Cụ thé như sau: - Theo quy định tại Quyết định số 2241/GD-ĐT ngày 8/8/1994 của BO trưởng Bộ giáo dục và đào tạo trao cho Hiệu trưởng các Trường dai học chú động quy định địa điểm và thời
Trang 1BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-THUC TRẠNG VÀ GIẢI P HAP
Ha Nội - 2016
Trang 2MỤC LỤC
srr “TÊN BÀI VIỆT m
1 | Gei mỡ một số nội dụng hội bảo : Đào tạo dai bọc Luật hình thức via âm vừa họ của
“Trường Đại học Luật 1A Nội Thục trạng và giả nhấp.
PGSTS Lê Vấn Long KG SN
2 | Quin i tuyên sinh đại học bình thức vừa làm vừa học — Thực tạng và giải phấp
1S Nguyễn Triều Dương
3 | Khảo st, đánh giá các hoạt động quân lý đào tạo đại học inh thức vie làm vừa học
PGSTS Đặng Thanh Nga
| Quản ý iệc thực hiện chương tình, kế boạcb đảo tạo đại học bình hức vừa làm,
‘via hoe — Thực trang và giải nhấp
LTh.S Phạm Thị Mỹ Dung
5 | Công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại kết quả học tập của hình thức đào tạo vừa làm
Vừa học ~ Thực trang và gai pháp
_ | 268.18 Dương Tuyết Miễn
10 | Quan lý lý tải chính trong dio tạo đại học hình thức vừa lầm vừa học-Thực trang và
| sii mép
Ngoễt The Hường
Trang 3GỢI MỠ MOT SO NỘI DUNG HỘI THẢO VÈ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC LUẬT, HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC
CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PGS.TS Lê Van Long Phé trưởng Khoa Đào tạo tại chức.
-Gần bốn thập kỷ xây dựng và trưởng thành, Trường Đại học Luật Hà Nội
đã det được những kết quả đáng trên trong trong sự nghiệp giáo duc, dio tạo.
nguồn nhân lực pháp lý có chất lượng cao cung cấp cho các địa phương, ban
ngành trong cả nước Đóng góp vào sự thành công đó, bình thức đảo tạo tại chức nay gọi là đào tạo theo hình thức vừa làm vừa hoc Những năm đầu thập kỷ 80, hình thức dao tạo này chủ yếu thực hiện nhiệm: vụ thiết thực, trước mat là mở
các khóa bồi dưỡng, lun huắn, chuyên tu cho cén bộ công chức các ngành tự
pháp, nội chính, các cơ quan của tỗ chức chính trị, chính tị xã hội nhằm đáp.
ứng nhủ cầu phục vụ công cuộc đổi mới Ngày nay, nhu cầu của sự phát triển
nguyên lý xã hội học tập, hình thức đảo tạo nảy đối hồi phải tạo lập một môi
trường để mọi công dân có cơ hội được học tập và cổng hiến Mặc dù đã có
nhiều kinh nghiệm trong tổ chức, quản lý các khóa học và được xã hội thừa nhận
Về chất lượng đảo tạo nhưng so với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước.
pháp quyền, cải cách tư pháp cần phải có sự đổi mới tích cực và toàn điện hơn.đối với hệ đào tạo này Đặc biệc trong bối cảnh hiện nay thực tế cạnh tranh
trong tuyển sinh, đào tạo và rủi ro trong chính hoạt động này đang hiện hữu với bat kỳ cơ sở đảo tạo nào trong và ngoài công lập.
Bài viết này chủ yếu gợi mở những khía cạnh thực tế trong đào tao đại hoc
"Tình thúc vừa làm vita học của trường đề lội thảo nhận diện, phân tích, đánh
id và chỉ ra những phương án khả đ có thé áp dung vào theo 16 (không đ cập đến những điền tích cực hoặc kết quả đã dat được) Với mục dich và cách tiếp cần này, chúng tôi tran trong va mong muốn hoi thảo có được các ý kiến tập trung chỉ rõ những điểm hạn chế, tồn tại và kiến nghị các giải pháp chỉnh sửa, bộ
sung kịp thời Thiết nghĩ, hội thảo tập trung thảo luận, cho ý kiến về mắy nội
dang cơ bản sau:
~ Công tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học (VBI,VB2) hiện
nay;
Chương trình, kế hoạch đào tạo va việc triển khai thực hiện trên thực tế,
- Sự phối hợp giữa các đơn vị trong trường với nhau trong quản lý, thực hiện nhiệm vụ và sự phối hợp với đơn vị liên kết đảo tạo;
~ Những bất cập, vướng mắc từ các loại thủ tục trong hoạt động đào tao,
~ Thái độ nghề nghiệp, ý thức lao động trong thục thi nhiệm vụ được giao.
1 Công tác tuyén sinh
Trang 4LI Chỉ tiêu đào tạo và việc phn chi tiêu tuyển sinh
_* Chỉ tiêu đảo tạo đại học hình thức vừa làm vừa học hiện nay theo qui định tại Thống tư 32/2015/TT-BGDĐT bằng 30% của hệ chính qui Hang năm trường có khoảng 900 chỉ tiêu.
Việc phần chỉ tiêu đựa trên công văn để xuất của địa phương, ban, ngành.
“Trước đây trường chủ động lựa chọn đơn vi dé cho chỉ tiêu mở lớp nhưng hiện
nay điều đó là không thé và luôn bị động
1.2 Vẫn đề tiếp thị, quầng bá tuyển sinh dao tạo
+ Có nén tiếp thị, quảng bá tuyển sinh đào tạo đại học hình thức vừa làm
"vừa học?
+ Khó khăn lớn nhất đối với trường là sự cạnh tranh thiếu Minh mạnh của
một số đơn vị đảo tạo luật trong cả nước,
+ Có nên liên kết, sử đụng kết quả tuyển sinh đại học VB2 chính qui với
'VB2 hình thức VLVH? Thực tế đã thực hiện 2016, tuy nhiên có sự khác biệt
"môn thi tuyên sinh giữ hai hệ đạo tạo này.
43 Win để phát hành, thu nhận ho sơ, ôn thi, tỗ chức thi tuyén sink+ Trường cần mở rộng các điểm phát hành hồ sơ (ngoài các đơn vị đã cho
chi tiêu liên kết đào tạo)?
+ Cho dang ký online hỗ sơ dự tuyển như một số trường đã làm cho các hệ
`YLVL, sau đại học? (Đại học Kinh tế quốc dân đã thực hiện, trên thực tẾ sau khỉ
thị tring tuyển thi sinh làm hỖ sơ chính thức nhập học)?
~ Trường thực hiện ôn thí tuyển sinh? Phối hợp với các đơn vị LKĐT? Tùy.
nhủ cầu thực tế?
+ Ngân chặn tinh trang các đơn vi bên ngoài nhân danh Trường Đại học Luật Hà Nội thu tiền phát hành hỗ sơ, tổ chức ôn thi tuyển sinh?
+ Cần nh hoạt tổ chức thi nhiều lần trong năm khi đủ điều kiện cần thiết?
1.4 Đã thi tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học
+ Có nêp tổ chức thi uyển sinh VB2 hình thắc vừa làm vừa học? theo
Quyết định 2001, vige miễn thi được qui định chỉ tắt đối với các trường khôi
Thoa học kỹ thuật và kèm theo qui định, chi tổ chức thi khi số lượng hô sơ che
ngẫn quá nhiều Tuy nhiên, hiện nay một số đơn vị đảo tạo không tổ chức thi
Trang 5Khó khăn: Trường phải mời giáo viên ngoài về trường chấm nên thủ tục
phức tạp
Công tác tổ chức chấm thi tuyển sinh đại học VLVH:
+ Vẫn như cũ, giao cho Khoa Đào tạo tại chức quan lý?
+ Chuyển sang cho Trung tâm DBCLDT tổ chức quản lý?
+ Thực hiện hình thức xét tuyển cùng với thi tuyển nếu có số lượng lớn.?
2 Công tác quân lý học viên
Mie dù công tác quản lý đã cố gắng đưa ra nhiều giải pháp nhưng tinh trạng học hộ, thi hộ của hoe viên vẫn còn.
+ Giáo viên giảng dạy quản lý học viên theo qui định?
++ Đơn vị liên kết đào tạo phối hợp quản lý học viên?
+ Trách nhiệm của phụ trách lớp? Khoa Đào tạo tại chức, Phòng Thanh tra đảo tạơ?
3 Kế hoạch giảng dạy môn học và quản lý thực hiện kế hoạch
“Kế hoạch giảng dey cả năm học biện nay được thực hiện đồng bộ với các
"hệ đào tạo khác trong trường.
Thuận lợi: Kinh nghiệm và sự phối hợp giữa Khoa Đào tạo tại chức với
Phing Dio tạo trong lên kế hoạch giảng dạy năm học là chặt ché và đồng bộ Khó khăn: Phương thức học của các khóa đại học hình thức vừa làm vừa
học phổ biển là ngoài giờ hành chính, vào thứ 7 và chủ nhật gặp trở ngại bởi
việc huy động số lượng giáo viên giảng dạy cùng thời điểm của phương thức,
học là rất nhiều (nhất là các lớp mỡ tại trường số phòng học cũng hét công năng
sử đụng).
4 Chấm thi, thông báo điểm cho học viên
Tiện nay công tác thi, thông báo điểm cho học viên đang được thực hiện theo Kết luận của Hiệu trường ngày 08/8201, Trong rời qua mộc dù
đã có bước chuyển biến tích cực tuy nhiên, một số ít bộ môn vẫn nộp bảng điểm
muộn so với thời bạn qui định (thậm chí muộn quá sang năm học sau) gây khó.
"khăn cho việc thông báo và t6 chức thi lại cho học viên có điểm đưới trung bình.
Giải pháp: - Hiện nay dự thao về qui trình tổ chức thi đối với các hệ, bậc đảo tạo của trường đang hoàn thiện dé lấy ý kiến của giáo viên.
~ Có nên đưa ra hình thức xử lý từ điểm thi đua đối với đơn vị nộp quá chậm bằng điểm?
5 Lưa giữ hồ sơ tuyễn sinh, đào tạo.
~ Công tác này đã và dang gặp nhiều khó khăn, chưa được số hóa hồ sơ đào.
tạo, chưa có phẫn mềm quản lý, hru giữ.
- Hiện nay hỗ sơ lưu giữ quản lý bằng bản giấy, thủ công,
3
Trang 6“Khó khăn cho Khoa Bio tạo si chức trong việc quản lý hồng kệ, cấp hạ
hoặc xác nhận kết quả đảo tao cho học viên đã tốt nghiệp
“Giải pháp: Nhanh chóng có phần mém, số hóa hỗ sơ?
6 Công tác tin học quan lý tuyển sinh, đào tạo.
Có thể nói đây là khó khăn lớn nhất md các hệ đảo tạo trong trường dangphải đối mặt do chưa có phẩn mềm quản lý.
7 Công tác liên kết đào tạo
Hiện nay việc liên kế đạo tạo đại học hình thức vừa lâm vừa học eda nhà
trường đang gặp khó khăn nhất định, đó là:
= Có quá nhiều đơn vị mở mã ngành đào tao Luật;
- Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh của các đơn vị đào tạo;
~ Sự chấp nhận qui trình đào tạo, chất lượng đào tạo, sản phẩm đầu ra ở
mức độ thấp của các địa phương, đơn vị liên kết đảo tạo
8 Chương trình đào tạo
“Chương trình đào tạo đại học bình dike vừa lâm vừa học (VBI,VR2) đã mới được xây dựng theo chương trình đào tạo đại hoc chính qui va áp dung thực hiện cho các khóa đào tạo từ năm học 2015-2016 Do đó, các chương trình nay
cần được đánh giá sau it nhất 02 năm theo qui định (có phản đánh giá sau)
9 Thanh tra đào tạo
~ Lâu nay Phòng thanh tra đào tạo chủ yếu thực biện thanh tra kỹ thí tuyển
sinh, tốt nghiện kiểm fra văn bằng tuyển sinh.
~ Sự cần thiết phải tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý tình trạng
"học viên học hộ, thi hộ? Các giải pháp kha quan cho vấn đề nay?
- Sự phối hợp giữa giảng viên lên lớp với Thanh tre, Khoa Đào tạo tại chức, đơn vị liên kết đào tao trong kiểm tra, phát hiện, xử lý tinh trạng học viên bọc
hộ, thi hộ?
10, Xét điều kiện thi và tO chức thi tốt nghiệp
~ Có bon điều kiện trình hội đồng xét điều kign thi tốt nghiệp đối với học
viên: tích löy đỏ điểm các môn học không dưới điểm trung bình; đóng học phi
ii các kỳ; không vi pham pháp luật trong thời gian học tập, van bằng tuyển sinh
- Có nên xác minh tắt cả văn bằng tuyển sinh của học viên như trường đã
thực hiện lâu nay 48 xét điều kiện thi, cấp bằng tốt nghiệp cho học viên?
11 In phôi bằng, cấp bằng tốt nghiệp
Trang 7‘ign nay sau một thời gian dai chuẩn bị tuy nhiên, trường vẫn chưa tự in
phôi bằng tốt nghiệp Diều này gây khó khăn cho việc cấp bằng tốt nghiệp ding thời hạn qui định cho người học.
bling tốt nghiệp từ Bộ Giáo dục và Đào tạo gây tồn kém và
lệc chỉnh sửa thông tin ghi trong văn bằng tốt nghiệp quá phức tạp bởi qui
định của các cơ quan nhà nước có liên quan thiếu tính đồng bộ và quá dé đãi trong việc cải chính, chinh sửa ngày, tháng, năm sinh Thực tế đang có kế hở,
‘cho những người có hành vi đối phó, gian lận về hd sơ theo học
13 Thủ tục hành chính, sự phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý đào
go đại học hình thức vira làm vừa học
“Thủ tye thanh toán giờ giảng; quyết toán tiễn tổ chức thi tuyển sinh, tốt nghiệp, thử tục quyết toán học phi, thanh lý hợp đồng; giao nhận bai this nhận
bằng điểm; thanh toán tién giảng, coi thị, chắm thi
Khé khăn: Có nhiễu thủ tục tốn kém thời gian, chi phí về vật chất; thậm chí
có những thủ tục không theo qui định của pháp luật, thiếu tính cá thể hóa trách nhiệm đối với những chủ thê có liên quan.
- Sự phổi hợp giữa các đơn vị trong trường còn kém, thậm chí chẳng lấn,
can thiệp chuyên môn lẫn nhau.
~ Hiệu lực quyết định quản lý bị hạn chế, thậm chí không thực hiện có hiệu
quá
14 Những bất cập, vướng mắc trong các qui định celia Bộ Giáo dục và
Bio tạo
"Nhìn chung các văn bản điều chỉnh quan hệ tuyển sinh, quản lý đào tạo đại
học hình thức vừa làm vừa học của Bộ ODĐT không theo kịp thực tế và thiếu tính đồng bộ với hệ chính qui.
"Nhiều văn bản của lạc hận vẫn có hiệu lực thực hiện nhưng không còn phủ
hợp, vi du: Quyết định số 22/2001/QĐ-BGDĐT về tuyển sinh đảo tạo đề cấp
bằng tốt nghiệp đại học thứ hai hoặc các qui định về thi tuyển sinh đại học hình
thức và làm v.v Điều đáng nói là, Bộ GDĐT đã chưa làm kip hủy bỏ vén bản lạc héu, trong lúc đó khi tiền hành kiểm tra các đơn vj đảo tạo lại vẫn đồi hỏi các, đơn vị câp trường, học viện thực hiện Đặc biệt những qui định về tuyển sinh
§
Trang 8thiểu tính khả thi ngay từ ciinh các hoạt động của Bộ, chẳng hạn, qui định phải
06 ý kiến trả lời của Bộ các đơn vj đào tạo mới được phép thông báo tuyên sinh
trong lúc chờ có thi thời hạn tuyển sinh theo đợt đã qua từ lâu (mà thực tế Bội
không có trả lời)
-6
Trang 9QUAN LÝ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LUẬT HÌNH THỨC VỪA LAM
'VỪA HỌC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHAP
TS Nguyễn Tribu Dương
"Phó trưởng Khoa Đào tạo tại chức, Trường Dai học Luật Hà
1: Thực trạng quân If công tác tuyến sinh đại học hình thức viea tim view
ge của Trường Đại học Luật Hà Nội
Trong thời gian qua để quan lý công tắc tuyển sinh đại học hình thức vừa
làm, vừa học, Chính phủ, Bộ Giáo dục và đảo tạo và các cơ quan hữu quan đã
ban bành nhiều văn bản nhằm cụ thé hóa các quan điểm vẻ đổi mới giáo dục vàdio tạo để quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa
học trên các mặt,
1.1 Về đăng ký và phê duyét chỉ tiêu tuyển sinh
‘Voi chủ trương từng bước để các Trường Đại học thực hiện tự chủ đại học,
BO giáo duc và đào tạo đã có quy định thay đổi từ việc phân bổ chỉ tiêu đảo tạo các hộ, các hình thức theo cơ chế “xin-cho” sang cơ chế các Trường chủ động đăng ký chỉ tigu theo các tiêu chí mà Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành, trên cơ
sở đó Bộ Giáo dục và Đào tạo tiền bành thủ tục phê duyệt
“Trong thời gian 05 năm trở lại đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành hàng loạt các văn bản quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, trong đó xác định về chỉ tiêu tuyển sinh hình thức vừa làm vừa học Bao gồm các văn bản như: Thông tư 57/2011/TT-BDGĐT ngày 02/12/2011 của Bộ trưởng Bộ
duc và Đào tạo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ
thạc si, đại học, cao ding và tung cấp chuyên nghiệp có hiệu lực từ ngày 16/01/2012; Thông tư 20/2012/TT-BDGĐT ngày 12/06/2012 của Bộ trưởng BO
“Giáo dục về Đào tạo sửa đổi, bồ sung Điều 6 của Thông tr 57/201 1/TT-BDGĐT.
ngày 02/12/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục va đảo tạo quy định về việc xác
định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sf, thạc sĩ, đại học, cao đăng và trung cấp
chuyên nghiệp có hiệu lục từ ngày 26/07/2012; Văn bản hợp nhất số BGDDT ngày 07/03/2014 quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình 4 tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp; Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015của Bộ trưởng Bộ giáo dục và dio tạo.
09/VBHN-quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo duc đại học
có hiệu lục từ ngày 01/02/2016.
Theo quy định của các văn bản nêu trên, có thể thấy chỉ tiêu tuyển sinh hình thức vừa làm vừa học giảm đáng kế so với trước day
Trước ngày 16 tháng 01 năm 2012 ngày Thông tu 57/2011/TT-BDGĐT
Số hiệu lục thị bình, với cơ chế “ximcño” các trường thực hiện các thì tục để
‘xin” Bộ giáo dục và đào tạo phân chỉ tiêu tuyên sinh “cho” mỗi Trường, trong giai đoạn này chỉ tiêu tuyển sinh khá cởi mở nên Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 10đã tuyển sinh với số lượng học viên vừa làm, vừa học rấ lớn phủ kháp trên địa
bản cả nước.
+ Tit khi Thông tr 57/2011/TT-BDGĐT có hiệu lực, mỗi Trường sẽ phải te
đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy trên cơ sở các tiêu chí về: quy mô đào.
tạo của Trường; về số lượng giảng viên (có quy đôi bệ số thea học hâm, học vi);
_về diện tích sản xây đựng rên Ø7 sinh viên Trên cơ sở 46 Bộ giáo dục và đảo.
tạo phê duyệt chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính quy và trong đó số chỉ tiêu vừa làm,
vừa học được xác định tôi đa không quá 50% tổng chỉ tiêu tuyển sinh hệ chính:
quy Nội dung này tiếp tục được ghỉ nhận trong các văn bản như: Thông tư.
20/2012/TT-BDGĐT ngày [2/06/2012 của Bộ trưởng Bộ giáo đục và đảo tạo
sửa đối, bỗ sung Điều 6 của Thông tư 37/2011/TT-BDGĐT ngày 02/12/2011 và
‘Van bản hợp nhất số 09/VBHN-BGDDT ngày 07/03/2014 quy định vẻ việc xác
định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp, Tuy nhiên, do các trường chỉ được phân chia làm 03 nhóm gdm:
nhóm trường Y-Dược; nhóm nghệ thuật, Thể dục thể thao; nhóm các trường
khác, Điều này đã dẫn đến một bắt hợp lý là: đối với các trường da ngành việc
đăng ký tổng chỉ tiêu hệ chính guy cho cất cả các ngành là rắt lớn nên với hình.
thức đảo tao vừa fam vừa học số lượng chỉ tiêu tối đa bằng 50% tong chỉ tiêu
chính quy cũng sẽ rất lớn Trọng khi đố, với loại hình đào tạo vừa lam vừa hoc
nhiều ngành trong thời gian gần đây không có học viên theo học Vi vậy, các
trường có tổng chỉ tiêu chung che đảo sao vửa lâm vừa học đã tập trung chỉ tiêu
của cả các ngành khác để đào tạo ngành luật với loại hình đảo tạo vừa làm vừa
học Bắt hợp lý này đã dẫn đến một thực tế là các trường đa ngành như: Đại học
Vinh; Đại học Huế; Đại học Trà Vinh đã tập trung toàn bộ hoặc phân lớn
tỔng chỉ tiêu tuyén sinh vita lâm vừa học của toàn trường đề đảo tạo chuyên
ngành: fugt, luật kinh tế đẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh
phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh để đào tạo cử nhân luật giữa Trường Đại học Luật
Ha Nội với các Trường Đại học nêu trên.
= Từ ngiy 01022016 khi Thông tr số 32015/TT-BGDDT ngày
16/12/2015 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Dao tạo quy định về việc xác định chỉ
tiêu tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục đại học có hiệu lực th hành thi chỉ
tiêu ééo tạo hình thức vùa lâm vừa học bị chu hẹp lại dáng kể: từ chỉ tiê tối đa
không qué 50% tổng chỉ tiêu hệ chính quy giém xuống chỉ tiêu tối đa không quá
30% tông chỉ tiêu hệ chính quy Mặc dù theo Thông tự này có chia việc đăng ky
chỉ tiêu theo VII khôi ngành nhằm khắc phục han chế của việc đăng ký chỉ tiểu
các văn bản trước đó nhưng đối với chuyên ngành luật trong khối ngành
MT gém: Kinh doanh va quản lý; pháp luật nên vẫn chưa thé hạn chế được những,
bắt cập dẫn đến việc các Trường Đại học da ngành lạ tiếp tye tập trung chỉ tiêu
eli các ngành khác cũng khối gânh II về đà tạo hình th vi tim vừa học ở
một ngành trong đó có ngành luật, Đồng thời, do Trường Đại học Luật Hà Nội
cở diễn tich mật sin xây dựng tại 87 Nguyễn Chí Thanh bạn chế nên khi đăng ký
chỉ tiêu chính quy hạn chế dẫn đến chỉ tiêu tuyén sinh hình thức đảo tạo vừa làm.
Vừa hoc thấp, trong khi đặc thi của hình thức đo igo vừa lim vừa boc là địa
điểm mỡ lớp lại ở trụ sở của các cơ sở liên kết nên chỉ tiêu tuyển sinh hình thức
°
Trang 11vừa làm vừa học xác định trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh chính quy là không phù
hop với năng lực đảo tạo của Trường.
Những bắt hop lý trên đây đã dẫn đến một thực tế, việc tuyển sinh của
“Trường Đại học Luật Hà Nội phải đếi mặt với việc cạnh tranh không lành mạnh.cia các Trường đa ngành có đào tạo chuyên ngành luật Trong một thời gian 06
năm trở lại đây khi Trường Đại học Luật Hà Nội có tông chỉ tiêu tuyển sinh it (Ghực hiện theo ding chỉ tiêu mà Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã phê duyệt) nên
không thé phân chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm cho tắt cả các đơn vị liên
truyền thống đã din đến một số đơn vị có nhu edu rất lớn không được phân chỉtiêu myễn sinh tong năm đó nên họ phải tìm đổi tác khác là các Trường đa
ngành đang có dư chỉ tiêu tuyển sinh để liên kết đảo tạo cấp bằng cử nhân luật
"HỆ qua là nhiều mỖi quan hệ truyền thống chấm đứt hoặc bị giãn đoạn trong một
thời gian dai, địa bản đảo tạo bị thu hep đáng kể.
1.2, Về việc lựa chon đơn vị liên kết đào tao
Đối với bình thức vừa làm vừa học thì việc lựa chọn đơn vị liên kết đểtuyển sinh và đào tạo đã không ngừng có những thay đổi quan trọng nhằm năng
cao hiệu quả của hoạt động liên kết đào tạo Cụ thé như sau:
- Theo quy định tại Quyết định số 2241/GD-ĐT ngày 8/8/1994 của BO
trưởng Bộ giáo dục và đào tạo trao cho Hiệu trưởng các Trường dai học chú
động quy định địa điểm và thời gian thi sao cho phù hợp với người dự thi và
thực hiện theo đúng quy chế tuyến sinh, theo đó không quy định rõ về điều kiện
của các đơn vị được phép liên kết đảo tạo hình thức vừa làm vừa học (hệchức trước day)!
~ Theo quy định tại điểm e, khoản 2 Điều 2 của Quyết định
01/2001/QD-BGD&DT ngày 29/01/2001 về tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng đối với hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức cũ) thuộc phương thức giáo dục không chính quy thì việc mở lớp chủ yếu ở tại trường đại học, cao ding, việc mở
lớp tại địa phương thi doi hỏi khu vực đó có điều kiện khó khăn
hội, đặc biệt khó khăn và có đủ sĩ số đễ mở lớp, nơi đặt lớp phải có đủ điều kiện
sơ sở vật chất, Như xậy, văn bản này cũng không quy định rõ đơn vị ngoại tỉnh
ào mới được liên kết mở lớp,
- Theo Cung định số 42/2008/QĐ-BGDĐTngày 28/07/2008 bạn hành Quy
định về liên kết đảo sạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
Theo đó, đối tượng ma các trường đại học có thé liên kết dao tạo hình thức vừa
làm vừa học phải lề trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đảng, đại học, học viện và trung tâm GDTX cấp tỉnh,Điều này, cũng được quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 2 Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-BGDDT ngày 25/01/2014, Quy
định như vậy nhằm báo dim rằng các đơn vị liền kết phải bão dim các điệu Kiện cđể có thé liên kết đảo tạo,
Một thực tế là trong một thời gian dài Trường Đại học pháp lý Hà Nội (nay
là Trường Dai học Luật Hà Nội) đã tổ chức tuyển sinh và liên kết đảo tạo với
ens eth CDT ey LN ne Bi dv oo
9
Trang 12nhiều eo sở dio tạo khác nhau như: Sở tư pháp các tỉnh; Trường chính trị tỉnh;
các Trường dio tạo cán bộ; Trung tâm giáo dục thường xuyên các tinh; Trường.
cao đăng nén địa bản đào tạo rộng khắp cả nước và với số lượng các lớp rất
lớn (Chỉ tiêu thời gian nay theo cơ chế “xin-cho” nên tông chỉ tiêu được phần
cho Trường rất lớn), Tuy nhiên, khi Bộ Giáo đạc và Đáo tao quy định giới ban
các đơn vị được phép liên kết đảo tạo vừa làm vừa học đã dẫn dễn nhiều đơn vị
1iên kếc truyền thống của Trường Đại học Luật Hà Nội không tiếp tục được phép
liên kết nữa đã dẫn đến việc liên kết đảo tạo không còn được duy trì Trong khi
đó việc thiết lập mồi quan hệ với các đơn vị liên kết tại các tinh thành đó theo
ding quy đính của Bộ Giáo đục và dio tạo được phép liên kết đảo tạo lại gặ
nhiều khó khăn nên không triển khai được ở các tỉnh, thành đó” Ngoài ra, với
những đơn vi liên kết truyền thông và đủ điều kiện để liên kết đảo tạo
"Trường Đại học Luật Hà Nội thì việc liên kết đảo tạo đã bị chim đứt hoặe không,
được duy tì liên te.
1.3 Vễ tổ chúc thi tuyén sink
Nin chung các quy định của pháp luật về quản ly công tác tuyển sinh là
phù hyp với bốt cảnh và tình bình thực tế của việc tuyễn sinh đại học hình thức
vita làm va hoe Tuy nhiên, qua quá trình thực biện các quy định nay đã bộc 16
một số bắt cập, hạn chế, đồi hỏi phải có những giải phấp mạnh mẽ và đồng bộ
hơn nhằm khắp phục.
/ề xác định đợt thì tuyển sinh: Trước đây các quy định về tuyển sinh trao
cho Hiệu trưởng các trường đại học chủ động quyết định thời điểm thi khi xét
thấy đã điều kiện và số lượng hồ sơ để tuyén sinh Tuy nhiên, hiện nay theo quy
định tại Điều 3 của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đăng hình thức vừa làm vừa
học ban hành kèm theo Vấn bản hợp nhất số 19/VBHN-BGDDT ngày
25/01/2014 thì hàng năm các trường tổ chức tuyển sinh đại học, cao đẳng hình
thức vừa lim vừa học làm 4 đợc, vào các tháng 3, tháng 4, tháng 10, tháng 11.
Quy định nay thé hiện sự bắt hop lý là các đợt thi tháng 3, thang 4 vá tháng 10,
tháng 11 qué gần nhau nên thực 18 chỉ có thể xác định là 02 đợt Ngoài ra, trong,
tinh bình thực để hiện nay, công tác tác tuyễn sinh hình thức đào tạo vừa lâm vừa
học agp rất nhiều khó khẩn khi nguồn tuyên sinh không còn nhiều nên dé có thể
tổ chức 01 lớp học với số lượng khoảng 60-80 sinh viền thì đôi hỏi phải tuyển
sinh làm nhiều đợt Đặc biệ, với quy định tại Điều 9 của Thông tư số
32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
‘guy dink về việc xác định chỉ tiêu tuyên sinh đổi với các cơ sở giáo dục đại học
thì ngày đăng ký chỉ tiêu của mỗi trường là trước ngày 15/01 hàng năm và ngày
"Bộ Giáo đục và đảo tạo thông báo chỉ tiêu tuyén sinh cho từng trường trước
ngày 28/02/2015 Như vay, để tuyén sinh vào tháng 03, tháng 04 hàng năm, cá
trường cố quá ít thời gian thực hiện hàng loạt các thủ tục để tổ chức thi tuyển
sinh như: quyết định phân chỉ tiêu tuyển sinh, thông báo tuyển sinh, phát hành.
bồ sơ, thu nhận h sơ, xét duyệt điều kiện dự thị, tổ chức thi thyển sinh
- Về việc xét tuyển không tổ chức thi tuyển sinh
©
Trang 13ẹ
ốp văn bằng đại học thứ hai, trong thời gian qua Trường Đại
vấn tiến hành việc thi tuyển sinh để tuyên sinh khi mà số thi
sinh đăng ký dự thỉ vượt quá chi tiêu đảo tạo được giao.
Tuy nhiên hiện nay nhu cẩu học cử nhân luật hình thức vừa làm, vừa học
van bằng 2 đang còn nhưng thực tế với nhiều lớp số lượng đăng ký dé dự thi va
xét tuyển dưới 80 chỉ tiêu (số chi tiêu tuyển sinh cho mỗi lớp) nên nhieu Trường
Đại học đã thông báo công khai việc xét tuyển mà không tổ chức thi đối với các
lớp văn bằng hai hình thức vừa làm vừa học" Do vậy, Trường Đại học Luật HàNội có thé thay đôi phương thức tổ chức thi tuyển sinh sang phương thức xéttuyển mà không 16 chức thi đối với các lớp đại học luật văn bằng hai hình thức
vừa làm vừa học khi mê số lượng thí sinh không vượt quá 80 thi sinh.
1.4 Về quảng cáo tuyển sinh; công tắc đối ngoại với các đơn vị liên két
Bay là một hoạt động đặc biệt quan trọng của các cơ sở giáo dục đại học,
nhất là khi các trường sừng bước thực hiện phương án tự chủ đại học Hoạt động
“quảng cáo toàn điện về cơ sở giáo dục đại học có ý nghĩa vô cùng quan trọng đổi
Yới công tác tuyên sinh các hệ và hình thức đào tạo của Trường đại học đó,
Trước hết, quảng cáo tuyển sinh giúp cho người học biết được các thông tin
về tuyển sinh: chỉ tiêu; thoi gian thi; học phí để họ lựa chọn và chuẳn bị để đăng,
ký dự thỉ hoặc xét tuyên Ngoài ra, việc quảng cáo về tuyển sinh giúp người có
nhủ cầu học tập để định hướng nghề nghiệp hay bổ sung kiến thức có đầy đủ cácthông tin về nội dung, chương trình giảng dạy, cam kết về chất lượng dao tạo đề,
họ có thể có sự lựa chọn đúng cơ sở đảo tạo, phương thức học phù hợp với
minh, với mye dich cia việc học Tuy nhiên, trong một thoi gian dai Trường Đại học Luật Hà Nội chưa thực sự quan tâm đến hoạt động này nên thực sự chưa phát buy được vai trò của hoạt động quảng cáo mà đặc biệt là quảng cáo về
tuyển sinh Trong một vai năm gần đây, Trường mới chỉ thực hiện việc quảng
cáo bằng việc đưa các thông báo tuyên sinh lên Website của Trường và quảng
cáo miễn phí trên một số số Báo Pháp luật Việt Nam của Bộ Tư pháp nên hiệu
“quả chưa cao,
Việc duy trì và phát triển mỗi quan hệ với các đối tác liên kết v6 cũng quan trọng, trước hết tạo ra mồi quan hệ khăng khí, trên cơ sở đó cùng chung tay
phát triển tuyển sinh và quản lý đào tạo trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi để
có hiệu quả chung trong liên kết đảo tạo cử nhân luật hình thức vừa làm vừa
học
2 Nguyên nhân của thực trạng tuyén sinh
“Thực trạng công tác tuyển sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội trong 05
năm gần đây va trong đợt 0] năm 2016 đang spt giảm nhanh, địa bàn đảo tạo bị
thụ hẹp, mất dẫn các đơn vị liên kết truyền thống là xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau đây:
ˆ Da bọs Lat hành phế HỖ Chi Min Đại học nghi tượng
ul
Trang 14Trong một thời gian dài, nhiều đơn vi liên kết truyễn thống 06 văn bản để
nghỉ Trường Đại học Luật Hà Nội phân chi tiêu tuyển sinh để đảo tạo cấp bằng,
cử nhân lui, nhưng do chỉ tiêu của Trường hạn chế nên không được phân chỉ
tiêu kịp thời đẫn đến đơn vị không hoàn thành kế hoạch đào tạo đã đăng ký với
tỉnh nên đã chuyển sang liên kết dio tạo với các Trường đại học khác với chỉ tiêu đào tạo cử nhân luật vừa lâm, vữa học nhiễu (do chỉ tiều đào tạo các ngành
khác của các Trường nay không có người học nên tập trung chỉ tiêu đễ đào tạo
chuyên ngành luật học);
- Năm 2011 Trường có sự điều chỉnh trong phụ lục hợp đồng đào tạo, đã
cắt giảm tỷ lệ phần trăm để lại các đơn vị liên kế đã dẫn đến sự phân ứng
nhiều địa phương, đồng thời các đơn vị này đừng hẳn hoặc giãn đoạn việc ie kết đào tạo với Trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, các đơn vị liên kết mayen thống của Trường đã không liên kết vải TrườngĐại học Luật Hà Nội nữa mà liên kết với Khoa Luật của các Trường do mức để lại phần trim cho don vị liên của các Trường này cao hơn nhiều so với mức mà Trường Đại học Luật Hà Nội trích lại cho địa phương;
- Các Trường Đại học khác có đảo tạo chuyên ngành luật có nhiều Chương
‘tinh đảo tạo như: Đào tạo vừa làm, vừa học; Đào tạo từ xa; Đảo tạo liên thông; Bio tạo qua mạng E-leaming Việc tổ chức tuyển sinh của các Trường rất mên cđẻo: có thể tuyển làm nhiều dot; xét tuyên thẳng không «© chức thí; về danh
nghĩa Trung tâm GDTX các tỉnh liên kết với các Trường Đại học những địacđiểm đặt lớp lại ở các Trung tâm GDTX cấp huyện dé tạo điều kiện thu hút
người học.
Chương trình đảo tạo cắn bằng cử nhân luật của các Trường khác khá gon
he: số lượng mốn ít, chủ yếu các môn chính; s6 tiết mỗi môn gon lại chỉ bằng,
2/3 số tiết của môn tương ứng của Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Nguồn đảo tạo không còn nhiều do có quá nhiễu cơ sở đảo tạo cấp bằng
cử nhân lật để được Bộ giáo đục và đào tạo cắp thêm mã ngành dé dao tạo cấp
bằng cử nhân luật đã và dang thar gia vào quá trình đào tạ
3 Một số kiến nghị vễ tuyển sinh
- Phân chỉ tiêu tuyển sinh cho những đơn vị liên kết truyền thống có năng
lực, uy tin để duy trì thường xuyên mỗi quan hệ liên kết đảo tạo;
- Tăng phần trăm trích lại đơn vị liên kết đảo tạo;
= Da dang chương tình đảo tạo; Đào tạo vừa làm, vừa học; Đào tạo liên thống; Đảo tạo qua mang E-leaming; Da dạng các phương thức đảo tạo: học
theo kỳ 2-3 thắng, học 10-15 ngày mỗi thing, bọc tối thứ sáu, ngày thứ bảy,
"gây chủ nhật,
- Điều chính kế hoạch giảng dạy theo bướng tinh gọn giảm giờ giảng tênlớp, tăng thời gian tự nghiên cứu của sinh viên đối với các lớp VB2;
= Các lớp có số lượng hồ sơ 50-60 có thể tổ chức chi myễn sinh và có
phương án để tổ chức thi tuyển sinh bé sung để đủ số lượng học viên cho 01 lớp
Trang 15mm
họccó thể thường xuyên tổ chức thi tuyển sinh các lớp hình thức vừa làm vừa học trên cơ sở bảo đám các kỳ thi được (hực hiện nghiêm túc và đóng quy chế của Bộ Giáo dục và đào tạo.
~ Xết tuyển thẳng đối với các lớp VB2 (Theo quy định tại điểm a, khoản 2Điều 4 của Quyết định số 22/2001/QĐ-BGD&EDT ngày 26/06/2001 của Bộ Giáodục va Dao tạo về dio tạo dé cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai);
- Tăng cường công tác tuyển sinh bằng việc Trường có chủ trương hỗ trợ về
kinh phí để Khoa Đào tạo tại chức có điều kiện liên hệ lim việc tại các đơn vị
liên kết để trao đối, phối hợp làm tốt công tác tuyển sinh ở các địa phương
Ngoài ra, hằng năm, Trrờng cận tổ chức các Hội nghị các đơn vị in kết Về đào tạo vừa làm vừa học để có thé tổng kết, đánh giá dé rút ra những kinh nghiệm,
bài học nhằm điều chính kịp thời đối với công tác tuyển sinh
Trang 16a
THUC TRANG VE MOT SO HOẠT DONG QUAN LÝ ĐÀO TAO
PAY HỌC LUẬT HÌNH THỨC VỪA LAM VỪA HOC
CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL
PGS.TS Đăng Thanh Nga Phé trưởng Khoa Đào tạo tại chức.
"Để tìm hiểu thực trạng về hoạt động quản lý đào tạo đại học luật bình thức vừa
làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi sử dụng phương pháp
điều tra bằng bảng hỏi, bảng hỏi gồm các câu hỏi đóng và câu hỏi mờ
“Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 71 giảng viên là lãnh đạo của các khoachuyên môn và lãnh đạo của các bộ môn; 93 giảng viên của Trường Pai học
Tuật Hà Nội đang tham gia giảng dạy hệ vừa làm vừa học; 36 cán bộ quản lý ở
các cơ sở liên kết đào tạo với Trường Dai học Luật Hà Nội và 460 học viên năm.thứ năm dang học các lớp đại học luật hình thức vừa làm vừa học mỡ tai các địa
phương.
“Toàn bộ số liệu điều tra được xử lý theo chương tình SPSS 20.0 (phần
mềm chuyên đụng, xử lý phân ích số liệu thống kê dành cho khoa học xã hội) Dưới đây là các kết quả nghiên cứu:
1 Thực trạng quần ly cong tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm
vừa học
LI Tink hình tuyển sinh đại học hình thức vừa học vừa lim từ năm
2011 đến 2016
‘Bing 1: tuyên sinh đại học luật hình thức vừa làm vừa học từ năm 2011
din năm 2016 (inh đến táng 10 năm 2016)
Trang 171.2 Đánh giá về chất lượng công tác tuyễn sinh đại bọc biel thức vừa.
tam vừa học
"Đề tìm hiểu sự đánh giá của lãnh đạo các khoa chuyên môn, lãnh đạo bộ
"môn, các giảng viên của Nhà trường và các cán bộ quân lý ở các cơ sở liên két
“đảo tạo tại các địa phương về chất lượng tuyển sinh đại học luật hình thức vừa
âm cửa học của Nhà trường trong những năm Vừa quan, chúng tôi sở dung câu
hoi: "Thdyic6 đánh giá như thé nào vẻ chat lượng công tác tuyển sinh dai hoc
‘inh thức vừa làm vừa học của Trường Đại bọc Laat Ha Nội trong những năm
vita gua?” Kết quả thụ được biếu hiện ở bảng 2.
Bang 2: Chất lượng công tác tuyén sinh đại học hình thức vừa lầm vừa học
str | Mức độ Linh đạo các |Giãngviên | Cán bệ quản
khoa chuyên lý các cơ sử.
môn và bộ liên kết đào
môn tao cở địa
(Qua số liệu bing 2 cho thy phần lớn lãnh dgo các Khoa chuyên mòn, lãnh
đạo các bộ môn (53,5%) và ging viên (54,8%) được hỏi đánh giá về chất lượng
+6 chức thi tuyên sinh đại học hình thức vừa làm vừa học của Nhà trường trong
những năm qua ở mức độ khá Có 36,6% và 35,5% đánh giá ở mức độ tốt So
với sự đánh giá của lãnh đạo các khoa chuyên môn, lãnh dao các bộ môn và
sáng viên thì phần lớn cần bộ quan lý ở các cơ sở liên kết đảo tạo ở địa phương
(68,3%) đánh giá về chit lượng công tác tuyén sinh đại học hình thức vừa
vừa học của Nhà tường ở mức tốt và 33,234 ở mức độ khá, Thực tế cho thấy
công tác quyển sinh đại học hình thúc vừa làm vừa học trong những năm qua của
"Nhà trường đã triển khai tương đối tốt các quy trình tuyển sinh theo quy định
cia Bộ Giáo dye và Đảo tạo nhằm đảm bảo tinh kế hoạch, tính thống nhất và
ap ứng nhu cầu người học Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chế nhất định như
vie lập kế hoạch tuyén sinh còn chưa được ôn định, việc phối hợp tiễn khai
công tác tuyển sinh với các đơn vi trong Trường còn chưa đồng bộ, thông nhất
dẫn đến việc chậm tiến độ và ảnh hưởng đến kế hoạch chung Điều này cũng,
được thé hiện qua các ý kiến đánh giá lan lượt là 9,7% (9/93 ý kiến); 8,5% (6/71
ý kiến); 8,3% (3/36 ý kiến) cho rằng chất lượng công tác tuyển sinh của au
15
ø
o
ở
Trang 18@
trường chưa tốt Chẳng hạn chưa tốt thé hiện ở chỗ: “Việc công khai và thường.
xuyên cập nhật thông tin còn han chế”; “Thông tin tuyển sinh còn chưa đổi mới,
‘mang tính hành chính": "Điểm chuẩn ngay càng thấp không đảm bảo chat
lượng đầu vào”; “Nguẫn đâu vào càng ngày cing bi han chế: Tiyển sinh tat
chức nhìn chung tỉnh cơnh manh không cao ”” Đây là vin đề mà Nhà trường
dang đặt ra yêu cầu từng bước nâng cao chất lượng tuyển sinh1.3 Sự phải hop thực hiện công tác tuyên sinh đại học hình thức vừa làm
vừa học giữa Nhà trường với địa phương.
Bang 3: Sự phối hợp thực hiện công tác tuyễn sinh đại học hình (hức vừa
làm vừa học giữa Nhà trường với các địa phương,
Lãnh |Giảmgviên| Cánh
STT Mức
đạo các khoa quân lý các |
chuyển môn cơ sở liên kết
thực hiện công tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học giữa Nhà trường với các dia phương ở mức tốt, trong khi đó chỉ có 29,5% số lãnh đạo các
khoa chuyên môn và lãnh đạo các bộ môn được hỏi đánh giá về sự phối hợp
thực hiện công tác tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học giữa Nhà
trường với các địa phương ở mức tốt và có 36,6% đánh giá sự phối hợp này ở
mức độ khá Thậm chí có 26,8% (19/71) lãnh đạo các khoa chuyên môn và lãnh đạo bộ môn đánh giá sự phối hợp thị trong công tác này ở mức độ trung, bình và có 5,6% (4/71 ý kiến) cho rằng ở mức độ yêu Chẳng hạn: “Thi phn cảng ngày càng thu hep”; “Mất thị phân đào tạa ở các địa phương tron thông”:
“Cổ cảm giác công tác quảng bá tuyên sinh ở một số địa phương chưa hiệu qua”.
Trang 192 Thực trạng quản lý quá trình học tập của học viên các lớp đại học
Jug hình thức vừa làm vừa học
2.1 Tình hình số bạc vién các lip đại học luật hình thite vừa lầm vừa hoc
Bing 4: SỐ liệu học viên các lớp đại học luật hình thức vừa làm vita học từ
năm 2011 đến năm 2016 (tinh đến tháng 10 nữm 2016)
‘Theo kết quả bảng 4 cho thấy tính từ năm 2011 _đến năm 2016 Nhà trường
đào tạo 95 lớp đại học luật hình thức vừa làm vừa học (30 lớp văn bằng 2; 65
Tớp văn bằng 1), trong đó có 19 lớp đại học luật hình thức vữa lâm vừa học đã
tốt nghiệp (66 học viên là 1.540), còn 76 lớp dai học luật hình thức vừa lâm vita
học dang dio tạo (số học viên là 5.345) Trong số 76 lớp đại học học luật hình
thức vừa lâm via học có 19 lớp mớ tại Trường Đại học Luật Hà Nội và có 57
lớp nở tại các cơ sở liên kết đào tạo, Qua kết quả này cho thấy số học viên thôi
học trong 05 năm (tr năm 2011- 2016) chiếm 13.3% so với số học viên nhập
Trang 20học, đặc biệt ở năm hoc cuối càa khoá học số học viên thôi học chiếm 18,8% sovới số học viên nhập học,
2.2 Thực trang công tác quân lý cũa Trường Đại học Luật Hà Nội và các
co liên kết dio tạo đối với học viên hình thức vừa học vừa làm
2.2.1 Đánh giá tink hop lý của các quy định của Nhà trường về quy định
công tác quản lý d6i với học viên hình thức vừa Tam vừa học
Đổ tìm hiểu tính hợp lý của các quy định của Nha trường về quy định quản
lý học viên hệ vừa lâm vừa học, chúng tôi tiến hành lay ý kiến của các lãnh đạo
khoa chuyên môn và lãnh đạo bộ môn Kết quả thu được biểu hiện ở bing 5,
Bing 5: Ý kiến đánh giá của lãnh đạo các khoa chuyên môn và lãnh dao
óc bộ môn về tính hợp lý của các quy định của Nhà trường về công tác quản lý
đối với học viên hình thức vừa lầm vừa học
‘Mite đội
| Rather | Hạng | Chm | Chung
a Nội dung W hợp lý
SL| % | SL| % | su] % |SL| %
Quy định về công tác quản lý
1 | Đọc viên của giảng viên dạy| 7 | 99 | sø |831| 5 |70 | 71 | 100
Quy định về công tác quản lý
học viên (các lớp mở tại địa
3 |bản thành phố Hà Nội của| s | 70 | 62 |874| 3 | 42 | 70 | 98,6 chuyên viên Khoa Dio tạo
tại chức
Quy định về công tác quản lý Lj
học viên (các lớp mỡ tại các
+ | dia phương) của chuyên viên | 5 | 70 | 62 |#74| 3 | 42 | 70 | 986
Khoa Bio tạo tại chức
Quy định về công tác quân lý
5 | hot Viên (các lớp mỡ tại các | „ &2}988 | Se lào La lạng địa phương) của đơn vị liên
kết đào tạo |
Trang 21Qua kết quả báng 5 cho thấy hẳu hết lãnh đạo của các khoa chuyên môn và
bộ min, được hoi déu cho rằng các quy định về công tác quan lý học viền bình
thức vừa làm vừa học hiện nay của Nhà rưởng lá hợp lý ((83,19%)66/71 ý kiến);
((84,5%)67/7i ý kiến): ((&7496)67/7! ý kiến); (($T494)67/71 ÿ kiến);
((85.9%)66/71 ý kiến)
2.2.2 Thực trạng công tác quan lý của Tring Bat hoe Luật Hà Nội đối với
học viên hình thức vừa lọc vita làm
Bằng 6: Ý kiến đánh giá của giảng viên, cán bộ quản lý của các cơ sở liên
Xết đào tạo ở địa phương và học viên về công tác quản lì của Nic trrông đối
Qua kết quả bảng 6 cho thấy giảng viên, cán bộ quản lý và học viên đều có.
Ý kiến thống nhất cho rằng công tác quản lý của Nhà trường đối với học viên
"hình thức vừa lâm vừa học trong những năm qua tương đối nghiêm túc và thực
“hiện đứng quy chế, Cụ thé: có 11.2% số giảng viên, 83% số cán bộ quan lý của
các cơ sở liên kết đảo tạo ở địa phương và 43% số học viên được hỏi cho rằng
công tác quân lý của Nha trường đổi với học viên là rất nghiêm adc Có đến
75,3% số giảng viên, 75% số cán bộ quản lý và 50,4% số học viên cho rằng việc
<n lý của Nhà trường đối với học viên là nghiêm túc Tính nghiêm túc trong
quan lý học viên của giảng viên được thé biện thông qua việc giảng viên thường,
xuyên tiến hành điểm đạnh, kiếm diện lên lớp cia học viên (84.2% số giảng
viên, 75% số cán bộ quản lý vả 91,9% số học viên thừa nhận điều này) Tuy
"hiện có 10,8% số giảng viên, 16,7% số cán bộ quản lý và 6.3% số học viên cho
rng công tác quản If của Nhà trường có lúc chưa nghiêm túc, điều này thể hiện
4 chỗ vẫn còn có thầy, cô không tiền hành điểm danh suốt cá đợt giảng
19
Đ
Trang 222.2.3 Thực trạng công tác quản lý của các cơ sở liên kết đào rạo ở địa phương đối với học viên
Bing 7: Ý kiến đánh giá của giảng viên, cắn bộ quân If các cơ sở lin lết
đào tạo ở địa phương và học viên về công tác quân lý của các cơ sở liên kết đào
tạo địa phương đối với học viên
b C6 lúe chưa nghiêm túc [27 |29 |5 139 |29 |85
4 | Thiếu nghiêm túc 1 [10 Jo lùa
š Tổng 93 | 100 | 36 | 100 |460| 100 |
Qua kết quả bảng 7 cho thấy giáng viên, cán bộ quản lý và học viên đẫu có
¥ kiến thống nhất cho rằng công tác quản lý của địa phương đối với học viên
ương đối nghiêm tác Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương cán bộ quân lý chưa sâu sát lắm, thiếu quan tâm đến công tác quản lý học viên (29% số giảng
viên, 13,9% số cần bộ quân lý và 8,5% số học viên thừa nhận điều này) Công tác quân lý của địa phương với học viên chủ yếu là quản lý việc chấp hành nội
quy, quy chế vẻ học tập, thông qua quân lý việc lên lớp tham gia học tập để có
cơ sở cùng Nhà trường xết tơ cách dự thì hết học phần và tư cách dự thi tốt nghiệp
cho học viên.
‘Tuy nhiên trên thực tế, công tác quản lý học viên tại các cơ sở đào tạo vẫn
nay sinh một số bat cập như: kế hoạch giảng day và học tập có những lúc bị thay
kế hoạch giảng dạy của giảng viên có sự thay đổi, nhất là ở những môn học
có sô giảng viên phụ trách it; ở một s6 cơ sở đảo tạo, do cán bộ quan lý chưa
cấm bit kịp thời các quy định học vụ nên đôi khi đẫn đến tinh trang hướng dẫn sinh viên chưa được chính xác, hoặc không thực hiện đúng các quy chế của Nhà
trường; bản thân đội ngữ cán bộ, nhân viên tại một số cơ ở liên kết dio tạo cũng tao ra những hạn chế do tác phong làm việc, sự quen biết, nên đôi khi nấy sinh
"hiện tượng tiêu cực trong bọc và rong th cử mặc dù là không đáng kế.
Trang 23a 24 Thực tạng thấi độ trong học tp của học vgn hình thức vita làm
vừa hoe
_Để tim hiểu thái độ ưọng học tập cửa học viên hình thức vừa làm vừa h chúng tôi
sử dụng câu hội: “Theo thay/C6 việc tham gia trên lớp của học viên như thé nào?" Kết
qui co thấy có 47.8% ãnh đạo các khao chuyên tôn, các bộ môn và 31.2% ing viên
‘due hỏi cho bit việc ham gia trên lớp cửa bọc viên I đây đủ Có đến 322% inh đạo
các khao chuyển môn, các bộ môn và 68,8% giảng viễn cho bit việc tham gia rên lớp
của họ vgn không dy đi, thậm chí côn có trường hợp học hộ, thuê người bọc
thay Có lẽ đây cũng là điều phù hợp với đặ thù của học viên bình thức cửa
lâm vừa học, họ phải vừa phải di lâm vie phải di học, Do nh Việp, nếu
"bản thân học viên không có khả năng quan lý tốt thời gian sẽ dẫn đến việc này
in at việc kia, gây ra một số hậu quả: học viên thường xuyên đi học muộn hoặc
vắng mặt trên lớp Mặt khác, tính tự giác của học viên chưa cao đồi hỏi phái có
sự kiêm tra giám sát, chính vì lẽ đó mà vige điểm danh là một trong những biện
"hấp tích cục nhất để thúc đây người học tham gia thường xuyên
3 Thực trang công tác quân lý chương trình đảo tạo đại học hình thức vừa làm
vừa học
3.1 Tinh hop lộ của chương trình đào tạo đại học hình thúc vita làm vừa
"học theo quy định của NHà trường hiện nay
ĐỂ tim hiểu tính hợp lý của chương trình đồo tạo đại học hình thức vừa làm
vừa học theo Quyết định số [576/QĐ-ĐHIL,HN ngày 22 tháng 6 năm 2015 của
Higu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về ban hành chương trình đào tạo đại
học ngành luật bình thức vừa làm vừa bọc (chương trình này áp dụng cho các
khoá tuyển sinh từ năm học 2015 -2016), chúng tôi sứ dụng câu hỏi: “Thẩy/có
cho biết ý kiến của mình về chương trình đào tạo đại học luật hình thức vừa làm
vita học theo quy dink của Nhà trường hiện nay nl thế nào?” Kết quả cho
thấy có đến 85.9% (61/71 ý kiến )(7% rất hợp ý; 78,9% hợp lý) lãnh đạo các
khoa chuyến môn, bộ môn được hoi che rằng chương trình đào tạo đại học luật
bình thức vừa lâm vừa học của Nhà trường hiện này là hợp lý Có 14,1% (10/71
¥ kiến) lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn cho rằng chưa hợp lý, chẳng
hạn: “Một số môn không phù hợp với hình thức vừa làm vừa học, mặt số mốn tự
chọn càn chưa phù hop"; "A@v số môn mới chưa đua vào đào tao”; "Sự sắp
Ép số tiết của các môn chưa hop lý”; "Có những man chưa thiết thực Con
môn số tiết ngắn, tốn kém thời gian và chỉ phí đi lai"; “Các môn đang bị
chia cắt quá nhỏ không đủ thời lượng, Một số môn không cầu thiết đối với học
viên tai chức"
ilu hết (96,8%) lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn đều cho rằng,
hoạch giảng day môn hoc và quản lý thực hiện kế hoạch đối với đạo tao đại học
luật hình thức vừa làm vừa học theo guy định của Nhà trường hiện nay là hợp lý
Chỉ a6.4,2% GITL ý kiến) cho là chưa hợp lý.
2I
°
Trang 243.2 Chất lượng đùo tạo đại học hình thức vừa lam vừa học
im hiểu sự đánh giá của lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn, giảng
viên, cán bộ quản lý và học viên về chất lượng đào tạo đại học bình thúc vừa
lâm vừa học của Nhà trường, chúng tôi sử dung câu hỏi: “Thdy/cG/anh/chi đánh
giá nhụ thế nào về chất lượng đào tao đại học hình thức vừa làm vừa học của
Trường Đại học Luật Hà Nội trong những năm vita qua?” Kết qua thụ được
biểu hiện ở bảng 8.
Bing §: Chất lượng đào tao đại học hình thúc va làm vừa học
| Cán bộ ¬1
Lãnh đạo quân lý các
các khoa lên | SƠ sở liên ‘a
ST| augeqg | chuyên môn | SBE | tái dạo qọ | Học viên
Qua số liệu bảng 8 cho thấy cán bộ quản lý các cơ sở liên kết đảo tạo ở địa
phương và hoc viên đánh giá chất lượng đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa
học cao hơn so với ý kiến đánh giá của lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn.
và giảng viên Cụ thé: Phan lớn cần bộ quản lý và học viên đánh giá chất lượng
io tạo của Nhà trường 8 me tốt (19,49 cán bộ quân lý đánh giá rit tốt, 55,6% đánh giá tốt, còn ở học viên các số liệu toơng ứng lẫn lượt lá: 28%, 49,6%).
Trong khi đó có đến 49,5% số giảng viên và 39,4 % số lãnh đạo các khoa
chuyên món, bp ôn định gehtlượng đản to đại học hình thức vi âm vn
học của Nhà trường ở mức khá Có 35,2% số lãnh đạo khoa chuyên môn, bộ
môn và 28,0% số giảng viên đánh giá chất lượng đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học ở mức tốt Đặc biệt có 21,5% giảng viên và 18,3% lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn đánh giá chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa
‘hoc ở mức trung bình, trong khi đó chỉ có 5,7% số học viên và 5,6% số cán bộ
“quân lý đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường ở mic nay Dũ sao đây là
quả phân ánh rất thực chất kết quả đào tạo của Nha trường trong thoi gia qua
đối với hình thúc vừa làm vừa học Những ý kiến đánh giá này một mặt là sự
đáng khích lệ đối với công tác dào tap của Nhà trường, mặt khác công giúp cho
Nhà trường cần liếp tục nâng cao chất lượng dio tạo đại học hình thức vừa làmvừa học.
Trang 254 Thực trạng công tác quản lý hge vụ, điểm
“ôn te quân ý họ vụ, điễm của Nhà tường được phí ân Ba fp, các
‘Khoa là đầu mỗi quan ly điểm học phan của học viên, bảng điểm tông hợp được.
Khoa bản giao cho Khoa Đảo tạo tại chức quan lý và cắp cho học viên
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu xem tính hợp lý của quy trình tiếp nhận bai
kiểm tra giữa học phần và bài thi hết hoe phầm, quy ình chẳn bài kiểm ta giữa
về bài thí hết học phần cũng như của quy trình trả bảng điểm và lưu
quả kiểm tra giữa học phần và thi hết học phần đối với hình thức vừa
làm vừa học Kết quả được biểu hiện như sau:
"Theo số liệu điều tre cho thấy hau hết (97,2%) lãnh đạo các khoa chuyên
môn, bộ môn và phần lớn (86%) số ging viên được hồi cho ring quy trình tiếp
nhận bài kiếm tra giữa học phần và hết học phần đối với hình thức vừa làm vừa
học như hiện nay là “hợp lý” Chi có 2,8% sẽ lãnh đạo các Khoa chuyên môn, bộ
môn và 14% số giảng viên cho ring “chưa hợp lý”, lý do chưa hợp lý ở a
“Chưa quản lý chặt chẽ được khâu giảng viên sau khi giảng vé đem bài nộp lại
cho Khoa tai chức và trợ lý lên nhận bài" “Việc tiép nhận bài thi ở Khoa Tat
chức chỉ mang tinh hình thức"
Tất cá lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn (100%) và hầu hết số giáng,
viên (92,4%) được hỏi cho rằng quy trình chấm bài kiểm tra giữa học phân va
&t học phần đối với hình thức vừa làm vừa học như biện nay id “hop lý” và chỉ
rt ít số giảng viên (7,6%) cho rằng “chưa hợp lý”
Về quy trình trả điểm và lưu giữ kết quả kiểm tra giữa học phần và tÌ
học phần đối với hình thức vừa lâm vừa học hiện nay có đến $8,7% lãnh đạo các
khoa chuyên môn, bộ môn và 75,33 số giảng viên có ý kiến cho rằng hợp lý,
còn 11,3% lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn và 24,7% số giãng viên cho
tầng cus họp ý, Teo mt kid co ng guy tinh nà chữ ap ở dể
“Bảng điềm phải qua nhiều khâu kiểm soát không cần thiếu” "Bảng điềm phải
xin quá nhiễu chữ ký xác nhận kim chẩm thời gian chuyển bảng điểm” Như
vây, phân lớn giảng viên đều cho rằng các quy tình quan lý học vụ, điểm đối
với hình thúc vừa làm vừa học theo quy định của Nhà trường như hiện nay
tượng đối phù hợp
"Ngoài a, chúng tối còn tìm biểu mức độ dip ứng yêu cầu của công ác tin
học trong quản lý tuyển sinh, đào tạo đỐi với hệ vừa lim vừa học trong những
năm vừa qua Kết quả cho thấy chi có 16,234 số lãnh đạo các khoa chuyên min,
"bộ môn cho rằng đã đáp ứng 31,394 cho rằng Khổng đáp ứng và có đến 52,5%
Tãnh đạo các khoa chuyên môn cho rằng cần mua phân mễn quản lý đảo tạo hình
thức vừa lâm vừa học.
5 Thực trạng quân lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
SL Cừ sở vật chất, trang thiết bị của cúc cơ sở liên kết đào tạo
Hiện nay trong lĩnh vực đảo tạo đại học hình thức vừa làm vừa học, Nhà
trường liên kết với 31 cơ sở đào tạo Các cơ sở liên kết đảo tạo đều là những cơ
sở đảm bảo các yêu cầ về cơ sở vật chất, trang thiết bi day học, đội ngũ cán bộ
2
°
©
Trang 26quản lý và đâu được Ủy ban nhân dan tinh hoặc cơ quan chủ quản cho phép liên kết dio tạo
Nhin chung hội trường, cơ sở vật chit, thiết bi dạy học của các cơ sở liên
“kết dio tạo còn ở mức rất khiêm tốn, chỉ có một số lớp học được đặt tai ở một số
ia phương liên kết đảo tạo thi có hội trường, phòng học còn tương đối tốt, Cu
thé: đánh giá hệ hông phòng học ở mức tốt chỉ có 4.2% số lãnh đạo các khoa
chuyên môn, bộ môn, giảng viên, cán bộ quản lý, học viên lựa chọn và thiết bị
giảng day ở mức tốt là 4.2% số lãnh đạo các khoa chuyên mon, bộ môn, giảng
viên, cán bộ, học viên lựa chọn Ở mức khá: 26,8% và 21,16 số lãnh đạo các
khoa chuyên môn, bộ môn, giảng viên, cán bộ quản lý, học viên đánh giá, O
mức trung binh có 60,6% va 62% số lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn,
giảng viên, cần bộ quản lý và học viên lựa chọn, Thậm chí ở mức kém có 8,5%,
va 12,7% số lãnh đạo các khoa chuyên môn, Độ môn, giảng viên, cán bộ quản lý,
học viên đánh giá Một số ý kiến cho rằng; “Nhiều địa phương sắp xếp chỗ ở
cho giảng chưa đảm bảo vệ sinh môi trường như khu vực phòng ở còn dm
thấp”; “Mit số địa phương nơi ăn ở của giảng viên xuống cấp như bàn ghé, tỉ
ij lỏng không sửa, nhà vệ sinh không sách sẽ, có nơi không có ban là cho giảng viên ";“Chăn ga chưa sạch, tvi đội kh không xem được, bình nước nóng ở một
số dia phương không có” “Một số địa phương không lắp Wf”.
Thông qua câu hỏi: “Thdy/ed cho biết ý kiến của mình về việc đưa đón
giảng viên của các địa phương hiện nay như thé nào?, cho thay có đến 69%
(49/71 ý kim) lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn cho là hợp lý, nhưng
cũng có 31% (22/71 ý kiến) cho ring chựa hợp lý, Việc đưa đón giảng viên củacác địa phương chưa hợp ý chỗ: ”Nhiễt dia phương vê cầu giảng viên te nic
,phương titn"; “Còn một số địa phương yêu cầu thdy cô phải tự tíc phương
tiện, khá nguy hiém, rắt xa”: “Giáo viên tự di lại sẽ gặp bó khẩn do phải mangsách di ban”; “Địa phương bổ trí xe đón nhiều giáo viên ở các trường Khác
nhau nên di lại mắt thi gian, bắt tiện ”- "Một số địa phương quá châm thanh
toán tiền phương tiện”.
5.3 Sự phối hợp giữa Khoa Đào tạo tại chức với các cơ sỡ tiên kết dito
Trang 27(Qua kết quả bảng 9 cho thấy sự phối hợp giữa Nhà trường với địa phương,
Két dio tạo biểu hiện ở mite độ tố (62,15%) thể hiện việc phân định trách,
xhiệm đã rõ rằng, có tính độc lập va kiên kết với nhau trên nguyên tắc chung.
‘Vai trò của Khoa Đào tạo tai chức trong việc quân lý học viên ở các dja ph
phin lớn biểu hiện ở mức tốt Tiếp theo đến vai trỏ của địa phương trong việc
Phối hợp với Khoa Đào tạo tại chức để quân lý học viên cũng biểu biện ở mức
tốt (57,52%) Từ đây có thé thấy rằng Nhà trường luôn phối hợp chặt chẽ với
ức oma liên kết dao tạo trong việc quản lý học viên hình thie cửa lâm vừa
¬
5.3 Hop đồng, phụ luc hợp đồng lién kết đào tạo
Hop đồng,phụ lục hợp đồng liên kết đào tạo được ký kết giữa Nhà trường,
VÀ các cơ sở đặt lớp Trong đó có các quy định rõ rằng về quyền và nghĩa vụ của
"Nhà trường và các cơ sở liên kết đảo tạo Dé tìm hiểu thực trạng việc phối hop
thục hiện Hợp đồng liên kết đảo tạo giữa Nhà trường với các cơ sở liên kết đảo
tao, chúng tôi sử dụng câu hoi: “78eơ thay/e6 việc phối hop thực hiện Hop đồng
"lên ket đảo tạo giãa Trường Đại học Luật Hà Nội với các cơ sở iên kết đào tạo
nine thế nao?" Kết qua cho thay phần lớn (88,9%) số cán bộ quản lý các cơ sở
én kết đào tạo tại địa phương được hỏi cho ring việc phối hợp thực hiện Hợp
lồng liên kết dao (go giữa Nhà trường với cơ sở liên kết đào tạo biễu hiện ở mức.
tốt, chỉ có 11,1% số cần bộ quân lý cho rằng chưa tốt Lý đo chưa tốt ở chỗ phần
inh phí trích lại cho một số cơ sở liên kết đào tạo còn thip,
‘Tuy nhiên trên thực tế, việc quản lý theo dõi các hợp đồng đảo tạo theo
chúng tôi vẫn còn một số bat cập sau: một số cơ sở liên kết đào tạo chưa đảm
bảo các điều kiện phục vụ các hoạt động giảng day của Nhà trường: việc thực
biện quản lý và thu bọc phí thea hợp ding vẫn còn gặp những khó khăn nhất
định, vẫn xây ra tình trạng một số cơ sở đào tạo chậm chuyên học phí đúng thời
hạn, gây những khó khăn trong việc quyết toán theo kỳ cũng như việc sử dụng
nguồn học phi phục vụ công tác đạo tạn.
Chia sẻ với khó khăn của các cơ liên kết đào tạo ở các địa phương, Nhà.
trường đã tiến bành thay đối tỷ lệ % kinh phí đào tạo để lại địa phương trong
năm học 2016 -2017 theo chiều hướng tang Cự thể như sau:
Bang 10: Mức hoc phí để lại địa phương đối với các lớp liên kết đào tạo
đại học luật hình thức vita làm vừa học từ năm học 2010 - 2016
phương(% tổng thu học
phi cia kỳ học)
Từ năm - |Từ nằm bọc2010- |họe2016-
| 201s 2017
| tc ng nn ing inne oie |5
25
©
°
Trang 28[lý từ 100 km trở xuống (đưa đón 1 lượi)
2 | Các địa phương đưa đón giảng viên trong cự |23,49% | 25%
ly từ 100 km trở xuống (đưa đón 2 lượt)
3 | Các địa phương đưa đón giảng viên trong cự |22,62% | 25%
7 | Các địa phương đưa đón giảng viên trong cự |25,9% — |28%
ly từ 300 km trở lên (đưa đón 1 lượt),
8 | Các địa phương đưa đón giảng viên trong cự |31,18% [35%
]y từ 300 km trổ lên (đưa đón 2 lượt)
9 | Các lớp liên kết đào tạo tại thành phố Hồ |24,15% 127%
Chí Minh
10 | Các lớp địa phương không đưa đón giảng |18,68% |21%
viên; Các lớp liên kết đào tạo tại Ha Nội
Ngodi ra, chúng tôi còn tìm hiểu ý kiến đánh giá của lãnh đạo các khoa
chuyên môn, bộ môn,giáng viên, cán bộ quản lý của các cơ sở liên kết đào tạo ở địa phương và học viên về phương thức tổ chức đào tạo hình thức vừa làm vừa
học Phần lớn các lãnh đạo các găng viên, cán bộ quản lý của các cơ sở liên kết
đảo tạo ở địa phương và học viên đều cho rằng Nha trường nên xây dựng các
hình thức tổ chức đảo tạo linh host đáp ứng với nhu cu của người học và phủ,
hop với đặc điểm, điều kiện của học viên ở các địa bàn khác nhau gồm như: học liên tục trong hai thing, hge vào các buổi tối trong tuần; học vào các ngây nghĩ
cuối tuần; học tập trung 10 ngày/tháng; học vào buổi tối thứ 6, cả ngày thứ 7 và
Chủ nhật
6 Kiến nghị
“ông hợp 71 ý kiến của lãnh đạo các khoa chuyên môn, bộ môn về việc
nang cao hiệu quả công tác quin lý dio tạo đại học luật hình thức vừa làm vừa
“học, tập trùng vào các khía cạnh sau đây:
~ Đồi với công tác tuyỗn sinh:
“+ Linh hoạt hơn, đổi mới phương thức tuyén sinh.
Trang 29+ Cẩn mở rộng quan hệ ngoại giao với các với các địa phương nhất là các
địa phương đã từng hợp tác với trường
+ Tầng cường quân bá, chọn lọc các địa phương có nguồn đầu vào tốt.
Giữ mối quan hệ với các địa phương truén thắng và tiềm năng.
+ Cần có cơ chế riêng cho hoạt động tuyển sinh bằng việc thảnh lập trang
âm phát triển đảo tạo.
~ Đối với công tác quản lý người hoe:
+ Phối hợp chặt chẽ giữa giảng giảng viên với cán bộ quản lý lớp ở các cơ
86 liên kết đảo tạo ở địa phương trong việc điểm danh học viên
+ Tăng cường quản lý học viên xử lý nghiêm việc thi học, học hộ.
+ Tăng cường điểm danh và kết hợp các hình thức kiểm tra
+ Quản lý phù hợp với đối tượng người học,
= ĐẢI vúi chương trình đào tạo đại học luật hình thức vừa làm vừa học:
+ RA soát lại chương trình, các môn hoe cho phủ hợp hơn (02 ý kiến)
+ Định hướng cho học viên tự chọn phú hợp với đối tượng học và địa
phương (01 ý kiến).
+ Tăng cường một số môn giảng kỹ năng (01 ý kiến).
+ Đưa một số môn mới vio giảng như phân tích chính sách công, kinh
doanh bit động sản, pháp luật về bồi thường, Giải phóng mặt bằng khi Nha nước
thu hồi đất (01 ý Kiến)
+ Sita chương trình cho phú hợp với nhu cầu học viên hon (điều tra học
viên các lớp vừa làm vừa học) (01 ý kiến).
= Déi với cơ sở vật chất ở các cơ sở liên kết đào tạo:
„ + Cần có những cam kết của địa phương về quy định phòng học có những
điều kiện gì, ví du: diện ích, chỗ nằm, tinh vi, điều hòa, Internet, Yêu cầu địa
phương đâm bảo trước khi ký Hợp đồng,
+ Nâng cắp cơ sở vật chất, trang thiết bị tại phòng ở của giảng viên.
+ Cần có những điều khoản rõ rằng khi ký Hợp đồng và kiếm tra hàng
năm,
= Đối với việc đưa đón giảng viên :
‘+ Nhà trường khi ký Hợp đồng với địa phương phải đảm bảo có xe đưa đón
giảng viên.
+ Đề cho giáo viên tự đi (04 ý kiến)
+ Cần thống nhất hình thức di lại thống nhất (đưa đón, hay tự đúc) (03 ý
Trang 30+ Nên tổ chức đưa đón giáo viên, trừ trường hợp giảng viên tự nguyện tự.
‘te thì có sự thoả thuận giữa giảng viên với địa phương.
- ĐỂ thụ lút đơn vị liên lắt đào tạo, kết nỗi lại đơn vị troyền thống liên lết
đào tạo
+ Nhà trường cần cân nhắc ti lệ % tải chính dành cho các địa phương một
cách hợp lý
+ Cần có chính sách ngoại giao để giữ mối quan hệ truyền thống
+ Cần có bộ phận tiếp thị trong công tác tuyển sinh — đào tạo
++ Chi ý ới phản bồi của người học về giảng viên và chất lượng đào tạo
+ Tang cường công tác quảng bá, tiép thị.
+ Xây dựng thương hiệu, thay đối cách quản lý, đổi mới phương pháp
giảng day, nâng cao chat lượng bài giảng, trên tinh thin hợp tác, tin cậy cùng có
bại
+ Mỡ rộng đối tượng có nhụ cầu học tập, linh hoạt vé thời gian học để tạođiều kiện cho học viên
+ Nâng cao chất lượng đào tạo, giảng day.
+ Đơn giảng hóa các thủ tục hành chính, cải cách thủ tục thu nộp học phi, tỉnh thin thái độ phục vụ người học.
+ Cin có phương thức tổ chức đào tạo linh hoạt đáp ứng nhu cầu người
học.
+ Cần chấp nhận mé lớp với quy mô từ 40 học viên trở lên
+ Nên có cơ chế riêng phối hợp với các địa phương trong liên kết đào tạo,
4p ứng yêu cầu cạnh tranh hiện nay.
_+ Ap dung linh hoạt những qui định về dio tạo vừa làm vừa học và các
“quyết định vé tài chính liên quan.
“+ Nên học kinh nghiệm của các đơn vị đào tạo khác.
+ Lãnh đạo nha trường nên đến các địa phương để khôi phục lại quan hệ
liên kết đào tạo
+ Hàng năm tổ chức hội nghị về liên kết đảo tạo giữa Nhà trường và các
địa phương đề tháo gỡ các vướng mắc trong liên kết đảo tạo hình thức vừa làm vừa hoe.
Trang 31THY HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC.
HÌNH THỨC VỪA LAM VỪA HỌC CUA
‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY
Pham Thị Mỹ Dung Khoa Đào tạo tại chúc.
Tại trường Đại học Luật Hà Nội, cùng với việc đào tạo hệ đại học chính quy, luôn song hành đảo tạo hệ đại hoc theo hình thức vita làm vừa học Từ năm.
2002 nhà trường đã thống nhất đảo tạo cùng một chương trình cho cả hình thức
chính quy và vừa học vừa làm (tai chức cũ) Điều ny đã góp phẩn không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của hình thức đảo tạo VLVH nói riêng va
chất lượng đảo tạo trong toàn trường nồi chung
1 Tình hình thực hiện chương trình đảo tạo trong giai đoạn hiện nay Theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD4&DT ngày 28 tháng 6 năm 2007, Trường Đại học Luật Ha Nội xây dựng chương trình đào tạo đại học hình thức VLVH dựa trên cơ sở chương trình đảo tạo dại học hệ chính quy, nội dung chương trình đảm bảo các
yêu câu về nội dung của chương trình hệ chính quy Thời gian hoàn thành
chương trình đảo tạo của một khoá học theo bình thức VLVH đải hon so với chương trình đảo tạo hệ chính quy là 1 năm (thời gian đảo tạo đại học hệ chính -quy 18 4 năm và đào tạo dai hoc hình thức VLVH là 5 năm).
Khi khai giảng một khoá học, Khoa Đào tạo tại chức tiến hanh phỏ biến về:
mye dich, yêu cầu, thời gian và nội dung của chương trinh dio tạo, phố biển các
yêu câu và cách thức thi giữa kỳ, thi kết thúc học phản, miễn học, miễn thi môn học, Việc xây dựng thời khoá biểu có sự phối hợp giữa bộ phận kế hoạch của
Phòng Đảo tạo và cán bộ kế hoạch của Khoa Đào tạo tại chức theo từng kỳ học,
năm học và thông báo cụ thé vào tháng 7 hing năm cho sinh viên Giảng viên khi lên lớp hướng dẫn sinh viên cách sử đụng tải liệu chỉnh thức và tài liệu tham, khảo Giảng viên thường xuyên bồ sung điền chỉnh nội dung bài giáng theo cách tiếp cân kiên thức mới về lĩnh vực chuyên môn Trong thời gian đào tạo, căn cứ vào điền kiện tổ chức dio tạo cụ thể của từng cơ sở liên kế, Khoa Đào tạo tại chức luôn có sự phối hợp để thực biện kế hoạch giảng day.
Hiện nay, các khoá học đại học hình thức VLVH được khai giảng từ tháng
8 năm 2009 được áp dụng theo chương trình được ban hành theo Quyết định số 222/QD-DHLHN-TC ngày 03 tháng 03 năm 2010 Từ năm học 2015 - 2016, Trường xây dựng chương trình đảo tạo mới, áp dụng riêng với đổi tượng vào học đại học luật Chương tình được ban hành kèm theo Quyết định số 1576/QĐ-ĐHILHN ngày 22 tháng 6 năm 2015 dành cho đối tượng đã tốt nghiệp
trong học phố thông trở lên (bay còn gọi là văn bằng 1) và chương trình được
ban bảnh kèm theo Quyết định số 1577/QĐ-ĐHI.HN ngày 22 tháng 6 năm 2015
30
Trang 32ah cho đối tượng đã tốt nghiệp đại học các ngành khác trở lên (hay còn gọi là Văn bằng 2) Chương trình đảo tạo này được áp dụng đối với các khoá học theo hình thức VLVH được kbai ging từ nấm học 2015 ~ 2016,
1.1; Việc thực hiện chương trình đào tạo được ban hành kèm theo Quyết
định số 222/QĐ-ĐHLLHN-TC ngày 03 thắng 03 năm 2010
Hiện nay, thực hiện chương trình đào tạo này có 40 lớp học (34 lớp đại học
luật hình thức VLVH văn bằng 1 và 6 lớp dại học luật hình thúc VLVH văn
bằng 2), với thời gian đảo tạo cho văn bằng I là $ năm ch thành 10 kỹ (trong
đó có 9 kỳ học các môn theo chương trình và 1 kỳ ôn tập và thi tốt nghiệp) và
thời gian đào tạo cho văn bằng 2 là 5 kỳ (thi tốt nghiệp nằm ngoài thời gian
này)
Phin kết cấu của chương trình giống như hệ chính quy, cấu trúc chương
trình và thời gian thực biện chương trình như sau:
`Với Văn bằng 1, ting thoi gian thực hiện ta: š năm chia thành 9 kỳ học và
1 kệ thi tốt nghiệp Khối kiến thúc đềo tạo toàn khoá học là 2500 tết tương ứng,
với 125 tín chỉ (không tính Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thé chit), bao
gồm:
- Khối kiến thức giáo dục đại cường: 25 Tin chỉ, việc tập trúng giảng dey
trên lớp là 15 - 16 tin chi, gồm có 10 tin chi bắt buộc và 3.6 tin chỉ tr chọn, 9 tin
chỉ (bao gồm: ngoại ngữ, tin học) - Học viên tự học và nộp chứng chỉ A (Ngoại
ngữ: chon | trong 5 thứ tiếng: Anh ~ Nga ~ Pháp — Trung ~ Nhật; Tin học; theo
chương trình in học vn phòng).
+ Khối kiến thức giáo đục chuyển nghiệp: 90 tín chỉ, gồm các môn học
thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành và kỹ năng Trong
.đó, phần bắt buộc gồm 60 tín chỉ, phần ty chọn 30 tin
~ Khối kiến thức thi tốt nghiệp cuối khoá được bỗ sung vào chương trình
đảo tạo từ năm 2013: 10 tin chỉ, Hiệu trưởng sẽ quyết định 2 môn thi tốt nghiệp
Và thông báo vào đều ky học cuỗi cùng của Khoá học.
So với chương trình chính quy thì chương trình đào tạo VLVH có thời
lượng nhiều hơn 5 tín chỉ, và trong qué trình lựa chọn các môn học tự chọn là
hoàn toàn do Nhà trường chọn cụ thể các môn hoe cho từng khoá học trên cơ sở.
đầm bảo đủ số cin chỉ định lượng cho phần kiến thức tự chọn Từ năm 2009, đã
sung một số môn học mới vào chương trình đảo tạo, đồng thời lược bỏ một
số môn học không còn phù hợp nữa.
út với đối tượng văn bằng 2, nha trường không có chương trình đào tạo
rigng biệt cho đối tượng vào học mà chỉ giảm tải 2556 thời lượng môn học và
không giảng dạy phần bắt buộc của khối kiến dhức dại cương Trong khi đó thời
gien do tạo trong hai năm rudi đã làm cho người day và người học đều bị áp
lực lén trong thục hiện kế hoạch giảng day.
ớ
Trang 331.2 Việc thực hiện chương trình đảo tạo được ban hành kèm theo quyết
định số 1576/QD-DHLHN-TC và 1577/QĐ-ĐHLHN-TC ngày 22 tháng 06 năm
2015
“Bắt đầu từ năm học 2015 ~ 2016, thực hiện chương trình đảo tạo này có 31
lớp bọc (14 lớp đại học luật văn bằng 1 và 17 lớp dai học luật văn bằng 2), với
thời gian dio tạo cho văn bằng I là 5 năm chia thành 10 kỳ (trong đó có 9 kỳhọc các môn theo chương trình và 1 kỳ ôn tập và thí tốt nghiệp) và thời gian đàotạo cho van bằng 2 là 5 kỳ (bao gồm cả thời gian thi tốt nghiệp) Khéi kiOn thức
yo vo toạn kho, hic lụ 126 TÝn chƠ (kh«ng tÝnh Gi,o độc quée phững vụ.
Gi,o độc thO chs), bao gam:
- Khối kiến thức giáo dục đại cương 26 Tin chỉ: việc tập trung giảng day
trên lớp là 17 tin chỉ, 9 tín chi (bao gồm: ngoại ngữ, tin học) - Học viên tự hoe
và nộp chứng chỉ A (Ngoại ngữ: chon I trong 5 thứ tiếng Anh ~ Nga ~ Pháp ~
Trung — Nhật; Tin hoe: theo chương trình tin học văn phòng).
thức giáo dục chuyên nghiệp 90 tín chỉ, gồm các môn học.
in thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành và kỹ năng Trong
đó, phn bắt buộc gầm 66 tin chỉ, phan tự chọn 24 tin chỉ
- Khối kiến thức thực tập và tí tốt nghiệp cubi khoá: 10 tín chí, Hiệutrưởng sẽ quyết định 2 môn thi tốt nghiệp và thông báo vào đầu kỳ học cuối
‘cing của khoá hoe.
"Người học văn bằng 2 đã có chương trình đảo tạo riêng với số lượng môn
học đảm bảo và phân định rõ phần kiến thức lên lớp nghe giảng và phần kiến
thức tự nghiên cứu, đọc tài liệu ở nhà So với chương trình trước đây thì đối
tượng đảo tạo văn bằng 2 đã được giảm thời lượng rất nhiều trong quá trinh thực
hiện, đảm bảo đủ thời gian 2 năm rười học viên được cắp bằng tốt nghiệp.
2 Đánh giá việc thực hiện chương trình
Đối trợng đào tạo của hình thức VLVH phong phú và đa dạng về ngành nghề, độ tuôi, trình độ lớn đối tượng này có ưu thé nỗi trội đó là vốn
sống, kinh nghiệm trong công tác chuyên môn nhưng hụt hang cơ bản về tri thức.
lý thuyết nền, lý thuyết đại cương Chương trình dio tạo VLVH đã đáp ứng được yêu cầu của việc đào tạo Cử nhân Luật, trang bị kiến thức cho những người làm công tác pháp luật của các ngành và các địa phương Quy trình kiếm tra đánh giá môn học di sát với nội dung chương trình giảng dạy, dam bảo được tính công bằng và đánh giá được lượng kiến thức ma sinh viễn tiếp thu được.
“Trên thực tế, số sinh viên được cắp bang cử nhân luật theo hình thức VLVH đều
phát huy tốt vai tro của mình trong công tác chuyên môn, nhiều sinh viên sau khi ra trường được cắt nhắc, bỗ nhiệm giữ vi tr lãnh đạo tại các cơ quan, đơn vị
ở trung tượng và địa phương Điều đó chứng tô các sinh viên tốt nghiệp đã được
trang bị day đủ các kiến thức lý luận, thực tiễn phi hợp với mục tiêu của chương,
trình dao tạo
Sau khi thực hiện chương ình dio tạo mới dio tạo cho đỐi tượng văn bằng
2 với thời gian rút ngắn hơn trước một học kỳ thi số lớp tuyển sinh cho đối
32
Trang 34tượng này đã tăng lên rõ rét, Trong năm 2016, đến thời điểm này đã sở 9/12 lớp
văn bằng 2 được tuyển sinh và khai
"Những điểm còn han chế trong thực hiện chương trình đào tao:
- Theo Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012: “ciuzag crinh
đào tạo theo hình thức giáo dục thường xsptôr có nội dụng nh chương trinh
đào Lao theo hiinh thức giáo đực chính quy” Do phải đáp ứng yêu cầu của việc
xây dựng chương trình dao tạo hình thức VLVH phải theo sát chương trình đảo.
tạo theo hình thức chính quy nên một số quy định của quy chế 36/2007 của Bộ
giáo dục và dao tạo đã không còn phd hợp, Thể hiện ở việc định lượng kiến thức
én học, học phần của chương trình đào tạo theo số tín chi nhưng trong quá
trình thục hiện chương trình đảo tạo hiện nay lại không theo cách thực hiện tin
chỉ của hệ đào tạo chính quy.
- Thời gian đảo tao của một khoá học kéo dai 5 năm với 10 kỹ học dành
cho đối tượng văn bằng thứ nhất về hai năm rười với 5 kỳ học dành cho
tượng học bằng thứ hai là tương đối đài cảng làm khó khăn trong việc tuyên sinh:
và dio tạo hệ dai học hình thức VLVE.
~ Đắi với mỗi khoá học, việc lựa chọn môn hoc ty chọn còn phụ thuộc hoàn
toàn vào lục lượng gidng viễn, giáo trình, tải liệu mà yêu cầu về sự phù hợp của
môn hoe theo xu thé hội nhập it được quan tâm.
- Nhìn chung, chương trình đảo tạo cử nhân luật hình thức VLVH của
Trường Đại học Luật Hà Nội có mục tiêu rõ rằng Tuy nhiên, không phải sinh
viên nào cũng biết rõ về nội dụng hương trình dio tao do những thién sót về
thông tin trong qué tinh đảo tạo,
3 Một số kiến nghị
BO Giáo dục và dio tạo cần cụ thể hoá một số điều của Luật giáo dục đại
học think văn bản về quản lý đào tạo thay thé cho quy định hiện hành đã có
nhiễu bắt cập trang quá trinh thực hiện
~ Việc xây dựng chương trình đảo tạo sẽ anh hưởng rất nhiều đến việc thực
hiện chương trình, vì vậy cần trú trong hơn nữa việc xây đựng chương trình đào
tạo của bình thức đào tạo chính quy vả trền cơ sở đó xây dựng chương trình đào
tạo của hinh thức đão tạo VIVE theo đúng quy định của Lust Giáo dục và Quy
chế đào tạo của Bộ Giáo duc và đào tạo Chương trình cần bao quát nhưng cũng
thật ca thể đảm bảo các nội dung cơ bản: Nhu câu đào igo - Muc đích, myc tiêu
io tạo - Phạm vi v2 cấu túc nội dung đào tạo ~ Phương thức đảo tạo ~ Các,
hinh thức tổ chức hoạt động đào tạo - Cách thức kiểm tra đánh giá kết quả đào
tạo Chương trình sẽ quyết định nội dung day và học, phương pháp day học và
quan trọng hơn là đáp ứng được nhu câu người học và nhủ cầu sử dụng sản
phẩm đào rao của thực tế xã hội Việc xây dựng chương trình đào tạo hình thức
VLVH phải dựa trên quy định của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và đào tạo kết
hep với thực tiễn đặc thủ của Nha trường, có tính đến khả năng liên thông trong
đảo tạo
©
°
Trang 35~ Nhà trường cin có quy định cự thé chỉ tiết và công khai việc thực hiện
chương trình đảo tao, phân định rõ trách nhiệm, quyền lợi của người day, người
học Thầy, c6 giáo là người phải thé hiện được năng lực của người giảng viên
dại học như: năng lực cập nhật trí thức mới, ký thuật dạy học, lưa chọn phương
pháp day hợc phù hợp Sinh viên cần chủ ng tích cực hơn tran thọ động tiếp.
"nhận kiến thức, Đồng thời quy định rõ sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá
trình thực hiện chương trình đảo tạo.
năm cần có sự đánh giá việc thực hiện chương trình và rút khi:
nghiệm cho năm học tiếp theo trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo: Bộphận kế hoạch xếp thoi Khóa biểu, các khoa và tổ bộ môn trién khai giảng dạy
đánh giá kết quả dạy và học, các đơn vị trực tiếp quản lý đào tạo và các đơn vị
liên quan.
34
Trang 36CONG TÁC KIỆM TRA, ĐÁNH GIÁ, PHAN LOẠI KET QUÁ HỌC TẬP
CUA HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VIA LAM VỪA HỌC ~
THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Pham Thị HồngPho Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tao
Trong lĩnh vực đào tạo nói chung và đào tạo trình độ đại học nói riêng,
công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại kết quả học tập là một hoạt động quan
trọng, giữ vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo của mmột cơ số dio tạo Nồi
cách khác, một cơ sở đào tạo có uy tín về chất lượng không chỉ cần đội ngũ quan
lý và giảng viên có bề day kinh nghiệm, có chuyên môn tắt mà cùng với 66 là
phải có các quy trình minh bạch và khoa học về công tác kiểm tra, đánh gi
phân loại kết quả học tập đối với người học.
“Trong khuôn khổ của hội thảo khoa hee, chuyên để này chỉ tập trùng phân
tich thực rạng và đề xuất giải pháp đối với các nhóm nhiệm vụ chủ yêu của
công tác kiém tra, đánh giá, phân loại kết quả học tập cúa hình thức đảo tạo vừa
lâm vừa học tại Trường Đại học Luật Hà Nội Đó là: Ra đề thị, coi thi, chm thi,
que lý điểm và xét tốt nghiệp,
1, Ra đề thí
Ra để thi được hiểu fa một hoạt động tổ hợp các yêu cầu nhằm kiểm tra
mức độ tiếp thu, phân tích, vận dụng kiến thức của người học trong một phan
hay toàn phần môn học Vì vậy, hoạt động ra đề thi phải được thực hiện đúng,
quy định, dim bảo có sự tổng hợp thống nhất vé chuyên môn trong đội ngữ
giảng viên của bộ môn đó, thể hiện được việc kiém tra kiến thức phù hợp với nội
cđung môn học và đảm bảo tính bảo mật
1.1, Thực trang
Điện nay tại Trường Đại học Luật Hà Nội, công tác ra để thí đối với hình
thức cào tạo vừa làm vừa học được phân thành: Đề thi hết học phan và đề thi tốt
nghiện, Trong đó, đề thi tốt nghiệp đã thực hiện theo ding quy trình xây dựng
ngân hàng để thí, gm các bước:
Bude 1: Thực hiện theo công văn yêu cầu của Ban Giám biệu, trưởng bộ
môn phân công tất cả giảng viên hoặc lựa chon một số giảng viên trong bộ moa,
ra câu hỏi nguôn nộp về Trung tâm Dam bảo chất lượng đào tạo;
Bude 2: Trường bộ môn và một giảng viên được phân công thực hiện tổ
hợp câu hỏi nguồn, xây đựng ngân hàng đề thi tai Trung tâm Đảm bảo chất
lượng déo tạo dưới sy giám sét của cần bộ thanh tra đảo tạo, sau Kh hoán thành
và niềm phong đầy đỏ sẽ bản giao cho Ban Giám hiệu;
.Bước 3: Khi có kế hoạch thi tốt nghiệp theo phé duyệt cúa Hiệu trưởng,
6
°
Trang 37phòng thi về Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo để Trung tâm chuẩn bị các
thủ tục của ban đề
Bude 4: Ban đề thi (thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng) sẽ tiến
"hành bốc thăm, nhân bản, đồng gồi, niêm phong và bản giao cho Trưởng ban coithi, Trong quá trình nhân bản dé thi, không ai trong ban dé thi được phép nhìn
ào mat có chữ của tờ đề thí, dim bảo bảo mật tuyệt đối.
Trong Khi đó, đề thi bọc phn chưa được thực hiện theo quy tình op thé
Mỗi bộ môn thực hiện theo cách riêng:
~_ Một số bộ môn tự quản lý ngân hàng đề thi, khi cán bộ quân lý lớp của
“Khoa Đào tạo tại chức báo lịch thi thì bộ môn giao dé cho cán bộ tổ chức thi;
= Một số bộ môn giao ngân hàng dé thi cho trợ lý khoa lưu giữ và chuyể
cho Khoa Bio tạo tại chức khi có yêu cầu;
~ Một số bộ môn khác khi có thông báo của Khoa Bao tạo tại chức thì trực
tiếp ra đề và nộp cho cán bộ quản lý lớp hoặc cán bộ tổ chức th
1.2 Đánh giá
"Đối với đề thi tốt nghiệp: Mỗi bước thực hiện để xây dựng ngân hàng đề thi
.đều có biên bản, nhật ký theo dõi và sự gim sắt của cần bộ thanh tra Quy trình,xây dựng ngân hàng đỗ thi tốt nghiệp hình thức vừa làm vừa học đã đảm bảo
.được tinh bảo mật, tinh khách quan va tổng hợp yêu cầu của đề thi có hệ thống,
cổ logic, trải đều trong nội dung môn hoc, không xây ra trường hợp tring lip đề
thi hoặc các câu hỏi của đề thi chỉ tập trung vào một phần nội dung nào đó của
"môn học Đồng thời, khi thực hiện theo quy trình này cũng đề cao trách nhiệm
về chuyên môn của giảng viên và trách nhiệm quản lý của trưởng bộ môn cũngnhư các thành viên ban đề thi Từ năm 2009 đến nay, khi thực hiện theo quy
trình này, đề thi tốt nghiệp hình thức VLVH của 10 bộ môn chưa xảy ra sự sơ
xuất nào gây ảnh hưởng đến kỷ thị, tạo được uy tín và niềm tin đối với Trường,khoa và các bộ môn, giúp cho việc quản lý được đơn giản hóa mà vẫn đầy đủ,đúng quy chế va thé hiện tính chuyên nghiệp
Đối với đề thi học phần: Việc ra đề thi có thé trong khi thực hiện đã được
thống nhất về chuyên môn, song chưa thể hiện việc thực hiện theo quy tình
đồng bộ giữa các bộ môa, các khoa trong Trường Điều 6 Quy chế BGDDT ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: Để
36/2007/QD-thi két thúc học phân được sử dung trong ngân hàng đề 36/2007/QD-thi chung của trường, Khoo hoặc bộ môn Như vậy, bắt buộc phải xây dựng ngân hàng đề thi kết thúc
học phin theo đúng quy trình của Trường, khô
ào được phép trực tiệp ra đề thi kết thúc học pk
thể nào đó Xây dựng ngân hàng dé thi học phần nhằm.
minh bạch về chuyên môn và bão mật, khách quan về đề thi
Cùng với đó, việc quản lý đề thi học phần chưa đồng bộ giữa các bộ môn, giữa các khoa trong Trường, chưa tập trung về một đầu mỗi nên dễ xảy ra tình trạng: bị động cung cấp đề thi, theo doi về chuyên môn bị rời rac không chuyên
lớp hay một khóa cụ bảo tính công khai,
36
Trang 38nghiệp, tính khách quan và bảo mật chưa đảm bảo, thiếu mình chứng cho quá trình thực hiện đánh giá Trường, v
13 Kiến nghị
"Nhằm xóa bỏ khoảng cách về chất lượng đào tạo giữa hệ chính quy tập trung và hệ vừa làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội đồng tigi thực hiện đúng quy chế về đào tạo hệ vừa lâm vừa học, lãnh đạo cấp trường, cắp khoa
vả các bộ môn nên thực hiện tốt các vấn đề sau:
-_ Hiệu trưởng ban bảnh các quy định và quy trình ;hực hiện công tắc ra để
Và quản lý đề thi kết thức học phần theo ngân hàng đề thi học phân của trình độ
ai học, bao gồm cả hình thức đảo tạo chính quy và vừa lâm vita học;
„_- Các bộ môn thực hiện một cách đằng bộ quy trình xây dung ngân hang
để thi học phân: Các giang viên ra câu hỏi nguồn (heo sự phân công nội dung,
của trưởng bộ môt: đễ tránh sự trùng lặp câu hỏi; trưởng hoặc phó bộ môn cùng,
một giảng viền được phân công thực hiện tổ hợp các câu Hỏi nguồn thành ngân
hàng đề thi cho năm học đồ để dim bảo về hệ thống kiến thức cần đánh giá
“không bị trùng lặp hoặc không xảy ra sai số;
Quin lý tập trùng ngân bàng đề thi học phần về một đơn vi đầu mỗi để
bảo mật, chủ động trong quản lý về thoi gian cung cấp đà thị, thé hiện
tính chuyên nghiệp của một trường đại hge uy tín.
3, Coi thi
-Hoạt động coi th là một tập hợp các công việc giữa giảng viên bộ môn, cán
bộ quan lý, cố vấn học tập hoặc thay, cô quan lý lớp cán bộ coi thi với ban chỉ
đạo thi và người đi thi, bao gdm: Nhn đanh sách phòng thi, cơ sở vật chất phục
vụ thi, đề thi, phân công cán bộ coi thi, sắp xép vị trí ngồi thi cho người đi thi(đánh số báo danh), phát giấy thi, giấy nháp, phát hoặc đọc đề thi, bac quát toàn
bộ phòng thi, xử IY cốc trường hợp vi phạm quy chế thi, thu bai thi khi kết thúc
thời gian làm bai, nộp bài thi về ban chỉ đạo th,
2.1 Thực trang
Coj thi kết thúc học phần đối với hệ VLVH hiện nay ở Trường Đại học
Luật Hà Nội nhìn chung được chia thành 2 nhóm: (i) Nhóm thứ nhất là sinh viên
học tại trường, việc tô chức thi có sự giám sát củø cán bộ thanh tra đào tạo Tuy
“hiên, đối vúi món thi tự luận cần bộ coi thi thường là 1 đến 2 giảng viên của
chính bộ môn đó và 1 cán bộ trực tiếp quản lý lớp Kết thúc coi thi, một trong số
cán bộ trực tiếp coi thi thu giữ bài thi sau 46 nộp về Khoa Đảo tạo tai chức (ii)
"Nhóm thứ hai Mt sinh viên các lớp ngoài Trường (địa phương) học và thi theo
bình thức cuốn chiếu, giảng viên dang giâng dạy môn kế tiếp kết hợp với 1 cán
bộ quản lý lớp tại địa phương sẽ 16 chức thì học phần che môn vita kết thúc
trước đó, không có sự giám sat của cán bộ thanh tra đào tạo Trong quá trình
giảng day tại địa phương, giảng viên đó phải ty bảo quản bai thi đến khi kết thắc
đợt giêng day trở về Trường mới giao nộp bai thi cho Khoa Dao tao tai chức,