Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu xây dựng mô hình cuộc thi khoa học pháp lý dành cho sinh viên các cơ sở đào tạo luật, do Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì

179 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Nghiên cứu xây dựng mô hình cuộc thi khoa học pháp lý dành cho sinh viên các cơ sở đào tạo luật, do Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG ĐÀO TẠO LUẬT, DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHỦ TRÌ Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Sơn Tùng Thư ký đề tài: ThS Đậu Công Hiệp Hà Nội - 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN DE TÀI Chuyên dé 1: ThS Nguyễn Son Tùng, ThS Dau Công Hiệp, Trần Ngọc Mai, Nguyễn Thị Lan Anh, Lưu Phương Minh Chuyên dé 2: ThS Nguyễn Sơn Tùng, ThS Đậu Công Hiệp, Lê Thị Mai Quỳnh, Trần Thanh Thảo Chuyên dé 3: ThS Nguyễn Son Tùng, ThS Đậu Công Hiệp, Nguyễn Hà Khánh Linh Báo cáo tông hợp: ThS Nguyễn Son Tùng, ThS Đậu Công Hiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học theo các năm của Trường Đại học Luật, Đại học II ceecccceccsecssssesesscscecscscsesesescscsesessssesseseees 25 Bảng 1.2: Số lượng sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học theo các năm của Trường Dai học Luật Tp Hồ Chí Minh - 2s 2.s.2.+.x+.£e.z.xz-++-: 21 Bang 3.1 Giải thưởng Cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học 56 MỤC LỤC Phần mở đầu ¿+ 2 2 +E.+SE.+EE.2+E.£EE£.EES.EEE.EEE.EEE.EEE.EEEE.EEE.EEE-Ekr-ker-kee | 1 Tính cấp thiết của dé tài 5.-5 S.2.S.E.E.2.1.E.1 E.Er-rk¿rr-et | 2 Tình hình nghiÊn CỨU -.-.2.21.33.31.13.32.2.+.EE.+e.ee.re.re.ee.rs-es 3 ch, MTOR AS ME AN, sr cee emcees watt mt NA 5 ME6 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2 sse-:7 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.s.2.z.+s.e.s+.z-++-x-er-x-z 7 Phan nội dung 2.-2 +SE.+E£.EEE.EEE.EEE.EEE.E2E.235.215.152.121.212-1 2-e X-U 8 Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp ly và thực tiến về việc tổ chức cuộc thi khoa học pháp lý dành cho sinh viên các cơ sở đào tạo luật do Trường Đại học Luat Ha N61 ChU tri oo eee 8 Ms lý UY BT A) er scree ce meen cena ST HO Am NT NER 05% 8 1.2 Cơ sở pháp LY L H TH.H H H.H k-h 12 1.2.1 Về điều kiện tổ chức : -c++cccsrreesrrrrsrrrsrrred 12 1.2.2 Về van đề sở hữu tri tue eee eeceeeesseeesseceseeecneeesneeenneeees 18 1.2.3 Về ngân sách tổ chức ooo essesesssstssestsetstsstssstsesetseeetevees 20 1.3 Về cơ sở thực tiễn ¿2.c.ct.St S.et.S3.23 E.32.323.512.351.51.21.535.55.555.c.ee 21 1.3.1 Xuất phát từ thực trạng các cuộc thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên hiện nay < 5 s-5 21 1.3.2 Kha nang cua Trường Dai học Luật Ha Nội trong việc tổ chức cuộc thi thi nghiên cứu khoa học pháp lý dành cho sinh viên toàn quốc Tiểu kết chương I Chương 2: Kinh nghiệm triển khai một số cuộc thi nghiên cứu khoa học ở Việt Nam và các quốc gia trên thé giới + ++.s.+x.+E.+.E+-xe-rx-z-xe¿rx-d 39 2.1 Kinh nghiệm triển khai một số cuộc thi nghiên cứu khoa học ở Việt 2.1.1 Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại HOC .cc.+ s+.s.ss.vs.se.se.re.es-rs-s 39 2.1.2 Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka 2.1.3 Cuộc thi Nghiên cứu khoa học Call of science cua Trường Đại học Ngoại thương -.- c.c.2 1.11.1.11.2 1.11.18.111.1 111.18.11.1 ggv.n-446 2.1.4 Cuộc thi Nghiên cứu khoa học sinh viên Knowledge Discovery Challenge 2023 của Khoa Kế toán — kiểm toán, Trường Đại học Ngân hang Thành phố Hồ Chí Minh c-e-c e 49 2.2 Kinh nghiệm triển khai một số cuộc thi nghiên cứu khoa học ở các quốc gia trên thé giới -.S2.t.k 1.E E.1E9.E5E.121.8151.111.151.111.111.111-11 1-11¿111-1 hi 2.2.1 Kinh nghiệm từ Hoa KY c5 3.3.+ s.es.e.ee.rr-rr-es 57 2.2.2 Kinh nghiệm từ Uc 5-.52.S.2+.E+E.E+.E£E.E£.EEE.EE.Ee.EEe.Er-krk¿er-ed 58 2.2.3 Kinh nghiệm từ Anh .c.5.3.3.+ E+.+*.se.vE.xee.ee.ee-re-er-ss 61 Tiểu kết chương 2 vicecccecscsesscsscssesscscesscsssesesscsesesssasstssassvsseasessvees 64 Chương 3: Kiến nghị về kế hoạch và thé lệ cuộc thi nghiên cứu khoa học pháp lý dành cho sinh vIÊn .-.c5 c.1 333.322.11 1.1 33.35.EE.+E.1E.EE.xe.zx-s 65 3.1 Đề xuất Kế hoạch tô chức cuộc thi Nghiên cứu khoa học pháp lý cho SIND VIED 0 .4 65 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa .1.S.1.S v n r.e-n 65 3.1.2 Giai thurOng oo 41 65 3.1.3 Yêu cầu và đối tượng tham gia wo eseseseesesees tenses 67 3.1.4 Quy trình t6 chỨc - +.2.©E.+SE.+E.+EE.£E£.EEE.EE.EEE.eEr.ke-rsr-ker-ed 68 3.2 Đề xuất thé lệ cuộc thi Nghiên cứu khoa học pháp lý cho sinh viên 3.2.2 Nội dung dé xuất .S.t St tt E.2.2.11.21.11.11.11.-t-e 76 Tiểu kết chương 3 .- 2-5.t.k k‡.EEE.EE.EEE.EE.EEE.EE.EEE.E1.1EE.x-e S6 Phần kết luận .cccccccccccccscscsescscscscscscscsvsvscscecsvsvsvsvsvsvsvsesueveveveveveeevevees 87 Danh mục tài liệu tham khảo 5.55.55.55.52.‡.+‡.‡‡.‡‡.+.++.++-++-++-+s-ss-s 88 Hệ chuyên đề Chuyên đề l 2-.5 S.E‡.SE.EEE.2E.EEE.EE.9E1.21.521.11.112.11.217.11.11.-11¿L-ee 94 Chuyên đề 2 .+.56 t+E.‡Ek.+EE.EE 1E.121.E1.111.11.111.11.111.11.11.11-11¿1 1-xe 116 Chuyên để 3 - ¿St 3 Sk SE E11 1111111111 1111111111 144 Sản phẩm ứng dụng -.2 SE.Se.EE+.E£E.E£E.EEEE.EEE.EEE.EEE.EEE.EEEE.EEE.EET.EE ee-eee-es 157 PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của dé tài Trường Đại học Luật Hà Nội là một trường đại học có định hướng nghiên cứu, trong đó hoạt động nghiên cứu của giảng viên cũng sinh viên cần phải được đề cao và phát triển thành phong trào, với nhiều khuôn khổ, cơ chế để công bố nghiên cứu của mình Việc thúc đây chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên là một trong những trách nhiệm của cơ sở giáo dục, không chỉ dé tăng cường các hoạt động ngoại khóa mà còn có tác dụng nâng cao chat lượng đào tạo, việc học của sinh viên Hiện nay, tại Trường Đại học Luật Hà Nội, đã có nhiều hình thức, phương pháp để duy trì và thúc đây phong trào và chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên như: - Thông qua hoạt động học tập của sinh viên, bao gồm giờ học trực tiếp trên lớp, giờ thảo luận, giờ tự học, giờ làm việc nhóm và đặc biệt là thông qua các hình thức kiểm tra đánh giá Bài tập lớn, bài tập nhóm của sinh viên có dạng thức giống như một công trình nghiên cứu khoa học với đề tài rõ ràng, mục đích và nội dung nghiên cứu cụ thé Tuy phạm vi của một bài tập lớn hay bài tập nhóm có giới hạn nhất định (thường tối đa là 15 — 20 trang), không đáng kể so với một đề tài nghiên cứu khoa học (60 — 70 trang) - Thông qua các hoạt động ngoại khóa của sinh viên, trong đó quan trọng nhất là các hoạt động đoàn thể Hiện nay Trường Đại học Luật Hà Nội có nhiều câu lạc bộ sinh viên về học thuật (Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học, Câu lạc bộ Luật gia trẻ, Câu lạc bộ Kỹ năng luật gia.v.v.) và thông qua hoạt động của các câu lạc bộ này, như xuất bản tập san nghiên cứu, tô chức hội thảo, tọa đàm về phương pháp nghiên cứu, cách thức tham gia cuộc thi.v.v Nhờ đó, các sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa có thể tích lũy kỹ năng và kiên thức đê tham gia các cuộc thi nghiên cứu khoa học sau này - Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường Hiện nay, theo quy chế về quản lý hoạt động khoa học, công nghệ của Trường, các hoạt động nghiên cứu khoa học chủ yếu ở một số hình thức như Đề tài nghiên cứu khoa học, Hội thảo, tọa đàm, viết sách, giáo trình.v.v Trong đó, trên thực tế đã có nhiều sinh viên được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học nói trên, ở những khuôn khô nhất định Qua đó, sinh viên có thé bồi dưỡng kỹ năng nghiên cứu khoa học dé tham gia vào các cuộc thi quy mô lớn sau này Qua đó, chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên nói chung và chất lượng tham gia các cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học cũng được đảm bảo nhất định Thành tích của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học ở các cấp nhìn chung là nổi bật, đặc biệt số lượng đề tài khá lớn, tạo được phong trào trong sinh viên Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội đã có vị thế tương đối cao trong các cơ sở giáo dục đại học nói chung và ngành luật nói riêng Ngày 30/9/2022, Dé án kèm theo Quyết định số 1156/QĐ-TTg được ban hành, trong đó Trường Đại học Luật Hà Nội tiếp tục được xây dựng thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật Bên cạnh đó, Mạng lưới các cơ sở đào tạo luật được thành lập và Trường Đại học Luật Hà Nội là thành viên ban điều hành Vì vậy, việc tổ chức một cuộc thi nghiên cứu khoa học pháp lý có phạm vi toàn quốc, do Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì là có cơ sở và có tiềm năng để thành công Do đó, việc nghiên cứu và thực hiện đề tài ứng dụng: “Nghiên cứu xây dựng mô hình cuộc thi Khoa học pháp lý dành cho sinh viên các cơ sở đào tạo luật, do Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì” có ý nghĩa quan trọng và rất cấp thiết để không chỉ tạo thêm sân chơi nghiên cứu khoa học cho sinh viên mà còn củng cô vị thé của Trường Đại học Luật Hà Nội trong các cơ sở giáo dục pháp luật trên cả nước 2 Tình hình nghiên cứu Liên quan đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu khoa học đối với sinh viên, cách thức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và các cuộc thi khoa học: - Sách: Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Bưu điện, Hà Nội; trình bày một cách tổng quát về việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học Đây là tài liệu hữu ích trong việc giúp đặt ra những tiêu chuẩn (cả về nội dung và hình thức) đối với đề tài tham gia cuộc thi - Đề tài: Chu Văn Đức (Chủ nhiệm đề tài) (2015), “Thích ứng nghề của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; nói đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu đối với sinh viên, đặc biệt là trong giai đoạn sau khi tốt nghiệp - Đề tài: Đào Ngọc Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) (2018), “Phát huy nguồn lực đáp ứng yêu cầu xây dựng trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay” Nội dung đề tài cho thấy phát huy nguồn lực sinh viên cần gắn với việc nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học mà việc tô chức các cuộc thi là một trong những giải pháp hữu ích - Bài viết: Hồ Thị Phượng & Nguyễn Bá Tường (2021), “Nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học: Thực tiễn tại trường Đại học luật, Đại học Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 130, Số 6C, tr 197-204 Bài viết cho thấy một góc nhìn đối sánh nhưng cũng rất tương đồng từ cơ sở đào tạo khác, từ đó có thê thấy việc phát động cuộc thi ở tầm quốc gia sẽ có thé được hưởng ứng mạnh mẽ Liên quan đến van đề quy định và tổ chức cuộc thi khoa học pháp lý dành cho sinh viên các cơ sở đào tạo luật, do Trường Đại học Luật Hà Nội chủ trì có một số mảng nghiên cứu như sau: - Bài viết: Sinh viên luật với cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học - thực trạng và giải pháp, của tác giả Trương Hồng Quang, tạp chí Luật học, số 7/2010 Bài viết chỉ ra những ưu điểm cũng như hạn chế của sinh viên luật khi tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường chất lượng tham gia cuộc thi này của sinh viên luật - Bài viết: Giải pháp thúc đây công tác nghiên cứu khoa học đối với sinh viên ở các trường đại học của tác giả Lê Thị Thanh Hương, tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2016 Tại đây, tác giả đã chỉ ra rằng nghiên cứu khoa học là hoạt động rất bổ ich với sinh viên, giúp sinh viên có phương pháp học tập tốt và điều kiện, phương tiện để hành nghề trong tương lai Do đó, tăng cường bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên giai đoạn hiện nay là việc làm cần thiết với các trường đại học - Bài viết: Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa giai đoạn 2015 — 2020 và một số khuyến nghị của tác giả Lê Hữu Dũng, đăng trên tạp chí Khoa học, Trường Đại học Khánh Hòa, số 1/2021 Qua đây, bài viết dir ra những định hướng dé nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của inh viên trong đó có các cuộc thi nghiên cứu khoa học - Sách: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên của tác giả Phạm Trung Thanh, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, năm 2000 Trong cuốn sách này, tác giả đã đặt ra nên móng cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó có cả các công trình tham gia những cuộc thi nghiên cứu khoa học của sinh viên

Ngày đăng: 13/03/2024, 00:21

Tài liệu liên quan