thật hiệu quả Thực tế, còn nhiều sinh viên (SV) tốt nghiệp ại học trong ó có SV Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (DHLHN) KNM cần phải rèn luyện nhiều h¡n nữa.

Xuất phát từ vị trí việc làm của SV tốt nghiệp chuyên ngành Luật chủ yếu làm việc liên quan ến con ng°ời nên phải chú trọng các KNM h°ớng về bản thân và h°ớng về ng°ời khác Thực tế, việc ào tạo, bôi d°ỡng KNM hiện nay ở Tr°ờng DHLHN chủ yếu bng tích hợp, lồng ghép qua các học phần chuyên môn, hoạt ộng ngoại khóa mang lại

kết quả nh° thế nào? Việc chỉ ra thực trạng dao tạo một số KNM c¡ bản nh° KN thuyết

trình, KN làm việc nhóm, KN quản lý cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục cho SV DHLHN cing nh° các KN ó cua SV hiện tại dat ở mức nao ể có kế hoạch tiếp tục bồi d°ỡng ào tạo cho các em là nhiệm vụ cần thiết ối với Nhà tr°ờng.

Bên cạnh ó, SV Tr°ờng HLHN có nhu cầu °ợc ào tạo một số KNM °ợc ề cập ở trong phạm vi nghiên cứu của ề tài cing nh° các KNM khác hay không? Trên c¡

sở ó có ịnh h°ớng dao tạo KNM cho SV một cách hiệu qua và phù hợp với nguyện vọngcủa các em.

Qua thực tế giảng dạy, nhiều SV ang học tập tại tr°ờng chia sẻ họ thực sự có nhu cầu °ợc ào tạo KNM ngay trong tr°ờng Dai học nh°ng ch°a thực sự °ợc áp ứng trong thực tế Vấn ề ặt ra nhà tr°ờng ã triển khai công tác ào tạo KNM cho SV nh° thế nào, ã thực sự áp ứng °ợc nhu cầu của SV cing nh° ảm bảo tính chuyên nghiệp hay ch°a là nhiệm vụ cần °ợc nghiên cứu va làm rõ.

Mặc dù gần ây cing có một số nghiên cứu ề cập ến vẫn ề ào tạo KNM cho

SV nh°ng ch°a có công trình nào nghiên cứu tại t°ờng DHLHN và cing ch°a có những

ề xuất về biện pháp cụ thê ể góp phần nâng cao chất l°ợng chuẩn ầu ra ối với SV nói chung, SV học tại HLHN nói riêng Vi vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu nay nhằm chỉ

Trang 31

rõ thực trạng và kiến nghị với Nhà tr°ờng về kế hoạch dao tạo, bồi d°ỡng KNM cho SV một cách phù hợp h¡n nhằm góp phan nâng cao chất l°ợng ào tạo nguồn lực có sức cạnh

tranh với các c¡ sở ào tạo khác.2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Các công trình ở n°ớc ngoài

KNM °ợc quan tâm trên thế giới từ cuối thế kỷ XX ến nay ánh giá dựa vào thực tiễn nghề nghiệp, nhiều chuyên gia, ng°ời sử dụng lao ộng chỉ ra rằng các KN làm việc của ng°ời lao ộng vẫn ch°a ủ dé có thé áp ứng tốt yéu cầu của công việc chuyên môn Ng°ời lao ộng ch°a chủ ộng và linh hoạt trong quá trình làm việc Hạn chế thé hiện khá rõ là ng°ời lao ộng ch°a áp dụng mềm dẻo và sáng tạo những kiến thức ã học vào thực tế nghề nghiệp cing nh° thiếu khả nng thấu hiểu, thiết lập quan hệ với ồng nghiệp và quản ly Vì thé, thuật ngữ KNM xuất hiện và vấn ề nghiên cứu về KNM ối với con ng°ời nói chung cing nh° phát triển KNM cho ng°ời lao ộng ở những ngành nghề cụ thé °ợc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng.

KNM là tập hợp các KN cho phép t°¡ng tác với ng°ời khác Trên thế giới gọi là

KN con ng°ời hay KN thực hành xã hội!.

Nếu nh° khi làm việc cần có khả nng chuyên môn và kiến thức thực tế, thì KNM lại giúp chúng ta sử dụng kiến thức chuyên môn hiệu quả h¡n KNM bồ sung cho các KN chuyên môn và rất quan trọng trong môi tr°ờng làm việc Một ng°ời có thê có trình ộ chuyên môn cao, nh°ng nếu không có KNM thì không thể “bán” ý t°ởng của mình, không thê hòa hợp với mọi ng°ời hay hoàn thành công việc một cách thuyết phục và nh° thế thì không thé i ến thành công).

Một vài tác giả khác nh° E.A Leutenberg, J.J Liptak lại cho rằng KNM là những KN không liên quan trực tiếp ến kiến thức chuyên môn của nghề nghiệp ang sở hữu mà nó thê hiện cái riêng về mặt cá tính của cá nhân trong công việc và trong mối quan hệ với

ng°ời khác.

Hiện nay, các n°ớc phát triển trên thế giới hầu hết ều có các tổ chức chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu dé phát triển các KNM cho ng°ời lao ộng Cụ thé:

Ở Mỹ, Bộ lao ộng của quốc gia này thành lập Uy ban th° ký về rèn luyện các KN cần thiết (The Secretary’s Comission on Achieving Necessary Skills); 6 Canada thành lập ra Bộ phat triển nguồn nhân lực va KN (Human Resources and Skills Developmnt Canada) phụ trách về van dé phat triển KN cho ng°ời lao ộng Ngoài ra tại n°ớc này cing có một tổ chức phi lợi nhuận với tên gọi là Conference Board of Canada chuyên nghiên cứu và

! Dẫn theo Bùi Vn V°ợng - ào Duy Thiện Bảo - Nguyễn Thị Lê An (2012) Câm nang những KN thực hành xã hộicần thiết cho SV NXB Trẻ.

2 Peggy Klaus (2012) Sự thật cứng về KNM NXB Trẻ.

3 Dẫn theo Nguyễn ình Duy Ngh)a (2019) và nhóm nghiên cứu triển khai ề tài cấp c¡ sở về các biện pháp phát triểnKNM cho SV giáo dục thé chat tai Dai hoc Hué.

Trang 32

phân tích các xu h°ớng kinh té, nng lực hoạt ộng cua các tô chức, chính sách công có liên quan dé hỗ trợ phát triển KNM cho ng°ời lao ộng tìm việc làm.

Tại Anh, nm 2009, dựa trên những Bộ, ngành ci thì van ề liên quan ến việc học tập của ng°ời lớn, phát triển KN nghé nghiệp °ợc một tổ chức mới thành lập là Bộ Kinh tế và Phát triển chịu trách nhiệm.

Quốc gia Singapore rất quan tâm ến KN nghề nghiệp trong ó vị trí của KNM °ợc coi là hết sức quan trọng Nhiệm vụ này do Cục Phát triển Lao ộng (Workforce

Development Agency) phụ trách thực sự °ợc chú trọng từ nm 2016.

Hai thập kỷ gần ây, trên thế giới ã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục KNM cho SV, ng°ời lao ộng, tập trung vào 3 h°ớng chính: những KNM cốt lõi; khung

KNM và cách thức giáo dục KNM.

H°ớng thứ nhất, nhiều công trình nghiên cứu, chuyên gia quan tâm ến øững KNM cốt lõi can phải có ối với SV, ng°ời lao ộng, iển hình là công trình của tác giả Patricla A.Hecker (1997) với bài viết “Successful Consulting Engineering: a Lifetime of Learning” °ợc ng trên Tạp chí giáo dục kỹ thuật quốc tế, số 11 ã nghiên cứu và lam sáng tỏ về sự cần thiết và tầm quan trọng của KNM ối với kỹ s° cô vấn; vai trò của công tác giảng dạy, ào tạo KNM cho kỹ s° cố vấn; và giải pháp nâng cao việc ào tạo KNM cho SV khối kỹ thuật Một số KNM °ợc tác giả ề cập trong nghiên cứu là KN thuyết trình, KN giao tiếp, KN àm phan, KN viết ề xuất, KN lãnh dao nhom, 4

Nm 2002, Hội ồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) kết hợp với Phòng Th°¡ng mại và Công nghiệp Úc (The Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCT) d°ới sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Dao tạo va Khoa học (The Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội ồng Giáo dục quốc gia Úc (The Australian National Training Authority - ANTA) ã xuất bản cuôn t° liệu với nhan ề “Employability Skills For the Fufure” Công trình này chỉ ra 8 KNM quan trọng với ng°ời lao ộng, bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết van dé, sáng tao và mạo

hiểm, lập kế hoạch và tổ chức công việc, tự quan, học tap suốt ời và KN công nghệ".

Bộ Phát triển nguồn nhân lực và KN của Canada (Human Resourse and Skills Development Canada — HRSDC) (2009) cing tiễn hành nghiên cứu va °a ra danh sách KNM cho t°¡ng lai là: giao tiếp, giải quyết van dé, tr duy và hành ộng tích cực, thích

ứng, làm việc với ng°ời khác, nghiên cứu khoa hoc’.

4 Patricla A.Hecker, Successful Consulting Engineering: a Lifetime of Learning , Journal of Management in

Engineering, Vol 13, Issue 6 (November 1997), Page (s): 62-65, America.

> The Business Council of Australia - BCA , The Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI, The

Department of Education, Science and Training — DEST, The Australian National Training Authority - ANTA (2002)Employability Skills For the Future, pg36-45, Canberra, Australian Capital Territory: Department of Education,Science and Training, Australia.

5 Dẫn theo Tran Thị Ngân (2017), ào tạo KNM cho SV tai Tr°ờng Cao dang nghề Công nghệ cao Hà Nội, Luận vnthạc s), ại học Kinh tế- ại học Quốc gia Hà N6i,tr.5.

Trang 33

Wendy Cukier (Ryerson University), Jaigris Hodson (Royal Roads University), Aisha Omar (Ryerson University) (2015) trong một tài liệu nghiên cứu với nhan dé “Soft skills are hard - a review of the literature” ề cập ến 05 KN co bản là: KN giao tiếp, KN nhận thức, KN giải quyết van dé, KN hop tác và làm việc với ng°ời khác, KN giữa các cá nhân và thích ứng với các nên vn hóa”.

Cục Phát triển lao ộng Singapore (Workfore Development Agency - WDA) ã °a ra 10 KNM: viết và tính toán, sử dung công nghệ thông tin và truyền thông, giải quyết van ề và ra quyết ịnh, sáng tạo và mạo hiểm, giao tiếp và quản lý mối quan hệ, học tập suốt ời, t° duy mở toàn cau, quản lý bản thân, tổ chức công việc và an toàn lao ộng, vệ sinh

sức khỏe`.

Ở Bồ ào Nha, nm 2007, Artur Ferreira da Silva, José Tribolet, GV tr°ờng ại

hoc Kỹ thuật Lisbon ã trình bày tham luận “Developing soft skills in engineering studies

- The experience of students ‘personal portfolio” tại Hội nghị quốc tế về giáo duc kỹ thuật Trong bài viết, tác giả ã trình bày kinh nghiệm thực tế trong 15 nm (tập trung vào 6 học kỳ) ào tạo KNM cho SV kỹ thuật thông qua các hoạt ộng ngoài giờ lên lớp và các buôi

thực hành trong ch°¡ng trình mang tên "Personal Portfolio"’.

Một số cuốn sách khác ã °ợc dịch sang tiếng Việt và xuất bản nh°: “Sw that cứng về KNM” (The Hard Truth About Soft Skills) của Peggy Klaus - Dịch giả: Thanh Huyền, do Nha xuất ban Trẻ ấn hành nm 2012; “Mét số KNM về truyền thông và viết dé xuất dự an tai trợ cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam” (Soft Skills for Vietnamese Business Associations Communication and Project Proposal Writing) do tô chức Eurocham & Mutrap phối hợp thực hiện nm 2011 Cuốn sách “KNM cho ng°ời di lam - Ngôn ngữ co thể” của Max A Eggert °ợc dịch thuật và phát hành bởi Nhà xuất bản Trẻ nm 2012 ề cập ến tầm quan trọng của ngôn ngữ c¡ thé và chi cho bạn ọc cách làm thé nao dé tối da hoa KN giao tiếp cá nhân trong tat cả các mối quan hệ của ho trong cuộc sống và trong

công việc chuyên môn.

H°ớng thứ hai, nghiên cứu về vấn ề khung KNM, một số khung của các quốc gia sau ây ã °ợc công bố và áp dụng thành công: Bang Michigan, Hoa Kỳ xây dựng chiến

l°ợc ào tạo KNM theo ch°¡ng trình “Lifelong Soft Skills Framework: Creating a

Workforce That Works” (2012) Khung này ã chỉ ra những KNM cn ban SV cần phải có dé ạt °ợc thành công.

7 Jaigris Hodson, Aisha Omar ( (2015), Soft skills are hard - a review of the literature, pg.7, Ryerson University,

8 Nguyễn Thị Hao ( 2015), Giáo dục KNM cho SV dai học của một số n°ớc trên thé giới và ề xuất cho Việt Nam.ề tài khoa học và công nghệ cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

° Dan theo Nguyễn Dinh Duy Ngh)a (2019), Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục KNM cho SV ngành Giáo dục théchất của Khoa Giáo dục thé chất - Dai học Huế theo tiếp cận nng lực, ề tài cấp c¡ sở, mã ề tài, CS-DT2019/14,ại học Huế, tr.2.

Trang 34

Bộ Giáo dục ại học Malaysia giới thiệu cuốn sách Framework of Soft Skills Infusion Based on Learning Contract Concept in Malaysia Higher Education nêu rõ mục dich cua giao duc KNM cho SV dai hoc (tng dung cu thé ở ại hoc Quốc gia Malaysia) và thảo luận về ph°¡ng pháp phát triển KNM ối với SV ại học; Australian Core Skills Framework tập trung vào các cấp ộ của 5 KNM: học tap, ọc, viết, giao tiếp bằng lời và KN toán học Khung này ã cung cấp cách tiếp cận và phân loại các yêu cầu của KNM ối với từng cá nhân, tổ chức, cộng ồng.

H°ớng thứ ba, bàn về van dé cách thức giáo duc KNM, Susan H.Pulko va Samir Parikh ng tải kết quả công trình tiêu biểu trên tap chi Jnternational Journal of Electrical Engineering Education với chủ ề: KNM doi với kỹ s° (Teaching Soft Skills to Engineers) Hai tác gid ề cập ến một số ph°¡ng pháp giảng dạy KNM cho SV khối kỹ thuật nh°:

làm bài tập nhóm, công não, mô phỏng!?.

Ở các ch°¡ng trình ào tạo ại học của Úc, các chuyên gia giáo dục cing chú trọng

nghiên cứu cách thức giáo dục KNM cho SV Một nghiên cứu °ợc thực hiện trên khách

thé là 1000 SV và tham khảo ý kiến của 8 chuyên gia về tam quan trọng của KNM va cách

các tr°ờng ại học tích hợp giảng dạy KNM cho SV vào trong các ch°¡ng trình dao tạo,

các khóa học ngắn hạn Phó Giáo s° David Deming của ại học Harvard khng ịnh rằng các nha giáo dục phải bé sung dao tao KN chuyên môn với KNM cho SV ể ảm bảo SV tốt nghiệp có những KN họ cần ể cạnh tranh với thị tr°ờng việc làm Một báo cáo việc làm t°¡ng lai °ợc trình bày trong một diễn àn kinh tế thế giới nm 2018 dự oán rằng

ến nm 2030, 2/3 nghề nghiệp của Úc sẽ tập trung vào KNM Vì vậy, hiện nay ở các

tr°ờng ại học Úc, họ tập trung ào tạo chuyên nghiệp cho SV các KNM c¡ bản nh° KN t° duy sáng tạo, KN phản biện, KN phối hợp ồng ội, KN àm phan, KN ra quyết ịnh, trí tuệ cảm xúc, bng ph°¡ng pháp trải nghiệm, óng vai, ào tạo chiến l°ợc thực hiện Khi SV có nền tảng về các KNM ó sẽ °ợc nhân rộng ở tất cả các học phần trong ch°¡ng trình ào tạo ại học ể SV sẵn sàng và tự tin sử dụng các KN này sau khi tốt nghiệp!!.

Qua nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về vấn ề ào tạo KNM cho thấy các n°ớc trên

thế giới rất quan tâm ến vẫn ề nâng cao chất l°ợng ào tạo KNM cho SV ặc biệt, nhiều n°ớc ã xây dựng °ợc Khung KNM và áp dụng thành công - một trong những c¡ sở lý

luận áng tin cậy khi chúng ta tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về c¡ sở lý luận KNM cho SV ại học ở Việt Nam nói chung, SV tr°ờng HLHN nói riêng ồng thời, dựa vào kinh nghiệm của các n°ớc trên thế giới mà Việt Nam có thể học tập, chọn lọc

những bài học quý gia trong trong quá trình dao tạo KNM cho SV từ việc xác ịnh các KN

!9 Susan H.Pulko and Samir Parikh (2003), Teaching ‘Soft’ Skills to Engineers, The International Journal of Electrical

Engineering and Education, First Published October 1, Volume: 40 issue: 4, page(s): 243-254, UK.

H The Australian student voice on the soft skills needed for the future And how universities can integrate these skills

into their teaching, Oxford, University Press, 2020.

Trang 35

cần thiết, sự gan kết trong hệ thống các KN mà SV cần °ợc trang bị cing nh° quy trình, cách thức triển khai ào tạo KNM cho SV một cách hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất l°ợng nguồn lực quan trọng của ất n°ớc trong t°¡ng lai.

2.2 Các công trình ở trong n°ớc

Các nghiên cứu về KNM ở Việt Nam phải kế ến Bộ sách 4 cuốn Giáo dục gia tri sông va KN sống cho hoc sinh các cấp từ mầm non ến trung học phô thông (tài liệu dung cho giáo viên) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) ã nghiên cứu ặc iểm phát triển tâm lý của sinh từng cấp, từ ó °a ra những van ề chung của giá trị sống và ph°¡ng pháp KN sống (trong ó có KNM) cho học sinh Trên c¡ sở công vn h°ớng dẫn số 3225-BGDT-GDCTHSSV của Bộ GD&DT ra ngày 27/7/2017 về việc h°ớng dẫn triển khai bộ tài liệu thực hành KN sống dành cho cấp tiêu học và trung học c¡ sở làm tai liệu dé day KN sống theo h°ớng tích hợp, lồng ghép trong môn hoc Dao ức, Giáo dục công dân, các

môn học liên quan và các hoạt ộng giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt ộng ngoại khóavà các hoạt ộng giáo dục khác

Bài viết “Tng c°ờng giáo duc, rèn luyện KN làm việc nhóm cho SV — yêu cau cấp bách của ổi mới giáo ục ại học” của Bùi Loan Thủy Tác giả phân tích thực trạng sử dụng KN làm việc nhóm cua SV Việt Nam, những lợi ich ối với SV khi sử dụng tốt KN này Trên c¡ sở ó, bài viết °a ra biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc nhóm ối với

nhà trojong, GV và ban thân SV1?.

Bài viết “Khảo sát một vài biện pháp phát triển KNM cho SV ại học Su phạm” của Huynh Van S¡n (2013) dé cập ến 3 biện pháp phát triển các KNM cho SV Dai học S° phạm: ịnh h°ớng nghiên cứu có hệ thống về KNM, tô chức khóa huấn luyện về KNM cho SV s° phạm với tên gọi “Phát triển KNM cho SV su phạm” và lồng ghép huấn luyện

KNM cho SV ại học s° phạm thông qua các hoạt ộng ngoại khóa Nm 2012, tác giả ã

xuất bản cuốn sách cùng tên gọi với nội dung c¡ bản °ợc ề cập là hệ thông các KN thiết yếu với SV s° phạm cần °ợc rèn luyện ể thực hiện tốt chuyên môn nghiệp vụ của họ sau khi tốt nghiệp ra tr°ờng Tác giả ề cập ến những KN c¡ bản cần thiết cho nghề nghiệp của SV s° phạm sau khi tốt nghiệp là KN tự ánh giá, KN quản lý cảm xúc, KN giải quyết van ề, KN t° duy sáng tạo, KN ộng viên và chia sé, KN thuyết trình, KN thuyết phục, thủ l)nh nhóm, KN tìm kiếm thông tin, !°

Ngoài ra, có thể kế ến các Hội thảo do các tr°ờng ại học, Cao ng và Viện nghiên cứu tô chức nh°: Hội thảo về KNM cho SV của tr°ờng ại Mở Thành phố Hồ Chí Minh nm 2013; Hội thảo về KNM của Viện Dao tao quốc tế - Học viện Tài chính nm

!2 Bùi Loan Thủy (2010), Tng c°ờng giáo dục, rèn luyện KNlàm việc nhóm cho SV - yêu cầu cấp bách của ổi mớigiáo dục dao tạo, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 8, tr.35.39.

!3 Huỳnh Vn S¡n (2013), Khảo sát một vài biện pháp phát triển KNM cho SV ại học S° phạm, Tạp chí Khoa học

ại học S° phạm Thành phô Hô Chí Minh sô 50, tr.25-32.

Trang 36

2013 Một số tr°ờng ại học ã °a vào giảng dạy và ánh giá là một trong số chuẩn ầu

ra trong ch°¡ng trình ào tạo cử nhân nh° ại học Nông lâm - ại học Thái Nguyên(2012), ại học Tài Nguyên và Môi tr°ờng (nm 2015), Học viện Nông nghiệp Việt Nam

(nm 2016), ại học Tài chính - Makerting (nm 2016) và rất nhiều tr°ờng ại học trong thành phố Hồ Chí Minh cing chú trọng ào tạo KNM cho SV nh° ại học Quốc gia, Dai học Kinh tế,

Những nm gần ây cing có một số ề tài khoa học, luận vn, luận án nghiên cứu về KNM của SV, tuy nhiên phần lớn các tác giả i sâu nghiên cứu thực trạng của một KN cụ thé liên quan ến ối t°ợng SV của một c¡ sở dao tạo nào ó, gần ây có công trình nghiên cứu của tác giả Tạ Quang Thao (2015) với ề tài: Phá triển KNM cho SV khối ngành kinh tế các tr°ờng Cao dang khu vực Trung du, Miễn Núi phía Bắc tiếp cận theo chuẩn dau ra, Luận án Tién s), ại học Thái Nguyên Tác giả ã chỉ ra rằng KNM của SV thuộc phạm vi nghiên cứu chỉ ạt ở mức trung bình thấp, việc giảng dạy KNM cho SV chủ yếu theo hình thức tích hợp, nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và trải nghiệm thực tế.

Nm 2015, tác giả Nguyễn ắc Tuân chủ trì ề tài cấp c¡ sở: Xây dựng một số KNM áp dụng vào giảng dạy tại tr°ờng ại học Kiểm sát Hà Nội Qua nghiên cứu vấn ề ào tạo KNM cho SV ở các tr°ờng ại học của một số quốc gia trên thế giới cing nh° ở Việt Nam, tác giả xác ịnh một số KNM cần thiết ối với SV tr°ờng ại học Kiểm sát là KN giao tiếp (KN lắng nghe, giải quyết xung ột, xây dựng mối quan hệ); KN làm việc nhóm; KN t° duy và giải quyết van dé; KN lãnh dao; ạo ức nghé nghiép; hoc tap suốt ời va quản lý thông tin ồng thời tác giả cing chỉ ra vấn ề ào tạo KNM cho SV của tr°ờng

này là hình thức ào tạo qua môn học KNM, qua tích hợp các môn học và qua các hoạtộng ngoại khóa!Ý.

Gần ây tác giả Trần Thị Ngân (2017) tiễn hành luận vn thạc s) về vấn ề ào tạo

KNM cho SV tham gia học nghề Qua nghiên cứu, tác giả nhận ịnh chất l°ợng ào tạo

KNM là van dé quan trong hàng dau, ồng thời cing là vấn dé ảnh h°ởng ến sự tôn tại của nhà tr°ờng trong nên kinh tế thị tr°ờng hiện nay Vì vậy có thé thấy rng việc nâng cao °ợc chất l°ợng ào tao KNM là van ề mang tính cấp thiết ối với nhà tr°ờng Bên cạnh ó, tác giả cing b°ớc ầu chỉ ra thực trạng công tác ào tạo KNM cho SV ở tr°ờng Cao ng nghề công nghệ cao Hà Nội còn nhiều bất cập từ nội dung ến hình thức vì vậy cần có nhiều biện pháp khắc phục từ việc xây dựng nội dung, ph°¡ng pháp ào tạo ến ội ngi GV giảng dạy ến c¡ sở vật chất phục vu ào tạo KNM cho SV".

!4 Nguyễn ắc Tuân (2015), Xây dựng một số KNM áp dụng vào giảng dạy tại tr°ờng ại học Kiểm sát Hà Nội,Báo cáo tổng kết ề tài, tr.35 Tr°ờng ại học Kiểm sát.

15 Trần Thị Ngân (2017), ào tạo KNM cho SV tại Tr°ờng Cao ng nghề Công nghệ cao Hà Nội, Luận vn thạc s),ại học Kinh tế- ại học Quốc gia Hà Nội.

Trang 37

Nm 2019, tác giả Nguyễn ình Duy Ngh)a và nhóm nghiên cứu triển khai ề tài cấp c¡ sở về các biện pháp phát triển KNM cho SV giáo dục thể chất tại ại học Huế, có

06 biện pháp °ợc ề cập trong nghiên cứu là: 1) Xây dựng, thiết kế Khung các KNM cốt

lõi dành cho SV; 2) Phát triển ch°¡ng trình giáo dục KNM cho SV theo tiếp cận nng lực; 3) Tổ chức th°ờng xuyên các khóa bồi d°ỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV về giáo dục KNM theo tiếp cận nng lực; 4) Tng c°ờng tô chức hoạt ộng kiểm tra — ánh giá các hoạt ộng giáo dục KNM cho SV trong khuôn khổ lớp học; 5) ổi mới hình thức tổ chức kiểm tra, ánh giá kết qua học tập và rèn luyện KNM cua SV; và 6) Chú trọng kết quả ầu ra cho SV19,

Thời gian gần ây, cing có nhiều tác giả với các bài viết ng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành bàn về các vấn ề liên quan ến KNM Cụ thê là: Nm 2013, Tác giả Ngô Tuấn Anh cùng cộng sự ã nghiên cứu xây dựng quy trình ào tạo KNM cho SV chất l°ợng cao tr°ờng ại học S° phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chi Minh, iều này cho thay nhà tr°ờng rất quan tâm ến vấn ề ào tạo KNM cho SV, mặt khác cing chỉ ra °ợc tính chuyên nghiệp trong việc phát triển, bồi dong KNM cho SV”7,

Tác giả Nguyễn Bá Huân, Bùi Thị Ngọc Thoa (2018) dựa trên kết quả nghiên cứu ề tài cấp c¡ sở có bài viết ng trên tạp chí Kinh tế và Chính sách số 6 bàn về thực trạng và nhu cầu ào tạo KNM của sinh viên khoa Kinh tế và quản tri kinh doanh, tr°ờng Dai học Lâm Nghiệp!`: Nhóm tác giả Nguyễn Thị Kiều Nga và Huỳnh Thanh Vi (2019) với bài viết “Thuc trạng và giải pháp rèn KNM cho SV tr°ờng Cao ng Giao thông vận tải trung °¡ng V” nhận ịnh rằng việc rèn luyện KNM ối với SV là vô cùng quan trọng xong các em gan nh° không tự học hoặc ến trung tâm ào tạo KNM, việc tham gia các câu lạc bộ, hoạt ộng ngoại khóa do tr°ờng, khoa tô chức thì còn rat hạn chế Da số SV có mong muốn °a KNM vào ch°¡ng trình ào tao!”

Một số tác giả b°ớc ầu quan tâm nghiên cứu vẫn ề KNM cho SV gắn kết với nhu cầu của thế giới việc làm, ¡n cử nh° nhóm tác giả Vi Thế Ding, Nguyễn Thanh Tòng (2005) ã phân tích 300 mẫu quảng cáo tuyển dụng từ các doanh nghiệp phía Nam cho thấy có 17 nhóm KNmà các nhà tuyên dụng ang kỳ vọng từ nhóm ứng viên ngành quản ly/ kinh tế mới tốt nghiệp ại học?? Các nghiên cứu về yêu cầu nng lực KNM trong công

việc của doanh nghiệp chi ra rang van tôn tại một khoảng cách giữa két quả dao tạo tai nhà

'6 Nguyễn Dinh Duy Ngh)a (2019), Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục KNM cho SV ngành Giáo dục thé chat củaKhoa Giáo dục thé chất - Dai học Huế theo tiếp cận nng lực Mã dé tài: CS-DT2019/14 ại học Huế.

! Ngô Tuan Anh, Bùi Thị Hải Lý (2013), Nghiên cứu quy trình ảo tạo KNM tại Khoa ào tạo chất l°ợng cao tr°ờngại học S° phạm kỹ thuật thành phó Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số 318, tr.20-26.

!8 Nguyễn Bá Huân, Bùi Thi Ngọc Thoa (2018) thực trạng và nhu cầu ào tạo KNM của sinh viên khoa Kinh tế vàquản trị kinh doanh, tr°ờng ại học Lâm Nghiệp Tạp chí KH và công nghệ Lâm nghiệp, số 6, trl61-170.

!9 Nguyễn Thị Kiều Nga và Huỳnh Thanh Vi (2019), Thực trạng và giải pháp rèn KNM cho SV tr°ờng Cao dangGiao thông vận tải trung °¡ng V Tạp chí Giáo dục, số Số 456 (Kì 2 - 6/2019), tr 15-20.

20 Vi Thế Ding va Tran Thanh Tong (2005), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những KNối với SV mới tốt nghiệpcác ngành quản lý — kinh tế Nxb Thông kê, Hà Nội.

Trang 38

tr°ờng và yêu cầu về KN tại doanh nghiệp Theo kết quả từ cuộc khảo sát giữa Ngân hàng thế giới và Viện Nghiên cứu Quản lý Trung °¡ng (CIEM), một trong những ¡n vị nghiên cứu hàng ầu tại Việt Nam, với sự tham gia của 350 công ty thuộc l)nh vực sản xuất và dich vụ tại Hà Nội, Thành phô Hồ Chí Minh và các tinh lân cận cho thay rang phan lớn các doanh nghiệp ch°a hài lòng về khả nng áp ứng yêu cầu về KN trong công việc của ng°ời i làm sau khi ho tốt nghiệp từ các tr°ờng ào tạo nghề và từ hệ thống giáo dục chung?!

Theo chiều h°ớng gắn kết giữa ào tạo KN và yêu cầu của doanh nghiệp, một nghiên

cứu thực hiện với sự tham gia của 294 SV nm cuối của ại học An Giang và 75 nhà tuyển dụng hoạt ộng trong các l)nh vực khác nhau trên ịa bàn tỉnh An Giang chỉ ra nng lực

KNM của SV ch°a áp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyên dụng”?

Tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ (2018) có bài viết “Cac KNM cần thiết cho Luật s°” ng trên Tạp chí Nghề luật, số chuyên ề Luật s° và ạo ức nghề luật s° ã chỉ ra một số KNM °ợc ánh giá là cần thiết qua các nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài trong 5

nm trở lại ây là KN thuyết trình, KN giải quyết van dé, KN ặt câu hỏi của Luật s°, KN

lập kế hoạch công tac”’, Cing tại tạp chí này, tác giả Lê Mai Anh, Nguyễn Kim Chi (2019) với bài viết “ào tao KNM trong ch°¡ng trình ào tạo chung nguôn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s° tại Học viện T° pháp” cing ề cập ến một số KN tối quan trọng

nh° KN giao tiếp, KN quản lý cảm xúc, KN trao ôi, tranh luận, KN ra quyết ịnh, KN

phối hợp công tác, ?!

Bên cạnh ó cing có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, ứng dụng những biện pháp nâng cao, rèn luyện, bồi d°ỡng KNM cho SV nh° tác giả Dinh Ph°ớc T°ờng, Tạ Quang Thảo (2014), Vi Thị Nga (2017), Nguyễn Anh Tuấn (2018), Phạm Việt ức, Vi Hồng Vận (2019), Trần Mai Thảo, Võ Thị Trúc Ph°¡ng (2020).

Qua nghiên cứu các công trình trong n°ớc cho thấy hiện nay ở Việt Nam, các tác giả tập trung nghiên cứu KNM theo lứa tuổi ở mỗi cấp học và °ợc tích hợp giảng dạy trong một số môn học; KNM cho SV gắn với nhu cau của thế giới việc làm, gắn với chuyên ngành ào tạo nh° ngành S° phạm, khối ngành quản lý kinh tế, kinh doanh hay KNM cần thiết cho vị trí việc làm sau này nh° KNM ối với Luật s°, Kiểm sát viên, Tham phán,

Qua các nghiên cứu nêu trên cho thấy vấn ề trọng tâm hiện nay là SV ang còn thiếu rất nhiều KNM vì vậy nên °a ch°¡ng trình ào tạo KNM cho SV tại các tr°ờng ại

học, cao ng, ặc biệt là các KN áp ứng °ợc nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp, thị

Lê Mai Anh, Nguyễn Kim Chi (2019), ào tạo KNM trong ch°¡ng trình ào tạo chung nguồn Thâm phán, Kiémsát viên, Luật s° tại Học viện T° pháp Tạp chí Nghề luật, số 4, tr74-79.

Trang 39

tr°ờng lao ộng, ồng thời chú trọng các biện pháp liên quan ến ph°¡ng pháp và cách thức dao tạo KNM cho SV một cách hiệu quả ặc biệt ối với SV chuyên ngành Luật thì KN thuyết trình, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục, KN làm việc nhóm, KN quan lý cảm xúc là những KNM nền tang rất quan trọng song tính ến thời iểm này, ch°a có công trình nào nghiên cứu về van ề này tại Tr°ờng HLHN H¡n nữa, việc ào tạo các KNM này °ợc triển khai cụ thé nh° thế nào từ nội dung, hình thức, ph°¡ng pháp ào tao, ội ngi GV, c¡ sở vật chất phục vụ dao tao tại tr°ờng °ợc ề cập trong nghiên

cứu này.

3 Mục ích nghiên cứu

Trên c¡ nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng công tác ào tạo một số KNM cho SV tr°ờng HLHN (cụ thể là 06 KN sau: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN quản ly cảm xúc, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN thuyết phục), chỉ ra thực trạng mức ộ ạt °ợc cing nh° nhu cầu °ợc dao tạo về KN ó và các KNM khác của SV dang theo học tại tr°ờng, qua ó nhóm nghiên cứu ề xuất một số giải pháp liên quan ến nội dung, hình thức ào tạo, ph°¡ng pháp bồi d°ỡng KNM cho SV toàn tr°ờng nhm góp phần nâng cao hiệu quả công tác nghề nghiệp t°¡ng lai, ồng thời nâng cao chất l°ợng ào tạo nguồn lực

của tr°ờng.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá và làm rõ các vấn ề lý luận c¡ bản về công tác ào tạo KNM cho SV: KN, KNM; ào tạo; ào tạo KNM; nhu cầu, nhu cầu ào tạo KNM.

- Khảo sát công tác ào tạo KNM cho SV tr°ờng DHLHN (trong ó có các KN cụ thê là: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KN thuyết phục).

- Khảo sát mức ộ ạt °ợc của các KNM của SV °ợc ề cập trong phạm vi nghiên cứu, nhu cầu ào tạo KNM của SV Tr°ờng DHLHN.

- Xác ịnh các yếu tố ảnh h°ởng ến hiệu quả ào tạo KNM cho SV.

- ề xuất một số giải pháp nhằm góp phan nâng cao hiệu quả dao tạo, bồi d°ỡng

KNM cho SV Tr°ờng DHLHN.

5 ối t°ợng va phạm vi nghiên cứu 5.1 ối trợng nghiên cứu

Thực trang công tác dao tạo KNM cho SV tại tr°ờng DHLHN.5.2 Pham vi nghiên cứu

- Giới han về nội dung nghiên cứu:

+ Trong phạm vi ề tài này, các KNM c¡ bản °ợc tập trung nghiên cứu bao gồm: KN thuyết trình, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe, KN phản hồi, KN quản lý xúc và KN thuyết phục Nghiên cứu về nội dung ào tạo, hình thức dao tạo các KN này cho SV, ội

Trang 40

ngi GV, ph°¡ng pháp giảng dạy, c¡ sở vật chất phục vụ giảng dạy; mức ộ các KNM hiện

tại cua SV.

+ Xác ịnh nhu cau ào tao của SV về các KN này cing nh° các KNM khác - Giới hạn về khách thé nghiên cứu: 50 GV và 210 SV hệ chính quy phân bố ều ở các khóa (Khóa 43, 44, 45) Cách chọn mẫu ngẫu nhiên mỗi ngành/mỗi khóa từ 8-9 SV.

Khách thê chính trong nghiên cứu này là SV, cỡ mẫu lựa chọn theo kích th°ớc mẫu cần thiết của EFA (phân tích nhân tố khám phá) tối thiêu là 200 (Hair và cộng sự (2014)).

- Giới hạn về ịa bàn nghiên cứu: Tr°ờng HLHN 6 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

- Tiếp cận thực tiên: Nghiên cứu muôn làm rõ công tác ào tạo KNM cho SV tr°ờng HLHN phải dựa vào thực tế nhà tr°ờng ã và ang triển khai công tác này nh° thế nào?

Các hình thức, nội dung, ch°¡ng trình ào tạo ra sao? Có ội ngi GV chuyên môn hóa hay

không? SV °ợc ào tạo qua hình thức nào? SV các chuyên ngành luật cần các KNM tối cần thiết cho nghề nghiệp t°¡ng lai dé có kế hoạch ào tạo, bồi d°ỡng.

- Tiếp cận theo nguyên tắc hệ thong - cấu trúc: Bàn về công tác ào tạo KNM cho SV cần xem xét ến rất nhiều thành tô dé ảm bảo tính hiệu quả từ nội dung ch°¡ng trình ào tạo ến cách thức triển khai, ội ngi GV, SV, c¡ sở vật chat, tài chính, Vì vậy việc nghiên cứu một cách hệ thống - cau trúc nhm mục ích giải quyết van ề một cách toàn diện, qua ó h°ớng tới các giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất l°ợng ào tạo chung của nhà tr°ờng.

- Tiếp cận theo nguyên tắc hoạt ộng: ào tạo KNM cho SV cần gắn với hoạt ộng trong thực tiễn nói chung, gắn với các trải nghiệm nghé nghiệp °ợc dao tạo nói riêng Nghiên cứu này muốn xác ịnh rõ việc ào tạo KNM cho SV ã thực sự chú trọng ến các KN cần thiết không chỉ ối với cử nhân Luật mà còn vận dụng vào thực tế cuộc sống nói chung với các mối quan hệ xã hội a dạng khác.

- Tiếp cận theo nguyên tắc phức hợp: ào tạo KNM cho SV tr°ờng DHLHN phải °ợc nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết tâm lý giáo dục với quản trị nguồn nhân lực theo chuẩn ầu ra của nhà tr°ờng ề áp ứng tốt thị tr°ờng lao ộng trong giai oạn hiện nay.

6.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu

- Ph°¡ng pháp nghiên cứu vn bản, tài liệu;

- Ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi; - Ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu;

- Ph°¡ng pháp chuyên gia;

- Ph°¡ng pháp thống kê toán học (xử lý số liệu phiếu iều tra qua hỗ trợ của phần mềm SPSS phiên bản 22.0 với các thông số thống kê).

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan